GA CHUONG IV

26 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA CHUONG IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ BÀI 20 MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp 14 28 Nguyễn Minh Dương 11(Ch/tr chuẩn) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. (H’D’ TR110 -111) - HS biết: Các đặc điểm của hợp chất hữu cơ. Phân biệt được đặc điểm của hợp chất hữu cơ với hợp chát vô cơ; Cách phan loại hợp chất vô cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon; Phương pháp xác đònh đònh tính, đònh lượng các nguyên tố hoá học trong hợp chất hữu cơ. - HS hiểu: Vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại mất khác so vơí tính chất của hợp chất vô cơ; Tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. II/ CHUẨN BỊ. * GV: Bảng phân loại chất hữu cơ (SGK tr 88). Thí nghiệm về tính chất vật lí của hợp chất hữu cơ: thí nghiệm phan tích đònh tính các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ. ** HS: Ôn lại kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở cấp THCS; Quan sát những hợp chất hữu cơ hay gặp trong cuộc sống, từ đó có những nhận xét sơ bộ về sự khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ. III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp. 2/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I- KHÁI NIỆM VỀ HP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ. GV y/c HS kể tên 5 hợp chất vô cơ và5 chất hữu cơ mà em biết ? + Hoặc GV để 5 chất vố cơ và 5 chất hưu cơ trên bàn ( cụ thể: muối ăn, đường, nước, dầu ăn, rượu, axit (HCl…), đá vôi, giấm ăn, bazơ (NaOH…), benzen và y/c HS xác đònh các chất thuộc loại vô cơ và các chất thuộc loại hữu cơ. Y/C HS tìm ra điểm chung về thành phần nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ. HS kể tên 5 hợp chất vô cơ và5 chất hữu cơ mà em biết ? Y/C HS tìm ra điểm chung về thành phần nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ trên các chất hữu cơ đã biết công thức. Y/C HS KL: hợp chất hữu cơ là những hợp chất của cácbon ( trừ CO, CO 2 và các muối cacbonat, xianua và cácbua) 5’ + Hợp chất hữu cơ là những hợp chất của cácbon (trừ CO, CO 2 và các muối cacbonat, xianua và cácbua). + Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. II – PHÂN LOẠI HP CHẤT HỮU CƠ GV ghi một số công thức của hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon và yêu cầu HS sắp xếp các chất trên thành 2 loại và gọi tên mỗi loại hợp chất. GV cho HS xem bảng phân loại chất hữu cơ ( trang 88 SGK), đưa ra một số ví dụ về sự phân lloại đó. GV đưa ra cách phân loại khác theo mạch cacbon. HS sắp xếp các chất trên thành 2 loại và gọi tên mỗi loại hợp chất. HS xem bảng phân loại chất hữu cơ ( trang 88 SGK), đưa ra một số ví dụ về sự phân lloại đó. 7’ 1. Phân loại: + Hiđrocacbon: chỉ chứa cacbon và hiđro. + Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngoài C, H còn có O, Cl, S… 2. Nhóm chức: + Là nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử hợp chất hữu cơ. + Một số nhóm chức quan trọng: -OH, - COOH, -Cl, -C=C- , -O-,… Trang 1 HOẠT ĐỘNG 2: III- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HP CHẤT HƯUC Ơ. GV yêu cầu HS nhận xét về liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ và yêu cầu HS cho biết các chất có liên kết cộng hoá trò thường có những đặc điểm gì về tính chất ? HS cho biết các chất có liên kết cộng hoá trò thường có những đặc điểm gì về tính chất ? 5’ 1. Đặc điểm cấu tạo. - Tạo bởi chủ yếu các nguyên tố phi kim ( có ĐÂĐ không khác nhau nhiều) nên LK trong phân tử HCHC chủ yếu là LKCHT. - Phân tử phải có C ngoài ra còn có H, O N, Cl, S,… GV giới thiệu bình chứa xăng, yêu cầu HS quan sát và đưa ra các nhận xét về tính chất vật lí. * Mùi ( chứng tỏ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp…) * Rót từ từ xăng vào nước thấy có phân lớp (chứng tỏ không tan trong nước). + Từ những nhận xét trên và những kiến thức đã có, Hs rút ra nhận xét chung về tính chất vật lí của chất hữu cơ. HS quan sát và đưa ra các nhận xét về tính chất vật lí. 5’ 2. Tính chất vật lí. + Thường có t s , t nc thấp (dễ bay hơi nên dễ có mùi). + Thường không tan hay ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ ( dung môi không cực). GV nêu cụ thể các phản ứng hữu cơ trong đời sống: lên men tinh bột để nấu rượu, làm giấm, nấu xà phòng… HS rút ra nhận xét: Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một điều kiện, tạo ra hỗn hợp sản phẩm 4’ 3. Tính chất hoá học. + Đa số CHC thường kém bền nhiệt, dễ cháy. + P/ứ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất đònh và phải đun nóng hay cần xúc tác. HOẠT ĐỘNG 3: IV- SƠ LƯC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ GV trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phép phân tích đònh tính + PP xác đònh C và H: ( hình vẽ 4.1 SGK tr 90) 5’ 1. Phân tích đònh tính. a. Mục đích: Nhằm xác đònh nguyên tố hoá học có trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ. b. Nguyên tắc. Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vố cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng. c. Phương pháp. + Đối với C và H ( theo hình vẽ 4.1 SGK tr 90) + Xác đònh N. Trang 2 Ban đầu là nước vôi trong Hỗn hợp C 6 H 12 O 6 và CuO Bông tẩm bột CuSO 4 khan Màu trắng của CuSO 4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm nước CuSO 4 5H 2 O, xác nhận có H trong hợp chất nghiên cứu Sự tạo thành kết tủa trắng CaCO 3 xác nhận có C trong hợp chất hữu cơ + P.P xác đònh N GV cho HS tham khảo SGK tr 90 và trả lời theo các câu hỏi của GV về mục đích, nguyên tắc và phương pháp tiến hành. GV HS tham khảo SGK tr 90 và trả lời theo các câu hỏi của GV về mục đích, nguyên tắc và phương pháp tiến hành. 5’ 2. Phân tích đònh lượng. a) Mục đích: Xác đònh thành phần phần trăm về KL các nguyên tố trong phân tử HCHC. b) Nguyên tắc: C HS tham khảo SGK tr 90 5’ c) Phương pháp: GV cho HS tham khảo SGK tr 91 để nắm được các biểu thức tính: GV bổ sung: Hiện nay có các thiết bò hiện đại tự động phân tích % KL hầu hết các nguyên tố. Cụ thể: Cân lấy chính xác a(g) chất hữu cơ A. Chuyển A thành CO 2 (cho qua m(g) dd KOH dư biết được m CO 2 = m 2KOH – m 1KOH ), H 2 O ( cho lội qua m (g) dd H 2 SO 4 đặc biết được m H 2 O = m 2 – m 1 , N 2 biết được bằng cách đo trực tiếp V thể tích ( ở đkc) + tính % KL các nguyên tố: + % O = 100% - ( % C + % H + % N…). d) Các biểu thức tính. 2 2 2 CO H O N C H N C N H m .12,0 m .2,0 V .28,0 m = (g), m = (g), m = (g) 44,0 18,0 22,4 m .100% m .100% m .100% %C = , %H = , %N = a a a %O =100% - (%C + %H + %N) Cuối cùng : 4/ Củng cố - dặn dò: Làm bài tập áp dụng : Đôt cháy 13,8 gam chất hữu cơ A thu được 26,4 gam khí CO 2 và 16,2 gam nước. Hãy tính khối lượng và % khối lượng các nguyên tố trong chất hữu cơ A. Giải: Tính khối lượng các nguyên tố: 2 CO C m m = x 12,0 44 = 26,4 x 12,0 = 0,6 x 12 = 7,2 (g) 44 , 2 H O H m x 2,0 16,2 x 2,0 m = = = 1,8 (g) 18,0 18,0 m O = 13,8 – ( 7,2+ 1,8) = 4,8 (g) Trang 3 Tính khối % các nguyên tố: a = 13,8 (g) C m x 100% 7,2 x 100% %C = = = 52,18% a 13,8 , H m x 100% 1,8 x100% %H = = 13, 04% a 13,8 = %O = 100% - ( 52,17 + 13,04)% = 34,79% hoặc ( O m x 100% 4,8 x100% % O = = 34,78 %) a 13,8 ≈ 5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 SGK tr 91. Trang 4 Ngày 22 tháng 11 năm 2008 TT kí duyệt Nguyễn Văn Hùng BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ Tuần Tiết 1 Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp 15 29,30 Nguyễn Minh Dương 11(Ch/tr chuẩn) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: HS biết: - Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức. Biết được ý nghóa của mỗi loại côngt thức. - Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ thep phương pháp phổ biến là dựa vào: (1) phần trăm khối lượng các nguyên tố; (2) thông qua công thức đơn giản nhất (CTĐGN); (3) tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy. HS hiểu: Để lập CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích đònh tính, đònh lượng nguyên tố, cần xác đònh khối lượng mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất … từ đó, giúp xác đònh được CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ khảo sát. HS vận dụng: Giải được một số bài tập lập CTPT. II/ CHUẨN BỊ. GV Một số bài tập xác đònh CTPT hợp chất hữu cơ. HS ôn lại phương pháp phân tích đònh tính, đònh lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích đònh tính chất hữu cơ? b/ Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích đònh lượng chất hữu cơ? c/ Viết các biểu thức tính khối lượng và % các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I- CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT GV cho HS nghiên cứu SGK tr 116. HS nghiên cứu SGK để nắm được đònh nghóa về CTĐGN. 1. Đònh nghóa. CTĐGN là CT biểu thò tỉ lệ tối giản về số NT của các nguyên tố trong phân tử. HOẠT ĐỘNG 2 Dựa trên ý nghóa của CTĐGN cho biết tỉ lệ tối giản về số NT các ng/tố. GV hướng dẫn HS rút ra biểu thức về tỉ lệ số NT các ng/tố trong hợp chất hữu cơ. GV hướng dẫn HS làm bài tập áp dụng. Gợi ý, vấn đáp: Chú ý: Để đưa đến các giá trò số nguyên tối giản ta có thể chia cho số nhỏ nhất trong HS rút ra biểu thức về tỉ lệ số NT các ng/tố trong hợp chất hữu cơ. HS rút ra biểu thức về tỉ lệ số NT các ng/tố trong hợp chất hữu cơ. HS làm bài tập áp dụng. 2- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất. a- Gọi CTPT chất hữu cơ là: C x H y O z ( x, y, z nguyên dương) - Lập tỉ lệ: C O H C H O m m m x : y : z = : : = n : n : n 12,0 1,0 16,0 Hoặc: %C %H %O x : y : z = : : = a : b: c 12,0 1,0 16,0 ( a, b, c là những số nguyên tối giản) Ta được CTĐGN : C a H b O c b- Bài tập áp dụng: (sử dụng kết quả bài toán trước) Gọi CTPT chất hữu cơ là: C x H y O z 7,2 1,8 4,8 x : y : z = : : = 0,6 : 1,8 : 0,3 12,0 1,0 16,0 = 2 : 6 : 1 Trang 5 các số x’: y’: z’ hoặc một ước số chung cho cả x’, y’ và z’ để có được các số nguyên a: b : c. Hoặc 52,18 13,04 34,79 x : y : z = : : = 4,35 : 13,04 : 2,2 12,0 1,0 16,0 = 2 : 6 :1 Ta được CTĐGN : C 2 H 6 O HOẠT ĐỘNG 3: II- CÔNG THỨC PHÂN TỬ GV đưa ra một số ví ví dụ về công thức phân tử. như: CH 2 O, C 2 H 6 O, C 2 H 4 O 2 , C 2 H 4 , C 3 H 8 O,… GV cho ví dụ: CTPT CTĐGN C 2 H 4 C 2 H 4 O 2 C 6 H 12 O 6 CH 3 CH 4 C 2 H 6 O CH 2 O … CH 2 CH 2 O CH 2 O C 2 H 6 CH 4 C 2 H 6 O CH 2 O … HS nhận xét và rút ra đònh nghóa. HS quan sát về thành phần về thành phần và số nguyên tử giữa CTPT và CTĐGN rút ra nhận xét: 1. Đònh nghóa: CTPT là CT biểu thò số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. 2. Quan hệ giữa CTPT với CTĐGN * Thành phần nguyên tố giống nhau. * Trong nhiều trường hợp, số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố khác nhau. * Trong một số trường hợp, CTĐGN cũng chính là CTPT. HOẠT ĐỘNG 1: 3. Cách thiết lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. GV * Gợi ý HS viết sơ đồ quá trình xác đònh công thức phân tử hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ → Phân tích đònh tính Thành phần nguyên tố → Phân tích đònh lượng Công thức đơn giản nhất → Dựa vào M (g/mol) hoặc biện luận Công thức phân tử. * Có 3 phương pháp phổ biến để xác đònh số nguyên tử x, y, z … của mỗi nguyên tố C, H, O,… trong phân tử C x H y O z , … GV hướng dẫn HS dựa vào SGK cách tính giá trò x, y, z theo %C, %H, %O. a) Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố. Bài toán áp dụng: Bài 5 SGK trang 95 ( Xem giải trang sau) HS XD tỉ lệ xác đònh giá trò x, y, z theo các số liệu đã xác đònh. HS rút biểu thức tính x, y, z. a) Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố. ( theo GSK) * Xét sơ đồ: C x H y O z  xC + yH + zO Kl: M (g) 12,0x(g) 1,0y(g) 16,0x(g) %: 100% %C %H %O Tỉ lệ: M 12,0.x 1,0.y 16,0.z = = = 100% %C %H %O M. %C x = 100%. 12,0 , M. %H y = 100%.1.0 , M . %O z = 100%.16,0 ï Bài toán áp dụng: ( bài 5 SGK trang 95) Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và36,36%. M x = 88,0 g/mol. CTPT nào sau đây phù hợp với hợp chất X. A. C 4 H 10 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 5 H 12 O D. C 4 H 10 O 2 Đạt x là C x H y O z ( với x, y, z nguyên dương). M. %C 88, 0.54,54 x = 4 100%. 12,0 100.12, 0 = ; Trang 6 b) Thông qua CT đơn giản nhất. Bài toán áp dụng: Bài tập 6 trang 95 SGK ( Xem giải trang sau) c) Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy. Bài toán áp dụng: Bài 3 SGK trang 95 ( Xem giải trang sau) M. %H 88, 0.9,10 y = 8 100%.1.0 100.1, 0 = ; M . %O 88,0.36,36 z = = 2 100%.16,0 100.16,0 ; C 4 H 8 O 2 b) Thông qua CT đơn giản nhất. - Vì nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là số nguyên lần (n) số nguyên tử của nó trong CTĐG. C a H b O c (C a H b O c ) n (12,0.a+1,0.b+16,0.c)n= M x Biết a, b, c và M  n  CTPT. Bài toán áp dụng: Chất hữu cơ B có CTĐGN là CH 2 O biết M B = 60g/mol. Tìm CTPT của B. ( 12,0.1 + 1.2+ 16.1) n = 60,0 30,0n = 60 vậy n = 2  B: C 2 H 4 O 2 . c) Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy. C x H y O z + 0 t 2 2 2 y z y x+ + O x CO + H O 4 2 2   →  ÷   1mol  x mol y 2 mol n x  2 CO n 2 H O n Biết n x , 2 CO n , 2 H O n tìm được x, y .Biết M suy ra Z. 4/ Củng cố: Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam một chất hữu cơ, thu được 22,0 gam khí CO 2 và 9 gam nước. Xác đònh CTĐGN của chất hữu cơ. Gợi ý: ( m C = 6, m H = 1 và m O = 8 do đó CTĐGN là CH 2 O) Gợi ý bài tập số 2 SGK. M limonen = 4,690x 29,0 =136 (g/mol) Gọi CTPT cuat lmonen là C x H y x:y = %C %H 88,235 11,765 = = : = 5:8 12,0 1,0 12 1,0  CTĐGN làC 5 H 8  CTPT là C 10 H 16 . 5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 95 BÀI 21:CÔNG THỨC PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ Tuần Tiết 2 Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp Trang 7 Ngày 29 tháng 11 năm 2008 Nguyễn Văn Hùng 15 30 Nguyễn Minh Dương 11(Ch/tr chuẩn) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: HS biết: - Biểu diẽn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ bằng các loại công thức. Biết được ý nghóa của mỗi loại côngt thức. - Yhiét lập CTPT hợp chất hữu cơ thep phương pháp phổ biến là dựa vào: (1) phần trăm khối lượng các nguyên tố; (2) thông qua công thưqcs đơn giản nhất (CTĐGN); (3) tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy. HS hiểu: Để lập CTPT hợp chất hữu cơ ngoài việc phân tích đònh tính, đònh lượng nguyên tố, cần xác đònh khối lượng mol phân tử hoặc biết tên loại hợp chất … từ đó, giúp xác đònh được CTĐGN, CTPT của hợp chất hữu cơ khảo sát. HS vận dụng: Giải được một số bài tập lập CTPT. 2. Kó năng: Xác đònh CTPT hợp chất hữu cơ. II/ CHUẨN BỊ. GV Một số bài tập xác đònh CTPT hợp chất hữu cơ. HS Ôn lại phương pháp phân tích đònh tính, đònh lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích đònh chất hữu cơ? b/ Trình bày mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân tích đònh lượng chất hữu cơ? c/ Viết các biểu thức tính khối lượng và % các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ ? d/ Bài tập: SGK trang 95 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP SGK TR 95. 1. Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau: a) Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07. b) Thể tích hơi của 3,30 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi ( đo ccùng điều kiện nhiệt độ áp suất). 2. Limonen là một chất có mùi thơm dòu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tí khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Lập công thức phân tử cua lômnen. 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 gam chất A ( phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44gam khí cacbonic và 0,18 gam nước. Thể tích của 0,30 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam oxi ( ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). 4. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một 1. a) M A = d A/ kk . M kk = 2,07x 29,0 = 60,0g/mol. b) Trong cùng điều kiện thể tích khí tỉ lệ thuận với số mol. khí nên: V X = 2 O V = n X = 2 O n = 1,76 = 0,0550 (mol) 32,0 M X = 3,30 : 0,0550 = 60,0 (g/mol). 2. M limonen = 4,690x 29,0 =136 (g/mol) Gọi CTPT cuat lmonen là C x H y x:y = %C %H 88,235 11,765 = = : = 5:8 12,0 1,0 12 1,0  CTĐGN làC 5 H 8  CTPT là C 10 H 16 . 3. V A = 2 O V = n X = 2 O n = 0,16 = 0,0050 (mol) 32,0 Trang 8 chất thơm được sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol. 5. Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10%, và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88,0 g/mol. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất của X ? A) C 4 H 10 O B) C 4 H 8 O 2 C) C 5 H 12 O D) C 6 H 10 O 2 6. Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH 3 O và tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31,0. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất của Z ? A) CH 3 O B) C 2 H 6 O 2 C) C 2 H 6 O D) C 3 H 9 O 3 ⇒ M Z = 0,30 = 60 (g/mol) 0,0050 C x H y O z + y z x + - 4 2    ÷   O 2 0 t → xCO 2 + y 2 H 2 O 1mol x mol y 2 mol 0,0050 mol 0,44 0,18 = 0,010 (mol) = 0,010 (mol) 44,0 18,0 → x = 2 và y = 4 kết hợp với M= 60  z = 2 CTPT là : C 2 H 4 O 2 4. CTĐGN và CTPT của anetol là C 10 H 12 O CTPT cũng chính là C 10 H 12 O. 5. B . C 4 H 8 O 2 số nguyên tử C, H và O tương ứng là: 54,54.88,0 4 100.12,0 = , 9,10.88,0 8 100.1.0 = , 36,36 .88,0 2 100.16,0 = 6. B C 2 H 6 O 2 , M Z = 31,0 x 2,0 = 62 (g/mol) CTPT của Z : (CH 3 O) n  31n = 62  n = 2 CTPT của Z là C 2 H 6 O 2 . Nhắc nhở: về nhà xem bài học mới. BÀI 22 CẤU TRÚC PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ Tuần Tiết Người soạn Ngày soạn Ngày lên lớp Dạy lớp 16 31 Nguyễn Minh Dương 06/12/2008 08/12/2008 11(Ch/tr chuẩn) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. Trang 9 1. Kiến thức: - HS biết: Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân. - HS hiểu: Thuyết cấu tạo hoá học giữ vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ; Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba. - HS vận dụng: Lập được dãy đồng đẳng, viết được các CTCT các đồng phân ứng với CTPT cho trước. II/ CHUẨN BỊ. GV: Mô hình hoặc tranh ảnh về cấu trúc phan tử hữu cơ ( phân tử CH 4 ). HS: Xem trước bài học. III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn. IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 1/ Ổn đònh lớp: 2’ Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ:5’ a/ Nêu đònh nghóa công thức đơn giản nhất và công thức phân tử. Nêu mối quan hệ giữa hai loại công thức này cho ví dụ minh hoạ. b/ Nêu các cách thiết lập công thức phân tử đã học. c/ Bài tập 3 SGK trang 95 3/ Học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I. CÔNG THỨC CẤU TẠO GV phân tích thí dụ về CTPT, CTCT. Thí dụ: Ứng với CTPT: C 3 H 6 CH 2 H 2 C CH 2 hoặc CH 3 -CH=CH 2 Qua ví dụ và SGK GV yếu cầu nêu khái niệm về CTCT HS rút ra khái niệm về cấu tạo hoá học. Y/C: Thấy được: a/ CTCT là CT biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết ( lk đơn, lk bội) của các nguyên tử trong phân tử. b/ Một CTPT có thể có nhiều CTCT. - Để xác đònh CTCT đuúng cần dựa vào: * Thực nghiệm kết hợp với thuyết cấu tạo hoá học. 5’ 1. Khái niệm. * CTCT biểu diến thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. GV hướng dẫn HS xem SGK trang 96. - GV cho Hs nhận xét số vạch liên kết xung quanh NT (C) là 4 NT (H) là 1. HS nghiên cứu SGK rút ra khái niệm về các loại CTCT. - HS xem VD minh hoạ SGK trang 96. 10’ 2. Các loại công thức cấu tạo. a/- CTCT khai triển: - Cách biểu diễn: Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết hoá học. - Ví dụ: C C C C HHH H H HH H HH … b/ CTCT thu gọn ( 2 loại). Cách 1: Các NT , nhóm NT cùng liên kết với một NT C được viết thành một nhóm. - Ví dụ: CH C CH 2 CH 3 CH 2 = = CH 2 CH 2 OH CH 3 Cách 2: - Chỉ biểu diễn liên kết giữa các NT C và nhóm chức. - Mỗi đầu đoạn thẳng, mỗi điểm gấp khúc ứng với một NT (C ). - Không biểu diến NT (H) lk Với NT ( C). Trang 10 [...]... clorua và axit clohidric Thêm vào X một it kali nitrat thấy giải phóng ra 100 ml(đktc) một chất khí không màu bò hóa nâu trong không khí Tính khối lượng muối sắt đã tham gia p/ư? A 1,270 gam B 0,75 gam C 1,805 gam D 1,701 gam A P/ư a B P/ư d C P/ư b D P/ư c 35) Phản ứng nào sau đây minh họa cho tính khử của NH3 ? ˆ ˆˆ A 4NH3 + CuCl2  (Cu(NH3)4)Cl2 B NH3 + H2O ‡ ˆ† NH4+ + OHC NH3 + H2SO4  NH4HSO4 D 2NH3... biết: Một số loại phản ứng hữu cơ; Đặc điểm của phản ứng hữu cơ - HS hiểu: Bản chất của phản ứng thế, cộng, tách II/ CHUẨN BỊ GV: Giáo án, phiếu học tập III/PHƯƠNG PHÁP Trực quan, đàm thoại, phát vấn IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 10’ a/ Công thức cấu tạo là gì? có mấy loại công thức cấu tạo ? cách biểu diễn các loại công thức đó như thế... II/ CHUẨN BỊ * GV: Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bò trước khi đến lớp GV có thể chuẩn bò thêm một số bảng, câu hỏi trắc nghiệm III/PHƯƠNG PHÁP Trực quan, đàm thoại, phát vấn IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: 7’ a/ Hãy nêu các khái niệm về phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng thế trong phản ứng hoá hữu cơ và lấy... II/ CHUẨN BỊ * GV: Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bò trước khi đến lớp GV có thể chuẩn bò thêm một số bảng, câu hỏi trắc nghiệm III/PHƯƠNG PHÁP Trực quan, đàm thoại, phát vấn IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Đặt các câu hỏi theo từng nội dung bài ôn tập A HỆ THỐNG HOÁ LÝ THUYẾT 40’ Chương 1 Chương 2 Chương 3 Chương... II/ CHUẨN BỊ * GV: Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bò trước khi đến lớp GV có thể chuẩn bò thêm một số bảng, câu hỏi trắc nghiệm III/PHƯƠNG PHÁP Trực quan, đàm thoại, phát vấn IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Đặt các câu hỏi theo từng nội dung bài ôn tập B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LY CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM... được 500 ml dd Y pH của dd Y là bao nhiêu ? A 5,22 B 12 C 11,2 D 13,2 11) Trộn 200 ml dung dòch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 300 ml dung dòch chứa NaOH Trang 19 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa Tính m? A 0,932 g B 1,398 g 12) Muối nào sau đây là muối axit? A NH4NO3 B Na2HPO3 C 1,165 g D 1,7475 g C Ca(HCO3)2 D KCH3COO 13) Chất nào sau đây thuộc loại lưỡng tính axit - bazơ? A ZnO, SO32-,... hỗn hợp gồm Al(NO3)3 và AgNO3 là gì? A) Một ôxit, một kim loại và 2 chất khí B) Hai ôxit và 2 chất khí Trang 20 C) Một ôxit, một kim loại và một chất khí D) Một ôxit, một muối và 2 chất khí 11) Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2 Giá trò m là? A) 75,6 g B) Kết quả khác C) 284,4 g 12) Hãy cho biết hóa trò và số ô xi hóa... c D NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b 25) Chất nào sau đây bền nhiệt và không bò nhiệt phân? A NaHCO3 ; Cu(OH)2 B Na2CO3 ; CaO C NH4NO2 ; NaCl D NaNO3 ; Ag2O 26) Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dòch HNO 3 0,01 M thì vừa đủ đồng thời giải phóng 2,688 lit( đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỉ khối so với hidro là 44,5/3 Tính V? A 6,4 lit... etylic và đimetyl ete là đồng phân của nhau b/ Khái niệm: Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng đẳng của nhau + Các loại đồng phân ( Xem SGK tr 99) HOẠT ĐỘNG6: IV LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ CHẤT HỮU CƠ 1 Liên kết đơn GV yêu cầu HS nhắc lại: Liên kết HS: liên kết cộng hoá 4’ - Tạo bởi cặp e chung được biểu diễn bằng hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ... Al3+ thì không C Do tính axit của HAlO2 quá yếu hơn H2ZnO2 D Do Zn(OH)2 kém bền hơn nên dễ tan 46) Hóa trò cao nhất của nitơ trong các chất là bao nhiêu? A 4 B 3 C 5 D 6 47) Trong PTN phải dùng bao nhiêu gam natri nitrat chứa 10% tạp chất để điều chế 300g dd axit nitric 6,3% ? Coi hiệu suất của quá trình đ/c 100% A 27,62 g B 28,33 g C 22,95 g D 29,54 g 48) Trong phßng thÝ nghiƯm, ®Ĩ ®iỊu chÕ amoniac tõ . toàn 0,30 gam chất A ( phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44gam khí cacbonic và 0,18 gam nước. Thể tích của 0,30 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam oxi. ra Z. 4/ Củng cố: Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam một chất hữu cơ, thu được 22,0 gam khí CO 2 và 9 gam nước. Xác đònh CTĐGN của chất hữu cơ. Gợi ý:

Ngày đăng: 18/10/2013, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan