Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
72,38 KB
Nội dung
LỰACHỌNCHIẾN L ƯỢC. I. PHÂN TÍCH SWOT. Kết hợp các yếu tố mạnh - yếu, cơ hội thách thức để định hướng chiếnlược Bảng 2.20: Ma trận phân tích SWOT Theo ma trận phân tích SWOT, ta có các chiếnlược sau: Giải pháp SO: Môi trường bên trong DN. Môi trường bên ngoài DN. Điểm mạnh ( Strengths) - TRANCONSIN là thương hiệu có uy tín - Tình hình hoạt động kinh doanh khá tốt, công ty đang trên đà phát triển. - Lãnh đạo DN có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản trị. - Hệ thống các phòng ban chức năng đầy đủ và phát huy tốt vai trò của mình. - Hiệu quả kinh doanh cao - Hệ thống quản lý chất lượng công trình được xây dựng và thực hiện tốt. - Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, năng động, sáng tạo. - Có khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ. - Năng lực tài chính tốt, tình hình tài chính lành mạnh. Điểm yếu ( Weaknesses) - Năng lực cạnh tranh ở mức trung bình trong nhóm các DN lớn trong ngành. - Nhiều vị trí lãnh đạo chưa phát huy hết vai trò và năng lực của mình. - Thụ động trong việc liên doanh, liên kết để tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ các DN nước ngoài. - Đội ngũ nhân thiếu kinh nghiệm thực tiễn. - Khả năng phân tích và dự báo môi trường chưa có chiều sâu, khả năng phản ứng còn chậm. - Tuy có khả năng tiếp cận với khoa học công nghệ nhưng khả năng ứng dụng chưa cao. - Công tác quản lý và hướng dẫn kỹ thuật thi công tại các đơn vị thành viên còn yếu Cơ hội ( Opportunities). - Thị trường được mở rộng, các rào cản thuế quan và phi thuế quan được rỡ bỏ. - Thuận tiện trong tìm kiếm các đối tác để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, công nghệ, kỹ thuật - Chủ trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị, các khu công nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tận dụng cơ hội từ làn sóng đầu tư nước ngoài. - Đời sống nâng cao, nhu cầu về nhà tăng lên. - Chính sách phát triển kinh tế chung của Nhà Nước : Chủ trương cổ phần hoá, Luật DN . Giải pháp SO 1. Hoàn thiện bộ máy quản trị, phát huy năng lực và tình độ của CBCNV để phát triển hoạt động kinh doanh tận dụng những thuận lợi từ chính sách quản lý vĩ mô. 2. Đầu tư trang thiết bị để nâng cao năng lực thi công của công ty, giúp công ty tham gia vào nhiều dự án lớn. 3. Đầu tư xây dựng các khu nhà ở, chung cư cao cấp phục vụ nhu cầu ngày một gia tăng. Giải pháp OW 1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng sự giao lưu, học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm với các đối tác 2. Xây dựng và tổ chức hoạt động lập kế hoạch , dự báo môi trường kinh doanh, nắm bắt xu thế phát triển của thị trường để có sự đầu tư đúng hướng. 3. Chủ động tìm kiếm đối tác, mở rộng quan hệ với các DN nước ngoài để nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ của công ty. Nguy cơ ( Threats) - Sức ép cạnh trang tăng : DN trong ngành + DN mới + DN nước ngoài. - Tốc độ lạm phát cao + sự biến động của giá cả các yếu tố đầu vào khiến cho chi phí xây dựng công trình vượt quá hạn mức cho phép. - Lãi suất tiền vay của hệ thống ngân hàng luôn ở mức cao - Sức ép từ phía nhà cung cấp nước ngoài => sức ép về giá cả và chất lượng các yếu tố đầu vào. - Sức ép về chất lượng công trình từ phía chủ đầu tư => sức ép về chi phí xây dựng, => chi phí công trình tăng cao. Giải pháp ST 1. Phát huy vai trò bộ máy quản trị và các phòng ban chức năng, nâng cao chất lượng công trình, củng cố uy tín cho thương hiệu TRANCONSIN, tạo lợi thế cạnh tranh. 2. Củng cố nguồn lực tài chính, chủ động trong các dự án, tránh phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn vốn vay. 3. Tìm kiếm các nhà cung cấp lớn, đáng tin cậy để đảm bảo chất lượng và giá cả các yếu tố đầu vào. 4. Phát huy năng lực và sự chủ động trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. Giải pháp WT 1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý và hệ thống chất lượng để nâng cao năng lực cạnh tranh. 2. Nâng cao khả năng phân tích và dự báo môi trường KD, dự báo những thay đổi của thị trường các yếu tố đầu vào để giảm thiểu rủi ro. 3. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ vè chuyên môn và kinh nghiệm trong quản lý và hướng dẫn kỹ thuật tại các đơn vị thành viên. Phát huy vai trò của KH-KT trong thực tiễn thi công. 1. Hoàn thiện bộ máy quản trị, phát huy năng lực và tình độ của CBCNV để phát triển hoạt động kinh doanh tận dụng những thuận lợi từ chính sách quản lý vĩ mô. 2. Đầu tư trang thiết bị để nâng cao năng lực thi công của công ty, giúp công ty tham gia vào nhiều dự án lớn. 3. Đầu tư xây dựng các khu nhà ở, chung cư cao cấp phục vụ nhu cầu ngày một gia tăng. Giải pháp OW: 1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng sự giao lưu, học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm với các đối tác 2. Xây dựng và tổ chức hoạt động lập kế hoạch , dự báo môi trường kinh doanh, nắm bắt xu thế phát triển của thị trường để có sự đầu tư đúng hướng. 3. Chủ động tìm kiếm đối tác, mở rộng quan hệ với các DN nước ngoài để nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ của công ty. Giải pháp ST 1. Phát huy vai trò bộ máy quản trị và các phòng ban chức năng, nâng cao chất lượng công trình, củng cố uy tín cho thương hiệu TRANCONSIN, tạo lợi thế cạnh tranh. 2. Củng cố nguồn lực tài chính, chủ động trong các dự án, tránh phụ thuộc quá nhiều vào các nguồn vốn vay. 3. Tìm kiếm các nhà cung cấp lớn, đáng tin cậy để đảm bảo chất lượng và giá cả các yếu tố đầu vào. 4. Phát huy năng lực và sự chủ động trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn. Giải pháp WT 1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý và hệ thống chất lượng để nâng cao năng lực cạnh tranh. 2. Nâng cao khả năng phân tích và dự báo môi trường KD, dự báo những thay đổi của thị trường các yếu tố đầu vào để giảm thiểu rủi ro. 3. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ về chuyên môn và kinh nghiệm trong quản lý và hướng dẫn kỹ thuật tại các đơn vị thành viên. Phát huy vai trò của KH-KT trong thực tiễn thi công. Kết hợp các chiếnlược trên, ta có các chiếnlược sau: 1. Hoàn thiện và củng cố bộ máy quản trị, phát huy vai trò của các phòng ban trong tổ chức và thực hiện các hoạt động chức năng. Phát huy tính năng động và sáng tạo của đội ngũ nhân viên để phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh, đón đầu xu thế phát triển của thị trường, tận dụng cơ hội ưu đãi từ chính sách quản lý vĩ mô. 2. Đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty để có đủ năng lực và kinh nghiệm trong phân tích, dự báo môi trường và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ. 3. Tích cực và chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tìm kiếm đối tác phù hợp để trao đổi kinh nghiệm và các công nghệ thiết bị kỹ thuật. Đồng thời tìm kiếm các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào phù hợp và tin cậy. 4. Đầu tư hoàn thiện hoạt động phân tích, dự báo môi trường, lập kế hoạch kinh doanh làm tăng tính chủ động cho DN trước sự biến động của thị trường. 5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng công trình, nâng cao khả năng cạnh tranh. 6. Đầu tư trang thiết bị để nâng cao năng lực thi công, giúp công ty có thể tham gia vào nhiều dự án lớn, đón đầu sự phát triển của thị trường. Bảng phân loại các chiếnlược ưu tiên trong ma trận SWOT. Cột 1 : các chiến lược. Cột 2: Trong số từ 0.00 đến 1.00 theo mức độ không quan trọng đến rất quan trọng. Cột 3: Hệ số : từ 1-4, thể hiện khả năng khả thi của chiếnlược đó đối với DN ( 1: không khả thi ; 2 = trung bình ( có thể thực hiện) ; 3 = khả thi; 4= rất khả thi ( thực hiện dễ dàng). Cột 4: Tổng điểm cho chiếnlược đó => DN có nên thực hiện chiếnlược đó không? Chiếnlược Trọng số Hệ số Tổng 1. Hoàn thiện bộ máy quản trị, phát huy vai trò các phòng ban chức năng và của CBCNV để mở rộng hoạt động sản xuất. 0.2 3 0.6 2. Đào tạo năng cao chất lượng nguồn nhân lực. 0.2 3 0.6 3. Tích cực, chủ động tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tìm kiếm những đối tác phù hợp. 0.1 2 0.2 4. Đầu tư hoàn thiện hệ thống phân tích và dự báo môi trường, tăng tính chủ động cho DN. 0.25 3 0.75 5. Xây dựng và hoàn thiện thệ thống quản lý chất lượng nâng cao uy tín và sức cạnh tranh. 0.15 3 0.45 6. Đầu tư trang thiết bị nâng cao năng lực thi công. 0.1 2 0.2 Tổng 1 Bảng 3.2: Bảng phân loại các chiếnlược ưu tiên trong ma trận SWOT. Theo bảng phân tích chiếnlược thứ tự ưu tiên thì có thể thấy rằng chiến lược đầu tư và xây dựng hệ thống phân tích dự báo môi trường kinh doanh đóng vai trò quan nhất và khả năng thực thi cũng là cao nhất ( có số điểm 0.75) vì: - Công ty có bộ phân chuyên trách thực hiện nhiệm vụ này, do đó cần tổ chức lại để hoạt động này có hiệu quả hơn. - Hoạt động này có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính hiệu quả, sự ổn định cho các chiếnlược kinh doanh của công ty. Làm tăng tính chủ động của công ty trong các hoạt động của mình. Sau đó đến chiếnlược số 1và 5 cùng có số điểm 0.45 1. Hoàn thiện bộ máy quản trị, phát huy vai trò của các phòng ban chức năng và các đơn vị thành viên mở rộng sản xuất. 5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng nâng cao uy tín và sức cạnh tranh. II. PHÂN TÍCH MA TRẬN CHIẾNLƯỢC CHÍNH. Là một công cụ phổ biến để phân tích và lựachọnchiếnlược chính cho DN. Các DN căn cứ vào tốc độ phát triển của thị trường và năng lực cạnh tranh hiện tại của mình để lựachọnchiếnlược phù hợp. Thị trường tăng trưởng nhanh Vị trí cạnh Tran h yếu Góc phần tư II Góc phần tư I Vị trí cạnh tranh mạnh 1. Phát triển trị trường 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 2. Thâm nhập thị trường. 3. Phát triển sản phẩm 3. Phát triển sản phẩm. 4. Kết hợp theo chiều ngang 4. Kết hợp về phí trước. 5. Loại bớt 5. Kết hợp về phía sau. 6. Thanh lí 6. Kết hợp theo chiều ngang. 7. Đa dạng hoá tập trung. Góc phần tư III Góc phần tư IV 1. Giảm bớt chi tiêu. 1. Đa dạng hoá tập trung. 2. Đa dạng hoá tập trung. 2. Đa dạng hoá theo chiều ngang. 3. Đa dạng hoá theo chiều ngang 3. Đa dạng hoá liên kết. 4. Đa dạng hoa liên kết 4. Liên doanh. 5. Loại bớt 6. Thanh lí Thị trường tăng trưởng chậm Mô hình 3.3: Ma trận lựachọnchiếnlược chính. Theo các kết quả phân tích và đánh giá và hoạt động của công ty TRANCONSIN thì trong nhóm 4 DN lớn trong ngành, năng lực cạnh tranh của TRANCONSIN đứng thứ 3, tuy nhiên đánh giá một cách tổng quát giữa tất các cả DN trong ngành, năng lực cạnh tranh của TRANCONSIN là tương đối mạnh, nằm trong nhóm các DN lớn nhất trong ngành. Bên cạnh đó, lĩnh vực xây dựng, phát triển hà tầng giao thông và đô thị đang có những sự phát triển mạnh mẽ do chủ trương phát trỉên của Nhà nước và chính phủ. Như vậy, TRANCONSIN thuộc nhóm phần tư I, là nhóm có nhiều lợi thế nhất để phát triển hoạt động kinh doanh của mình. III. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ. 1. GIẢI PHÁP. Qua quá trình tìm hiểu, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty TRANCONSIN, chỉ ra các cơ hội thách thử của môi trường kinh doanh, những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, có thể nói tình hình hoạt động của công ty trong giai đoạn hiện tại là tương đối tốt, có sự tăng trưởng cao. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tài nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần khắc phục để công ty có thể phát triển bền vững hơn. Sau quá trình phân tích và lựac chọnchiếnlược bằng các ma trận phân tích, tôi xin đưa ra những giải pháp có tính khả thi cao để nâng cao hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của DN. 1.1. Hoàn thiện bố máy quản trị, nâng cao vai trò của các phòng ban chức năng. 1.1.1. Cơ sở của giải pháp: Trong một DN, bộ máy quản trị và các phòng ban chức năng có vai trò quyết định tới sự phát triển DN. Đặc biệt là trong hoạt động hoạch định các chiếnlược kinh doanh, đề ra chủ trương đường lối cho sự phát triển của DN. Bộ máy quản trị và các phòng ban chức năng có năng lực cao, hoạt động hiệu quả là một lợi thế cạnh tranh không nhỏ cho công ty. Mặt khác bộ máy quản trị và các phòng ban chức năng trong công ty tuy có trình độ chuyên môn tốt, các vị trí lãnh đạo chủ chốt có kinh nghiệm quản trị nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, dẫn đến hiệu quả chưa cao, nhiều vị trí chưa phát huy hết vai trò của mình, còn yếu trong quá trình phối hợp thực hiện công việc. 1.1.2. Nội dung giải pháp. Hoàn thiện bộ máy quản trị. Hoàn thiện bộ máy quản trị bao gồm: Phát huy năng lực và tính chủ động, sáng tạo trong công việc của từng vị trí; Nâng cao khả năng phối hợp giữa các vị trí trong quá trình ra các quyết định quản trị • Phát huy năng lực và tính chủ động sáng tạo của từng vị trí: - Nâng cao năng lực chuyên môn và kinh nghiệm quản trị của các vị trí lãnh đạo để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Lãnh đạo DN phải thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và học hỏi kinh nghiệm quản lý để có thể nhận thức và đánh giá đúng những sự thay đổi, biến động của môi trường để có những quyết định phù hợp. - Phát huy tính chủ động của từng vị trí lãnh đạo trong hoạt động chung của DN, đặc biệt là các vị trí được đánh giá là chưa phát huy hết vai trò và trách nhiệm của mình. Cần có sự phân tách công việc rõ ràng giữa các vị trí, tránh tình trạng chồng chéo hoặc có vị trí làm không hết việc nhưng vị trí khác lại có quá ít việc để làm. Để mỗi vị trí đều có những công việc phù hợp, phát huy được năng lực của từng thành viên trong bộ máy. • Cơ cấu lại bộ máy để nâng cao khả năng phối hợp giữa các vị trí. - Bộ máy quản trị hoạt động có hiệu quả hay không một phần rất lớn phụ thuộc vào khả năng phối hợp giữa các vị trí. Vì vậy cần phải tăng cường khả năng phối hợp giữa các vị trí trong quá trình hoạt động, nhằm đảm bảo thông tin một cách toàn diện, hỗ trợ cho các quyết định quản trị. Nâng cao vai trò của các phòng ban chức năng. Các phòng ban chức năng có vai trò như những công cụ hỗ trợ đắc lực cho bộ máy quản trị thực hiện các ý tưởng và kế hoạch của mình. Những công cụ ấy có sắc bén thì hoạt động mới hiệu quả. Nâng cao vai trò các phòng ban chức năng bao gồm: - Nâng cao trình độ và năng lực của các cán bộ chuyên môn. - Tổ chức lại hoạt động chức năng. Xây dựng hệ thống phân tích và lập kế hoạch kinh doanh dựa trên cơ sở sự tổ chức lại hoạt động nắm bắt thông tin, phân tích và dự báo môi trường kinh doanh, xây dựng kế hoạch và điều chỉnh trước những thay đổi của môi trường. - Tăng cường khả năng thông tin và phối hợp giữa các phòng ban chức năng và các đơn vị thành viên và các đội XDCT. 1.1.3. Cách thức thực hiện. - Cử cán bộ đi học các lớp nâng cao trình độ chuyên môn. - Có sự hỗ trợ giữa các vị trí nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho từng cá nhân và phát huy sức mạnh tập thể. - Thiết lập hệ thống thông tin toàn DN, phục vụ cho việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ và liên tục cho hoạt động quản trị trong DN, cũng như đáp ứng cho sự phối hợp giữa các phòng ban chức năng và các đơn vị thành viên. - Có thể sử dụng thông tin từ các công ty nghiên cứu thị trường để tăng thông tin cho hoạt động dự báo, phân tích thị trường và lập kế hoạchu kinh doanh. - Cần có sự giám sát, đánh giá tính thực tiễn và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với sự biến động của thị trường. 1.2. Đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 1.2.1. Cơ sở của giải pháp. Chất lượng nguồn nhân lực luôn đóng vai trò quan trọng trong thành công của công ty. Hoạt động đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là hoạt động cần được tiến hành thường xuyên để đội ngũ nhân lực có thể đáp ứng được đòi hỏi của công việc. Mặt khác, đội ngũ nhân lực của công ty tuy khá cao, được đào tạo bài bản nhưng còn thiếu kinh nghiệm, trở thành một rào cản cho công ty trong quá trình hoàn thiện. 1.2.2. Nội dung của giải pháp. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty thì công ty phải làm tốt cả hai việc là đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực hiện có và tiến hành tuyển mới để đáp ứng yêu cầu công việc Với một đội ngũ nhân lực hiện tại có chất lượng tốt, được đào tạo khá bài bản thì việc đào tạo nâng cao chủ yếu sẽ được thực hiện nhằm giúp đội ngũ nhân lực tích luỹ thêm kinh nghiệm nhưng đồng thời cũng cần nâng cao tỉ lệ cán bộ có trình độ trên đại học đặc biệt là cán bộ phòng kỹ thuật thi công và Kinh tế - kế hoạch nhằm hoàn thiện công tác nghiên cứu kỹ thuật và xây dựng kế hoạch, chiếnlược kinh doanh. Phát triển nguồn nhân lực. - Cần có kế hoạch quy hoạch cán bộ cho từng thời kỳ, từ đó đề ra các kế hoạch đào tạo cụ thể. - Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhất là trong công tác phân tích, dự báo môi trường kinh doanh, xây dựng chiếnlược kinh doanh. - Đào tạo đội ngũ nhân viên có khả năng khai thác tốt và có thể khai thác được những khách hàng lớn, hiệu quả. Nâng cao trình độ quản lý. - Tuyển chọn các cán bộ có năng lực quản lý, thực hiện đào tạo nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ và bồi dưỡng về mặt đạo đức, chính trị để có được những nhà quản lý có trình độ, có khả năng phán đoán và giải quyết các vấn đề một cách độc lập. - Tiếp tục nâng cao chất lượng đối với các cán bộ quản lý hiện có. - Đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhằm tiết kiệm thời gian, nhân lực. 1.2.3. Cách thức thực hiện. - Xây dựng chiếnlược phát triển nguồn nhân lực mang tính dài hạn cho toàn công ty. - Có kế hoạch cử cán bộ có năng lực đi học để nâng cao trình độ chuyên môn. - Mở các đợt sát hạch nhằm nâng bậc tay nghề đồng thời tích luỹ thêm kinh nghiệm cho công nhân kỹ thuật trong công ty. - Xây dụng bảng mô tả công việc cụ thể, xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm thực hiện công việc của mỗi cá nhân. - Phân công công việc phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của mỗi cá nhân nhằm phát huy hết sức mạnh của từng cá nhân và sức mạnh tập thể. - Phân tích và đánh giá nhu cầu nhân lực trong công ty trong từng thời kì, từng giai đoạn để có kế hoạch sắp xếp nhân sự và tuyển dụng. 1.3. Chủ động hội nhập với quá trình kinh tế quốc tế, tìm kiếm đối tác tích hơp. 1.3.1. Cơ sở của giải pháp. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng phát triển tất yếu, mang lại nhiều cơ hội phát triển mới cho nền kinh tế và cho DN. Do đó thay vì đứng ngoài, TRANCONSIN phải chủ động tham gia vào quá trình đó. Tận dụng những cơ hội do quá trình này mang lại, đồng thời chủ động phòng tránh những rủi ro mà DN có thể gặp phải. 1.3.2. Nội dung của giải pháp. Việc tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu cho quá trình phát triển, mang tính khách quan. Vì vậy, DN cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia vào quá trình này một cách chủ động và tích cực nhất. Đó là: - Tích cực chuẩn bị hành trang cần thiết cho quá trình này như: nâng cao chất lượng các hoạt động chức năng trong công ty, chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng các kỹ thuật thi công mới, nâng cao năng lực máy móc thiết bị . nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại trong công ty. Nâng cao sức cạnh tranh của DN vừa giúp DN có thể cạnh tranh được với các DN lớn khác trên sân nhà nhưng cũng giúp cho DN có nền tảng để vươn ra thị trường khu vực và thế giới. - Nâng cao kiến thức về quá trình hội nhập, nhận thức được những tác động của quá trình này tới hoạt động kinh doanh của DN. Đánh giá chiều hướng và đo lường sự tác động của những yếu tố này tới DN. - Tìm hiểu thông tin về các đối thủ lớn sắp ra nhập thị trường. Đánh giá điểm mạnh yếu của các đối thủ này để có những chiến lược cạnh tranh thích hợp. - Chủ động tìm kiếm thông tin và tham gia vào các diễn đàn kinh tế dành cho các DN xây dựng vừa để học hỏi công nghệ kỹ thuật, vừa tích luỹ thêm kiến thức về hoạt động kinh tế quốc tế. Các diễn đàn dành cho các DN cùng [...]... của công ty, đặc biệt là trong công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Quá trình thực tập cũng giúp em có cơ hội được vận dụng kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế kinh Qua quá trình thực tập và tìm hiểu tại công ty, em hy vọng những giải pháp được ra trong bài khoá luận này sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty trong thời gian tới Em... quản trị Phát huy năng lực và tính chủ động của từng vị trí của bộ máy quản trị Nâng cao khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Chiến lược kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trọng vói sự tồn tại và phát triển của công ty, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập Với gần 10 năm xây dựng và trưởng thành, . ( thực hiện dễ dàng). Cột 4: Tổng điểm cho chiến lược đó => DN có nên thực hiện chiến lược đó không? Chiến lược Trọng số Hệ số Tổng 1. Hoàn thiện bộ. Bảng phân loại các chiến lược ưu tiên trong ma trận SWOT. Theo bảng phân tích chiến lược thứ tự ưu tiên thì có thể thấy rằng chiến lược đầu tư và xây dựng