ĐỀ CƯƠNG MÔN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Luật tố tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự. Để bảo đảm phát hiện chính xác và xử lí công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội đồng thời góp phần bảo vệ công lí, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, pháp luật cần phải quy định chặt chẽ về trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự.
MƠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Câu Nêu khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm VAHS Giai đoạn KT: Khái niệm: KTVAHS giai đoạn đầu TTHS, quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định KT định không KTVA Nhiệm vụ: - Là xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để KT không KTVAHS, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội - Bắt đầu từ nhận đc tin báo kết thúc có định Ý nghĩa: - Đảm bảo tính tính hợp pháp HĐTTHS, góp phần đảm bảo quyền tự dân chủ công dân - Tạo ĐK thuận lợi cho việc điều tra làm rõ vụ án - Là hoạt động tiên thủ tục TT, KTVA khơng có giai đoạn tiếp theo, trừ trường hợp đặc biệt Giai đoạn Điều tra: Khái niệm: ĐTVAHS giai đoạn TTHS, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp BLTTHS quy định để xác định tội phạm người thực hình vi phạm tội sở cho việc giải vụ án Nhiệm vụ: - Xác định tội phạm, người phạm tội thực hành vi phạm tội - Xác định thiệt hại tội phạm gây ra, tạo điều kiện cần thiết cho việc giải vụ án - Lập hồ sơ vụ án, đề nghị truy tố bị can tòa án or định khác để giải vụ án - Xác định nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu quan tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa Ý nghĩa: - Đây giai đoạn thu thập chứng để chứng minh tội phạm, thực hành vi phạm tội, xác định tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây - Tạo sở cho việc xét xử, quan có thẩm quyền muốn xét xử người, tội, PL địi hỏi trước đó, giai đoạn ĐT, quan có thẩm quyền phải thu thập đầy đủ chứng vụ án Nếu điều tra chưa thu thập đầy đủ chứng việc thu thập chứng có hành vi nghiêm trọng thủ tục TT TA khơng thể đưa VA để xét xử mà phải trả lại hồ sơ để yêu cầu ĐT bổ sung Giai đoạn truy tố Khái niệm: Là giai đoạn TTHS việc xem xét, đánh giá toàn vụ án kết thúc giai đoạn điều tra CQĐT đề nghị truy tố (đánh giá tất vụ án để giải theo quy định PL), chủ thể giải VKS, hành vi tố tụng truy tố bị can cáo trạng, đình tạm đình vụ án, trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung Nhiệm vụ: - Đảm bảo việc điều tra hoàn toàn tuân thủ PL, khách quan, toàn diện, đầy - Đảm bảo việc QĐ truy tố QĐ cần thiết khác có hợp pháp; Ý nghĩa: - Tạo sở pháp lý để TA QĐ đưa VA xét xử - Kịp thời sửa chữa khắc phục thiếu sót VPPL CQ ĐT trình ĐTVAHS Giai đoạn Xét xử sơ thẩm: Khái niệm: Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, Tịa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải vụ án, án, định tố tụng theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: - Tiến hành giải vụ án việc án, định việc bị cáo có tội hay khơng phạm tội Ý nghĩa: - Đánh giá tồn chứng VAHS đưa kết cuối cùng; - Nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, góp phần đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm; - Giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm VPPL khác Câu Nêu khái niệm biện pháp ngăn chặn Phân biệt tạm giữ tạm giam Khái niệm: Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế PLTTHS quy định áp dụng bị can, bị cáo, người bị truy nã người chưa bị khởi tố (trong trường hợp khẩn cấp phạm tội tang) nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho XH họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành động gây cản trở cho việc ĐT, TT, XX THAHS Phân biệt tạm giữ tạm giam: Tiêu chí Khái niệm Tạm giữ Là BPNC tố tụng hình Tạm giam Là biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn, tố tụng hình nhằm bảo đảm xử lý vi phạm hành ngăn chặn bị can, bị Đối tượng cáo K1 Đ117 K1, Đ119 áp dụng Thẩm quyền K2 Đ110 K1 Đ 113 Thời hạn áp K1, Điều 118 K1, Đ173 dụng Câu Nêu khái niệm chứng phân tích thuộc tính chứng Khái niệm: Điều 86 Các thuộc tính chứng a Tính khách quan: - Chứng phải có thật, tồn ngồi ý muốn người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng - Phù hợp, phản ánh cách trung thực tình tiết vụ án - Nếu bị xuyên tạc, bóp méo hay bị làm giảm ý chí chủ quan khơng coi chứng b Tính liên quan: - Liên quan trực tiếp: Chứng dùng để làm để giải thực chất vụ án - Liên quan gián tiếp: Căn dùng để xác định tình tiết khác có ý nghĩa vụ án c Tính hợp pháp: - Chúng phải xác định nguồn định theo quy định pháp luật - Chúng phải thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy định - Tính hợp pháp xác minh nhằm bảo đảm giá trị chứng minh chứng Ba thuộc tính chứng thể thống nhất, có quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Mỗi chứng phải đủ ba thuộc tính trên, thiếu thuộc tính khơng coi chứng Câu Nêu cách phân loại chứng Chứng trực tiếp chứng giám tiếp Dựa vào mối quan hệ chứng ĐTCM a Chứng trực tiếp: Là chứng liên quan trực tiếp đến ĐTCM Thông qua CCTT thấy vấn đề cần phải chứng minh quy định Điều 85 BLTTHS Ta thường thấy CCTT trường hợp phạm tội tang, lời khai người làm chứng, người bị hại b Chứng gián tiếp: Là chứng không trực tiếp xác định vấn đề ĐTCM lại kết hợp với kiện khác xác định vấn đề ĐTCM Ý nghĩa: Nhờ có chứng gián tiếp ta tìm chứng trực tiếp Do q trình thu thập chứng khơng bỏ sót coi thường CCGT Chứng gốc chứng thuật lại, chép lại Căn vào nơi xuất xứ chứng a Chứng gốc: Là chứng rút từ nơi xuất xứ mà không qua khâu trung gian b Chứng thuật lại, chép lại: Là chứng thu thập không trực tiếp từ nơi xuất xứ mà qua hay nhiều khâu trung gian Ý nghĩa: Nhờ có chứng thuật lại, chép lại mà ta phát hiện, thu thập chứng gốc; kiểm tra tính đắn chứng gốc đồng thời chứng gốc cho phép đánh giá chứng thuật lại, chép lại Chứng buộc tội chứng gỡ tội Căn vào quyền lợi bị can, bị cáo a Chứng buộc tội: Là chứng xác định kiện phạm tội, lỗi bị can, bị cáo việc thực hình vi phạm tội tình tiết tăng nặng TNHS bị can, bị cáo b Chứng gỡ tội: Là chứng xác định khơng có việc phạm tội xảy ra; bị can, bị cáo khơng có lỗi, TTGN TNHS bị can, bị cáo Ý nghĩa: Trong trình giải vụ án, quan có thẩm quyền phải thu thập chứng buộc tội chứng gỡ tội, không coi nặng xem nhẹ loại chứng Câu Phân tích loại nguồn chứng (Điều 97) Nguồn chứng nơi cung cấp thông tin quan trọng, mà từ đó, quan tiến hành tố tụng rút chứng có giá trị chứng minh thật khách quan vụ án Vật chứng: Điều 89 Lời khai, lời trình bài: * Khái niệm: Lời khai loại chứng phi vật chất ghi lại, phản ánh, thuật lại tình tiết vụ án người có liên quan đến vụ án văn bản, ghi âm, ghi hình có giá trị chứng minh tội phạm * Các loại lời khai: Điều 91 – 98 Dữ liệu điện tử: Điều 99 Kết luận giám định, định giá tài sản: Điều 100 101 Biên hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố xét xử: Điều 102 Kết ủy thác tư pháp: Điều 103 Các tài liệu, đồ vật khác vụ án: Điều 104 ... Xét xử sơ thẩm: Khái niệm: Xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn tố tụng hình sự, Tịa án có thẩm quyền tiến hành xem xét, giải vụ án, án, định tố tụng theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: - Tiến hành... biệt tạm giữ tạm giam: Tiêu chí Khái niệm Tạm giữ Là BPNC tố tụng hình Tạm giam Là biện pháp ngăn chặn biện pháp ngăn chặn, tố tụng hình nhằm bảo đảm xử lý vi phạm hành ngăn chặn bị can, bị Đối... truy tố Khái niệm: Là giai đoạn TTHS việc xem xét, đánh giá toàn vụ án kết thúc giai đoạn điều tra CQĐT đề nghị truy tố (đánh giá tất vụ án để giải theo quy định PL), chủ thể giải VKS, hành vi tố