Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
5,47 MB
Nội dung
BAN ĐIỀU PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM (NCCD) BÁO CÁO NĂM 2014 VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM ` Báo cáo thường niên 2014 MỤC LỤC Lời giới thiệu PHẦN GIỚI THIỆU VỀ BAN ĐIỀU PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM - NCCD 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Tầm nhìn 1.3 Quá trình xây dựng phát triển PHẦN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG NĂM 2014 2.1 Công tác đạo thực nhiệm vụ năm 2014 Triển khai hoạt động chuẩn bị trình Quốc hội phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật .6 Triển khai hoạt động thực Chiến lược Inchoen tổ chức đánh giá kết năm thực chiến lược Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật người khuyết tật 2020 Tiếp tục triển khai Luật người khuyết tật, Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 20127 Duy trì tăng cường nâng cao nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật Tăng cường hoạt động điều phối Tăng cường hợp tác quốc tế 2.2 Các hoạt động trợ giúp người khuyết tật năm 2014 2.2.1 Xây dựng ban hành văn pháp luật lĩnh vực người khuyết tật 2.2.2 Thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng lĩnh vực người khuyết tật 10 2.2.3 Triển khai Đề án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 12 2.2.4 Trợ giúp lĩnh vực ưu tiên 13 2.2.5 Hoạt động phát triển tổ chức người khuyết tật người khuyết tật 28 2.2.6 Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực người khuyết tật 29 PHẦN PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2015 .31 3.1 Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2014 .31 3.1.1 Điều phối hoạt động trợ giúp người khuyết tật 31 3.1.2 Nâng cao lực tổ chức 32 3.2 Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 32 Tài liệu tham khảo 36 Lời giới thiệu Năm 2014 năm có nhiều kiện cộng đồng người khuyết tật Việt Nam, đánh dấu thay đổi lớn cách tiếp cận công tác trợ giúp người khuyết tật Việt Nam Ngày 28/12/2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Việc phê chuẩn Công ước pháp lý khẳng định cam kết bảo vệ thực thi quyền người khuyết tật, thể tư tưởng tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người khuyết tật quy định Hiến pháp văn quy phạm pháp luật; đồng thời sở để hoàn thiện hệ thống pháp luật sách người khuyết tật; tăng cường hợp tác Việt Nam với quốc gia thành viên Công ước lĩnh vực người khuyết tật; tạo thay đổi lớn thúc đẩy qúa trình thực thi sách; thay đổi cách nhìn tình trạng khuyết tật vấn đề xã hội xác lập phương thức tiếp cận theo hướng nhân quyền công tác trợ giúp người khuyết tật Việt Nam Tháng 12/2014, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Diễn đàn người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với chủ đề “Thúc đẩy hành động nhằm thực hóa quyền người khuyết tật” với tham dự 500 đại biểu khách mời người khuyết tật đến từ nhiều quốc gia khác nhau, có nhiều quan chức Chính phủ Diễn đàn nơi đánh giá năm (2012 – 2014) thực chiến lược Inchoen quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương; tăng cường hợp tác, thúc đẩy việc thực quyền người khuyết tật quốc gia, khu vực toàn giới Năm 2014, Bộ ngành, quan chức năng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức của/vì người khuyết tật địa phương nước chủ động, tích cực thực luật người khuyết tật, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp người khuyết tật, góp phần thúc đẩy thực hóa quyền người khuyết tật hòa nhập xã hội người khuyết tật Báo cáo thường niên năm 2014 Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) tổng kết hoạt động kết hỗ trợ người khuyết tật triển khai năm Bộ, ngành, quan chức năng, tổ chức xã hội với điều phối NCCD, đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn tại, nguyên nhân, học kinh nghiệm định hướng hoạt động hỗ trợ người khuyết tật năm 2015 Báo cáo xây dựng sở tổng hợp tài liệu, văn bản, kiện, hội nghị, hội thảo, hoạt động NCCD báo cáo kết hoạt động bộ, ngành quan, tổ chức có liên quan; kết tham vấn số Bộ, ngành, Hội, tổ chức người khuyết tật người khuyết tật công tác hỗ trợ người khuyết tật năm 2014 Trong trình xây dựng báo cáo NCCD nhận hỗ trợ, đóng góp ý kiến Bộ, ngành, quan hữu quan, tổ chức của/vì người khuyết tật ý kiến đóng góp chuyên gia hoạt động lĩnh vực trợ giúp người khuyết tật NCCD trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu quan, tổ chức, cá nhân nói trân trọng giới thiệu “Báo cáo thường niên năm 2014 hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam” Hà nội, ngày 13 tháng 03 năm 2015 Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam- NCCD PHẦN GIỚI THIỆU VỀ BAN ĐIỀU PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM - NCCD 1.1 Nhiệm vụ Ban NCCD có trách nhiệm đạo, kiểm tra, giám sát thực kế hoạch hoạt động liên quan đến sách, chương trình, đề án, dự án trợ giúp người khuyết tật; thực hợp tác quốc tế lĩnh vực hỗ trợ người khuyết tật Theo dõi, giám sát điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Bộ, ngành, quan, tổ chức, địa phương nhằm đảm bảo hoạt động hỗ trợ đáp ứng mục tiêu hòa nhập cộng đồng người khuyết tật, thúc đẩy thực quyền người khuyết tật Việt Nam 1.2 Tầm nhìn Với vai trò điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật, NCCD hướng tới xây dựng xã hội khơng có rào cản người khuyết tật, đảm bảo thực đầy đủ quyền người khuyết tật Việt Nam đóng góp nỗ lực thực hóa quyền cộng đồng người khuyết tật khu vực giới 1.3 Quá trình xây dựng phát triển Do hậu nặng nề nhiều năm chiến tranh, thiên tai rủi ro q trình phát triển nên Việt Nam có tỷ lệ dân số bị khuyết tật cao so với nước khu vực Châu – Thái Bình Dương, ước tính có triệu người từ tuổi trở lên bị khuyết tật (chiếm khoảng 7,8% dân số) Để chủ động giải tốt vấn đề người khuyết tật nước, đồng thời hưởng ứng phong trào Liên hợp quốc khu vực Châu – Thái Bình Dương khởi xướng vấn người khuyết tật nhà nước Việt nam cam kết thực chương trình hành động người khuyết tật khu vực quốc tế, góp phần thực đầy đủ quyền người khuyết tật hướng tới mục tiêu chung - xây dựng xã hội khơng có rào cản người khuyết tật toàn giới Ban NCCD đời nhằm đáp ứng mục đích nêu trên, Ban thành lập vào ngày 22 tháng năm 2001 theo Quyết định số 55/2001/QĐ/BLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội với vai trò quan điều phối hoạt động bộ, ngành, tổ chức, quan hữu quan thực nhiệm vụ trợ giúp người khuyết tật, thực quyền hòa nhập xã hội người khuyết tật, nhằm giải vấn đề khuyết tật nước, đồng thời có đóng góp vào giải vấn đề khuyết tật khu vực giới Khi thành lập, NCCD có tên gọi “Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật (NCCD)” Ban có 13 thành viên thuộc tổ chức hội người tàn tật Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh xã hội làm Chủ tịch danh dự Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội làm Trưởng ban, ban có Tổ chuyên viên giúp việc Ban có trách niệm xây dựng kế hoạch hoạt động liên quan đến chương trình, dự án trợ giúp người khuyết tật thưc hợp tác quốc tế lĩnh vực hỗ trợ người khuyết tật Đến ngày tháng năm 2011, tính chất, u cầu cơng việc thay đổi bối cảnh xã hội, hội nhập quốc tế, Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ký Quyết định số 820/QĐ-LĐTBXH việc kiện toàn đổi tên Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người tàn tật Theo NCCD có tên gọi “Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam” Ban có trách nhiệm đạo, kiểm tra, giám sát thực kế hoạch hoạt động liên quan đến sách, chương trình, đề án, dự án trợ giúp người khuyết tật; thực hợp tác quốc tế lĩnh vực hỗ trợ người khuyết tật Đồng thời theo Quyết định, quy mô nhân Ban mở rộng với 23 Ủy viên thuộc 13 Bộ, ngành tổ chức của/vì người khuyết tật; Ban có Chủ tịch danh dự Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Trưởng Ban Thứ trưởng Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Phó ban Cục trưởng cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Ban có Ủy viên thường trực văn phòng giúp việc Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt nam Việc kiện toàn tổ chức NCCD tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động nâng cao hiệu hoạt động NCCD đáp ứng tốt vai trò điều phối hoạt động trợ giúp người khuyết tật NCCD bối cảnh hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Việt Nam Từ thành lập đến NCCD tập trung vào công tác truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng vấn để khuyết tật, người khuyết tật thúc đẩy việc thực 07 lĩnh vực ưu tiên Khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako (BMF) Với thời gian 10 năm hoạt động, NCCD thể vai trò điều phối, thúc đẩy Bộ, ngành hữu quan lĩnh vực người khuyết tật, gắn bó chặt chẽ với quan, tổ chức hữu quan thành viên để có ý kiến thúc đẩy chương trình hành động người khuyết tật đề Bên cạnh NCCD trọng đến việc xây dựng quan hệ hợp tác có hiệu với tổ chức, quan quốc tế khu vực Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), Trung tâm phát triển người tàn tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APCD), Diễn đàn người tàn tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APDF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng giới (WB), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) nhiều tổ chức Phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam Hội Trợ giúp Người Tàn tật Việt Nam (VNAH), Tổ chức Pearl S Buck International (PSBI), Tổ chức Cứu trợ phát triển (CRS), Tổ chức Mối quan tâm giới (WCDO), Tổ chức thày thuốc tình nguyện hải ngoại (HVO), Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), Tổ chức Hands of Hope v.v Kết qủa hợp tác quốc tế NCCD huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ bao gồm tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực người khuyết tật góp phần thúc đẩy trình thực hiệu hoạt động hỗ trợ người khuyết tật nước, đồng thời đóng góp, chia sẻ với cộng đồng quốc tế kinh nghiệm, học Việt nam giải vấn đề người khuyết tật, đóng góp hữu ích vào giải vấn đề người khuyết tật khu vực giới Kết trình hoạt động, đến NCCD trở thành quan đầu mối điều phối, kết nối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật nước, nơi tiếp nhận thông tin tình hình người khuyết tật nước, địa tin cậy để người khuyết tật bày tỏ tâm tư, nguyện vọng gửi phản hồi việc triển khai sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật thực tế, qua tiếng nói nguyện vọng người khuyết tật đến với Chính phủ, Quốc hội quan chức kịp thời, khách quan NCCD trung tâm tiếp nhận thông tin Quốc tế, Liên Hợp Quốc, khu vực Châu -Thái Bình Dương đơng đảo nước giới lĩnh vực người khuyết tật trung tâm cung cấp thông tin lĩnh vực người khuyết tật Việt Nam tới quan, tổ chức quốc tế nước PHẦN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG NĂM 2014 2.1 Công tác đạo thực nhiệm vụ năm 2014 Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2013 Ban NCCD, sở đánh giá trình hoạt động NCCD từ trước đến nay, đặc biệt kết hoạt động năm 2013; vào phân tích, nhận định tình hình người khuyết tật nước, khu vực quốc tế, nhận định bối cảnh kinh tế xã – hội đất nước giai đoạn 20112015, Ban lãnh đạo NCCD đề nhiệm vụ trọng tâm mà Ban cần tập trung thực năm 2014 sau: Hội nghị tổng kết công tác năm 2014 (NCCD) Triển khai hoạt động chuẩn bị trình Quốc hội phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Tính đến cuối năm 2013 có 158 quốc gia ký Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (CRPD), 141 quốc gia phê chuẩn cơng ước Trong khối ASEAN có nước phê chuẩn Cơng ước, lại nước ký Cơng ước chưa phê chuẩn Brunei Việt Nam Việt Nam ký Công ước quốc tế quyền người khuyết tật vào ngày 22 tháng 10 năm 2007 từ đến tích cực sửa đổi, bổ sung hệ thống luật pháp người khuyết tật phù hợp với quy định Công ước, đặc biệt ban hành Luật Người khuyết tật năm 2010 Đến hệ thống luật pháp người khuyết tật Việt Nam tương đối hoàn thiện phù hợp với Công ước, đến thời điểm thích hợp phê chuẩn Cơng ước trở thành thành viên Cơng ước Vì vậy, nhiệm trọng tâm năm 2014 Ban NCCD tăng cường hoạt động chuẩn bị cho việc trình Quốc Hội phê chuẩn công ước Triển khai hoạt động thực Chiến lược Inchoen tổ chức đánh giá kết năm thực chiến lược Chiến lược Incheon xây dựng dựa nguyên tắc Công ước Quyền Người khuyết tật, Liên Chính phủ tổ chức người khuyết tật nước Châu Á - Thái Bình Dương thơng qua tháng 11/2012 Incheon, Hàn Quốc Chiến lược Incheon kim nam định hướng cho hành động quốc gia khu vực thập kỷ Tại Hội nghị tổng kết thập kỷ Châu Á – Thái Bình Dương người khuyết tật (APDF) với chương trình hành động Biwako (2003 - 2012) diễn thành phố Incheon – Hàn Quốc thống Hội nghị APDF lần thứ sau hai năm thực Chiến lược Incheon (thập kỷ thứ người khuyết tật giai đoạn 20132022) tổ chức Việt Nam vào cuối năm 2014 Do vậy, Ban NCCD cần có kế hoạch tổng kết, đánh giá tình hình hình năm thực chiến lược Inchoen Việt Nam xây dựng kế hoạch thực Chiến lược năm tiếp theo, đồng thời phối hợp với bên liên quan thúc đẩy hoạt động chuẩn bị tổ chức Diễn đàn APDF vào cuối năm 2014, đảm bảo diễn đàn tổ chức Việt Nam thành công tốt đẹp Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật người khuyết tật Năm 2014 Ban NCCD tăng cường hoạt động theo dõi, giám sát, kiểm tra tình hình thực Luật người khuyết tât, sách, chế độ người khuyết tật địa phương để kịp thời phản ánh với quan chức năng, với Chính phủ bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật lĩnh vực người khuyết tật nhằm tạo hành pháp lý toàn diện, đầy đủ phù hợp với Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức người khuyết tật thực tốt sách, chế độ người khuyết tật Tiếp tục triển khai Luật người khuyết tật, Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Năm 2014 Ban NCCD thành viên NCCD tăng cường đôn đốc, theo dõi, giám sát, kiểm tra hỗ trợ Bộ, ngành, địa phương, sở Lao động – Thương binh Xã hội triển thực Đề án 1090 Để đôn đốc hỗ trợ địa phương triển khai đề án 1090, Ban NCCD cần chủ động tăng cường phối hợp với Tổng cục dạy nghề, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ thực thí điểm mơ hình dạy nghề - tạo việc làm, mơ hình sinh kế điển hình, mơ hình phục hồi chức lao động, giới thiệu nhân rộng mơ hình địa phương Đồng thời cần tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn cho địa phương triển khai hoạt động trợ giúp phù hợp với điều kiện địa phương để đảm bảo mục tiêu, tiêu đề án Đặc biệt, năm 2014 cần phối hợp chặt chẽ với VNAH quan liên quan hoàn thiện Khung theo dõi, giám sát đánh giá tình hình thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật, triển khai thí điểm Khung theo dõi, giám sát đánh giá vài địa phương nhằm hoàn thiện tiến tới áp dụng phạm vi nước Duy trì tăng cường nâng cao nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật Nâng cao nhận thức xã hội có vai trò quan trọng việc triển khai hoạt động trợ giúp người khuyết tật có hiệu Tiếp nối kết hoạt động truyền thông vận động xã hội năm trước, năm 2014 Ban NCCD cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin, truyền thông theo dõi, giám sát định hướng Bộ, ngành, quyền địa phương, quan, tổ chức theo nhiệm vụ quy định Luật người khuyết tật thực công tác truyền thông, vận động xã hội lĩnh vực người khuyết tật Bên cạnh cần chủ động phối hợp hỗ trợ tổ chức của/vì người khuyết tật thực truyền thơng vận động xã hội lĩnh vực người khuyết tật Năm 2014 cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UNCEF bên liên quan hồn thiện Khung truyền thơng Luật người khuyết tật để định hướng hoạt động truyền thông lĩnh vực người khuyết tật bộ, ngành, địa phương tổ chức trị - xã hội Tăng cường hoạt động điều phối Cơng tác điều phối Ban NCCD có nhiều chuyển biến tích cực, mực dù phạm vi, lĩnh vực công việc rộng lớn, nên khả bao quát khó đầy đủ, kịp thời dẫn đến phần hạn chế hiệu công tác điều phối Trong năm 2014 thành viên Ban NCCD Văn phòng giúp việc Ban điều phối cần tăng cường hoạt động kết nối, bàn bạc, trao đổi thống hoạt động trợ giúp người khuyết tật Bộ, ngành, tổ chức có liên quan, kịp thời điều chỉnh hoạt động hướng, đáp ứng mục tiêu mà Chính phủ yêu cầu lĩnh vực người khuyết tật Đồng thời để tăng cường khả bao quát công việc, năm 2014 Ban NCCD phối hợp với đơn vị chức hoàn thiện khung giám sát, đánh giá việc thực sách, chương trình hỗ trợ người khuyết tật, đưa tiêu chí đánh giá, khung báo cáo chung kết hoạt động Bộ, ngành, địa phương hoạt động trợ giúp người khuyết tật hàng năm Trên sở đó, hàng năm ban NCCD tổng hợp, phân tích, đánh giá xây dựng báo cáo chung đưa khuyến nghị xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm bộ, ngành, tổ chức có liên quan cách có hệ thống Tăng cường hợp tác quốc tế Năm 2014, bên cạnh đối tác truyền thống lĩnh vực người khuyết tật, Ban NCCD cần chủ động phối hợp với vụ hợp tác quốc tế Bộ lao động – Thương binh xã hội, phận phụ trách hợp tác quốc tế bộ, ngành, tổ chức của/vì người khuyết tật nhằm mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế lĩnh vực người khuyết tật, huy động nguồn lực hỗ trợ tài chính, kinh nghiệm, kỹ cơng tác nhiều quốc gia khu vực giới trợ giúp người khuyết tật 2.2 Các hoạt động trợ giúp người khuyết tật năm 2014 2.2.1 Xây dựng ban hành văn pháp luật lĩnh vực người khuyết tật Để tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp người khuyết tật, tạo mơi trường pháp lý tồn diện thực trợ giúp, hỗ trợ người khuyết tật, năm 2014 công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực người khuyết tật quan chức quan tâm thực Một sô văn pháp luật quan lĩnh vực người khuyết tật ban hành năm 2014, bao gồm : Ngày 21/4/2014, Chính phủ có Tờ trình số 102/TTr-CP đề nghị Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật ngày 23/10/2014, Chủ tịch nước trình bày Tờ trình việc phê chuẩn Cơng ước Liên hợp quốc Quyền người khuyết tật chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII Đến ngày 28/12/2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 8, Quốc hội, khóa XIII thơng qua Nghị số 84/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật Việc phê chuẩn Công ước thể cam kết trị mạnh mẽ nhà nước bảo vệ thúc đẩy phát triển người khuyết tật, pháp lý khẳng định quan điểm nhà nước Việt Nam cộng đồng quốc tế lĩnh vực người khuyết tật nói riêng vấn đề nhân quyền nói chung Năm 2014, Quốc hội ban hành số luật sửa đổi có liên quan trực tiếp đến quyền, quyền lợi người khuyết tật, : ban hành luật sửa đổi bổ sung số điều Luật bảo hiểm Y tế (số 46/2014/QH13, ngày 8-7/2014); Luật Giáo dục nghề nghiệp số (số 84/2014/QH13, ngày 27-11-2014) Chính phủ ban hành Nghị định liên quan trực tiếp đến quyền, quyền lợi người khuyết tật lĩnh vực đời sống xã hội: Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, theo Nhà nước thực sách hỗ trợ cho đối tượng miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập tham gia chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định; Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế; Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/09/2014 quy định kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe tơ, quy định chi tiết lộ trình áp dụng phương tiện kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định, phương tiện xe buýt phải có chỗ ngồi cho người khuyết tật, có cơng cụ lên xuống thuận tiện có trợ giúp phù hợp hành khác người khuyết tật Ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 60/2014/QĐ-TTg quy định tiêu chí hộ sách xã hội hỗ trợ tiền điện, theo tất hộ có thành viện hưởng trợ cấp xã hội tháng hỗ trợ tiền điện sử dụng sinh hoạt Các Bộ, ngành phạm vi chức nhiệm vụ phân công lĩnh vực người khuyết tật ban hành thông tư văn hướng dẫn thực văn quy định lĩnh vực người khuyết tật: Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 24/10/2014 hướng dẫn thực số điều Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tuyển sinh Trung học sở tuyển sinh trung học phổ thơng, có quy định tuyển sinh học sinh khuyết tật; Thông tư số 15/2014/BTP ngày 20/5/2014 Bộ Tư pháp hướng dẫn tìm gia đình thay nước ngồi cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay thế; Thông tư số 62/2014/TT-BGTVTngày 7/11/2014 Bộ Giao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ô tô khách thành phố để người khuyết tật tiếp cận, sử dụng; Thông tư số 21/2014/BXD ngày 29/12/2014 Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng cơng trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận, sử dụng Công văn số 3930/LĐTBXH-TCDN ngày 21/10/2014 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc thực công tác dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật, theo đề nghị UBND tỉnh thành phố Xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí để tổ chức dạy nghề tạo việc làm cho người khuyết tật Trong đó, phải dành khoảng 20% kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn giao hàng Để hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận thông tin, truyền thông, năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông triển khai nhiệm vụ ngành giao Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Triển khai hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận với công nghệ thông tin, nghiên cứu phát triển công nghệ hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận công nghệ thông tin truyền thông Chỉ đạo Cục báo trí thực tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật người khuyết tật; Duy trì chương trình phát sóng truyền hình trung ương truyền hình địa phương với chuyên mục người khuyết tật; chương trình phát sóng có ngơn ngữ người câm điếc Một số kết trợ giúp người khuyết tât thực năm 2014 sau: - Phối hợp với trường Đại học Khoa học tự nhiên – đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phát triển thành công ứng dụng đọc Phương nam (VOS) dành cho hệ điều hành Android giúp người khiếm thị tiếp cận sử dụng thiết bị chạy hệ điều hành Bộ đọc Phương nam giúp người khiếm thị sử dụng thiết bị điện thoại thơng minh nhờ khả đọc hình người dung sử dụng ngón tay di chuyển, chương trình đọc lớn nội dung tương ững vị trí ngón tay trỏ tới Bộ đọc Phương nam phát hành miễn phí Google Play Người dung truy cập trực tiếp thiết bị Android để tải cài đặt địa chỉ: http://play.google.com/store/apps/details? id=vm.edu.hcmus.ailab.speechht - Trên sở đề xuất Hội người mù Việt Nam, Bộ Thông tin – Truyền thông đặt hàng với Viện nghiên cứu quốc tế MICA thuộc đại học Bách khoa Hà nội nghiên cứu phát triển phần mềm hỗ trợ người khiếm thị sử dụng tiếng nói tiếng Việt smartphone (VIVAVU) Năm 2014 cho đời phiên VIVAVU 2.0, phiên cho phép người sử dụng thay đổi tốc độ cao độ giọng đọc giao diện đọc nội dung tin nhắn; hỗ trợ duyệt danh sách tin nhắn; sử dụng từ điển mở để đọc từ viết tắt/tiếng nước ngoài; tự động chuyển sang đánh vần ký tự từ khơng có từ điển Sản phẩm VIVAVU phát hành miaaxn phí Google Play giới thiệu wesibe http://mica.edu.vn/vivavu - Xây dựng giảng sử dụng tin học văn phòng: năm 2014, Bộ Thông tin – Truyền thông đặt hàng với Đại học Công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà nội xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến e-learning dành cho người khiếm thị (http://e4b.vn), năm 2014 , Bộ tiếp tục yêu cầu trường Đại học Công nghệ triển khai xây dựng nội dung tài liệu: Bài giảng Hướng dẫn sử dụng máy tính; Bài giảng hướng dẫn sử dụng Microsoft Word; Bài giảng hướng dẫn sử dụng Microsoft Excel; Bài giảng Hướng dẫn sử dụng Microsoft Powerpoint; Bài giảng Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sound Forge tích hợp vào hệ thống http://e4b.vn để ngườu khiếm thính sử dụng - Duy trì nâng cấp cổng thông tin điện tử công nghệ thông tin cho người khuyết tật Việt Nam: Cổng thông tin điện tử công nghệ thông tin cho người khuyết tật đáp ứng chuẩn WCAG2.0 trì địa http://wcag.niics.gov.vn; Công thông tin cung cấp phiên giao diện hỗ trợ cho người khiếm thính người khiếm thị 22 Bên cạnh hoạt động hỗ trợ trên, năm 2014 Bộ Thơng tin – Truyền thơng có nhiều hoạt động hỗ trợ khác người khuyết tật, như: phối hợp với Hội người mù Việt Nam tổ chức liên hoan tin học lần thứ với chủ đề “Biết tin học để sống tốt đẹp hơn”, thông qua tổ chức liên hoan phát động phong trào học tin học cộng đồng người khiếm thính, khuến khích người khiếm thính sử dụng tin học sống; Tham gia trình bày hội thảo, hội nghị người khuyết tật diễn đàn Châu – Thái Bình Dương, hội thảo lấy ý kiến xây dựng khung giám sát đánh giá tình hình thực luật người khuyết tật đề án 1090,… nội dung liên quan đến ICT cho người khuyết tật Tiếp cận giao thông Năm 2014 Bộ Giao thông Vận tải ban hành nhiều văn quan trọng đạo điều hành đơn vị ngành tiếp tục triển khai giao thông tiếp cận người khuyết tật theo nhiệm vụ quy định Luật người khuyết tật đề án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 Ngồi tham gia với Bộ, ngành địa phương hướng dẫn thực luật người khuyết tật giao thông tiếp cận Một số kết đạt năm 2014 hoạt động đảm bảo giao thông tiếp cận người khuyết tật sau: - Tổ chức tuyến vận tải hành khách Năm 2014 nhiều địa phương chủ động làm tốt công tác tổ chức vận tải, đưa tuyến vận tải hành khách cơng cộng xe bt vào hoạt động có phục vụ cho đối tượng người khuyết tật như: Bắc Ninh (02 tuyến xe buýt mâu) , Bạc Liêu (đưa 05 xe buýt sử dụng sàn thấp có hệ thống cầu nâng cho xe lăn), Hà Nam đóng đưa vào sử dụng 02 xe buýt có sàn thấp phục vụ người khuyết tật, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có phương tiện xe buýt đáp ứng phục vụ hành khác người khuyết tật - Miễn, giảm giá vé cho người khuyết tật tham gia giao thông Năm 2014 tỉnh, thành phố tiếp tục thực sách miễn, giảm giá vé cho người khuyết tật tham gia giao thông phương tiện công cộng, đặc biệt việc cấp thẻ miễn phí xe buýt cho người khuyết tật Tình hình miễn, giảm giá vé, cấp thẻ xe bt miễn phí số tỉnh điển sau: Tại thành phố Hà nội, theo báo cáo Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị, năm 2014 địa bàn cấp 29.000 23 thẻ xe buýt miễn phí cho đối tượng thương bệnh binh người khuyết tật Tại tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014 thực giảm giá vé từ 25% 50% cho 6.072 người khuyết tật người cao tuổi; 14.168 lượt thương bệnh binh Tại tỉnh Quảng Ngãi, năm 2014 thực giảm giá vé 25% cho 1.824 người khuyết tật thực miễn giá vé cho 987 người khuyết tật nặng tham gia giao thơng Bên cạnh đó, năm 2014 Cục Hàng hải Việt Nam đạo đơn vị vận tải hành khách giảm 30% giá vé cho hành khách người khuyết tật tham gia giao thông phương tiện đường thủy, tàu cao tốc Cục Đường sắt Việt Nam đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thực giảm 25% giá vé, giá dịch vụ cho người khuyết tật tham gia giao thông đường sắt Kết năm 2014 ngành đường sắt Việt Nam giảm giá vé, giá dịch vụ cho 1.486 lượt hành khác người khuyết tật với tổng số tiền hỗ trợ 446 triệu đồng - Hạ tầng, thiết bị phục vụ người khuyết tật Trong lĩnh vực hàng không: Các nhà ga hành khách Cảng hàng không Việt Nam thiết kế có đường tiếp cận cho khách người khuyết tật sử dụng xe lăn nhà vệ sinh Tất cảng hàng không Việt Nam trang bị xe lăn với số lượng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng hành khách người khuyết tật (Tân Sơn Nhất: 154 chiếc, Nội Bài: 26 chiếc, Đà Nẵng: 24 chiếc) Đối với xe nâng, chi phí đầu tư lớn nên có cảng hàng khơng Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng Liên Khương trang bị Tại cảng hàng khơng lại, khách chấp thuận, nhân viên thương vụ dìu cõng/bế hành khách lên tàu bay Lĩnh vực đường Tại Hà nội hạ tầng xe buýt thuận tiện cho người khuyết tật sử dụng dịch vụ, năm 2014 mở thêm tuyến xe buýt số 64 với 11 xe, tất xe có trượt động, sử dụng để hỗ trợ người khuyết tật Trong năm đầu tư xây dựng nhiều nhà chờ xe buýt có mái che; điểm trung chuyển tập trung đông hành khách xe buýt Long Biên, Trần Khánh Dư, Hoàng Quốc Việt thiết kế tạo lối cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng dịch vụ Tại thành phố Hồ Chí Minh, tính đến cuooci năm 2014 phát triển 2.500 xe bt có bố trí ghế dành riêng cho người khuyết tật, có 19 xe có gắn bệ nang hạ tự động dành cho người khuyết tật sử dụng xe lăn 142 xe sàn thấp bán thấp thuận tiện cho người khuyết tật sử dụng Tiếp cận cơng trình xây dựng 24 Năm 2014 hoạt động triển khai Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 Bộ Xây dựng tập trung vào việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực xây dựng; ban hành thiết kế điển hình; tăng cường biện pháp tham tra kiểm tra, giám sát thực quy chuẩn xây dựng khâu thẩm định, phê duyệt thiết kế nhằm đảm bảo vấn đề tiếp cận người khuyết tật Một số hoạt động chủ yếu kết triển khai hoạt động năm 2014 Bộ Xây dựng lĩnh vực người khuyết tật sau: Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCQG 10: 2014/BXD xây dựng cơng trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng; Ban hành thiết kế điển hình: Thiết kế điển hình nhà, lớp học thuộc chương trình kiên cố hóa trường học; Thiết kế điển hình trụ sở quan, nhà văn hóa, bệnh viện, trạm xá, phòng khám đa khoa Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát thực quy chuẩn xây dựng đảm bảo tiếp cận người khuyết tật Tổ chức khóa tập huấn kỹ thuật thiết kế, xây dựng cơng trình đảm bảo tiếp cận sử dụng người khuyết tật cho cán sở xây dựng địa phương Năm 2014, tổ chức tổ chức người khuyết tật, khn khổ hoạt động đề án 1090 tích cực tham gia vận động xã hội trực tiếp thực hoạt động nhằm tăng cường tiếp cận người khuyết tật với cơng trình cơng cộng Hội người khuyết tật Hà Nội, năm 2014 tổ chức hội thảo thúc đẩy thực quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng cơng trình cơng cộng đảm bảo tiếp cận người khuyết tật huyện Gia Lâm huyện Quốc oai nhằm vận động quan quyền quan tâm đạo việc xây dựng cơng trình đảm bảo tiếp cận người khuyết tật Tron năm 2014 hội người khuyết tật huyện Ba Vì tiến hành sửa chữa 03 khu chợ thị trấn Ba Vì 02 xã đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng Đến theo thống kê Bộ xây dựng nước có 22,6% số cơng trình y tế, 20,8% số cơng trình giáo dục, 13,2% số nhà triển lãm, nhà trưng bày, 11,3% trung tâm hội nghị, trụ sở quan, 5,7% siêu thị, 3,8% nhà thi đấu, bưu điện, 25 nhà ga, cửa , 7,5%, nhà dưỡng lão, câu lạc hưu trí 2% ngân hàng đảm bảo tiếp cận củangười khuyết tật Hoạt động trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp có vai trò quan trong việc tăng cường hiểu biết pháp luật cho người khuyết tật thúc đẩy thực thi pháp luật, tiền đề đảm bảo tiếp cận cơng lý, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khuyết tật, thúc đẩy hòa nhập xã hội người khuyết tật Đến nay, nước có 63 Trung tâm, 161 Chi nhánh, 120 phòng chun mơn Hầu hết địa phương trọng việc xây dựng phát triển mạng lưới cộng tác viên trợ giúp pháp lý từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã với 8.535 cộng tác viên (trong có 1.000 Luật sư ) Các Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước cung cấp dịch vụ pháp lý cho người khuyết tật hình thức: tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng hình thức trợ giúp khác thơng qua hoạt động truyền thông, cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí, sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý, tổ chức trợ giúp pháp lý lưu động Năm 2104 Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 640/QĐ-BTP ngày 21/3/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc phê duyệt Kế hoạch triển khai thực sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Đến có 35 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Kế hoạch thực sách giúp pháp lý cho người khuyết tật địa phương2 Bộ Tư pháp xây dựng tài liệu, chuyên đề tổ chức hội thảo cho Lãnh đạo Trung tâm trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý 33 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương số Luật sư Hà Nội tập huấn kỹ trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật Qua đó, bồi dưỡng kỹ trợ giúp pháp lý đặc thù cho người khuyết tật đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý, giúp họ thực trợ giúp pháp lý có hiệu cho người khuyết tật; Năm 2014 trợ giúp pháp lý 2.419 lượt người khuyết tật (tăng 874 lượt người so với kỳ năm 2013), với hình thức tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng; tổ chức khảo sát, tìm hiểu hệ thống trợ giúp pháp lý nói chung hoạt động trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật nói riêng Australia 35 địa phương ban hành Kế hoạch năm 2014 thực sách TGPL cho người khuyết tật, bao gồm: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Kạn, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Sơn La, Tây Ninh, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc 26 Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp tổ chức khảo sát nhu cầu trợ giúp pháp lý người khuyết tật 20 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo sở để phục vụ cho công tác quản lý, hướng dẫn thực sách trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật toàn quốc việc nghiên cứu xây dựng mơ hình trợ giúp pháp lý đặc thù cho người khuyết tật Tiếp cận Văn hóa, thể dục thể thao Thể thao người khuyết tật nhận hỗ trợ, quan tâm lớn từ quan quản lý nhà nước chia sẻ, động viên từ nhiều nguồn lực xã hội Năm 2014, lần đầu tiên, vận động viên tập huấn dài hạn, hưởng chế độ dinh dưỡng cao, tạo điều kiện tập luyện, tập huấn tốt lý giúp thể thao người khuyết tật Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ, lần có mặt tốp 10 đồn dẫn đầu đại hội thể thao châu lục, mở hội giành huy chương Paralympic Một số hoạt động thể dục thể thao người khuyết tật thành tích bật năm 2014 điểm lại sau: Hội thi thể thao Người khuyết tật toàn quốc lần thứ 5, năm 2014 thức khai mạc trọng thể tối ngày 16- 7, Nhà thi đấu đa TP Cần Thơ Hội thi Tổng cục TDTT, Hiệp hội vào Paralympic Việt Nam với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TP Cần Thơ phối hợp tổ chức Đây Hội thi thể thao truyền thống dành cho người khuyết tật tổ chức thường niên, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhằm tạo sân chơi bổ ích, khuyến khích động viên người khuyết tật tham gia tập luyện TDTT, nâng cao sức khỏe Hội thi năm quy tụ 825 VĐV khuyết tật (nam, nữ) thuộc 29 tỉnh, thành phố nước Giải bao gồm môn thể thao tổ chức thi đấu: Điền kinh, Bơi lội, Cử tạ, Bóng bàn, Cầu lơng, Boccia, Cờ vua Kết chung cuộc, vị trí tồn đồn thuộc TP Hồ Chí Minh với 269 Huy chương Vàng, 274 Huy chương Bạc 168 Huy chương Đồng; Vị trí thứ hai thuộc đồn Hà Nội với 141 Huy chương Vàng, 54 Huy chương Bạc 34 Huy chương Đồng; Đứng thứ Ba toàn đoàn chủ nhà TP Cần Thơ với 37 Huy chương Vàng, 38 Huy chương Bạc 48 Huy chương Đồng Năm 2014, đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam tham dự Đại hội thể thao người khuyết tật châu Á (Asian Para Games 2) tổ chức Incheon, Hàn Quốc, đồn có 69 thành viên, có 45 vận động viên, huấn luyện viên 15 cán HLV, 15 cán bộ, Tổng thư ký Hiệp hội Paralympic Việt Nam làm trưởng đoàn Kết đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam giành huy chương vàng, huy chương bạc 13 huy chương kỷ lục giới kỷ lục châu Á đay lần đoàn thể thao 27 người khuyết tật Việt Nam đứng thứ 10 chung bảng tổng huy chương đại hội Tại tỉnh thành nước, cơng tác văn hóa, thể thao người khuyết tật cấp quyền, ban ngành, tổ chức quan tâm thực Hội thao người khuyết tật, giải thể thao người khuyết tật tỉnh, thành phố tổ chức định kỳ hàng năm, tạo nên sân chơi bổ ích cho người khuyết tật tham gia giao lưu, thi đấu Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn viên, bác sĩ, trọng tài coi trọng, ý đã, phát huy hiệu Một số địa phương như: Sơn La, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, Bình Phước, Thừa Thiên Huế… phối hợp ngành liên quan tổ chức giải thể thao người khuyết tật toàn tỉnh lựa chọn vận động viên tham dự giai thể thao người khuyết tật tồn quốc, tỉnh Trà Vinh đầu tư, bồi dưỡng vận động viên khuyết tật đạt thành tích huy chương vàng phá kỷ lục châu Á 2.2.5 Hoạt động phát triển tổ chức người khuyết tật người khuyết tật Thực phương châm xã hội hóa cơng tác chăm sóc người khuyết tật Nghị định số 45/ 2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, năm 2014 hình thành thêm nhiều tổ chức hội người khuyết tật người khuyết tật với nhiều tên gọi khác câu lạc bộ, trung tâm, chi hội phương thức hoạt động đa dạng phong phú hướng tới mục tiêu chung hỗ trợ người khuyết tật vật chất tinh thần để người khuyết tật có niềm tin điều kiện vươn lên hòa nhập cộng đồng Công tác phát triển tổ chức năm 2014 số Hội sau: Năm 2014, Hội người khuyết tật Hà Nội thành lập thêm hội người khuyết tật quạn Hà Đông Hội người khuyết tật huyện Thường tín, đồng thời tách Hội Người khuyết tật huyện Từ Liêm thành Hội người khuyết tật Bắc Từ Liêm Hội người khuyết tạt Nam từ Liêm, nâng tổng số hội người khuyết tật cấp huyện lên 29 hội, tăng thêm 03 hội cấp huyện so với năm 2013 Năm 2014, Hội Hội người khuyết tật Hà Nội phát triển thành lập thêm 18 hội người khuyết tật cấp xã 11 huyện thị, nâng tổng số hội người khuyết tạt cấp xã từ 52 hội năm 2013 lên 70 hội người khuyết tật cấp xã Như đến cuối năm 2014 tổng số Hội viên Hội người khuyết tật Hà nội cấp (thành phố, quận/huyên, xã/phường) đạt số 9000 hội viên Năm 2014, Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam thành lập 16 Hội cấp quận, huyện; 94 hội cấp xã, phường; 260 chi hội cụm dân cư Đã có thêm 49 hội viên tập thể, 9.587 hội viên cá nhân Tính đến 25/11/2013, nước có 44 Hội cấp tỉnh, thành Hội; 129 Hội cấp quận, huyện; 1.612 Hội cấp xã, phường; 383 chi hội, phân hội cụm dân cư có 1.375 hội viên tập thể; 97.821 hội viên cá nhân Hội người mù Việt Nam vận động địa phương phát triển hội, tính đến Hội Người mù Việt Nam có tổ chức 53 tỉnh, thành hội; 419 huyện hội, 213 hội xã, phường, 3.587 chi hội 66.441 hội viên Một số tổ chức hội tiến hành Đại hội theo nhiệm kỳ kiện toàn cấu tổ chức theo hướng gọn, nhẹ phù hợp với tình hình thực tế Hiệp hội sản 28 xuất kinh doanh thương binh người khuyết tật Việt Nam, Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam, Hội nạn nhân chất độc da cam 2.2.6 Hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực người khuyết tật Trong lĩnh vực trợ giúp người khuyết tật, Việt Nam đặc biệt trọng đến tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế với tổ chức, quan quốc tế khu vực Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), Trung tâm phát triển người tàn tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APCD), Diễn đàn người tàn tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APDF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng giới (WB), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) nhiều tổ chức Phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam Hội Trợ giúp Người Tàn tật Việt Nam (VNAH), Tổ chức Pearl S Buck International (PSBI), Tổ chức Cứu trợ phát triển (CRS), Tổ chức Mối quan tâm giới (WCDO), Tổ chức thầy thuốc tình nguyện hải ngoại (HVO), Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam(MCNV), Tổ chức Hands of Hope v.v nhằm tiếp nhận thông tin Quốc tế, Liên Hợp Quốc, khu vực Châu - Thái Bình Dương đông đảo nước giới lĩnh vực khuyết tật, đồng thời trung tâm cung cấp thông tin lĩnh vực người khuyết tật Việt Nam tới quan, tổ chức quốc tế nước ngoài, huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ bao gồm tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực người khuyết tật góp phần thúc đẩy trình thực hiệu lĩnh vực người khuyết tật nước quốc tế Năm 2014, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực người khuyết tật trì tăng cường Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Viết Nam trì phát triển mối quan hệ hợp tác với Đại sứ quán tổ chức phi Chính phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế việc vận động, hỗ trợ cho hoạt động trợ giúp người khuyết tật Việt Nam Các tổ chức VNAH, UNICEF, USAID, ILO, Hội Chữ thập đỏ Tây Ban Nha, Caritas Đức đối tác hợp tác truyền thống trợ giúp tích cực có hiệu nhiều hoạt động NCCD xây dựng khung giám sát, đánh giá kết thực Luật người khuyết tật, Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020; khung logic thông tin, truyền thông người khuyết tật, tập huấn nghiệp vụ chăm sóc người khuyết tật, Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ mồ côi Việt Nam Hội địa phương tiếp tục trì phát triển tốt mối quan hệ hợp tác với Đại sứ quán tổ chức phi Chính phủ nước ngồi như: Mỹ, Luxembourg, Bỉ, Hàn Quốc, Thuỵ Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia, Hội từ thiện Thánh hữu ngày sau (Pháp) việc vận động, góp phần hỗ trợ cho Hội hoạt động bảo trợ người khuyết tật trẻ mồ côi Hội người mù Việt Nam hợp tác với tổ chức SIDA Hội Tàn tật Thị lực Thụy Điển thực Dự án nâng cao kỹ sống cho người mù Việt Nam, triển khai 15 lớp, với 152 hội viên tỉnh Hội: Quảng Bình, Hòa Bình, Sơn La, Bình Định, Sóc Trăng Uỷ ban hỗ trợ học bổng Hiệp hội Người mù giới hỗ trợ 1.800 USD cho số hội viên theo học trường Cao 29 đẳng, Đại học Số học bổng thiết thực hiệu cho em trình học tập; tổ chức Malteser International, VNAH, DAI, Hội Hữu nghị Việt Nhật cá nhân Việt kiều hỗ trợ hội viên Thành hội Đà Nẵng xây dựng cơng trình phụ, nâng cấp sở xoa bóp, mở lớp chữ nổi, lớp phục hồi chức cấp xe đạp cho em người mù; tổ chức ABILIS - Phần Lan mở lớp đào tạo tin học cho Hội Người mù Hà Nội TP Hồ Chí Minh; tổ chức Renew, Sercours Catholeque Dofan hỗ trợ Hội người mù Quảng Trị máy làm hương, sửa chữa sở massage, xây nhà bếp cho hội viên Hội người khuyết tật Hà Nội hợp tác với tổ chức Malteser International Đà Nẵng thực hợp phần dự án “Xây dựng công cụ hỗ trợ lồng ghép vấn đề khuyết tật chương trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Chính phủ ” Triển khai hoạt động thực Chiến lược Incheon thập kỷ người khuyết tật khu vực Châu Á- Thái Bình dương giai đoạn 2013-2022: in ấn tuyên truyền Chiến lược phiên tiếng Việt, hoan nghênh Tổ chức UNESCAP bên liên quan Ban NCCD triển khai hoạt động kết nối, phối hợp với quan chức nghiên cứu hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ trình Chủ tịch nước phê chuẩn Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Kể từ năm 2015 người khuyết tật Việt Nam tiếp cận với giáo dục, việc làm, dịch vụ bảo vệ tốt nhờ sáng kiến lớn Liên Hợp Quốc LHQ kết hợp với tổ chức người khuyết tật Bộ Lao Động, Thương Binh, Xã Hội khởi động Ba quan Liên Hiệp Quốc Việt Nam ILO, UNDP UNICEF phối hợp với Liên Hiệp Hội Người Khuyết Tật Việt Nam, Trung Tâm Hành Động Vì Sự Phát Triển Cộng Đồng, Trung Tâm Khuyết Tật Phát Triển, Hội Người Khuyết Tật Hà Nội Bộ Lao Động, Thương Binh Xã Hội thực dự án thúc đẩy quyền người khuyết tật với tổng vốn đầu tư 350.000 USD 30 PHẦN PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2015 3.1 Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm 2014 3.1.1 Điều phối hoạt động trợ giúp người khuyết tật Trong năm 2014 công tác điều phối thực đồng từ khâu đạo, kết nối theo dõi, giám sát thực đánh giá kết Các thành viên NCCD sở quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, chương trình, Đề án cấp quốc gia, chức năng, nhiệm vụ mình, dựa nhu cầu đối tượng tích cực tham gia vào hoạt động theo dõi, giám sát, tư vấn thúc đẩy Bộ, ngành, tổ chức liên quan thực hoạt động trợ giúp khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành, tổ chức lĩnh vực người khuyết tật, thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 từ trung ương đến sở Nhờ công tác trợ giúp người khuyết tật năm 2014 triển khai khắp Bộ, ngành, quan, tổ chức địa phương, đồng thời huy động tham gia, chung tay góp sức cộng đồng xã hội tăng cường tham gia hỗ trợ tổ chức quốc tế đạt kết quan trọng Đặc biệt năm 2014 Ban NCCD chủ động, tích cực việc điều phối, thúc đẩy tham gia với quan chức việc chuẩn bị nội dung trình Quốc Hội phê chuẩn Cơng ước quốc tế người khuyết tật tổ chức thành công Diễn đàn người khuyết tật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Năm 2014, cơng tác truyền thơng, thơng tin, tuyên truyền , vận động lĩnh vực người khuyết tật trọng năm trước nhằm mục đích vận động xã hội cho việc phê chuẩn Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, thực Chiến lược Inchoen, luật Người khuyết tật thúc đẩy thực đề án trợ giúp người khuyết tật Đồng thời hoạt động trợ giúp người khuyết tật theo lĩnh vực ưu tiên thực tốt hơn, hướng trọng tâm vào đáp ứng thực mục đích, mục tiêu Chiến lược Inchoen thực hóa quyền người khuyết tật, hướng tới đáp ứng điều kiện, quy định Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, theo công tác hỗ trợ người khuyết tật tăng cường hoạt động hỗ trợ giảm đói nghèo, tăng cường công việc triển vọng việc làm; tăng cường bảo trợ xã hội; Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ; Tăng cường hợp tác tiểu vùng, vùng liên vùng lĩnh vực người khuyết tật Mặc dù vậy, công tác điều phối năm 2014, bên cạnh mặt tồn hạn chế, việc bao quát hoạt động trợ giúp người khuyết tật ngành, địa phương chưa đầy đủ, công tác kiểm tra giám sát, đánh giá hoạt động hỗ trợ người khuyết tật từ trung ương đến địa phương khơng thường xun việc điều phối chưa kịp thời, phối hợp ,ngành, trung ương với địa phương hoạt động hỗ trợ người khuyết tật chưa chặt chẽ, hài hòa, khơng đồng có chồng chéo nên hạn chế đến kết thực mục tiêu, tiêu đặt ra.Việc thúc đẩy bộ, ngành địa phương thực hoạt động trợ giúp người khuyết tật, thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 gặp nhiều khó khăn nguồn ngân sách bố trí cho cơng tác bộ, ngành, địa phương hạn hẹp có ảnh hưởng chung đến việc hoàn thành mục tiêu, tiêu đề Đề án 31 3.1.2 Nâng cao lực tổ chức Năm 2014 lực hoạt động Ban NCCD có tiến rõ nét, theo phối hợp thành viên NCCD, thành viên NCCD với văn phòng giúp viên Ban Điều phối chặt chẽ, thường xuyên trao đổi, bàn bạc, cung cấp, phản hồi thông tin, tư vấn cho lãnh đạo ban tình hình triển khai cơng tác trợ giúp người khuyết tật bộ, ngành, địa phương để Ban lãnh đạo có đạo, điểu chỉnh kịp thời phù hợp với thực tế nhằm hoàn thành nhiệm vụ năm Đặc biệt, năm 2014 Ban NCCD tăng cường phối hợp với tổ chức quốc tế , chuyên gia quốc tế lĩnh vực người khuyết tật để tham gia với thành viên ban điều phối việc thực hoạt động nghiên cứu, xây dựng chương trình hoạt động; biên soạn tài liệu, tổ chức lớp tập huấn cho cán địa phương, qua giúp thành viên ban điều phối có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quốc tế lĩnh vực chuyên môn, nâng cao trình độ nghiệp vụ lực hoạt động Ngồi ra, năm 2014 Ban NCCD cử nhiều lượt thành viên tham dự khóa tập huấn, đào tạo, hội nghị, hội thảo nước quốc tế lĩnh vực người khuyết tật nhằm tiếp nhận thông tin, phản hồi thông tin, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, lực hoạt động thành viên lực hoạt động Ban điều phối 3.2 Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Xây dựng kế hoạch thực Công ước quốc tế người khuyết tật Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thông qua Nghị số 84/2014/QH13 phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc tế quyền người khuyết tật Việc phê chuẩn Công ước cam kết trị mạnh mẽ việc bảo vệ thúc đẩy phát triển lợi ích người khuyết tật, đồng thời bước cần thiết hoàn thành thủ tục đề Việt Nam trở thành thành viên Cơng ước, có đầy đủ quyền nghĩa vụ thực Cơng ước Mặt khác, việc phê chuẩn Cơng ước góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam vận dụng quy định Công ước làm khuôn mẫu tiến hành sửa đổi, bổ sung pháp luật hành người khuyết tật hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn Vì năm 2015 số nội dung liên quan đến triển khai thực Công ước cần thực sau: - Tổ chức rà sốt tương thích nội dung Cơng ước với hệ thống pháp luật nước, nội luật hóa nội dung Cơng ước, tập trung vào luật có liên quan trực tiếp đến quyền người khuyết tật Luật người khuyết tật, Bộ Luật lao động, Bộ luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật giáo dục, Luật nhà ở, Luật bảo hiểm y tế, Luật giao thông đường bộ, Luật tiếp cận thơng tin để đảm bảo tính hài hòa luật pháp quốc gia công ước; - Tổ chức đánh giá trạng, điều kiện thực tế quốc gia làm xây dựng lộ trình, kế hoạch thực Công ước giai đoạn cụ thể; - Tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước tới quan, tổ chức, cộng đồng, người khuyết tật 32 - Chuẩn bị nội dung trình Chính phủ việc thành lập Ủy Ban quốc gia người khuyết tật để triển khai Công ước Thúc đẩy thực Chiến lược Ichoen Chiến lược Incheon Thập kỷ (2013 - 2022) cho người khuyết tật Liên Chính phủ diễn đàn tổ chức người khuyết tật nước châu Thái Bình Dương thông qua với chủ đề “Hành động để mang đến quyền thực cho người khuyết tật” nhằm theo dõi tiến việc cải thiện chất lượng sống, việc thực quyền người khuyết tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương Năm 2014, Việt Nam có đánh giá báo cáo Diễn đàn Người khuyết tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tình hình năm thực chiến lược Inchoen Trong năm 2015 Ban NCCD cần tiếp tục tham mưu cho Bộ, ngành, quan chức thực hoạt động trợ giúp người khuyết tật đáp ứng theo mục tiêu Chiến lược Các hoạt động triển khai Đề án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 1019/QĐ-TTg với mục đích hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Đề án thể cam kết nỗ lực Chính phủ Việt Nam nhằm thực quyền người khuyết tật hòa nhập xã hội cộng đồng người khuyết tật Việc thực đề án tiền đề sở để thực mục đích, mục tiêu tiêu chiến lược Inchoen Vì vậy, năm tiếp theo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) cần thúc đẩy Bộ, ngành có liên quan, địa phương tập trung triển khai hoạt động đề án, đảm bảo đạt mục tiêu, tiêu theo giai đoạn đặt đề án Trong đó, ưu tiên hoạt động đảm bảo tiếp cận xã hội người khuyết tật Tổ chức đánh giá, sơ kết năm thực Luật người khuyết tật Luật Người khuyết tật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2011 Đến năm 2015, trải qua năm thực Luật, cần phải có đánh giá tình hình năm thực luật để có giải pháp phù hợp thúc đẩy thực luật ngày tốt hơn, hiệu Vì năm 2015 Ban NCCD cần xây kế hoạc giám sát, đánh giá trình Ủy ban Thường vụ Quốc Hội để tổ chức đánh giá chủ động làm đầu mối phối hợp với quan chức thực đánh giá tình hình năm thực Luật người khuyết tật; xây dựng báo cáo đánh giá Thúc đẩy hoạt động triển khai Đề án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 33 Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 1019/QĐ-TTg với mục đích hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Đề án thể cam kết nỗ lực Chính phủ Việt Nam nhằm thực quyền người khuyết tật hòa nhập xã hội cộng đồng người khuyết tật Việc thực đề án tiền đề sở để thực Công ước quốc tế quyền người khuyết tật chiến lược Inchoen Vì vậy, năm 2015 Ban NCCD cần tích cực, chủ động điều phối, thúc đẩy Bộ, ngành có liên quan, địa phương tập trung triển khai hoạt động đề án, đảm bảo đạt mục tiêu, tiêu theo giai đoạn đặt đề án Trong công tác điều phối Bộ, ngành, tổ chức có liên quan địa phương triển khai đề án, năm 2015 cần đặc biệt trọng đến hoạt động hỗ trợ dạy nghề cho người khuyết tật, Ban NCCD cần chủ động tư vấn, định hướng đơn vị, tổ chức có tham gia dạy nghề cho người khuyết tật, tổ chức phân bổ ngân sách nhà nước năm 2015 để tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật như: Trung ương Đoàn; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Liên Minh Hợp tác Xã Việt Nam Tăng cường theo dõi, giám sát đánh giá thực sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật Trong năm 2015 Ban NCCD cần tăng cường công tác theo dõi, giám sát, kiểm tra đánh giá thực sách, chương trình trợ giúp người khuyết tật, đặc biệt theo dõi, giám sát tình hình thực đề án hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020 nhằm hỗ trợ quan, đơn vị xác định rõ số, tiêu kết đầu hoạt động trợ giúp người khuyết tật; Đảm bảo hoạt động thực kế hoạch, tiến độ sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư; Cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời tới quan quản lý đơn vị thực Đề án nhằm nâng cao hiệu thực Đề án Giúp quan quản lý ghi nhận thành cơng phát mặt yếu (nếu có) q trình thực để kịp thời khắc phục cải thiện tiến độ chất lượng hoạt động trợ giúp người khuyết tật Để tăng cường hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực người khuyết tật, cần khẩn trương hoàn thiện khung theo dõi – đánh giá tiến độ, kết nỗ lực hỗ trợ người khuyết tật cấp quốc gia lẫn địa phương vận hành thí điểm khung theo dõi – đánh giá, hoàn thiện khung theo dõi – đánh giá triển khai phạm vi toàn quốc vào cuối năm 2015 Tăng cường công atcs truyền thông, thông tin lĩnh vực người khuyết tật Kinh nghiệm nhiều năm thực hoạt động hỗ trợ người khuyết tật cho thấy tầm quan trọng công tác truyền thông, thông tin, vận động xã hội đến tổ chức kết hoạt động trợ giúp, nơi nào, địa phương thực tốt công tác tuyên truyền, vận động nơi đó, địa phương việc triển khai hoạt động trở nên thuận lợi đạt kết cao Năm 2015, Ban NCCD cần chủ động điều phối phối hợp, tham gia với quan liên quan trì tăng cường hoạt động truyền thông người khuyết tật Ban NCCD cần tiếp tục 34 hoạt động phối hợp với UNICEF hồn thiện khung truyền thơng lĩnh vực người khuyết tật để quan hoạt động lĩnh vực người khuyết tật có sở thực thống nhất, tránh chồng chéo nâng cao hiệu truyền thông Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực người khuyết tật Hợp tác quốc tế lĩnh vực người khuyết tật năm qua huy động nguồn lực hỗ trợ tài chính, kinh nghiệm, kỹ công tác nhiều quốc gia khu vực giới công tác trợ giúp người khuyết tật nhiều lĩnh vực khác nhau, góp phần quan trọng tăng cường hiệu trợ giúp người khuyết tật nước đóng góp vào giải tốt vấn đề người khuyết tật khu vực giới Trong thời gian tới cần trì phát triển quan hệ hợp tác với các tổ chức, quan quốc tế khu vực Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), Trung tâm phát triển người tàn tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APCD), Diễn đàn người tàn tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APDF), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng giới (WB), Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) nhiều tổ chức Phi phủ nước hoạt động Việt Nam Hội Trợ giúp Người Tàn tật Việt Nam (VNAH), Tổ chức Pearl S Buck International (PSBI), Tổ chức Cứu trợ phát triển (CRS), Tổ chức Mối quan tâm giới (WCDO), Tổ chức thày thuốc tình nguyện hải ngoại (HVO), Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam(MCNV), Tổ chức Hands of Hope v.v Năm 2015 Ban NCCD cần chủ động phát triển mở rông quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức người khuyết tật khu vực Châu Á – Thái Bình Dương để cập nhật, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thực Công ước quốc tế người khuyết tật, Chiến lược Inchoen quốc gia khu vực./ Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam 35 Tài liệu tham khảo Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật; Inchon Strategy to make the right real for persons with disabilities in Asia and the pacific, 2012 Luật người khuyết tật Việt nam, 2010; Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, 2012 Báo cáo đánh giá năm thực Chiến lược Inchoen Việt Nam Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2014, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, 2014 Báo cáo kết hoạt động trợ giúp người khuyết tật năm 2014 Bộ, ngành: Bộ lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải; Bộ Thông tin – Truyền thông; Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch, Tổng cục dạy nghề số bộ, ngành khác Báo cáo kết hoạt động trợ giúp người khuyết tật năm 2014 Hội, tổ chức người khuyết tật: Hội người mù Việt Nam; Hội người khuyết tật Hà Nội; Hội bảo trợ người tàn tật trẻ em mồ côi Việt Nam số tổ chức khác Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam 10.Trang thông tin hỗ trợ người khuyết tật, http://nccd.vn 36