• Tiền thân là xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương kỹ nghệ công ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên diện tích 1,513m2¬¬¬ với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân.
Trang 1 PHẦN I : GIỚI THIỆU CÔNG TI MAY VIỆT TIẾN
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản &quốc hữu hóa rồi giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay làBộ Công Nghiệp)
Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệpquốc doanh và đổi tên thành Xí Nghiệp May Việt Tiến
Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn Tuythế, được sự trợ giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăngsay gắn bó với xí nghiệp , toàn thể công nhân và lãnh đạo ViệtTiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳngđịnh vị trí của mình trên thương trường
Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp chấp nhậnnâng lên thành Công Ty May Việt Tiến Sau đó, lại được BộKinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp vớitên giao dịch đối ngoại là VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy phép số
Trang 2Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệpvới nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin
về thị trường, cần có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật ….Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CTY DỆT MAY VIỆTNAM ra đời
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của Bộ Công nghiệp Căn cứ Văn bản số7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Văn phòngChính phủ về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến Xét đềnghị của Tập đoàn Dệt May Việt Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công
ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cánbộ quyết định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sởtổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May ViệtNam
Tổng công ty May Việt Tiến hoạt động theo mô hình công ty mẹ
- công ty con nằm trong cơ cấu của Tập đoàn Dệt May Việt Nam
Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến;
Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION
Tên viết tắt : VTEC
2 Lĩnh vực kinh doanh
Sản xuất quần áo các loại;
Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa;
Sản xuất và kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy mócphụ tùng và các thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bịđiện âm thanh và ánh sáng;
Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; các thiết bị,phần mềm trong lĩnh vực máy vi tính và chuyển giao công nghệ;
Trang 3điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hoàkhông khí và các phụ tùng (dân dụng và công nghiệp); máy bơmgia dụng và công nghiệp;
Kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp;
Đầu tư và kinh doanh tài chính;
Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
3 Chính sách về chất lượng
Tổng công ty CP may Việt Tiến cam kết không ngừng nâng cao sự thỏa
mãn của khách hàng và người lao động của mình bằng cách :
Áp dụng đầy đủ, duy trì thường xuyên, cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng và trách nhiệm xã hội bao gồm cả môi trường làm việc, phúc lợi và lợi ích cộng đồng
Tuân thủ các luật định về trách nhiệm xã hội và các quy định khác
mà công ty thừa nhận
4 Năng lực sản xuất:
Áo jacket, áo khoác, bộ
thể thao
Áo sơ mi, áo nữ
Quần áo các loại
Veston
Các mặt hàng khác
13.100.000 15.130.000 12.370.000 300.000 1.000.000
sản phẩm / năm sản phẩm / năm sản phẩm / năm sản phẩm / năm sản phẩm / năm
- Vốn điều lệ : 230 tỷ đồng
Nhà xưởng: 55.709.32 m2
Thiết bị: 5.668 bộ
Lao động: 20.000 lao động
Trang 4 Tăng trưởng doanh số năm 2005 so với năm 2004 : 16%
Tăng trưởng lởi nhuận năm 2005 so với năm 2004 : 10%
Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 : 1.974.406
MMTBỊ
CÁC LOẠI
D.TÍCH NHÀ
XƯỞNG
MẶT HÀNG
6 VIMIKY 500 395 2.780 M2 Suit 3.000.000
Liên doanh liên kết:
Hiện nay, doanh nghiệp có 21 đơn vị sản xuất trực thuộc ; ngoài ra có các nhà máy liên doanh trong nước bao gồm các đơn vị sản xuất quần áomay mặc sẵn sau:
Công ty CP Việt Thịnh
Lao động : 2500 lao động
Năng lực sản xuất : 2.880.000 sp/năm
Mặt hàng : Sportwear, Jacket, Veston
Công ty CP Việt Hưng
Lao động : 1500 lao động
Trang 5Năng lực sản xuất : 6.000.000 sp/năm.
Mặt hàng : Shirt
Công ty CP Công Tiến
Lao động : 1200 lao động
Năng lực sản xuất : 1.200.000 sp/năm
Mặt hàng : Sportwear, Jacket
Công ty CP may Vĩnh Tiến
Lao động : 1500 lao động
Năng lực sản xuất : 2.400.000 sp/năm
Mặt hàng : Sportwear, Jacket và các mặt hàng khác
Công ty CP Đồng Tiến
Lao động : 2800 lao động
Năng lực sản xuất : 3.000.000 sp/năm
Mặt hàng : Sportwear, Jacket và Underwear
Công ty CP Tây Đô
Lao động : 2100 lao động
Năng lực sản xuất : 1.800.000 sp/năm
Mặt hàng : Shirt,Dress pants
Công ty CP may Tiền Tiến
Lao động : 2600 lao động
Năng lực sản xuất : 6.500.000 sp/năm
Mặt hàng : Lady items
Công ty CP may Việt Tân
Lao động : 1.100 lao động
Năng lực sản xuất : 720.000 sp/năm
Mặt hàng : Shirt, Pants
Công ty TNHH may Việt Hồng
Lao động : 1200 lao động
Trang 6Năng lực sản xuất : 480.000 sp/năm.
Mặt hàng : Jacket, Spant-wear
Công ty TNHH may Tiến Thuận
Lao động : 1.100 lao động
Năng lực sản xuất : 720.000 sp/năm
Mặt hàng : Sportwear, Jacket
Công ty TNHH may Thuận Tiến
Lao động : 1.300 lao động
Năng lực sản xuất : 1.680.000 sp/năm
Mặt hàng : Shirt
Công ty TNHH Nam Thiên
Lao động : 450 lao động
Năng lực sản xuất : 420.000 sp/năm
Mặt hàng : Sportwear, Jacket
Công ty CP Cơ Khí Thủ Đức
Lao động : 350 lao động
Mặt hàng : Máy móc thiết bị ngành may
Công ty Việt Tiến Đông Á
Doanh thu hàng năm của các liên doanh trong nước trên 250 tỷ đồng vàliên doanh nước ngoài trên 65 tỷ đồng
Công ty liên doanh với nước ngoài
VIỆT PHÁT J.v Ltd Co.
Lao động : 70 lao động
Năng lực sản xuất : 1.300.000 m/năm
Trang 7Mặt hàng : mex dựng các loại.
GOLDEN-VTEC J.v Ltd Co.
Lao động : 50 lao động
Năng lực sản xuất : 3.800.000 yards/năm
Mặt hàng : Poly padding
TAGTIME VIETTIEN
Lao động : 100 lao động
Năng lực sản xuất : 500.000.000 units/năm
Mặt hàng : Nhãn dệt các loại, heat transfer
VIỆT THUẬN J.v Ltd Co.
Lao động : 95 lao động
Năng lực sản xuất : 200.000 mass/năm
Mặt hàng : Nút các loại
VIETTIEN-TUNGSHING
Lao động : 40 lao động
Mặt hàng : cung cấp máy móc thiết bị phụ tùng cho ngành may
MS&VTEC
Lao động : 250 lao động
Mặt hàng : dịch vụ vận chuyển đường biển, đường hàng không
CLIPSAL-VTEC
Lao động : 40 lao động
Mặt hàng : Sản xuất kinh doanh thiết bị điện công nghiệp và dân dụng
Trang 82 Mỹ 36.778%
3 Tây Âu(EU) 17.199%
4 Các nước Asean 9.299%
5 Các nước khác 12.013%
Về thương hiệu :
Hiện nay công ty có hơn 20 cửa hàng và 300 đại lý trong cả nước kinh doanh các sản phẩm mang những thương hiệu sau :
Về thị trường :
Đối với thị trường xuất khẩu:
Phải giữ vững thị trường đã có bằng cách:
• Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng
• Sử dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp
• Phân tích lựa chọn khách hàng và có chính sách ưu đãi đối với từng loạikhách hàng
Phát triển thị trường mới bằng cách:
• Tăng cường công tác tiếp thị, tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hội thảo
• Coi trọng thị trường Asean để tận dụng các ưu thế khi gia nhập Aisa
Trang 9• Tiếp tục mở rộng thị trường Nhật Bản và các thị trường Free Quota
• Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thay dần phương thức gia công, đến năm 2005, sản xuất FOB chiếm tỷ trọng 70% trong tổng doanh thu sản xuất
• Có chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Tiến rathị trường thế giới
Đối với thị trường nội địa:
• Hoàn thiện qui chế cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên phạm vi cả nước
• Mở rộng thêm các đại lý ở các địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế như khu vực phía Bắc, miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên đi đôi với chính sách cho từng khu vực
• Nghiên cứu chế thử và hoàn thiện thông số sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm từng vùng
• Duy trì hội nghị khách hàng tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, đẩy mạnh quảng cáo tiếp thị, tăng cường công tác hướng dẫn thị trường và người tiêu dùng Có chính sách hậu mãi sau bán hàng
• Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa lên từ 30% đến 35% trong tổng doanhthu hàng mua nguyên liệu và bán thành phẩm
7 Đào tạo nhân lực
Công tác đào tạo và phát triển nguồn lực:
Song song với việc đầu tư mở rộng sản xuất, vấn đề đào tạo nguồn lực là một vấn đề mà người làm công tác quản lý cần chú ý Tại sao phải đào tạo? Đặt trong mối quan hệ với chính sách nhân sự, rộng hơn nữa là chíếnlược kinh doanh và phát triển của công ty, đào tạo là một thành tố thiết yếu, một mắt xích quan trọng trong qúa trình phát triển nguồn nhân lực cho công ty Đào tạo, vì vậy cần phải được nhìn nhận như là một việc
Trang 10phải làm chứ không phải việc làm thêm vào hay làm cho vui.
Chính vì sự xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho việc tăng cường khả năng cạnh tranh trong kinh doanh Công ty luôn luônquan tâm đến công tác này, luôn dựa vào công thức phổ biến sau:
Nhu cầu đào tạo = Kết qủa công việc mong đợi – Kết qủa công việc hiện tại
Sau khi đã xác định mục tiêu đào tạo, công ty lập ngay kế hoạch tổ chức chương trình đào tạo được áp dụng sắp tới như sau:
• Tuyển dụng nhân viên có trình độ cao đẳng kỹ thuật may từ 60-70 người bổ sung cho phòng Kỹ Thuật Công Nghệ
• Nâng cao năng lực cho nhân viên phòng Kinh Doanh trong lĩnh vực đàm phán, ký kết hợp đồng
• Chọn lựa nhân viên có khả năng tiếp thị tốt trong hệ thống phân phối hàng hóa phát triển mạnh thị trường nội địa, nâng cao thị phần này đạt doanh thu nội địa chiếm từ 15% tổng doanh thu
• Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may bằng cách thuê chuyên gia nước ngoài để phục vụ công ty về lĩnh vực này
• Thường xuyên cử cán bộ, chuyên viên học tập khảo sát tại nước ngoài như ở Nhật, Anh, Mỹ, Malaysia…
• Hợp tác với các khách hàng có công nghệ tiên tiến như MITSUBISHI, MARUBENI,SOUTH ISLAND… tổ chức cho nhân viên được tham gia lớp tập huấn chuyển giao công nghệ hiện đại của họ
• Duy trì khóa học cao đẳng quản lý kinh tế hệ tại chức cho 57 cán bộ chủchốt Sau khóa học này sẽ tiếp tục cho số cán bộ này nâng trình độ lên bậc đại học
• Thường xuyên liên hệ với 3 trường đại học như Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật, Đại Học Sư Phạm Thủ Đức và Đại Học Bách Khoa, cung cấp những suất học bổng để qua đó tiếp nhận những nhân tài trong lĩnh vực
Trang 11may mặc, tạo nguồn lực dồi dào cho công ty.
• Nguồn lao động của ngành may luôn luôn bị biến động do cạnh tranh gay gắt, nên việc duy trì xưởng trường đào tạo và đào tạo lại tay nghề chocông nhân theo từng chuyên đề, từng loại mặt hàng là việc làm hết sức bức thiết, để làm nguồn bổ sung thường xuyên liên tục
- Bên cạnh cập nhật nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, CBCNVC của công
ty còn phải được thường xuyên rèn luyện nếp văn hóa của công ty, vì xây dựng môi trường văn hóa cơ sở là góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động : " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở nước ta hiện nay Với niềm tự hào là được làm việc trong môi trường tốt nhất, trong phong cách lề lối làm việc công nghiệp, mối quan hệ, ngoại giao, sự mẫu mực trong giao tiếp, sự lịch lãm trong đối xử để khi giao lưu với bên ngoài, khách hàng sẽ có một cái nhìn tin tuởng và nể phục Cái quan trọng nhất ở đây chính là tạo vấn đề lòng tin – một động cơ thành tựu để phát triển kinh tế thì phải có nền văn hóa vững chắc, đó chính là lòng tin kiên định của toàn thể CBCNV trong công ty nói riêng và lòng tin dân tộcnói chung
8 Thành tích đạt được
Được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liền từ 1997-2006 qua báo Sài Gòn Tiếp Thị
Các hệ thống quản lý chất lượng đã được cấp giấy chứng nhận :
Chứng nhận SA 8000; Chứng nhận ISO 9001-2000; Chứng nhận WRAP
Các huân chương, bằng khen của Chính phủ,huy chương vàng các
giải thưởng:
Tập thể Anh hùng lao động
Trang 12 Cờ thi đua của Chính phủ.
Huân chương lao động hạng I - II - III
Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may ViệtNam 2004-2005-2006
Top 10 các doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam2006
Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt 2006
Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006
Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006
Doanh nghiệp xuất khẩu tốt 2006
Doanh nghiệp có mối quan hệ lao đông tốt 2006
Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao2006
Doanh nghiệp có tăng trưởng kinh doanh tốt 2006
Doanh nghiệp quản lý môi trường tốt 2006
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006
Được công nhận là sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ ChíMinh
Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2004-2005-2006
Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêudùng bình chọn năm 2006
Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm2005-2006
Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004
về việc sử dụng sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh" do tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới củaLiên hiệp quốc trao tặng
Trang 131 Tầm nhìn
Trong 5 năm tới, Việt Tiến sẽ tiếp tục giữ vững thị trường trong nước, tiếptục mở rộng thị trường ra Châu Á, đặc biệt là thị trường Đông Nam Á Sửdụng tối đa những thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để tiếnsâu hơn vào các thị trưởng chủ đạo Mỹ, Nhật, EU và mở rộng thì trường sangcác nước khác trong khu vực
2 Sứ mệnh
Mang lại cho khách hàng sự thoải mái, tự tin với phong cách của mình khidùng sản phẩm việt tiến, bằng cách cung cấp những sản phẩm tốt nhất phùhợp với nhu cầu của khách hàng, cùng với dịch vụ chăm sóc bán hàng gầngũi mang đậm phong cách riêng, từng bước chiếm lĩnh thị trường trong nước,vươn ra bên ngoài từ đó đưa việt tiến thành một thương hiệu có tầm vóc quốctế góp phần thúc đẩy việt nam trở thành cường quốc dệt may trên thế giới
3 Giá trị cốt lõi
- Khách hàng là trọng tâm: Mọi chiến lược và hoạch địnhc hính sách của
công ty đều lấy khách hàng làm trọng tâm
- Trách nhiệm xã hội: Việt Tiến không chỉ hoạt động vì mục đích kinh
doanh, công ty cam kết đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng cuộcsống góp phần vào phát triển xã hội
- Chất lượng và sáng tạo không ngừng: Lấy chất lượng làm trung tâm, công
ty luôn cố gắng cải tiến mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng
- Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở sự dụng một cách tối ưu có hiệu
quả các nguồn lực, có những biện pháp quản lý tốt nhất với các nguồn lực tránhlãng phí thất thoát
4 Định hướng phát triển: