Về phía các doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam (Trang 26 - 28)

Các doanh nghiệp thủy sản cần chủđộng mởrộng thi c̣trường tiêu thu,c̣cu c̣thể là đa dangc̣ hóa thi tṛường xuất khẩu, tránh tập trung phu c̣thuộc quá nhiều vào một thi c̣ trường.

Các doanh nghiệp cũng cần phải đẩy manḥ hoaṭđộng xúc tiến thưong mai,c̣ mởrộng ̛̛

thi c̣trường cho ngành thủy sản, ví dụ như tham gia các hội chợ quốc tế về thực phẩm hoặc các hội chợ chuyên về thủy sản nhằm chủ động tìm kiếm thị trường tiềm năng.

Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo kịp tình hình và chủ

động có các biện pháp đối phó với các tình huống khi có các rào cản thưong mai,c̣

̛̛ đấu tranh với các vụ kiện chống bán phá giá, các rào cản kỹthuật bất hơpc̣ lý, không đểbi độc̣ng vềthi c̣trường.

Các doanh nghiệp cũng cần tận dungc̣ lơị thếvềthuếquan đểđẩy manḥ xuất khẩu các mặt hàng chủlưc,c̣ tiềm năng theo lộ trình giảm thuếtaịcác thi c̣trường có FTAs với Việt Nam và mởrộng các thi tṛường tiềm năng.

Các doanh nghiệp thủy sản phải nhanh nhạy với thị trường, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm xuất khẩu để không bị lúng túng trước các rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe hơn của nước nhập khẩu, đồng thời sức cạnh tranh phải cao so với các nước đối thủ khác.

a. Khuyến nghị về giải pháp để đảm bảo phát triển hoạt động nuôi trồng

thủy sản tại Việt Nam

Với ngành tôm, dù là cường quốc về xuất khẩu tôm nhưng Việt Nam lại chưa hoàn toàn chủ động được con giống mà vẫn phải phụ thuộc vào nhập khẩu. Vì vậy, muốn ngành tôm phát triển bền vững, về phía nhà nước cần xây dựng trung tâm giống quốc gia để kiểm soát chất lượng tôm từ gốc. Tuy nhiên để có thể làm được điều này, không chỉ cần có chỉ đạo quyết liệt từ Trung ương đến địa phương mà chính các doanh nghiệp thủy sản cần chủ động kiểm soát tốt dịch bệnh, dư lượng hóa chất kháng sinh đầu vào, áp dụng các quy trình và chủ động đề phòng tình trạng hạn mặn, xâm nhập mặn đã diễn ra ở năm 2016.

Đối với sản phẩm cá tra, về lâu dài, khi ngành Thủy sản xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm quốc gia (như đã nói ở trên) về cá da trơn, các doanh nghiệp sẽ phải tạo ra một dòng sản phẩm chất lượng cao có thương hiệu và nâng cao uy tín, chất lượng cá tra của Việt Nam trên thị trường. Bên cạnh đó, việc phát triển cá tra phi lê sẽ tạo ra dòng sản phẩm chất lượng cao để gia tăng sản phẩm có giá trị cao từ chế biến từ cá tra.Ngoài ra, cùng với việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chính là cá tra và tôm nước lợ, các doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển sản phẩm đặc hữu có nhiều lợi thế trong nước để phát triển đồng đều ở các vùng miền.

b. Áp dụng khoa học công nghệ vào ngành nuôi trồng thủy sản:

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 và công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam, áp dụng quy trình nuôi, kỹ thuật cải tiến góp phần phát triển sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản. Trên thế giới, công nghệ 4.0 đã và đang được thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp- thủy sản tại các nước như: Israel, châu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan... và tạo ra những giá trị vượt trội trong sản xuất như giải phóng sức lao động, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích ứng với những thay đổi củathời tiết, môi trường...Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thủy sản cần hỗ trợ đẩy mạnh công tácnghiên cứu, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phòng, chống dịch bệnh nhằmgiảm thiểu thiệt hại cho người nuôi trồng, đào tạo, tập huấn NTTS theo tiêu chuẩnVietGAP; tổ chức sản xuất theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ. Khai thác theo chuỗi khép kín, tăng cường khâu chế biến sâu gắn với thị trường và ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển nuôi trồng hải sản. Đối với chế biến, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để chế biến sâu nhằm mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Đối với ứng dụng khoa học công nghệ cần rà soát cập nhật các tiến bộ mới nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài viết ẩn danh, Ứng dụng công nghệ 4.0 và công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam,

http://vietuc.com/truyen-thong/ban-tin-viet-uc/ung-dung-cong-nghe-40-va-cong-

nghe- tien-tien-trong-nuoi-trong-thuy-san-tai-viet-nam/, truy cập ngày 28/0/2019.

2. Duy Linh (2019), Vasep kiến nghị ba giải pháp phát triển thủy sản Việt Nam

http://www.bvsc.com.vn/News/2011122/191261/vasep-kien-nghi-ba-giai-phap-phat-trien-

thuy-san-viet-nam.aspx, truy cập nhày 28/05/2019.

3. Tiến Anh (2019), Phát triển bền vững ngành thủy sản,

http://nhandan.com.vn/kinhte/item/38719202-phat-trien-ben-vung-nganh-thuy-san.html, truy cập ngày 27/05/2019.

4. Tổng cục thống kê, diện tích mặt nước nuôi trông thủy sản (2010) https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb-

9dcc84666777&px_db=06.+N%C3%B4ng%2c+l%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+t h%E1%BB%A7y+s%E1%BA%A3n&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=06.+N%C3%B 4ng%2c+l%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+th%E1%BB%A7y+s%E1%BA%A3n%5

cV06.57.px&layout=tableViewLayout1 ,truy cập ngày 26/05/2019

5. Tổng cục thống kê, số liệu xuất khẩu (2017)

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=19193 6. Tổng cục thống kê, sản lượng thủy sản qua các năm

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717, truycập ngày 26/05/2019

Một phần của tài liệu tiểu luận tổ chức ngành báo cáo về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại việt nam (Trang 26 - 28)

w