1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI VL12-LT-TN-TL CHƯƠNG IV

8 213 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2009-2010 CHƯƠNG V.SÓNG CỦA ÁNH SÁNG B. CÁC CÔNG THỨC Vò trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: x s = k a D. λ ; x t = (2k + 1) a D 2 . λ ; i = a D. λ ; với k ∈ Z. Thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí đo được khoảng vân là i thì khi đưa vào trong môi trường trong suốt có chiết suất n sẽ đo được khoảng vân là i’ = n i . Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân. Tại M có vân sáng khi: i OM i x M = = k, đó là vân sáng bậc k. -Tại M có vân tối khi: i x M = (2k + 1) 2 1 . Giao thoa với ánh sáng trắng (0,0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm) Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vò trí đang xét nếu: x = k a D. λ ; k min = d D ax λ ; k max = t D ax λ ; λ = Dk ax ; với k ∈ Z. Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vò trí đang xét nếu: x = (2k + 1) a D 2 . λ ; k min = 2 1 − d D ax λ ; k max = 2 1 − t D ax λ ; λ = )12( 2 + kD ax . -Bước sóng ánh sáng trong chân không: λ = f c . -Bước sóng ánh sáng trong môi trường: λ’ = nnf c f v λ == . Độâng năng cực đại của electron khi tới anôt trong ống Culitgiơ: 2 1 mv 2 max = eU 0 . B. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6mm. Xác đònh: a) Bước sóng của ánh sáng và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm M và N trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3mm và 13,2mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Trong khoảng cách từ M đến N có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,38µm). Xác đònh bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. 2. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4mm. Hãy xác đònh : a) Khoảng cách từ hai khe đến màn và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 12 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5mm và 15mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,38µm). Xác đònh bề rộng của quang phổ bậc 1 và cho biết có những bức xạ nào cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu vàng có bước sóng λ v = 0,60µm . 3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Xác đònh : a) Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp và khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 8 ở khác phía nhau so với vân sáng chính giữa. b) Tại 2 điểm B và C trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 5mm và 24mm là vân sáng hay vân tối? Nếu là vân sáng thì đó là vân sáng bậc mấy? Hãy cho biết trong khoảng từ B đến C có bao nhiêu vân sáng? c) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng (0,76µm ≥ λ ≥ 0,40µm). Xác đònh bước sóng của những bức xạ cho vân tối và những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 3mm. GV:Nguyễn Cơng Hồng - Trường THPT Hắc Dịch ĐT: 0917258381- 064.3932703 4. Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. a) Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 để làm thí nghiệm thì người ta đo được khoảng cách gữa 5 vân sáng liên tiếp nhau là 0,8mm. Tính bước sóng và tần số của bức xạ dùng trong thí nghiệm. Xác đònh khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 6 ở khác phía với nhau so với vân sáng chính giữa. b) Thay bức xạ có bước sóng λ 1 bằng bức xạ có bước sóng λ 2 > λ 1 thì tại vò trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1 ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng λ 2 . Xác đònh λ 2 và bậc của vân sáng đó. 5. Thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng với nguồn sáng là 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là λ 1 và λ 2 . Cho λ 1 = 0,5µm. Biết vân sáng bậc 12 của bức xạ λ 1 trùng vân sáng bậc 10 của bức xạ λ 2 . a) Xác đònh bước sóng λ 2 . b) Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 của bức xạ λ 1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ λ 2 (nằm cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa). Biết 2 khe Iâng cách nhau 1mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. 6. Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m. a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,75µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và cho biết tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm có vân sáng hay vân tối. b) Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,45µm vào hai khe. Lập công thức xác đònh vò trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ λ 1 và λ 2 trên màn. 7. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và bước sóng λ 2 chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2mm, khoảng cách từ các khe đến màn là D = 1m. a) Tính khoảng vân giao thoa trên màn đối với λ 1 . b) Trong một khoảng rộng L = 2,4cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tính bước sóng λ 2 , biết hai trong 3 vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. 8.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,600µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,9mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,8m. Xác đònh vò trí vân sáng bậc 4 kể từ vân sáng chính giữa. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,400µm đến 0,760µm. Hỏi đúng ở vò trí của vân sáng bậc 4 nêu trên, còn có những vân sáng của những ánh sáng đơn sắc nào? 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. a) Chiếu ánh sáng đơn sắc có λ 1 = 0,48µm vào hai khe. Tìm khoảng vân và vò trí vân sáng bậc 4. b) Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 = 0,64µm. Tìm khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng trùng nhau của chúng. 10. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m. a) Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe thì người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6mm. Xác đònh bước sóng λ và vò trí vân sáng thứ 6. b) Thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng hỗn hợp có bước sóng từ 0,42µm đến 0,72µm. Hỏi có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vò trí M cách vân sáng trung tâm 9mm. 11. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5mm, ON = 10mm, (O là vò trí vân sáng trung tâm). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? 12. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Dùng nguồn sáng phát ra ba bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,4µm, λ 2 = 0,45µm và λ 3 = 0,6µm. Xác đònh vò trí các vân sáng trùng nhau. 13. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,5m. Chiếu vào hai khe nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ 1 = 0,72µm và màu lục có bước sóng λ 2 . Trên màn quan sát người ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân chính giữa cách nhau 3,24mm có 7 vân màu lục. Hỏi: a) Giữa hai vân sáng nói trên có bao nhiêu vân màu đỏ? b) Bước sóng của bức xạ màu lục là bao nhiêu? 14. Một ống Cu-lit-giơ có công suất trung bình 400W, điện áp hiệu dụng giữa anôt và catôt là 10kV. Tính: a) Cường độ dòng điện hiệu dụng và số electron trung bình qua ống trong mỗi giây. b) Tốc độ cực đại của các electron khi tới anôt. 15. Khi tăng điện áp giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ thêm 4kV thì tốc độ các electron tới anôt tăng thêm 8000km/s. Tính tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ. 16. Trong ống Cu-lit-giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này 10000km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu? GV:Nguyễn Cơng Hồng - Trường THPT Hắc Dịch ĐT: 0917258381- 064.3932703 ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2009-2010 GV:Nguyễn Cơng Hồng - Trường THPT Hắc Dịch ĐT: 0917258381- 064.3932703 CHƯƠNG IV.DAO ĐỘNG VÀ SĨNG ĐIỆN TỪ Câu 1. Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2.10 -6 (H); C = 2.10 -10 (F). Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là A. 144.10 -14 (J) B. 24.10 -12 (J) C. 288.10 -4 (J) D. Tất cả đều sai CÂU 2. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U 0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C=4μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A. 1,26.10 -4 J B. 2,88.10 -4 J C. 1,62.10 -4 J D. 0,18.10 -4 J Câu 3. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10 -6 (H) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn. A. 4,5.10 -12 (F) ≤ C ≤ 8.10 -10 (F) B. 9.10 -10 (F) ≤ C ≤ 16.10 -8 (F) C. 4,5.10 -10 (F) ≤ C ≤ 8.10 -8 (F) D. Tất cả đều sai. Câu 5. Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.10 8 (m/s). Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch này là: A. 8,4 (μm) ≤ λ ≤ 52 (μm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) C. 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) D. 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m) Câu 6. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây điện trở R = 1.10 -3 Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ xoay có điện dung C biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một sức điện động e = 1μV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là : A. 1A B. 1m.A C. 1μA D. 1pA Câu 7. Một tụ xoay có điện dung chiếu thiên liên tục được mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Biết vận tốc ánh sáng là C = 3.10 8 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch có thể bắt được làn sóng 8,4 (m) là: A. 10 -4 /π (F) B. 10μF C. 10 pF D. 480pF Câu 8: Khả năng phát sóng điện từ mạnh nhất của mạch dao động khi nó là một A. Mạch dao động kín B. Mạch dao động hở C. Ăng ten D. B và C đều đúng Câu 9: Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là: A. f=12MHz B. 9 7,5.10f Hz= C. 8 8,3.10f Hz − = D.f=25Hz Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có 6 2.10C F − = và cuộn thuần cảm có độ tự cảm 6 4,5.10L H − = . Chu kì dao động của mạch là: A. 5 1,885.10 ( )s − B. 4 5,3.10 ( )s C. 6 2,09.10 ( )s D. 9,452( )s Câu 11: Một mạch dao động điện từ gồm 6 5.10L H − = và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong mạch có biểu thức 2sin ( )i t mA ϖ = . Năng lượng dao động của mạch này là: A. 5 10 ( )J − B. 5 2.10 ( )J − C. 11 2.10 ( )J − D. 11 10 ( )J − Câu 12: Trong mạch dao động LC đang có một dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại và dòng điện cực đại có giá trị là 0 0 1 ; 10Q C I A µ = = . Tần số dao động riêng f của mạch là: A.1,6MHz B.16MHz C.1,6kHz D.16kHz Câu 13: Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến gồm một cuộn thuần cảm 30L H µ = và tụ điện có điện dung 4,8C pF= . Mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng là: A.2,26m B.22,6m C.226m D.2260m Câu 14: Trong mạch LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng 1Mhz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nữa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là: A. 2 s µ B. 1 s µ C. 0,5 s µ D. 0,25 s µ Câu 15: Mạch dao động LC lí tưởng có L khơng đổi. Khi tụ điện có giá trị C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 =75MHz, thay tụ C 1 bằng tụ C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 =100MHz. Nếu ta dùng C 1 nối tiếp với C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là: A.175MHz B.125MHz C.25Mhz D.87,5MHz Câu 16: Mạch dao động điện từ LC có L= 0,25 H µ , tần số dao động riêng của mạch là f=10MHz. Cho 2 10 π = . Tính C: A.0,5nF B.1nF C.2nF D.4nF Câu 17: Mạch dao động LC có L= 0,25 H µ phát ra sóng có tần số f=100MHz. Tính bước sóng và điện dung: A.3m; 10pF B.0,33m; 1pF C.3m; 1pF D.0,33m; 10pF Câu 18: Sóng điện từ trong chân khơng có tần số f=150kHz, bước sóng của điện từ đó là: A.2000m B.2000km C.1000m D.1000km Câu 19: Mạch chọn sóng của máy thu vơ tuyến gồm tụ điện C=880pF và cuộn cảm L=20 H µ . Bước sóng điện từ mà nó thu được là: A.100m B.150m C.250m D.500m Câu 20: Mạch chọn sóng ở đầu vào máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C=1nF và cuộn cảm L=100 H µ . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là: A.300m B.600m C.300km D.1000m Câu 21: Một mạch dao động gồm có cuộn cảm L=1mH và một tụ điện có điện dung C=0,1 F µ . Mạch thu sóng điện từ có tần số nào sau đây? A.31830,9Hz B.15915,5Hz C.503,292Hz D.15,9155Hz Câu 22: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 60m λ = ; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 80m λ = . Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A.48m B.70m C.100m D.140m Câu 23: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 60m λ = ; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 80m λ = . Khi mắc C 1 nối tiếp C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A.48m B.70m C.100m D.140m Trang 1 Câu 24: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 6f kHz= ; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 8f kHz= . Khi mắc C 1 song song C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A.4,8kHz B.7kHz C.10kHz D.14kHz Câu 25: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 6f kHz= ; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 8f kHz= . Khi mắc C 1 nối tiếp C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A.4,8kHz B.7kHz C.10kHz D.14kHz Dạng 1: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dđộng LC gồm một cuộn thuần cảm 1/L H π = và một tụ điện có điện dung 1/C F πµ = . Chu kì dđộng của mạch là: A. 2s B. 0,2s C. 0,02s D. 0,002s Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dđộng LC gồm một cuộn có độ tự cảm 1/L H π = và một tụ điện có điện dung C. Tần số dđộng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng: A. 1 4 F π B. 1 4 mF π C. 1 4 F µ π D. 1 4 pF π Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Mạch dđộng của một máy thu vô tuyến có điện dung 2 /C nF π = tần số dđộng riêng của mạch từ 1kHz đến 1MHz. Độ tự cảm của mạch có giá trị trong khoảng: A. từ 1,25 H π đến 12,5 H π B. từ 12,5 H π đến 125 H π C. từ 0,125 mH π đến 125 H π D. từ 5 mH π đến 500 H π Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dđộng LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640µH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36 pF đến 225pF . Lấy 2 10 π = . Chu kì dđộng riêng của mạch có thể biến thiên từ: A. 960ms – 2400ms B. 960µs - 2400µs C. 960ns – 2400ns D. 960ps – 2400ps Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dđộng LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung C = 5µF. Hiệu điện thế cực đại giũa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dđộng của mạch là: A. 2,5.10 -4 J B. 2,5mJ C. 2,5J D. 25J Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dđộng Lc có cuộn thuần cảm với độ tự cảm 3 10 /L H π − = và tụ điện có điện dung 1/C nF π = . Bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là: A. 6m B.60m C.600m D.6km Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dđộng điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C 1 và C 2 . KHi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 , C 2 thì chu kì dđộng của mạch tương ứng là T 1 = 3ms và T 2 = 4ms. Chu kì dđộng của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C 1 song song C 2 là: A. 5ms B.7ms C.10ms D. Một kết quả khác. * Tụ điện ở khung dđộng có điện dung 2,5C F µ = , hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại là 5v. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. trả lời câu hỏi 8, 9 Câu 8. Năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây: A. 31,25.10 -6 J B.12,5.10 -6 J C. 62,5.10 -6 J D. 92,5.10 -6 J. Câu 9: Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện giảm từ giá trị 5V đến giá trị 3V thì năng lượng trong khung nhận giá trị nào sau đây:A. 11,25.10 -6 J B. 20.10 -6 J C. 8,75.10 -6 J D. 22,5.10 -6 J *Một khung dđộng gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H, và một tụ điện có điện dung C = 10 -5 F. cho biết dđộng điện từ trong khung là dđộng duy trì. Ở thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 1v thì cường độ dòng điện trong khung là 0,01A. trả lời các câu 10,11,12 : Câu 10: Dòng điện cực đại I max trong khung có giá trị nào sau đây: A. 2,45.10 -2 A B. 1,22.10 -2 A C. 2,34.10 -2 A D. 2.10 -2 A Câu 11: Năng lượng cực đại của từ trường và năng lượng cực đại của điện trường nhận giá trị nào sau đây: A. Năng lượng cực đại của điện trường là 5.10 -11 J. B. Năng lượng cực đại của điện trường là 1,5.10 -5 J. C. Năng lượng cực đại của từ trường là 1,5.10 -5 J. D. B và C. Câu 12:Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây khi dòng điện trong khung bằng 0,005A. A. U C = 1,58V B. q = 1,58.10 -5 C C. U C = 1,22V D. A và B *Khi điện dung của tụ điện ở khung dđộng có trị số là C 1 thì tần số dđộng điện từ tự do của khung là f 1 =30kHz. Khi điện dung có giá trị là C 2 thì tần số dđộng điện từ tự do của khung là f 2 = 40kHz. Trả lời câu hỏi 13,14 Câu 13:Xác định tần số dđộng điện từ tự do trong khung khi mắc song song hai tụ có điện dung C 1 và C 2 : A. 24kHz B. 12kHz C. 36kHz D. 48kHz Câu 14: Xác định tần số dđộng điện từ tự do trong khung khi mắc nồi tiếp hai tụ có điện dung C 1 và C 2 : A. 80kHz B. 50kHz C. 60kHz D. 70kHz Câu 15: Khung dđộng trong một máy phát cao tần có độ tự cảm bằng 50 H µ và điệ dung của tụ điện thoã mãn hệ thức 50 225pF C pF≤ ≤ . Hỏi dải bước sóng điện từ do máy phát này phát ra có giá trị nào? A. Giá trị nhỏ nhất của bước sóng là 100m λ = . B. Giá trị lớn nhất của bước sóng là 2000m λ = C. Giá trị lớn nhất của bước sóng là 200m λ = . D. Cả A và C * Một khung dđộng gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10mH. Tụ điện được tích điện đ16n hiệu điện thế là 12V. sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. lấy 2 10 π = . Trả lời câu 16,17,18,19 Câu 16: Tần số và bước sóng của dđộng điện từ trong khung nhận giá trị nào: A. dđộng điện từ f = 500kHz. B. bước sóng 600m λ = C. tần số dđộng điện từ f = 800kHz D. A và B Trang 2 Câu 17: Năng lượng cực đại của điện trường nhận giá trị nào sau đây:A. 144.10 -11 J B. 144.10 -8 J C. 72.10 -11 J D. 72.10 -8 J Câu 18: Điện tích của tụ điện biến đổi theo time theo quy luật nào , nếu lấy gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện: A. 10 6 1,2.10 sin(10 ) 2 q t π π − = + B. 7 6 1,2.10 sin(10 )q t π − = C. 10 3 1,2.10 sin(10 )q t π − = D. 7 6 1,2.10 sin(10 ) 2 q t π π − = + Câu 19: Dòng điện trong khung biến thiên theo quy luật nào sau đây: A. 6 0,12 cos(10 )i t π π = B. 6 0,12 cos(10 / 2)i t π π π = + C. 4 6 1,210 cos(10 / 2)i t π π π − = + D. 7 3 1,2.10 cos(10 / 2)i t π π π − = − *Khung dđộng ở lối vào của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được từ 20pF đến 400pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 8 µ H. Lấy 10 π = . Trả lời các câu 20,21: Câu 20: Máy có thể thu được sóng điện từ có tần số ở khoảng nào sau đây: A. 88 100kHz f kHz≤ ≤ B. 88 2,8kHz f MHz≤ ≤ C. 2,8 12,5MHz f MHz≤ ≤ D. 100 12,5kHz f MHz≤ ≤ Câu 22: Máy muốn thu được sóng điện từ có tần số 10MHz thì điện dung của tụ điện có giá trị nào sau đây: A. 3,125 F µ B. 31,25pF C. 321,5 F µ D.3,125pF Câu 23. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5µF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 4V. Tìm chu kỳ dao động và năng lượng cực đại trong mạch. A. T = 3,8.10 -3 s ; W = 5.10 -5 J B.T = 3,14.10 -3 s ; W = 4.10 -5 J C. T = 2,8.10 -3 s W = 14.10 -5 J D. T = 2,31.10 -3 s ; W = 9.10 -5 J Câu 24. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V. Tìm năng lượng từ trường trong mạch khi biết hiệu điện thế trên tụ điện là 4V. Tìm cường độ dòng điện i khi đó : A. W t = 4.10 -5 J ; i = 4.7.10 -2 A B. W t = 5.10 -5 J ; i = 4.47.10 -2 A C. W t = 5.10 -5 J ; i = 2.47.10 -2 A D. W t = 13.10 -5 J ; i = 3.47.10 -2 A Câu 25 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng: A. 5.10 -5 J. B. 10 -5 J. C. 4.10 -5 J. D. 9.10 -5 J Dạng 2: MẠCH CHỌN SĨNG CỦA MÁY THU Câu 25. Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2.10-6 (H); C = 2.10-10 (F). Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120mV.Tổng năng lượng điện từ của mạch làA. 144.10-14 (J) B. 24.10-12 (J) C. 288.10-4 (J) D. Tất cả đều sai CÂU 26. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U 0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C=4μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A. 1,26.10-4J B. 2,88.10-4J C. 1,62.10-4J D. 0,18.10-4J Câu 27. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6(H) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn. A. 4,5.10-12 (F) ≤ C ≤ 8.10-10 (F) B. 9.10-10 (F) ≤ C ≤ 16.10-8 (F) C. 4,5.10-10 (F) ≤ C ≤ 8.10-8 (F) D. Tất cả đều sai. CÂU 28 : Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1H, C = 1mF. Cường độ cực đại qua cuộn cảm là 0,314A.Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là: A. 3V B. 13V C. 9V D. 19V Câu 29. Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.108 (m/s).Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch này là: A. 8,4 (μm) ≤ λ ≤ 52 (μm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) C. 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) D. 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m) Câu 30. Một tụ xoay có điện dung chiếu thiên liên tục được mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Biết vận tốc ánh sáng là C = 3.108 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch có thể bắt được làn sóng 8,4 (m) là: A. π1.10-4 (F) B. 10ΜF C. 10 pF D. 480pF Câu 31: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ từ cảm L = 1,76mH và một tụ điện có điện dung C = 10pF. Giả sử điện dung và độ tự cảm của các phần khác trong mạch khơng đáng kể. Mạch dao động trên bắt được sóng vơ tuyến có tần số bao nhiêu? A. 0,8.10 6 Hz B.1,0.10 6 Hz C. 1,2.10 6 Hz D. 1,4.10 6 Hz E. 1,5.10 6 Hz CHƯƠNG V.SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Ánh sáng đơn sắc màu lục với bước sóng λ = 0,5µm được chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 2mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn đặt cách hai khe 1m có giá trị bằng:A. 0,1mm B. 0,25mm C.0,4mm D.Một kết quả khác. Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Jâng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1 , S 2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1,6mm. Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn thu ảnh là D = 2m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 16 đến vân chính giữa là 4,8mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,512 m µ B. 0,480 m µ C. 0,400 m µ D. 0,452 m µ . Câu 3. Một nguồn sáng đơn sắc S phát ra một bức xạ đơn sắc có 0,64 m λ µ = . Hai khe cách nhau a = 3mm, màn cách hai khe 3m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 16 B.17 C.18 D. 19 Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Jâng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 m µ đến 0,75 m µ . Khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm, Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Độ rộng quang phổ bậc 2 quan sát được trên màn là: A. 1,4mm B. 7,1mm C. 7,1cm D. Một kết quả khác. Trang 3 Câu 5. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, Hai nguồn sáng S 1 , S 2 cùng pha, bước sóng λ = 0,4 m µ . Ta có D = 1m và a = 1mm. Khoảng vân trên màn là: A. 4mm B.0,4mm C.0,04mm D. Một giá trị khác. Câu 6. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm Jâng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m λ µ = . Khoảng cách giữa hai khe a = 0,5mm Để trên màn tại vị trí cách vân trung tâm 2,4mm ta có vân sáng bậc 8 thì khoảng cách từ hai khe đến màn là: A. 0,3m B. 0,3mm C.1,5m D. Một kết quả khác. “Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Yuong; hai khe S 1 và S 2 cách nhau 0,8mm; khoảng cách từ màn đến hai khe là 2,4m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng 0,64 m λ µ = ” Trả lời câu 7 và 8 Câu 7.Xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ năm A. ±8,64mm B. ±9,92mm C. ±5,76mm D. ±12mm Câu 8.Bề rộng của vùng giao thoa là 48mm. Số vân sáng trên màn có giá trị nào sau đây: A. 25 B. 24 C. 26 D 23 Câu 9.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Yuong, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 2 ; λ λ , trên màn E thấy vân sáng bậc 4 của bức xạ 1 λ trùng với vân sáng bậc 3 của bức xạ 2 λ , tỉ số 1 2 λ λ có giá trị nào sau đây: A.4/3 B.3/4 C.6/4 D.4/6 “ Trong thí về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là 1 λ và 2 0,5 m λ µ = . Trên màn quan sát E thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ 2 λ trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ 1 λ ” Trả lời câu 10, 11 Câu 10.Bước sóng 1 λ có giá trị nào sau đây A. 1 0,6 m λ µ = B. 1 0,56 m λ µ = C. 1 0,65 m λ µ = D. 1 0,62 m λ µ = Câu 11. Vị trí trùng nhau gần vân sáng trung tâm nhất của hai loại vân sáng ứng với bậc bao nhiêu? A. Bậc 4 với bức xạ 2 λ , bậc 3 của bức xạ 1 λ B. Bậc 6 với bức xạ 2 λ , bậc 4 của bức xạ 1 λ C. Bậc 6 với bức xạ 2 λ , bậc 5 của bức xạ 1 λ D. Bậc 10 với bức xạ 2 λ , bậc 6 của bức xạ 1 λ Câu 12: “Trong thí nghiệm Yuong về giao thoa ánh sáng nguồn sáng S phát đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 2 0,42 ; 0,7m m λ µ λ µ = = . Khoảng cách hai khe là 0,8mm, màn E cách hai khe 2,4m”. Xác định vị trí thứ hai trùng nhau của các vân sáng kể từ vân trung tâm. A.24,4mm B.21,4mm C.18,6mm D.12,6mm Câu 13: “Thực hiện giao thao ánh sáng bằng khe Yuong, cho khoảng cách hai khe là 0,8mm, màn E cách hai khe 2m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng thay đổi từ 0,4 0,76m m µ λ µ ≤ ≤ ”. Bề rộng quang phổ bậc 2 là bao nhiêu? A.2,4mm B.2mm C.1,8mm D. 2,2mm Câu 14. Chọn câu trả lời sai: A.Nguyên nhân tán sắc là do chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau. B.Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia đỏ có góc lệch nhỏ nhất. C.Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng, tia tím có góc lệch nhỏ nhất. D.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Câu 15. Chọn câu trả lời sai. Khoảng vân được định nghĩa là: A.Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng bậc trên màn hứng vân. B.Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn hứng vân. C.Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp trên màn hứng vân. D.Cả B và C đều đúng. Câu 16. Chọn câu trả lời đúng. Một chất khí được nung nóng có thể phát một quang phổ liên tục, nếu nó có: A. áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. khối lượng riêng lớn và nhiệt độ bất kì. C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao. Câu 17. Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật hấp thụ ánh sáng phát ra từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật: A. Thấp hơn nhiệt độ của nguồn. B. Bằng nhiệt độ của nguồn. C. Cao hơn nhiệt độ của nguồn. D. Có thể có giá trị bất kì. Câu 18. Chọn câu trả lời đúng. Quang phổ mặt trời được máy quang phổ ghi được là: A. Quang phổ liên tục. B.Quang phổ vạch phát xạ. C. Quang phổ vạch hấp thụ D. Một loại quang phổ khác. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ là: A.Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục B.Nhiệt độ của đám khí bay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục. C.Áp suất của khối khí phải thấp. D.Không cần điều kiện gì. Câu 20. Chọn câu trả lời đúng. Tính chất nào sau đây là tính chất của tia hồng ngoại: A.Có khả năng ion hoá không khí rất mạnh. B.Có khả năng đâm xuyên mạnh. C.Bị lệch hương trong điện trường. D.Có tác dụng nhiệt. Câu 21. Chọn câu trả lời đúng.Tia tử ngoại: A.Không làm đen kính ảnh. B.Kích thích sự phát quang của nhiều chất. C.Bị lệch trong điện trường và từ trường. D.Không làm ion hoá không khí. Câu 22. Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen: A.Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10 -12 m đến 10 -8 m ). B.Có khả năng đâm xuyên mạnh. Trang 4 C.Trong y học để trị bệnh còi xương. D.Trong cơng nghiệp dung để xác định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc. Câu 10. Chọn câu trả lời đúng. Tia X có bước sóng: A.Lớn hơn tia hồng ngoại. B.Lớn hơn tia tử ngoại. C.Nhỏ hơn tia hồng ngoại lẫn tử ngoại. D.Nhỏ hơn tia gamma. Câu 11. Chọn câu trả lời đúng. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng phát ra hai sóng: A. Có cùng tần số. B. Đơn sắc và có hiêu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm. C. Đồng pha. D. Có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng khơng đổi. Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. Quang phổ liên tục : A.Là quang phổ gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi từ đỏ đến tím. B.Do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra. C.Khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 13. Chọn câu trả lời sai. Tia hồng ngoại: A.Là những bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. B.Có bản chất của sóng điện từ. C.Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. D.Ứng dụng để trị bệnh còi xương. Câu 14. Chọn câu trả lời đúng. Tia tử ngoại: A.Là bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím: 0,4 m λ µ ≤ . B.Có bản chất là sóng cơ học. C.Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra. D.Ứng dụng để trị bệnh ung thư nơng 12. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là A. 1,5i. B. 0,5i. C. 2i. D. i. 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m, khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp trên màn là 1cm. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là A. 0,5µm. B. 0.5nm. C. 0,5mm. D. 0,5pm. 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4µm vò trí của vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng A. 1,6mm. B. 0,16mm. C. 0.016mm. D. 16mm. 15. Chọn câu sai A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính. C. Vận tốc của sóng ánh sáng trong các môi trường trong suốt khác nhau có giá trò khác nhau. D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. 16. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là A. 7i. B. 8i. C. 9i. D. 10i. 17. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là A. 4i. B. 5i. C. 12i. D. 13i. 18. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là A. 0,50mm. B. 0,75mm. C. 1,25mm. D. 1,50mm. 19. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 10mm. B. 8mm. C. 5mm. D. 4mm. 20. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm. A. 0,2µm. B. 0,4µm. C. 0,5µm. D. 0,6µm. 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,6µm và λ 2 = 0,5µm thì trên màn có những vò trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. A. 0,6mm. B. 6mm.C. 0,8mm. D. 8mm. 22. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Tính bề rộng của quang phổ bậc 2. A. 1,4mm. B. 2,8mm. C. 4,2mm. D. 5,6mm. 23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Trang 5 24. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,603µm và λ 2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1 . Tính λ 2 . A. 0,402µm. B. 0,502µm. C. 0,603µm. D. 0,704µm. 25. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,6µm. Xác đònh khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa của hai bức xạ này. A. 0,4mm. B. 4mm.C. 0,5mm. D. 5mm. 26. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38µm đến 0,75µm. Xác đònh số bức xạ cho vân tối (bò tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 27. Trong giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,76µm. Tìm bước sóng của các bức xạ khác cho vân sáng trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ có λ d = 0,75µm. A. 0,60µm, 0,50µm và 0,43µm. B. 0,62µm, 0,50µm và 0,45µm. C. 0,60µm, 0,55µm và 0,45µm. D. 0,65µm, 0,55µm và 0,42µm. 28. Hai khe Iâng cách nhau 0,8mm và cách màn 1,2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75µm vào hai khe. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng chính giữa là A. 12mm. B. 10mm. C. 9mm. D. 8mm. 29. Giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cđa Young cã λ = 0,6μm ; a = 1mm ; D = 2m. Kho¶ng v©n i lµ: A. 1,2mm. B. 3.10 -6 m . C. 12mm. D. 0,3 mm. 30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 4mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 2m. Khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40µm đến 0,75µm để chiếu sáng hai khe. Tìm số các bức xạ cùng cho vân sáng tại điểm N cách vân trung tâm 1,2mm. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 31. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1m. Khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,40µm để làm thí nghiệm. Tìm khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn. A. 1,6mm. B. 1,2mm. C. 0,8mm. D. 0,6mm. 32. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khi chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,40µm và λ 2 thì thấy tại vò trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ bước sóng λ 1 có một vân sáng của bức xạ λ 2 . Xác đònh λ 2 . A. 0,48µm. B. 0,52µm. C. 0,60µm. D. 0,72µm. 33. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,42μm. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là: A. 0,42μm. B.0,63μm. C.0,55μm. D. 0,72μm. 34. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong khơng khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa tồn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 3 4 thì khoảng vân đo được trong nước là A. 2mm. B. 2,5mm. C. 1,25mm. D. 1,5mm. 35. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,72µm. Vị trí vân sáng thứ tư là A. x = 1,44mm . B. x = ± 1,44mm. C. x = 2,88mm. D. x = ± 2,88mm 36. Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe a = 2mm. Khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2m. Người ta đo được khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 3mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,6µm. B. 0,5µm. C. 0,7µm. D. 0,65µm. 37. Giao thoa ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cđa Young cã λ = 0,5μm; a = 0,5mm; D = 2m. T¹i M c¸ch v©n trung t©m 7mm vµ t¹i N c¸ch v©n trung t©m 10mm th×: A. M, N ®Ịu lµ v©n s¸ng. B. M lµ v©n tèi, N lµ v©n s¸ng. C. M, N ®Ịu lµ v©n tèi. D. M lµ v©n s¸ng, N lµ v©n tèi. 38. Giao thoa ¸nh s¸ng tr¾ng cđa Young cã 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm; a = 4mm; D = 2m. T¹i ®iĨm N c¸ch v©n tr¾ng trung t©m 1,2mm cã c¸c bøc x¹ cho v©n s¸ng lµ: A. 0,64μm ; 0,4μm ; 0,58μm. B. 0,6μm ; 0,48μm ; 0,4μm. C. 0,6μm ; 0,48μm ; 0,75μm D. 0,4μm ; 0,6μm ; 0,58μm 39. Trong thí nghiệm giao thoa I-âng đối với ánh sáng trắng khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa 2 nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. 40. Trong thÝ nghiƯm giao thoa I©ng kho¶ng c¸ch hai khe a = 1mm, kho¶ng c¸ch hai khe ®Õn mµn D = 2m. Giao thoa víi ¸nh s¸ng ®¬n s¾c th× trªn mµn chØ quan s¸t ®ỵc 11 v©n s¸ng mµ kho¶ng c¸ch hai v©n ngoµi cïng lµ 8mm. X¸c ®Þnh bíc sãng. A. 0,45 µm. B. 0,40µm. C. 0,48 µm. D. 0,42 µm. GV:Nguyễn Cơng Hồng - Trường THPT Hắc Dịch ĐT: 0917258381- 064.3932703 Trang 6 CHÚC MỪNG NĂM MỚI-CHÚC CÁC EM VÀ GIA ĐÌNH NĂM MỚI HẠNH PHÚC,AN LÀNH,THÀNH CƠNG . . ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2009-2010 CHƯƠNG V.SÓNG CỦA ÁNH SÁNG B. CÁC CÔNG THỨC Vò trí vân sáng, vân tối, khoảng. 064.3932703 ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG 2009-2010 GV:Nguyễn Cơng Hồng - Trường THPT Hắc Dịch ĐT: 0917258381- 064.3932703 CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG VÀ

Ngày đăng: 17/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w