tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam

28 549 0
tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chung đo lường tập trung thị trường 1.1.1 Chỉ số HHI (Hirschman-Herfindahl Index) 1.1.2 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm) 1.1.3 Chỉ số vòng quay tổng tài sản (TTS) 1.1.4 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) 1.2 Tổng quan hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam 1.2.1 Nuôi trồng thủy sản biển (03210) 1.2.2 Nuôi trồng thủy sản nội địa (03221, 03222) 1.2.3 Sản xuất giống thủy sản nội địa (03224) CHƯƠNG II: XỬ LÍ SỐ LIỆU VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ 2.1 Xử lí số liệu 2.1.1 Kết đo lường mức độ tập trung ý nghĩa 10 2.2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 12 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.1.1 Mức độ cạnh tranh ngành: 15 3.1.2 Rào cản gia nhập ngành 16 3.1.3 Khung pháp lý 18 3.1.4 Triển vọng phát triển ngành năm 20 3.2 Khuyến nghị sách thể chế: 23 3.2.1 Về phía phủ: 23 3.2.2 Về phía doanh nghiệp: 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết tính số HHI CR4 nhóm ngành 11 Bảng 2: Chỉ số vòng quay tổng tài sản, ROS, ROA mã ngành nuôi trồng thủy sản 13 Bảng 3: Mức độ cạnh tranh ngành nuôi trồng thủy sản 15 Bảng 4: Sản lượng thủy sản 2016-2017 (Đơn vị: Nghìn tấn, nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 21 LỜI MỞ ĐẦU Không thể phủ nhận rằng, ngành nuôi trồng thủy sản giữ vai trò thiết yếu sống đại chúng ta, đồng thời việc chuyển đổi cấu, phân hóa mức độ tập trung ngành có tác động trực tiếp đến nhiều lĩnh vực Những năm gần đây, ngành ni trổng thủy sản có bước tiến vượt bậc, thích ứng mạnh mẽ với phát triển giới Khi phân tích hoạt động ngành nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế nói chung, số thị phần, mức độ tập trung thị trường số liên quan đến hiệu hoạt động doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng q trình phân tích Các số không giúp ta so sánh thị trường khác nhau, mà giúp nhà tạo lập quy định cho thị trường để bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Do vậy, việc lượng hóa thước đo thành số dễ dàng tính tốn, độc lập với kích cỡ thị trường quan trọng cho trình diễn giải thực tế thị trường thân doanh nghiệp tham gia nhà hoạch định sách Xét thấy tầm quan trọng ngành nuôi trồng thủy sản sống kinh tế, dựa vào Bộ số liệu năm 2010, nhóm chúng em chọn chủ đề: “Báo cáo hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận Trong q trình nghiên cứu, nhóm cịn nhiều sai sót, mong xem xét góp ý để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chung đo lường tập trung thị trường Đo lường tập trung thị trường đo lường vị trí tương đối doanh nghiệp lớn ngành Tập trung thị trường mức độ mà tập trung sản xuất vào thị trường đặc biệt tập trung sản xuất ngành nằm tay vài hãng lớn ngành Mức độ tập trung thị trường biểu thị sức mạnh thị trường hang lớn, nghĩa ngành tập trung hãng lớn có sức mạnh thị trường cao ngược lại Trong phần lớn thị trường, mức độ cạnh tranh nằm mức cạnh tranh hoàn hảo (mức độ tập trung thấp nhất) độc quyền (mức độ tập trung cao nhất) Phương pháp đo mức độ tập trung cung cấp cách thức đơn giản để đo mức độ cạnh tranh thị trường 1.1.1 Chỉ số HHI (Hirschman-Herfindahl Index) Chỉ số sử dụng Hirschman sau Herfindahl, tính đến tất điểm đường cong tập trung, cách tổng bình phương thị phần tất doanh nghiệp ngành: • Cơng thức: H= ∑ = ( )=∑ = Trong đó: - Si: mức thị phần, tỉ lệ sản lượng sản xuất hay sản lượng bán số khác đo lường hoạt động kinh doanh doanh hu, công suất… mà doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường - n: tổng số doanh nghiệp tham gia thị trường • Quy ước: HHI < 1000: Thị trường khơng mang tính tập trung 1000 ≤ HHI ≤ 1800: Thị trường tập trung mức độ vừa phải HHI > 1800: Thị trường tập trung mức độ cao Khi HHI lớn mức độ tập trung cao ngược lại, HHI nhỏ thể khơng có doanh nghiệp có quyền lực trội thị trường •Ưu điểm nhược điểm số HHI: * Ưu điểm: - Phản ánh nhạy bén tham gia hay thoát doanh nghiệp khỏi ngành tính đến - Dễ dàng tính tốn tính đến tất điểm đường cong tập trung thị trường * Nhược điểm: - Không làm rõ so sánh ngành có mức độ tập trung cách ngành chưa quy mơ doanh nghiệp 1.1.2 Tỷ lệ tập trung hóa (CRm) Đây số sử dụng nhiều đo lường tập trung hóa ngành, xác định tỉ lệ sản lượng m doanh nghiệp lớn ngành với m số tùy ý Đơi tỉ lệ tập trung cịn đo lường doanh thu, số nhân công…Xu hướng người ta thường đo lường doanh thu DN có quy mô lớn Công thức: CRm = ∑ = =∑ = - CRm: tỷ lệ tập trung - Si: thị phần doanh nghiệp thứ i - Khi m khác kết luận mức độ tập trung thị trường khác 1.1.3 Chỉ số vòng quay tổng tài sản (TTS) Dùng để đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản công ty Thơng qua số biết với đồng tài sản có đồng doanh thu tạo • Cơng thức: ầ Chỉ số vòng quay tổng tài sản = ổ ả ì Chỉ số vịng quay tổng tài sản cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả.Tuy nhiên muốn có kết luận xác mức độ hiệu việc sử dụng tài sản công ty cần so sánh số vịng quay tài sản cơng ty với hệ số vịng quay tài sản bình qn ngành 1.1.4 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) Tỷ số lợi nhuận doanh thu (Tỷ suất sinh lời doanh thu, Suất sinh lời doanh thu, Hệ số lãi ròng) tỷ số tài dùng để theo dõi tình hình sinh lợi cơng ty cổ phần Nó phản ánh quan hệ lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng doanh thu công ty Tỷ số lợi nhuận doanh thu kỳ định tính cách lấy lợi nhuận ròng lợi nhuận sau thuế kỳ chia cho doanh thu kỳ Đơn vị tính % Cả lợi nhuận rịng lẫn doanh thu lấy từ báo cáo kết kinh doanh cơng ty • Cơng thức: ợ ậ ị ( ặ ợ ậ ế) Tỷ số lợi nhuận doanh thu= 100% x Tỷ số cho biết lợi nhuận chiếm phần trăm doanh thu Tỷ số mang giá trị dương nghĩa công ty kinh doanh có lãi, tỷ số lớn nghĩa lãi lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa công ty kinh doanh thua lỗ Tuy nhiên, tỷ số phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh ngành Vì thế, theo dõi tình hình sinh lợi công ty, người ta so sánh tỷ số cơng ty với tỷ số bình qn tồn ngành mà cơng ty tham gia Mặt khác, tỷ số số vịng quay tài sản có xu hướng ngược Do đó, đánh giá tỷ số này, người phân tích tài thường tìm hiểu kết hợp với số vòng quay tài sản 1.1.5 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) Tỷ số lợi nhuận tài sản (Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số quay vòng tài sản, Tỷ suất sinh lời tổng tài sản) tỷ số tài dùng để đo lường khả sinh lợi đồng tài sản doanh nghiệp Tỷ số tính cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) doanh nghiệp kỳ báo cáo (có thể tháng, quý, nửa năm, hay năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản doanh nghiệp kỳ Số liệu lợi nhuận ròng lợi nhuận trước thuế lấy từ báo cáo kết kinh doanh Còn giá trị tài sản lấy từ bảng cân đối kế tốn Chính lấy từ bảng cân đối kế tốn, nên cần tính giá trị bình qn tài sản doanh nghiệp • Cơng thức: Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản = 100% x ợ ậ ò ( ặ ợ ị ậ ả ế) ì â ổ Vì lợi nhuận rịng chia cho doanh thu tỷ suất lợi nhuận biên, doanh thu chia cho giá trị bình quân tổng tài sản hệ số quay vòng tổng tài sản, nên cịn cách tính tỷ số lợi nhuận tài sản nữa: Tỷ số lợi nhuận tài sản = Tỷ suất lợi nhuận biên × Số vịng quay tổng tài sản Tỷ số lớn doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn hiệu Nếu tỷ số nhỏ 0, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ đo phần trăm giá trị bình quân tổng tài sản doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quản lý sử dụng tài sản để tạo thu nhập doanh nghiệp Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh ngành nghề kinh doanh Do đó, người phân tích tài doanh nghiệp sử dụng tỷ số so sánh doanh nghiệp với bình qn tồn ngành với doanh nghiệp khác ngành so sánh thời kỳ 1.2 Tổng quan hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam Bao gồm hoạt động trình ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ (bao gồm thu hoạch) loài thủy sản (cá, nhuyễn thể, động vật giáp xác, thực vật, cá sấu lưỡng cư); Nhóm gồm hoạt động ni trồng thủy sản mơi trường nước mặn, nước lợ, nước Nhóm bao gồm hoạt động ươm nuôi giống thủy sản Phân loại hoạt động nuôi trồng thủy sản: 1.2.1 Ni trồng thủy sản biển (03210) Nhóm gồm: ni trồng loại thủy sản môi trường nước mặn (bãi triều, ven biển, biển khơi Đối với linhh̃ vưcc̣ ni biển, Việt Nam có tiềm lớn diện tích ni biển, với diện tích có khả sử dụng phát triển nuôi biển bao gồm vùng vịnh kín, bãi triều ven biển, phần hải đảo, vùng biển xa bờ Tổng diện tích tiềm nuôi biển nước ta khoảng 500.000 ha, diện tích ni vùng bãi triều ven biển 153.300 ha; diện tích ni vùng vũng vịnh, eo ngách ven đảo 79.790 nuôi vùng biển xa bờ 100.000 ha, diện tích cịn lại phục vụ ni khác Trong thời gian qua, nghề nuôi biển phát triển rộng rãi nhiều vùng đất nước Tuy nhiên, nghề ni biển Việt Nam trình độ thấp, chủ yếu vùng ven bờ đa h̃bôcc̣ lơ c̣mơṭsốbất câpc̣ như: Chưa tn thủtheo quy hoach;c̣ cịn manh mún, nhỏlẻ; sở hạ tầng, việc cung cấp giống, thức ăn, công nghê c̣nuôi nhiều hạn chế; chưa hình thành chuỗi giá trị, chưa có thị trường ổn định; phải đối mặt với khơng rủi ro thiên tai, môi trường vàdicḥ bênh,c̣… dẫn đến phát triển thiếu bền vững 1.2.2 Nuôi trồng thủy sản nội địa (03221, 03222) Nhóm gồm nuôi trồng loại thủy sản khu nước ao, hồ, đập, sông, suối, ruộng đất liền); nuôi trồng loại thủy sản khác môi trường nước lợ (đầm, phá, cửa sông) nơi môi trường nước dao động nước mặn nước biến đổi thủy triều Theo số liệu Viện Kinh tế Quy hoạch thuỷ sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Việt Nam có khoảng 2.360 sơng, có 106 sơng chính, từ - nghìn hồ chứa loại, 700 loài phân loài thuỷ sản, cho thấy tiềm nguồn lợi thủy sinh nội địa phong phú đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản phục vụ nhu cầu nước xuất phát triển Các sản phẩm nuôi trồng thủy sản chủ yếu sản phẩm nước đóng vai trị chi phối chiếm khoảng 65 - 70% tổng sản lượng toàn ngành, đặc biệt cá da trơn nuôi sông, hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ đem lại giá trị xuất chủ yếu (và phần lớn nguồn thu xuất phát từ khu vực đồng sơng Cửu Long) Tuy sản lượng bình qn có tăng năm gần suất nuôi bình qn có xu hướng giảm Điều lý giải tình hình dịch bệnh thuỷ sản ni trồng diễn biến phức tạp Nguyên nhân chủ yếu cho ô nhiễm nguồn nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản chế biến thủy sản, nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt chưa xử lý mức Ngoài ra, mối lo ngại môi trường liên quan đến phát triển ni trồng thủy sản Việt Nam như: Ơ nhiễm nước cục nồng độ chất nguồn nước trại nuôi cá lồng biển, chưa ý đến sức tải dòng chảy; nguy mắc bệnh tác động đến đa dạng sinh học thủy sinh nhập loài ngoại lai cho ngành thủy sản; tình trạng nhiều vùng rừng ngập mặn đất ngập nước chuyển đổi vùng ven biển cửa sông thành trại ni tơm; ổ dịch lồi thủy sản, xâm nhập mặn yếu quy hoạch quản lý nuôi tôm vùng đất cát đất nông nghiệp; xu hướng tăng đáng kể tỷ lệ cá tạp sử dụng nuôi trồng thủy sản nước biển… 1.2.3 Sản xuất giống thủy sản nội địa (03224) Nhóm gồm hoạt động tạo giống, ươm giống dưỡng giống loại thủy sản (cá, tơm, thủy sản khác) nhằm mục đích bán để nuôi thương phẩm, nuôi làm cảnh, nuôi giải trí mơi trường nước ngọt, lợ Nguồn giống hoạt động ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng, khâu chuỗi giá trị ngành thủy sản, nên có khả ảnh hưởng đến tất khâu lại chuỗi sản xuất Nhưng chất lượng nguồn giống thủy sản Việt Nam thấp Đối với cá tra, tỉ lệ cá tra bột lên cá hương khoảng 20-35%, chất lượng cá bố mẹ thấp, chưa chọn lọc, tiêu chuẩn hóa nên có tượng thối hóa giống Hiện nguồn cá tra giống chủ yếu thu mua từ hộ nuôi với chất lượng khơng đảm bảo trình độ kỹ thuật hộ nơng dân cịn nhiều hạn chế Đối với tôm, chất lượng nguồn tôm giống vấn đề đáng báo động Hiện lượng tôm giống qua kiểm dịch chưa cao, tôm bố mẹ gần phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tự nhiên nên chất lượng không đồng Việc quản lý nhà nước tơm giống cịn nhiều bất cập từ khâu nhập tôm bố mẹ Ngành sản xuất giống thủy sản Việt Nam hạn chế việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân, thay vào đó, hầu hết trung tâm, viện nghiên cứu sản xuất giống thủy sản thuộc quyền sở hữu quản lí Nhà nước quan địa phương Nuôi trồng thủy sản biển 25% Nuôi trồng thủy sản nước lợ 39% Nuôi trồng thủy sản nước 32% 4% Biểu đồ: Thị phần mã ngành ngành nuôi trồng thủy sản năm 2010 Chỉ số HHI mã ngành 3210, 3221 3222 lớn 1800 thể thị trường ngành có mức độ tập trung cao, có xu hướng độc quyền nha mức phân tán ít, số CR4 mã ngành đến lớn 0.5 Đặc biệt, mã ngành 3221 nuôi trồng thủy sản nước lợ có doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn chiếm 70.42% tức gần độc quyền mã ngành Mã ngành lại 3230 có số HHI 1685.1754 xấp xỉ 1800, thị trường tập trung mức độ cao doanh ngiệp có thị phần lớn chiếm 60% mã ngành Có thể thấy mức độ tập trung doanh nghiệp mức cao, doanh nhiệp lớn thị trường có sức mạnh độc quyền lớn có khả chi phối thị trường Như vậy, nguy lạm dụng sức mạnh thị trường bắt tay thao túng thị trường hoàn toàn xảy doanh nghiệp nhỏ chiếm thị phần ỏi phải tuân thủ theo mức giá thị trường 2.2.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp Để xác định hiệu hoạt động doanh nghiệp hay ngành, người ta thường thơng qua việc tính tốn nhóm số: - Nhóm số phản ánh khả tốn - Nhóm số phản ánh khả hoạt động - Nhóm số phản ánh khả gặp rủi ro - Nhóm số phản ánh khả sinh lời 12 Trong tiểu luận này, nhóm tác giả phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp dựa vào nhóm số phản ánh khả hoạt động nhóm số khả thể khả sinh lời Cụ thể hệ số: - Chỉ số vòng quay tổng tài sản - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) - Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 2.2.2.1 Cách tính tốn Bước 1: Dùng lệnh SUM tính tổng cột “kqkd19”, “kqkd4”, “ts12” sheet “3210”, “3221”, “3222” “3230” Bước 2: Tạo cột có tên “chỉ số vịng quay TTS”, “ROS”, “ROA” sheet “3210”, “3221”, “3222” “3230” Bước 3: Tính số vịng quay tổng tài sản, ROS, ROA lý thuyết học 2.2.2.2 Kết tính tốn ý nghĩa số vòng quay tổng tài sản, ROS, ROA Sau thực bước tính tốn trên, ta thu kết bảng sau: Mã ngành Tên ngành Chỉ số vòng quay ROS ROA tổng tài sản 3210 Nuôi trồng thủy sản biển 0.088992 -0.09589 -0.00853 3221 Nuôi trồng thủy sản 0.06854 0.098361 0.009259 0.242024 0.008045 0.001948 Sản xuất giống thủy sản 0.457566 0.039676 0.018174 Toàn ngành 0.234735 0.013779 0.003266 nước lợ 3222 Nuôi trồng thủy sản nước 3230 Bảng 2: Chỉ số vòng quay tổng tài sản, ROS, ROA mã ngành nuôi trồng thủy sản 13 Nhận xét: Chỉ số vòng quay vốn tài sản toàn ngành mã ngành thấp, toàn ngành 0.234735 nghãi đồng đầu tư vào tổng tài sản thu 0.234735 đồng doanh thu Con số hồn tồn khơng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản vào hoạt động kinh doanh, sản xuất chưa hiệu cho Nhìn vào thực tế thấy nước ta nước có hệ thống sơng ngịi dày đặc, đường bờ biển dài 3260km phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản, nhiên, việc chưa khai thác cách triệt để, hiệu kĩ thuật công nghệ nuôi trồng lạc hậu, chưa đáp ứng đủ tiềm ngành Ta thấy số ROS ROA nhóm ngành năm 2010 0.013779 0.003266, có nghĩa đồng doanh thu thu 0.013779 đồng lợi nhuận đồng đầu tư tài sản thu 0.003266 đồng lợi nhuận Các số ROS ROA riêng mã ngành thấp, riêng mã ngành 3210 (nuôi trồng thủy sản biển) âm, tức mã ngành kinh doanh lỗ Các số cho thấy rõ khả sinh lời doanh nghiệp thị trường ngành Nuôi trồng thủy sản thấp Nguyên nhân gặp khó khăn giá nguyên liệu thị trường tiêu thụ khơng ổn định Năm 2010, diện tích ni thả cá tra năm ước tính giảm 5% so với năm trước Một số địa phương có diện tích thả nuôi cá tra giảm nhiều là: Cần Thơ giảm 13,6%; An Giang giảm 9%; Bến Tre giảm 8,1% Sản lượng cá tra thu hoạch năm 2010 ước tính đạt triệu tấn, giảm 1,8% so với năm trước Các địa phương có sản lượng cá tra giảm nhiều là: Hậu Giang giảm 47,8% so với năm trước; Cần Thơ giảm 11,4%; An Giang giảm 5,6% 14 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Mức độ cạnh tranh ngành: Mã ngành Tên ngành Số doanh HHI CR4 17 2169.344 0.664711 5834.238 0.704235 nghiệp 3210 Nuôi trồng thủy sản biển 3221 Nuôi trồng thủy sản 3222 nước lợ Nuôi trồng thủy sản (CR1∗) 14 3631.774 0.893616 11 1295.066 0.604969 44 1685.1754 0.62053 nước 3230 Sản xuất giống thủy sản Toàn ngành Bảng 3: Mức độ cạnh tranh ngành nuôi trồng thủy sản Theo số liệu kết phân tích chương II, cụ thể số đo lường HHI CR3 mã ngành, cho thấy hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam năm 2010 có mức độ tập trung cao; canh tranh tương đối thấp ngành Điều thể qua số HHI CR3 tất ngành toàn ngành cao ( HHI =1685,1754 CR3 toàn ngành 0.62053) Với mã ngành nuôi trông thủy sản nước lợ 3221 , mức độ tập trung cao số liệu thống kê cho thấy, có doanh nghiệp hoạt động mã ngành này, doanh nghiệp lớn chiếm đến 70,42% thị phần ngành Phân ngành có mức độ cạnh tranh thấp, có xu hướng độc quyền đặc thù ngành có nhiều rào cản doanh nghiệp cỏ thể gia nhập ngành chịu chi phối mạnh từ công ty lớn Với chi phí xây cố định bỏ lớn để xây dựng sở hạ tầng để phục vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ, khả sinh lời từ đồng vốn bỏ doanh nghiệp mã ngành cao phát triển không ngừng công nghệ áp dụng cho sinh học; thấy mã ngành nhà 15 nước ý đặc biệt nuôi tôm nước lợ Đối với mã ngành lại, mức độ cạnh tranh có giảm mức cao số lượng doanh nghiệp có tăng lên đáng kế Trong đó, mã ngành ni trồng thủy sản biển có tới 17 doanh nghiệp, mã ngành ni trồng thủy sản nước có 14 doanh nghiệp sản xuất giống thủy sản có 11 doanh nghiệp Những năm gần ngành nuôi trông thủy sản tỉnh ven biển có phát triển mạnh mẽ, phát triển đồng Cụ thể, năm 2016 diện tích ni mặn, lợ tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi đạt 15.608ha, sản lượng đạt 38.911 tấn; diện tích ni nước đạt 19.443ha sản lượng 32.675 3.1.2 Rào cản gia nhập ngành Việt Nam thiên nhiên ưu với đường bờ biển dài trải dọc đất nước Tận dụng lợi ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm nhận quan tâm Đảng Nhà nước, cấp quyền moịhoạt đơngc̣ phát triển kinh tếthủy sản Mặc dù vậy, việc kinh doanh ngành thủy sản tất dễ dàng Ngành có rào cản gia nhập thị trường hạn chế việc doanh nghiệp ạt tham gia thị trường thấy lợi từ a Rào cản môi trường thiên nhiên Mặc dù với nhiều tiềm đường bờ biển trải dài 3200 km vs 28/63 tỉnh, thành phố giáp biển, nhiều ngư trường lớn vũng vịnh thuận lợi cho đánh bắt thủy hải sản; bên cạnh yếu tố môi trường tác động lớn tới ngành thủy sản nước ta Môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu: Ngày nhiều chất thải không qua xử lý từ lưu vực sông vùng ven biển đổ biển, số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, tượng thủy triều đỏ xuất ngày nhiều với quy mô rộng,…Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thối, bị mơi trường sống bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn khoảng 15ha/năm) Khoảng 80% rạn san hô vùng biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% mức cao Tình trạng diễn tương tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển Điều dẫn đến mơi trường 16 sống lồi thủy sinh số khu vực bị xâm hại chất lượng có xu hướng ngày suy giảm + Nước ta nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển, trước hết vùng ven biển đảo nhỏ Các hệ sinh thái ven biển, giá trị dịch vụ chúng, người dân ven biển đảo đối tượng dễ bị tổn thương bị tác động mạnh mẽ nhất, đến thiếu nghiên cứu cụ thể vấn đề này, chưa có giải pháp lồng ghép mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu dâng cao mực nước biển + Đa dạng sinh học biển nguồn lợi thủy hải sản giảm sút: Năng suất nuôi tôm quảng canh rừng ngập mặn bị giảm sút từ khoảng 200kg/ha/vụ (năm 1980) đến 80kg/ha/vụ, 1ha rừng ngập mặn trước khai thác 800kg thủy sản, thu 1/20 so với trước + Diện tích mặt nước ngọt, lợ đưa vào nuôi trồng thủy sản đa h̃tăng đến mức giới han;c̣ xuất dấu hiệu thối hóa, xuống cấp số vùng nuôi nước lợ; rủi ro nuôi trồng thủy sản ngày tăng ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thiên tai b Rào cản kỹ thuật- cơng nghệ Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng hoạt động thủy sản số nước khu vực đạt mức cao, gặp phải khó khăn việc cạnh tranh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản Thêm vào người dân hoạt động lĩnh vực ni trồng thủy sản nhìn chung có trình độ dân tríthấp, đặc biệt khu vực ven biển Điều gây khó khăn việc áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất để tăng suất, sản lượng bảo vệ môi trường sinh thái Một ví dụ rào cản kỹ thuật quốc gia nhập khẩu: Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật đặt nghiêm ngặt, cao tất nước khác giới, hóa chất kháng sinh cấm, hạn chế sử dụng thường xuyên bổ sung vào danh sách Đến năm 2011 Nhật bổ sung thêm 100 chất cấm hạn chế sử dụng cho sản phẩm thủy sản làm cho doanh nghiệp xuất Việt Nam- thị trường cung ứng thủy sản lớn cho Nhật 17 Bản Việt Nam chưa thực gây dựng thương hiệu có uy tín chất lượng, chí cịn sản phẩm “giá rẻ” thường xuyên bị người tiêu dùng đặt dấu hỏi nguồn gốc, chất lượng Sau nhiều lần cảnh báo lô hàng, thủy sản Việt Nam để lại ấn tượng khơng tốt lịng người tiêu dùng Nhật mà thị trường chất lượng tiêu chí lựa chọn hàng đầu giá c Rào cản thương mại Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, đối tượng để thị trường áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế nhập Những rào cản thuế CBPG, thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất, kháng sinh hay quy trình tra riêng biệt ( Vd: Chương trình tra cá da trơn Mỹ… tăng cường áp dụng) Bên cạnh hội tích cực vấn đề thuế cộng gộp, biện pháp SPS- TBT TPP/FTAs đặt thách thức không nhỏ ngành thủy sản Những rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tã hay lao động vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan hàng hóa Việt Nam: Chẳng hạn, quy định TPP quy tắc xuất xứ gây khó khăn cho số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam thủy – hải sản; cịn mơi trường, có yêu cầu cam kết cấm trợ cấp đánh bắt hải sản gây bất lợi sách phát triển ngành khai thác 3.1.3 Khung pháp lý Thị trường nuôi trồng thủy sản chịu điều chỉnh văn sau: Luật Thủy sản năm 2017 Quốc hội, số 18/2017/QH14, văn ban hành quy định số điều khoản nuôi trồng thủy sản tai thị trường Việt Nam Trong bao gồm số điều khoản tiêu biểu sau: Điều 42 Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản Tổ chức, cá nhân ni trồng thủy sản có quyền sau đây: 18 a) Được quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giao đất, cho thuê đất để nuôi trồng thủy sản theo quy định Điều 43 Luật này, định giao quyền sử dụng khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định Điều 44 Luật này; b) Được Nhà nước bảo vệ tổ chức, cá nhân khác xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp q trình ni trồng thủy sản; bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất, khu vực biển mục đích cơng cộng, quốc phòng, an ninh thời hạn giao quyền sử dụng đất, quyền sử dụng khu vực biển theo quy định pháp luật; c) Được thông báo tình hình mơi trường, dịch bệnh vùng ni trồng thủy sản, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, thông tin thị trường thủy sản; d) Được Nhà nước hỗ trợ khôi phục sản xuất trường hợp bị thiệt hại dịch bệnh, thiên tai theo quy định; đ) Được quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản có yêu cầu Tổ chức, cá nhân ni trồng thủy sản có nghĩa vụ sau đây: a) Sử dụng diện tích đất, khu vực biển giao mục đích, ranh giới để ni trồng thủy sản bảo vệ cơng trình phục vụ chung cho nuôi trồng thủy sản; b) Thực nghĩa vụ tài sử dụng đất, khu vực biển để nuôi trồng thủy sản theo quy định pháp luật; c) Thực theo dõi, giám sát tiêu môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định pháp luật; d) Tuân thủ quy định phòng, chống thiên tai; bảo đảm an toàn cho người tài sản q trình ni trồng thủy sản; tn thủ quy định pháp luật an toàn thực phẩm, an tồn sinh học, bảo vệ mơi trường; 19 đ) Sử dụng trang thiết bị, giống thủy sản, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định; e) Lưu giữ hồ sơ giống thủy sản, thức ăn, thuốc thú y thủy sản sản phẩm xử lý môi trường ni trồng thủy sản dùng q trình ni trồng thủy sản tài liệu khác toàn q trình ni trồng thủy sản để bảo đảm truy xuất nguồn gốc; g) Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nuôi trồng thủy sản, chất lượng, an tồn thực phẩm sản phẩm ni trồng thủy sản sở cung cấp; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền q trình ni trồng thủy sản; h) Cập nhật thơng tin, báo cáo tình hình ni trồng thủy sản vào sở liệu quốc gia thủy sản; i) Trả lại đất, khu vực biển nuôi trồng thủy sản có định thu hồi theo quy định pháp luật Ta thấy rằng, phủ đưa nghị định với quy định pháp lý rõ ràng chi tiết lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Việt Nam, nhằm đảm bảo điều kiện an ninh, sở vật chất, quy định an toàn thực phẩm chặt chẽ; số khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ muốn gia nhập thị trường nuôi trồng thủy sản đà phát triển mạnh mẽ Nhưng mặt khác, chỉnh phủ có quy định cạnh tranh để đảm bảo hoạt động công bằng; giảm mức độ tập trung cao đa dạng hoá ngành 3.1.4 Triển vọng phát triển ngành năm Phát Triển Nuôi trồng thủy sản bền vững đối mặt với nhiều thách thức với phát triển cơng nghệ, tích hợp hệ thống ni trồng thủy sản lượng tái tạo (NLTT) hứa hẹn mở nhiều triển vọng cạnh tranh tốt cho ngành Bởi đầu tư cho NLTT cần thiết cho phát triển bên vững ngành ni trồng thủy sản nói riêng, thủy sản nói chung Mặc dù lợi ích chi phí 20 từ NLTT cịn ít, thân thiện với mơi trường nhận thức công chúng nguồn NLTT dẫn đến thay đổi tích cực cho ngành ni trồng thủy Có nhiều cơng nghệ NLTT xâm nhập vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản máy bơm nước chạy lượng gió, hệ thống quản lý nhiệt độ oxy hịa tan ao nuôi sử dụng lượng mặt trời, hệ thống sưởi ấm lượng mặt trời…Thông tin hội triển vọng nuôi trồng thủy sản Việt Nam, ông Như Văn Cẩn, Vụ trưởng Vụ NTTS – Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT cho biết: Thế giới có 7,5 tỷ người đến 2050 9,2 tỷ người nên nhu cầu sử dụng thủy sản tăng theo mức tăng dân số Đây hội lớn để Việt Nam phát triển nguồn thủy sản, đáp ứng nhu cầu người dân giới Trên thực tế, việc nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển mạnh năm qua, năm 2017, tổng sản lượng thủy sản đạt 7225 nghìn với giá trị sản xuất đạt 211.808 tỷ đồng (chiếm 23,6% ngành nông nghiệp) Năm 2016 Năm 2017 Năm 2017 so với năm 2016 (%) Tổng số 6870,7 7225 105,2 Cá 4956,7 5192,4 104,8 Tôm 816,0 887,5 108,8 Thủy sản khác 1098,0 1145,1 104,3 Nuôi trồng 3644,6 3835,7 105,2 Cá 2585,9 2694,3 105,4 Tôm 656,4 723,8 102,6 Thủy sản khác 402,3 417,6 104,6 Bảng 4: Sản lượng thủy sản 2016-2017 (Đơn vị: Nghìn tấn, nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Hoạt động nuôi trồng thủy sản năm 2017 đạt khá, nuôi tôm nước lợ cá tra Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm đạt 3.835,7 nghìn tấn, tăng 5,2% so với năm 2016, cá đạt 2.694,3 nghìn tấn, tăng 4,2%; tơm đạt 723,8 nghìn tấn, tăng 10,3% Ni cá tra gặp thuận lợi giá cá tra nguyên liệu cao nhiều kỳ năm 2016 liên tục tăng qua tháng khuyến khích người ni n 21 tâm đầu tư, thả ni trở lại Diện tích ni cá tra năm 2017 đạt 6.701 ha, tăng 18,9% so với năm trước; sản lượng đạt 1.251,3 nghìn tấn, tăng 5,0% Nuôi tôm nước lợ gặp nhiều thuận lợi thời tiết giá Năm 2017, diện tích ni tơm sú ước tính đạt 478,8 nghìn ha, tăng 1,1% so với năm trước, sản lượng đạt 254,9 nghìn tấn, tăng 4,4%; diện tích ni tơm thẻ chân trắng đạt 105,1 nghìn ha, tăng 8,2%, sản lượng đạt 432,3 nghìn tấn, tăng 14,3% Sự phát triển ngành dự báo tiếp tục tăng thời gian tới (tăng trung bình 8-10%/năm) ngành lại phải đối mặt với thách thức biến đổi khí hậu (xâm nhập mặn, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh…), sản lượng cịn thấp, chi phí sản xuất cịn cao… Chính việc phát triển nguồn điện năng, NLTT giúp ngành phát triển bền vững, tăng sức cạnh tranh thị trường Phân tích cụ thể, cấu đầu tư nuôi tôm thâm canh chi phí cho điện chiếm tỷ lệ 10% Ước tính với 1ha tơm thâm canh cần 50-200 triệu đồng tiền điện/vụ có khoảng 10-30% diện tích ni tôm thâm canh/bán thâm canh bị thiếu điện “Chúng mong muốn phối hợp Tập đoàn điện lực Việt Nam doanh nghiệp, nhà đầu việc đầu tư hạ tầng cung ứng điện, xây dựng giải pháp an toàn lao động ngành điện, giải pháp tiết kiệm lượng; Đặc biệt đầu tư cho phát triển NLTT điện gió, điện mặt trời, không gian NTTS gắn với điện…” -ông Như Văn Cẩn, Vụ trưởng Vụ NTTS – Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT nhấn mạnh Ơng Nguyễn Văn Vi- Phó Chủ tích Hiệp hội Năng lượng Việt Nam nêu ý kiến, Trung Quốc triển khai dự án điện mặt trời kết hợp với NTTS Triết Giang với công suất 200 MW, sản lượng điện 220 GWh, cấp điện cho 100 ngàn hộ Dự án có tổng vốn đầu tư khoảng 262 triệu USD, khởi công vào tháng 6/2016 vào hoạt động từ cuối năm 2016 Ngoài dự án nước khác Thái Lan, Canada… ứng dụng thành công nhiều dự án NLTT cho ngành thủy sản Từ kinh nghiệm phát triển NLTT giới cho thấy, áp dụng tăng hiệu tổng thể nhiều gấp lần, ước tăng thu nhập hàng năm khoảng 90-140 nghìn USD (tương đương 2-3 tỷ đồng/ha); Tăng thu nhập cho 22 hộ dân phát triển kinh tế nơng thơn, tối ưu hóa cấu kinh tế địa phương, bảo vệ mơi trường Từ đó, Việt Nam đưa chiến lược, sách phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế nước ta, để phát triển bên vững ngành nuôi trồng thủy sản cịn nhiều tiềm 3.2 Khuyến nghị sách thể chế: 3.2.1 Về phía phủ: Chính phủ cần rà sốt hồn thiện thểchếngành thủy sản bao gồm sửa đổi văn quy phaṃ pháp luật (QPPL) Cụ thể phải rà soát, bổsung văn QPPL với quy đinḥ chặt che h̃vềsản xuất từ nuôi trồng thủy sản (giống, thức ăn, thuốc phịng trừ bệnh; phưong thức ni thưong maị ) đến chếbiến xuất ̛̛ ̛ thi c̣trường (nguyên liệu vào nhà máy, bảo quản, chếbiến, đóng gói bao bì…) Cùng với đó, Chính phủ phải điều chinhh̉ bổsung sách, quy đinḥ tiêu chuẩn vềvềnhập sản phẩm thuỷsản nguyên liệu thủy sản phucc̣ vu c̣ chếbiến xuất phù hơpc̣ với chuẩn mưcc̣ quốc tếđuơ ̛ cc̣ Việt Nam thoả thuận FTA Cần bổsung vào hệ thống tiêu chuẩn thuỷsản quy đinḥ vềtruy xuất nguồn gốc (chất lươngc̣ sản phẩm, thành phần, bao bì, nhãn mác, an tồn vệ sinh thưcc̣ phẩm giấy chứng nhận), quy đinḥ trách nhiệm bảo quản, chếbiến tiêu thu c̣ xuất khẩu, quản lý cửa chuyên nghiệp đuơ ̛ cc̣ chấp nhận hiệp đinḥ FTA tảng tiêu chuẩn quốc tế(SPS, TBT Codex ) Chính phủ cần thiết lập hệ thống cơsở dữliệu, cập nhật thường xuyên quy đinḥ pháp luật, hàng rào thuếquan phi thuếquan, hàng rào kỹthuật, thông tin vềthi c̣trường, cam kết quốc tếcủa Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU sốthi c̣truờ ̛ ng nhập khác Đồng thời, Chính phủ nên xây dưngc̣ cos̛ ởdữliệu vềhơpc̣ tác quốc tếvới đối tác truyền thống, đối tác tiềm phucc̣ vu c̣cho công tác hơpc̣ tác quốc tếcủa ngành 23 3.2.2 Về phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp thủy sản cần chủđộng mởrộng thi c̣tru ̛ờng tiêu thu,c̣cu c̣thể đa dangc̣ hóa thi tṛuờ ̛ ng xuất khẩu, tránh tập trung phu c̣ thuộc nhiều vào thi c̣ truờ ̛ ng Các doanh nghiệp cần phải đẩy manḥ hoaṭđộng xúc tiến thưong mai,c̣ mởrộng ̛̛ thi c̣truờ ̛ ng cho ngành thủy sản, ví dụ tham gia hội chợ quốc tế thực phẩm hội chợ chuyên thủy sản nhằm chủ động tìm kiếm thị trường tiềm Ngoài doanh nghiệp cần phải thường xun theo kịp tình hình chủ động có biện pháp đối phó với tình có rào cản thưong mai, c̣ ̛̛ đấu tranh với vụ kiện chống bán phá giá, rào cản kỹthuật bất hơpc̣ lý, không đểbi độc̣ng vềthi c̣truờ ̛ ng Các doanh nghiệp cần tận dungc̣ lơị thếvềthuếquan đểđẩy manḥ xuất mặt hàng chủlưc,c̣ tiềm theo lộ trình giảm thuếtaịcác thi c̣ tru ̛ ng có FTAs với Việt Nam mởrộng thi tṛuờ ̛ ng tiềm Các doanh nghiệp thủy sản phải nhanh nhạy với thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất để không bị lúng túng trước rào cản kỹ thuật ngày khắt khe nước nhập khẩu, đồng thời sức cạnh tranh phải cao so với nước đối thủ khác a Khuyến nghị giải pháp để đảm bảo phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam Với ngành tôm, dù cường quốc xuất tơm Việt Nam lại chưa hồn tồn chủ động giống mà phải phụ thuộc vào nhập Vì vậy, muốn ngành tơm phát triển bền vững, phía nhà nước cần xây dựng trung tâm giống quốc gia để kiểm sốt chất lượng tơm từ gốc Tuy nhiên để làm điều này, khơng cần có đạo liệt từ Trung ương đến địa phương mà doanh nghiệp thủy sản cần chủ động kiểm soát tốt dịch bệnh, dư lượng hóa chất kháng sinh đầu vào, áp dụng quy trình chủ động đề phịng tình trạng hạn mặn, xâm nhập mặn diễn năm 2016 24 Đối với sản phẩm cá tra, lâu dài, ngành Thủy sản xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm quốc gia (như nói trên) cá da trơn, doanh nghiệp phải tạo dịng sản phẩm chất lượng cao có thương hiệu nâng cao uy tín, chất lượng cá tra Việt Nam thị trường Bên cạnh đó, việc phát triển cá tra phi lê tạo dòng sản phẩm chất lượng cao để gia tăng sản phẩm có giá trị cao từ chế biến từ cá tra.Ngoài ra, với việc sản xuất xuất sản phẩm cá tra tôm nước lợ, doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển sản phẩm đặc hữu có nhiều lợi nước để phát triển đồng vùng miền b Áp dụng khoa học công nghệ vào ngành nuôi trồng thủy sản: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủy sản Việt Nam, áp dụng quy trình ni, kỹ thuật cải tiến góp phần phát triển sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản Trên giới, công nghệ 4.0 thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ lĩnh vực nông nghiệp- thủy sản nước như: Israel, châu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan tạo giá trị vượt trội sản xuất giải phóng sức lao động, giảm thiểu rủi ro sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích ứng với thay đổi củathời tiết, môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thủy sản cần hỗ trợ đẩy mạnh công tácnghiên cứu, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phòng, chống dịch bệnh nhằmgiảm thiểu thiệt hại cho người nuôi trồng, đào tạo, tập huấn NTTS theo tiêu chuẩnVietGAP; tổ chức sản xuất theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ Khai thác theo chuỗi khép kín, tăng cường khâu chế biến sâu gắn với thị trường ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển nuôi trồng hải sản Đối với chế biến, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để chế biến sâu nhằm mang lại giá trị gia tăng cao Đối với ứng dụng khoa học cơng nghệ cần rà sốt cập nhật tiến 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết ẩn danh, Ứng dụng công nghệ 4.0 công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủy sản Việt Nam, http://vietuc.com/truyen-thong/ban-tin-viet-uc/ung-dung-cong-nghe-40-va-congnghe-tien-tien-trong-nuoi-trong-thuy-san-tai-viet-nam/, truy cập ngày 28/0/2019 Duy Linh (2019), Vasep kiến nghị ba giải pháp phát triển thủy sản Việt Nam http://www.bvsc.com.vn/News/2011122/191261/vasep-kien-nghi-ba-giai-phap-phat-trienthuy-san-viet-nam.aspx, truy cập nhày 28/05/2019 Tiến Anh (2019), Phát triển bền vững ngành thủy sản, http://nhandan.com.vn/kinhte/item/38719202-phat-trien-ben-vung-nganh-thuy-san.html, truy cập ngày 27/05/2019 Tổng cục thống kê, diện tích mặt nước ni trơng thủy sản (2010) https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb9dcc84666777&px_db=06.+N%C3%B4ng%2c+l%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+t h%E1%BB%A7y+s%E1%BA%A3n&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=06.+N%C3%B 4ng%2c+l%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+th%E1%BB%A7y+s%E1%BA%A3n%5 cV06.57.px&layout=tableViewLayout1 , truy cập ngày 26/05/2019 Tổng cục thống kê, số liệu xuất (2017) , truy cập ngày 26/05/2019 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=19193 Tổng cục thống kê, sản lượng thủy sản qua năm http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717, truy cập ngày 26/05/2019 26 ... phần mã ngành ngành nuôi trồng thủy sản biển: 11 Nuôi trồng thủy sản biển 25% Nuôi trồng thủy sản nước lợ 39% Nuôi trồng thủy sản nước 32% 4% Biểu đồ: Thị phần mã ngành ngành nuôi trồng thủy sản. .. tầm quan trọng ngành nuôi trồng thủy sản sống kinh tế, dựa vào Bộ số liệu năm 2010, nhóm chúng em chọn chủ đề: ? ?Báo cáo hoạt động nuôi trồng thủy sản Việt Nam? ?? làm đề tài cho tiểu luận Trong q... môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định; e) Lưu giữ hồ sơ giống thủy sản, thức ăn, thuốc thú y thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản dùng q trình ni trồng thủy sản tài liệu

Ngày đăng: 03/09/2020, 09:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả tính chỉ số HHI và CR4 của các 4 nhóm ngành - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam

Bảng 1.

Kết quả tính chỉ số HHI và CR4 của các 4 nhóm ngành Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sau khi thực hiện các bước tính toán trên, ta thu được kết quả như bảng sau: - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam

au.

khi thực hiện các bước tính toán trên, ta thu được kết quả như bảng sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3: Mức độ cạnh tranh của ngành nuôi trồng thủy sản - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam

Bảng 3.

Mức độ cạnh tranh của ngành nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4: Sản lượng thủy sản 2016-2017 (Đơn vị: Nghìn tấn, nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) - tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam

Bảng 4.

Sản lượng thủy sản 2016-2017 (Đơn vị: Nghìn tấn, nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Xem tại trang 23 của tài liệu.