Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
50,68 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCNHẰMNÂNGCAOKHẢNĂNGCẠNHTRANHTRONGCÔNGTYTNHHSẢNXUẤTVÀTHƯƠNGMẠIBẮCĐÔ Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào, đa phần là lực lượng trẻ có khảnăng thích ứng nhanh trước những ngành nghề mới. Tuy nhiên, cần phải thừa nhận: lực lượng lao động nhiều nhưng chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu pháttriển của đất nước trong hiện tại và những năm tiếp theo. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của những người lao động còn thấp và cơ cấu các loại trình độ chưa hợp lý, cơ cấu ngành nghề phân bố cũng chưa hợp lý, có nhiều ngành nghề đào tạo thừa không sử dụng hết, song lại có nhiều ngành nghề quá thiếu, đặc biệt là đội ngũ côngnhân kỹ thuật thiếu hầu hết ở các ngành, khu vực kinh tế. Tình trạng lao động có trình độcaotrong các ngành nghề cung cấp không đủ những vùng đô thị hoá, các khu công nghiệp, khu chế xuất đang diễn ra gay gắt, làm cản trở quá trình chuyển đổi vàpháttriển nền kinh tế. Nguồnnhânlực hiện nay thể hiện rất rõ trạng thái mất cân bằng, trongđó cung lớn hơn cầu, đại bộ phận lao động nông thôn thiếu việc làm. Có thể nói, pháttriểnnguồnnhânlựcvànhân tài trong quản lý kinh doanh hơn bao giờ hết đang là một vấn đề cần được đặc biệt chú trọng. Do vậy côngty phải có chính sách hợp lý nhằmpháttriểnnguồnnhânlực của mình. 1. Thu hút duy trì nguồnnhân lực. Vấn đề tuyển dụng và duy trì nhân lực, đặc biệt là nhânlực chủ chốt là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Và thực sự tại thời điểm hiện nay đó là vấn đề rất lớn thách thức đối với doanh nghiệp. Nguồnnhânlực là tài sản, nhưng là tài sản rất di động. Họ có thể từ bỏ doanh nghiệp bất kỳ lúc nào, thậm chí tài sản này có thể bị “đánh cắp” bất cứ lúc nào, nếu doanh nghiệp không có một chính sách phù hợp. Từ thách thức trên xin đề xuất biện pháp để thu hút và duy trì nguồnnhân lực: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 1 – 1 - Thứ nhất, côngty phải tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường (là điều tự hào, hãnh diện của nhânlực khi được làm việc trong doanh nghiệp đó). - Thứ hai, có quy trình sử dụng minh bạch. Nghĩa là phải dựa trên nănglực thực sự của ứng viên để bố trí và đãi ngộ. - Thứ ba, côngty cần có chiến lược dài hạn về nhân lực. Nó được thể hiện trong việc pháttriển nghề nghiệp cho người lao động, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, cần phải chủ động tạo dựng nhânlựccao cấp từ chính nguồnnhânlực của mình. Ban đầu việc thiếu đào tạo bài bản, ít kinh nghiệm cọ xát là không tránh khỏi nhưng doanh nghiệp phải biết lọc ra những cá nhân có tố chất phù hợp với hoạt động và chính sách pháttriển của doanh nghiệp mình. Sau đó tiến hành đưa nguồnnhânlực tiềm năng này đi tham gia nhiều khoá đào tạo ngắn. Các nhânlực cấp cao sẽ phải được đào tạo toàn diện theo các môn học cơ bản, cần có trong bất cứ chương trình MBA cấp tiến nào như: khảnăng lãnh đạo, quản trị nguồnnhân lực, marketing, quản lý quy trình sản xuất, dịch vụ, . Từ đó, mặt bằng chung về trình độnhânlựccao cấp của các doanh nghiệp sẽ được cải thiện từng bước và quan trọng là không gây ngắt đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. - Thứ tư, về chính sách lương bổng, doanh nghiệp cố gắng làm sao có chính sách lương bổng hợp lý vàcạnhtranh (ít nhất là ở vị trí chủ chốt). Cuối cùng, môi trường làm việc (người lao động cảm thấy được tôn trọng, được tham gia vào quá trình ra quyết định của doanh nghiệp và có cơ hội dể pháttriển toàn diện). Nhìn chung chúng ta thấy khả quan về tương lai của ngành dệt may Việt Nam nói chung vàcôngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô nói riêng vì theo thống kê của các chuyên gia kinh tế trong bảng số liệu ở trên ta thấy ngành dệt may đang là đối tượng thu hút đông đảo lao động nhất ( Năm 2009 là 32.1% và năm 2010 là 22%). Trong khi đó các ngành khác cao nhất cũng chỉ là ngành xây dựng với 11.96% (năm 2009) và 10% đối với ngành thươngmại (Năm 2010). (Xem bảng 14). Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 2 – 2 STT Dự Báo Ngành Nghề Thu Hút Lao Động Ngành Nghề Năm 2009(%) Năm 2010(%) 1 Dệt may 32.1 22 2 Cơ Khí 6.17 9 3 Điện – Điện Tử 5.27 7 4 Chế biến thực phẩm 7.24 5 5 Công nghệ thông tin 5.72 9 6 Gỗ, thủ công mỹ nghệ 0.27 7 7 Quảng cáo, in ấn 2.46 4 8 Du lịch, Nhà hàng 3.49 5 9 Dược Phẩm hóa Mỹ Phẩm 2.71 3 10 Xây dựng, cầu đường 11.96 13 11 Kinh Doanh, Thươngmại 6.16 10 12 Nông Nghiệp 1.56 0.5 13 Giao thông vận tải 5.06 4.5 14 Hành chính, văn phòng 5 0.5 Bảng 14. Dự báo ngành nghề thu hút lao động tại Hà Nội Tuy nhiên vấn đề duy trì và thu hút nguồnlực có lượng chất xám caovà tay nghề tốt phục vụ cho quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh của côngty là một việc còn việc có giữ chân được họ ở lại và gắn liền với côngty hay không lại là một chuyện khó khăn và phức tạp. Nó đòi hỏi côngty phải lựa chọn cho mình chính sách quan tâm khuyến khích người lao động một cách cụ thể để tạo động lực lao động cho họ. Để làm được điều này, người quản lý trongcôngty phải có khảnăng xây dựng động lực làm việc với người lao động. Nhưng, nói luôn dễ hơn làm, xây dựng động lực, cả lý thuyết lẫn thực hành, đều là các chủ đề khó, và liên quan tới một vài nguyên lý. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 3 – 3 Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này, lý thuyết và ứng dụng, chủ đề xây dựng động lực nơi người lao động vẫn chưa thực sự được hiểu một cách rõ ràng; trong thực hành lại càng bi đát hơn. Để hiêu được động lực làm việc của mỗi người, hiêu được bản chất đích thực của con người. Có rất nhiều lựa chọn với giảipháp mang lại hiệu quả công việc tốt vàmột người quản lý chưa quen công việc có thể sẽ không biết cần bắt đầu từ đâu. Bảy chiến lược chung có thể sử dụng để khuyến khích tạo động lực cho người lao động: - Ủng hộ tích cực và đặt ra kỳ vọng cao - Kỷ luật nghiêm và hiệu quả - Đối xử công bằng - Thoả mãn các nhu cầu của người lao động - Đặt công việc gắn với mục tiêu - Bố trí lại công việc cho phù hợp - Ghi nhậnvà trao thưởng theo kết quả công việc Thật ngạc nhiên là các yếu tố như tiền lương, điều kiện làm việc hay phúc lợi từ công việc lại không được đánh giá cao. Và sau cùng, trái ngược với những gì vẫn tưởng, tiền không phải là nhân tố tạo động lực chủ đạo. Mặc dù, tạo động lực bằng tiền cũng không nên bị xem như một tín hiệu xấu hay không công bằng của việc ghi nhậnvà trao thưởng cho kết quả làm việc tốt. Tìm hiểu những học thuyết dưới đây ta sẽ thấy rõ người lao động cần gì từ đó chúng ta đề ra cho mình những phương pháp, những cách thức để động viên, khuyến khích người lao động hoàn thành tốt công việc của mình. Lý thuyết 'X' cổ điển (Sigmund Freud) Theo Sigmund Freud lý thuyết 'X' của ông giả định rằng con người là lười biếng. Người ta ghét lao động và bởi vậy luôn tìm cách lẩn tránh làm việc. Con người không có tham vọng, không đưa ra bất kỳ sáng kiến nào và tìm cách né tránh mọi trách nhiệm. Tất cả những gì con người muốn là sự an toàn cho bản thân, không phải Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 4 – 4 làm bất cứ điều gì. Do vậy, con người cần bị thưởng, bị ép buộc, bị cảnhcáovà bị phạt. Đây chính là triết lý "cây gậy và củ cà rốt" trong quản lý. Nếu lý thuyết này có giá trị, nhà quản lý liên tục quản thúc chặt chẽ nhân viên của mình, những người họ không thể tin tưởng vàcộng tác. Trong bầu không khí ngột ngạt như vậy, cho cả người quản lý và người bị quản lý, không có bất kỳ cơ hội nào cho thành công hay sáng tạo. Có nghĩa là chúng ta nên tạo cho họ môi trường làm việc thoải máivà sáng tạo để họ có thể phát huy hết khảnăng của bản than mình. Lý thuyết 'Y'- Douglas McGregor Hoàn toàn trái ngược với lý thuyết 'X', McGregor tin rằng con người luôn muốn học hỏi vàđó là hành vi thuộc về bản chất của nhân loại, nhờ đó, họ tự xây dựng tính kỷ luật và tự phát triển. Con người không coi trọng phần thưởng thể hiện bằng tiền bạc mà coi trọng quyền tự do được đương đầu với khó khăn và thách thức. Công việc của người quản lý là chắp cánh cho ước nguyện tự pháttriểnvà hướng chúng và nhu cầu chung của tổ chức là hiệu quả năng suất tối đa. Do đó, các mục tiêu cơ bản của cả người quản lý và người bị quản lý đều được đáp ứng với sự chân thành và tiềm năng rất lớn được khai thác. Với mộtsố người, điều này có thể được hiểu rằng, lý thuyết quản trị 'Y' đồng nghĩa với quản lý lỏng lẻo và chậm chạp. Điều này không đúng bởi giá trị của lý thuyết này đã được khẳng định tại Mỹ cũng như nhiều nơi khác. Để có được kết quả tốt nhất, nhân sự được lựa chọn cẩn trọngvà hình thành các nhóm đồng nhất. Người lãnh đạo tài ba của nhóm có thể tự do biến mất trong các cuộc họp của nhóm và những thành viên còn lại có thể thảo luận thoải mái về các vấn đề, qua đó, giúp họ chọn lọc và chuẩn bị xuất hiện một lãnh đạo mới. Người lãnh đạo không còn thèm muốn quyền lực nữa. Từng thành viên được tự dophát triển, và thậm chí thích thú quan sát quá trình pháttriểnvà chuyển thành hiện thực của các ý tưởng cá nhân khác trong nhóm như thể của chính họ. Kết quả là tất cả mọi người, và tất cả các tổ chức, đều hưởng lợi. Lý thuyết 'Z'- Abraham Maslow Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 5 – 5 Đây là một thay đổi hoàn toàn mới từ lý thuyết 'X' của Freud, cũng domột nhà tâm lý học đề ra- Abraham Maslow. Maslow bác bỏ hoàn toàn các cơ sở tăm tối và xám xịt của Freud. Ông đưa đến một không khí trong lành, cởi mở, tràn đầy ánh nắngvà thân ái. Ông được coi là nhân vật dựng lên chủ nghĩa nhân văn hay lực lượng thứ ba với luận điểm rằng bản chất của con người là tốt đẹp, ít nhất, là khi sinh ra, rồi sau đó, có thể họ dần đánh mất các đức tính tốt đẹp của mình. Maslow chủ yếu quan tâm tới ý nghĩa và tầm quan trọngtrongcông việc của con người, dường như là hình ảnh thu nhỏ các quan sát của Voltaire với Candide, 'lao động sẽ xua đuổi ba con quỉ khủng khiếp nhất- sự buồn tẻ, sự đồi bại, và sự nghèo đói'. Nhà hiền triết vĩ đại Yajnavalkya đã giải thích rằng lao động tốt biến con người thành thiên thần, cũng như quỉ sứ làm các điều tội lỗi. Nhân cách của mỗi con người là tổng hợp các hành vi và việc làm của anh ta và chỉ có lao động mới giải thoát con người khỏi cái chết. Đây có lẽ chính là bản chất của lý thuyết trật tự của nhu cầu do Maslow đề xướng. Các công trình nổi bật của Maslow's gồm có sách giáo khoa (cùng cộng tác với Mittlemann), Nguyên lý tâm lý học dị thường (1941), 'Lý thuyết động lực của con người' (1943), và Eupsychian Management (1965). Lý thuyết của Maslow về động lực của con người, trên thực tế, có cùng cơ sở với lý thuyết 'Y' của McGregor. Các nhu cầu cơ bản của con người sắp theo trật tự từ thất đến cao, theo Maslow gồm: • Nhu cầu vật lý • Nhu cầu an toàn • Nhu cầu được yêu thương • Nhu cầu được kính trọng • Nhu cầu tự hoàn thiện Hành vi của con người chịu sự chi phối của các nhu cầu chưa được thoả mãn và con người luôn đòi hỏi nhiều hơn. Khi một nhu cầu được thoả mãn, con người lại khát khao nhu cầu cao hơn. Do đó, đây là một chuỗi các hoạt động liên tục trong đó, con người miệt mài hoàn thiện qua quá trình tự phát triển. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 6 – 6 Giai đoạn cao nhất của của quá trình tự hoàn thiện được đặc trưng bởi tính chính trực, tinh thần trách nhiệm, tính khoan dung, tính giản dị, và tự nhiên. Các cá nhântrong quá trình tự hoàn thiện tập trung vào các vấn đề ngoại lai với chính bản thân họ. Sứ mệnh của anh ta để bảo vệ nhân loại rất đơn giản nhưng không dễ thực hiện: "Lao động chăm chỉ và cam kết thực hiện tốt nhất công việc mà số phận kêu gọi bạn thực hiện, hoặc bất kỳ nhiệm vụ quan trọng nào cần thực hiện." Cũng có nhiều ý kiến phê phán học thuyết của Maslow, nhưng ông thực sự đã tổng hợp nên một học thuyết mới từ các tư tưởng có nhiều ảnh hưởng như: • Marx- nhu cầu vật lý và kinh tế • Freud- nhu cầu yêu thươngvà vật lý • Adler- nhu cầu được kính trọng • Goldstein- nhu cầu tự hoàn thiện 2. Đào tạo nguồnnhân lực: Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, hơn bao giờ hết đang là vấn đề rất bức thiết, đòi hỏi phải có cả một chiến lược để giúp cho họ thích ứng được trong sự pháttriển hệ thống các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, trong cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu diễn ra sôi nổi cùng với tiến trình hội nhập khu vực và thế giới. Những vấn đề về kiến thức, kỹ năng quản lý, quản trị kinh doanh, khảnăng tiếp thu các thành tựu mới tiến bộ khoa học kỹ thuật vàcông nghệ thế giới, trình độnhận thức về pháp luật, phong cách giao tiếp phù hợp với quy mô, tính chất và hình thức tổ chức sảnxuất kinh doanh đa dạng, linh hoạt vànăng động. Đào tạo nhân tài ở mọi lĩnh vực hoạt động của côngtyvà trên nhiều mức độ khác nhau. Nghiên cứu của các chuyên gia lúcđó chỉ ra rằng những người làm việc giỏi có khảnăngnângcaonăng suất lao động cũng như làm tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuận nhiều gấp hai lần so với những người bình thường. Do vậy mà chúng ta đã có lý khi nói rằng những người làm việc giỏi có thể thu nhập cao hơn so với những người bình thường cùng ngành với họ tới 40%. Ảnh hưởng của nhân tài thực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 7 – 7 sự trong việc thực hiện tập thể không hề bị thu nhỏ mà còn đang được mở rộng và rõ ràng hơn nhiều trong ngày nay, và kết quả của việc mở rộng về kiến thức, theo như bản nghiên cứu, thì đó là các tổ chức không thể còn sao nhãng với những đóng góp của những người lao động khác. Từ thực tiễn hoạt động, cần phát hiện những nhân tài trong kinh doanh với sự liên kết về tố chất của một nhà kinh doanh tài năng. Nănglực trí tuệ caotrong điều kiện cần có một định chuẩn thống nhất về phẩm chất vànhân cách nhà kinh doanh với các phương pháp đánh giá tuyển chọn khoa học. Lao động ngành dệt may hiện nay chủ yếu tự học, tự đào tạo theo phương thức kèm cặp trong các nhà máy xí nghiệp là chính. Toàn bộ ngành công nghiệp này chỉ có 4 trường đào tạo, mỗi năm cho ra lò khoảng 2.000 công nhân. Sốcôngnhân này chẳng thấm vào đâu so với nhu cầu tuyển dụng, hơn nữa nếu nhận về, doanh nghiệp vẫn phải đào tạo lại. Chính vì thế, các nhà máy, côngty may không chỉ riêng côngtyBắcĐô vẫn lựa chọn phương thức tự đào tạo tại đơn vị. Tại côngty , hằng năm côngty vẫn tuyển dụng hàng trăm lao động phổ thông, sau đó cho học qua trung tâm dạy nghề và bố trí thợ giỏi kèm việc trong khoảng 3 tháng. Sau thời gian này, lao động giỏi có thể tự đứng máy, thao tác chuyền như mộtcôngnhân lành nghề, lâu năm. Mộtsốcôngtytrong ngành dệt may khác cũng chấp nhận tuyển dụng nông dân rồi tự đào tạo thành côngnhân của mình. Làm như thế, doanh nghiệp sẽ đào tạo được theo thế mạnh của mình và tiết kiệm kinh phí đào tạo, trả lương trong thời gian học việc của công nhân. Theo ông Đào Xuân Huấn Giám đốc Công ty, hiện côngty có trên 2500 lao động, hàng năm phải bổ sung khoảng 80- 100 lao động, cũng chủ yếu theo phương thức tự đào tạo như vậy. Vì đào tạo không bài bản nên số lao động thay thế hàng năm chất lượng không cao, năng suất lao động thấp hơn nhiều so với lao động đã công tác lâu năm. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 8 – 8 Tuy nhiên, để hoàn thành các đơn hàng, bắt buộc côngty phải liên tục tuyển dụng lao động mới, thực hiện làm 3 ca, 4 kíp để đảm bảo tiến độ giao hàng. Và vì thế, vấn đề chất lượng lao động côngty lại rơi vào vòng luẩn quẩn: đào tạo không bài bản, chất lượng lao động không cao dẫn đến năng suất thấp. 3. Xây dựng nguồnnhânlực đa nguyên hóa Hiện nay, vấn đề đa nguyên hoá đã trở thành mộttrong những chủ đề được mọi người quan tâm nhiều nhất trong những doanh nghiệp thành công như hội nghị bàn tròn đa nguyên hoá . sáng tạo đa nguyên hoá, áp lựccông việc đa nguyên hoá, thảo luận đa nguyên hoá, thị trường đa nguyên hoá Thực tế pháttriển kinh tế hiện nay chính là những côngty hoạt động dưới hình thức chiếc ô khổng lồ đa nguyên hoá bao gồm cả dân tộc thiểu số, phụ nữ và người tàn tật khiến người ta chú ý hơn bất cứ lúc nào khác. Ngày càng nhiều côngty đang coi đa nguyên hoá nhân viên là chiến lược pháttriển chủ yếu vànângcao tổng thể công ty. Vì vậy, đa nguyên hoá nhân viên đã có được sự pháttriển mạnh mẽ, và như vậy, côngty mới có thể cung cấp dịch vụ tuyệt vời cho khách hàng. Đa nguyên hoá nhân tài đã trở thành một thứ trào lưu của quản lý nguồnnhânlực hiện đại. Tại sao vậy? Đa nguyên hoá sở dĩ có thể vang dội toàn cầu, là có nguyên nhân xã hội sâu sắc của nó. Thứ nhất, do mạng Internet ngày càng được truy nhập vào thị trường thế giới, khiến cho thế giới thươngmại ngày càng toàn cầu hoá, thông tin mạng pháttriển nhanh chóng, làm thay đổi hoàn toàn mô thức kinh doanh của doanh nghiệp, mọi người chỉ cần mở máy tính ra là có thể thấy được bất kỳ mộtcôngty nào trên thế giới đang mua mộtcôngty khác nay sát nhập với mộtcôngty khác trên phạm vi toàn cầu. Thứ hai, thị trường nhânlực toàn cầu căng thẳng hơn bất cứ lúc nào trước đây. Thứ ba, thị trường sản phẩm và thị trưởng dịch vụ đã có sự thay đổi từ góc độnguồnnhânlựcvà góc độ văn hoá. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 9 – 9 Thứ tư, xu thế nhất thể hoá kinh tế toàn cầu tăng nhanh khiến cho doanh nghiệp cần nhân tài đa nguyên hoá hơn bất cứ lúc nào. Thế nhưng, doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục đích, bất kể là nhân tài có xuất sắc đến đâu, cuối cùng vẫn cần lấy hiệu hiệu quả công việc mà họ đem lại cho côngty làm tiêu chí, và đa nguyên hoá nhân viên có ưu thế không gì sánh nổi về mặt này: Thứ nhất, đa nguyên hoá nhân viên có lợi cho việc nângcao tố chất nhân viên vànănglực nghiệp vụ của nhân viên. Tố chất vànănglực nghiệp vụ của nhân viên được nâng cao, khiến cho những doanh nghiệp thực hiện đa nguyên hoá nhân viên thành công thấy được ảnh thương tích cực của đa nguyên hoá đối với doanh nghiệp. Vào thời đại lấy kỹ thuật làm hướng đi ngày nay, xu thế pháttriển mà mọi người thường nghĩ tới chính là ranh giới mơ hồ giữa làm việc và nghỉ ngơi. Doanh nghiệp đã chú ý tới trong kết cấu nguồnnhânlực đa nguyên hoá, tố chất của nhân viên được nângcao rõ rệt, sắc tập hợp cua côngty càng mạnh hơn. Thực hiện đa nguyên hoá nhân viên có mấy kiêu hiện tích cực dưới đây: Trước tiên, các nhóm nhỏ và câu lạc bộ trongcôngty nhanh chóng pháttriển lên; tiếp đến, tư thông và phong trào làm lại cho người khác pháttriển mạnh mẽ cuối cùng, nhẹ nhàng và hài hước đã trở thành thái độ thông thườngtrong xử lý những vấn đề xuất hiện trongcông việc. Ưu thế của môi trường làm việc nhẹ nhàng thoải mái đã đem lại việc tăng năng suất vànângcao hiệu suất làm việc. Thứ hai, đa nguyên hoá nhân viên có lợi cho năng suất và hiệu quả có thể đánh giá cụ thể được, khiến cho môi trường làm việc nhẹ nhàng thoải mái hơn, đồng thời không dẫn tới việc người làm thuê bớt xén thời gian làm việc hoặc giảm bớt sản phẩm lao động. Trong nhiều trường hợp, nhân tài đa nguyên hoá đã tạo ra mục tiêu mà nhiều côngty theo đuổi lâu dài: làm việc chất lượng cao. Ông Đào Xuân Huấn Giám đốc côngty , cách nhìn của ông ta đối với vấn đề này là: “một số người tin tưởng, theo đuổi đa nguyên hoá có thể thu được kết quả tốt đẹp một cách tự động, nhưng tôi cho rằng, theo đuổi vượt trội sẽ không thể tránh khỏi việc thực hiện đa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 10 – 10 [...]... kế hoạch và đầu tư www.mpi.gov.vn/ 9 Website www.Thuvien.net 10 Website www.caicachhanhchinh.gov.vn/ 11 Website www Dantri.com.vn 12 Phòng nhân sự côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô 27 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 27 – 13 Phòng kế toán công tyTNHHsảnxuấtvàthươngmại Bắc Đô 14 Phòng... vàthươngmạiBắcĐô 14 Phòng kinh doanh côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmại Bắc Đô 15 Phòng Giám đốc côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô 16 GT Thống kê kinh doanh – NXB Thống kê 17 GT Phân tích hoạt động kinh doanh 28 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho công tyTNHHsảnxuấtvàthươngmại Bắc Đô - 28 – ... giáo dục và đào tạo, hoạt động giáo dục và đào tạo phục vụ pháttriểnnguồnnhânlực gắn với thực tiễn pháttriển kinh tế xã hội 5 Liên kết giữa giáo dục đào tạo vàcôngtyTriển khai Chương trình đào tạo nguồnnhânlực cho nội bộ côngty theo các nội dung sau: 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho công tyTNHHsảnxuấtvàthươngmại Bắc Đô - 14... thể 25 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho công tyTNHHsảnxuấtvàthươngmại Bắc Đô - 25 – gây cho côngty những hậu quả tiêu cực làm giảm sức sản xuất, kéo chất lượng sản phẩm tụt dốc và giảm uy tín của côngty trên thị trường cạnhtranh khốc liệt Việc quản lý, đào tạo vàpháttriểnnguồnnhânlực là mộtcông việc khó khăn đòi hỏi người quản... người có nănglực hoà nhập, thích nghi vàpháttriển được trong thị trường lao động: nănglực làm việc tập thể đồng bộ, đặc biệt là nănglực tự cập nhật thường xuyên kiến thức, chiếm lĩnh được những trình độ thành thạo 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 15 – chuyên môn mới; pháttriểnnănglực trí... lớn trong thu nhập của người lao động, đời sống người hưởng 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 18 – lương gặp nhiều khó khăn, nên không tạo ra động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội Tiềm năng của nguồnnhânlực Việt Nam là rất lớn, song để phát triển, phát huy và sử dụng có hiệu quả nguồn. .. bối cảnh đa nguyên hoá và kỹ năng đa nguyên hoá 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 13 – Cần tìm một hướng đi mới là trao đổi chuyên gia, cán bộ kỹ thuật trong ngành giữa cán bộ kỹ thuật của côngty với các côngty khác về các kỹ thuật mới, các vấn đề phát sinh trongsảnxuất kinh doanh Điều cần... tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 17 – tạo bước pháttriển đầy ấn tượng của đất nước trong thời kỳ đổi mới Tuy nhiên, Việt Nam cơ bản vẫn là nước nông nghiệp, với điểm xuấtphát kinh tế thấp, khoảng cách về trình độpháttriển giữa Việt Nam với nhiều nước trên thế giới còn rất lớn, trong khi cạnhtranh quốc tế... tăng nhanh quy mô, mở rộng cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, nângcao chất lượng đào tạo nhằmnângcao sức cạnhtranh của lao 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 19 – động Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhânvà toàn xã hội tham gia đào tạo, dạy nghề Chuyển mạnh đào tạo,... thực hiện các biện pháp để giảm chi phí sảnxuấtvànângcao chất lượng hàng hoá dịch vụ Để giảm chi phí sảnxuất doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp các ngành nghề có giá trị xuất nhập khẩu lớn) buộc phải xúc tiến đồng 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Pháttriểnnguồnnhânlựcnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranh cho côngtyTNHHsảnxuấtvàthươngmạiBắcĐô - 23 – bộ nhiều biện pháp như: đầu tư máy . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BẮC ĐÔ Việt Nam có lực. Phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho công ty TNHH sản xuất và thương mại Bắc Đô - 15 – 15 chuyên môn mới; phát triển năng lực