Giải pháp thực hiện tự do hóa tài chính ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập

91 25 0
Giải pháp thực hiện tự do hóa tài chính ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - DƯƠNG KIM ĐẠI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - DƯƠNG KIM ĐẠI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.1 Khái niệm tự hóa tài 1.2 Trình tự tự hóa tài 11 1.3 Vai trò tự hóa tài kinh tế 14 1.4 Những mặt trái tự hóa tài 18 1.5 Diễn biến tự hóa tài giới 21 1.5.1 Trung Quốc 21 1.5.2 Thái Lan 22 1.5.3 Nhật Bản 24 1.6 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 1.7 Một số định hướng trình thực tự hóa tài 26 1.7.1 Chủ động thực sách để sử dụng có hiệu dịng vốn nước ngồi 26 1.7.2 Chủ động đối phó với bất ổn dịng vốn q trình tự hóa tài 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 29 2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 29 2.1.1 Trước gia nhập WTO 29 2.1.2 Sau gia nhập WTO 31 2.2 Thực trạng q trình tự hóa tài Việt Nam 35 2.2.1 Tự hóa lãi suất 35 2.2.1.1 Diễn biến tự hóa lãi suất 36 2.2.1.2 Thành tựu đạt 38 2.2.1.3 Những hạn chế, tồn 38 2.2.2 Tự hóa hoạt động tín dụng 39 2.2.2.1 Diễn biến tự hóa hoạt động tín dụng 39 2.2.2.2 Thành tựu đạt 41 2.2.2.3 Những hạn chế, tồn 42 2.2.3 Tự hóa hoạt động định chế tài trung gian 43 2.2.3.1 Thành tựu đạt 43 2.2.3.2 Những hạn chế, tồn 48 2.2.4 Tự hóa thị trường chứng khoán 49 2.2.4.1 Diễn biến tự hóa thị trường chứng khốn 49 2.2.4.2 Thành tựu đạt 52 2.2.4.3 Những tồn tại, hạn chế: 54 2.2.5 Tự hóa dịch vụ tài 54 2.2.5.1 Diễn biến tự hóa dịch vụ tài 54 2.2.5.2 Thành tựu đạt 56 2.2.5.3 Những tồn tại, hạn chế 59 2.2.6 Tự hóa thị trường ngoại hối 60 2.2.6.1 Những thành tựu đạt 60 2.2.6.2 Tác động tự hóa thị trường ngoại hối 60 2.3 Đánh giá chung tự hóa tài Việt Nam 62 2.3.1 Mặt đạt 62 2.3.2 Mặt hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Định hướng q trình thực tự hóa tài 68 3.1.1 Giai đoạn tiếp tục tự hóa tài ( 2012 – 2015 ) 68 3.1.2 Giai đoạn đẩy mạnh tự hóa tài ( 2016 – 2020 ) 69 3.1.3 Giai đoạn hoàn tất tự hóa tài ( 2021 – 2025 ) 69 3.2 Các nhóm giải pháp đẩy mạnh tự hóa tài 69 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách lãi suất 69 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện thị trường ngoại hối 72 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển ngành ngân hàng 74 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trường chứng khoán 77 3.3 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro q trình tự hóa tài 79 3.3.1 Nhóm giải pháp ổn định vĩ mô 79 3.3.2 Nhóm giải pháp lành mạnh hóa tài quốc gia 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC VIẾT TẮT BQLNH : Bình quân liên ngân hàng DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước FII : Đầu tư gián tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT : Hội đồng quản trị IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NSNN : Ngân sách nhà nước OTC : Thị trường chứng khốn phi tập trung TCTD : Tổ chức tín dụng TDHTC : Tự hóa tài TTCK : Thị trường chứng khốn TTTC : Thị trường tài UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân UPCOM : Sàn giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yết USD : đồng đô la Mỹ VNĐ : đồng Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình TDHTC số nước Đông Nam Á trước khủng hoảng 1997 12 Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP theo ngành (%) 29 Bảng 2.2: Tỷ trọng tín dụng ngắn hạn so với tổng dư nợ ngân hàng địa bàn TPHCM (%) 39 Bảng 2.3: Hoạt động tín dụng 47 Bảng 2.4: Huy động vốn 47 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng phí bảo hiểm gốc theo nghiệp vụ bảo hiểm tồn thị trường 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cam kết giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước (tỷ đô la Mỹ) 30 Biểu đồ 2.2: Cán cân thương mại tài khoản vãng lai (%GDP) 31 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng GDP giai đoạn khủng hoảng (2007 – 2010) (%) 32 Biểu đồ 2.4: Cam kết giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 2007-2011 (tỷ la Mỹ) 33 Biểu đồ 2.5: Thâm hụt cán cân vãng lai (2007 – 2009) (%GDP) 34 Biểu đồ 2.6: Thị phần huy động vốn 46 Biểu đồ 2.7: Thị phần tín dụng 46 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ vốn hóa thị trường/tổng sản lượng quốc nội (%GDP) 53 Biểu đồ 2.9: Số lượng tài khoản nhà đầu tư 53 Biều đồ 2.10: Tỷ giá kỳ hạn năm hợp đồng kỳ hạn không chuyển giao (VNĐ/USD) 62 Biều đồ 2.11: Một số tiêu độ sâu tài Việt Nam 63 LỜI MỞ ĐẦU ====== Lý nghiên cứu Tháng 11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Đó thơng điệp rõ ràng thành công công đổi năm 1986 Hội nhập kinh tế tất yếu kinh tế đại, tạo động lực cho Việt Nam tiến trình mở cửa kinh tế, tự hóa thương mại, tài chính,… Trên giới, xu hướng tự hóa tài với hội nhập kinh tế nước giới hình thành gần bốn thập kỷ qua, Việt Nam không ngoại lệ Q trình bước đầu đạt thành tựu định, góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta giai đoạn trước sau hội nhập Song bên cạnh cịn nhiều tồn tại, vướng mắc cần nghiên cứu sâu lý luận đánh giá xác thực trạng để từ đề lộ trình thực tự hóa tài hợp lý, khai thác lợi ích đồng thời tránh rủi ro mà tự hóa tài mang lại Đó lý yếu tơi chọn đề tài “Giải pháp tự hóa tài Việt Nam điều kiện hội nhập” làm nội dung luận văn Vấn đề mục tiêu nghiên cứu: Từ năm đầu kỷ thứ 20, Việt Nam tiến hành xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam tích cực tạo lập thể chế thị trường cho kinh tế, bước đưa lĩnh vực tài vận động theo hướng tự Q trình tự hóa tài mang lại nhiều tác động tích cực cho phát triển đất nước, song bên cạnh cịn nhiều hạn chế Với thực tiễn đó, đề tài hướng đến mục đích đề xuất số giải pháp để đẩy mạnh trình tự hóa tài Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chọn phương pháp thu thập tổng hợp số liệu kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh để đánh giá thực trạng trình tự hóa tài nước ta Từ thực tiễn tiến trình tự hóa tài số nước, đề tài đến thực tiễn Việt Nam đưa giải pháp thực tự hóa tài thời gian tới Ý nghĩa đề tài: Tự hóa tài bước mở cửa thị trường quan trọng bối cảnh hội nhập Thực tiễn chứng minh tự hóa tài khơng địi hỏi q trình hội nhập, mà cịn nhu cầu quốc gia để tạo điều kiện thu hút nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Với thực tiễn đó, đề tài đánh giá thành tựu, hạn chế q trình tự hóa tài Việt Nam thời gian qua, để từ đề xuất số giải pháp để thúc đẩy tự hóa tài diễn mạnh mẽ đáp ứng u cầu lộ trình phịng ngừa rủi ro bất ổn thị trường tài – tiền tệ Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc đề tài gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tự hóa tài - Chương 2: Thực trạng tự hóa tài Việt Nam - Chương 3: Giải pháp thực tự hóa tài Việt Nam thời gian tới 75 - Tái cấu trúc ngành ngân hàng: + NHNN hoàn thiện đưa vào thực tiêu chuẩn quản trị mới, quy định an tồn phịng tránh rủi ro theo hướng tiếp cận nhanh thông lệ quốc tế; tăng cường vai trò giám sát NHNN việc thực tiêu chuẩn + Xây dựng chế, sách để NHTM có đủ điều kiện phát triển nhanh cạnh tranh có hiệu nước quốc tế; đồng thời, khuyến khích ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động phục vụ nông nghiệp nông thơn + Thực cổ phần hóa NHTM Nhà nước, nâng cao tiềm lực tài chính, khả quản trị, chất lượng dịch vụ, sức cạnh tranh hiệu hoạt động để NHTM Nhà nước thực nòng cốt hoạt động hệ thống NHTM nước + Bổ sung hoàn thiện thể chế để NHTM cổ phần nâng cao chất lượng quản trị, hoạt động minh bạch, thực ngân hàng đại chúng; quy định mức vốn tối thiểu lộ trình thực phù hợp với quy mô địa bàn hoạt động + Xây dựng phương án xử lý cụ thể để giảm nhanh ngân hàng yếu kéo dài theo phương án thích hợp với chi phí nhất, bảo đảm an tồn hệ thống, khơng làm ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, bảo vệ quyền lợi đáng người gửi tiền xử lý nghiêm cá nhân có sai phạm + Kiện toàn phát huy hiệu hoạt động TCTD nông thôn Việc thành lập NHTM định chế tài chính, kể thành lập hợp tác xã tín dụng địa bàn nông thôn phải thẩm định chặt chẽ, theo quy định pháp luật + Phối hợp có hiệu việc cấu lại hệ thống ngân hàng, TCTD với việc cấu lại phát triển mạnh phân khúc TTTC TTCK, thị trường trái phiếu, thị trường bảo hiểm quỹ đầu tư theo tiêu chuẩn quản lý phù hợp với thông lệ quốc tế để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế; thực công khai, minh bạch kiểm soát chặt chẽ hoạt động định chế tài 76 - Nhà nước cần bước tách bạch hoạt động quản lý kinh doanh lĩnh vực ngân hàng, tiến đến bãi bỏ chế cho vay theo định Nhà nước cần xóa bỏ ưu đãi với NHTM nhà nước, đồng thời tạo tính độc lập hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi đó, DNNN khơng cịn hưởng ưu đãi tín dụng NHTM Nhà nước, buộc DNNN phải cải thiện hiệu hoạt động Bên cạnh đó, việc xóa bỏ ưu đãi buộc NHTM Nhà nước hoạt động hiệu để cạnh tranh với NHTM cổ phần ngân hàng nước - NHNN phải hoàn thiện lực giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng + NHNN cần hoàn thiện quy định lực tài NHTM như: quy định vốn pháp định, hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế, quy định tỷ lệ khả chi trả, khả khoản, quy định phân loại nợ theo chuẩn mực quốc tế áp dụng thống ngành ngân hàng… Bên cạnh quy định yêu cầu ngân hàng phải thường xuyên theo dõi, đánh giá, dự báo rủi ro + NHNN cần hoàn thiện quy định hoạt động báo cáo thống kê hoạt động ngân hàng để nâng cao khả giám sát từ xa ngân hàng + NHNN phải nâng cấp hoạt động công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu hoạt động giám sát - NHNN cần củng cố tăng cường chế thị trường hoạt động ngân hàng Lãi suất thị trường định sở cung cầu vốn kinh tế Thị trường ngoại hối, vàng thực theo chế thị trường đảm bảo u cầu chống la hóa, vàng hóa phủ Phát triển thị trường ngoại hối theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, quản lý quy định mang tính thị trường thay cho mệnh lệnh hành Cụ thể là: tháo gỡ quy định lãi suất tính giá kỳ hạn ngoại tệ theo hướng cho NHTM tự định; cho phép hoạt động trở lại sản phẩm quyền chọn ngoại tệ 77 - Bản thân NHTM cần kiện toàn tổ chức hoạt động phù hợp với pháp luật mang lại hiệu cao Cụ thể tuân thủ nguyên tắc quản lý: + Phân cấp quản lý rõ ràng từ HĐQT đến Ban điều hành, cấp lãnh đạo phịng ban/chi nhánh HĐQT phải chịu trách nhiệm hồn tồn hoạt động NHTM giám sát hoạt động Ban điều hành + Ban lãnh đạo cần đảm bảo hoạt động NHTM quán với chiến lược kinh doanh, hạn mức rủi ro sách rủi ro HĐQT phê duyệt + NHTM phải tổ chức phận quản lý rủi ro độc lập có đầy đủ thẩm quyền, vị trí, tính độc lập, nguồn lực quyền tiếp cận HĐQT + NHTM phải xây dựng thực hệ thống thang bảng lương gắn với quản lý rủi ro, hiệu hoạt động đáp ứng yêu cầu thu hút nguồn nhân lực tốt 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển thị trƣờng chứng khoán Ở nước phát triển, thị trường chứng khốn có vai trị lớn việc tạo nguồn vốn dài hạn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tài trợ vốn cho hoạt động phủ Một thị trường chứng khốn phát triển tốt giúp việc lưu thơng vốn kinh tế có hiệu quả, góp phần thu hút nguồn vốn quốc tế Thị trường chứng khoán Việt Nam sau 10 năm hình thành phát triển nhiều hạn chế định, đòi hỏi giải pháp mang tính chiến lược nhằm tận dụng hội Việt Nam gia nhập kinh tế giới - Tái cấu trúc thị trường chứng khoán cách sâu, rộng theo hướng minh bạch, đồng thống phù hợp với chuẩn mực quốc tế + Phân định thị trường để quản lý: thị trường niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp lớn, thị trường niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp vừa nhỏ, thị trường UPCOM, thị trường OTC, thị trường công cụ nợ thị trường công cụ phái sinh Tiếp tục hoàn thiện thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM) để khắc phục khó khăn tính khoản thị trường 78 + Thực việc sáp nhập sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Hà Nội; đồng thời cổ phần hóa Sở giao dịch chứng khốn, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối (51%) Cho phép đại diện công ty chứng khoán, tổ chức niêm yết, số chuyên gia kinh tế tham gia vào HĐQT sở giao dịch chứng khốn Khi đó, Sở giao dịch chứng khốn cơng ty cổ phần đại chúng, hoạt động động minh bạch mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán + Tái cấu trúc cơng ty chứng khốn theo hướng nâng cao u cầu vốn điều lệ tối thiểu, yêu cầu sở vật chất, lực quản trị công ty, nguồn nhân lực, song song với việc sáp nhập, mua lại,… để giảm bớt số lượng cơng ty chứng khốn, hướng số cơng ty chứng khốn phát triển thành tập đoàn, nhà tạo lập thị trường + Phát triển số tổ chức tạo lập thị trường bao gồm: NHTM, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, cơng ty tài chính,… Sự động minh bạch thị trường chứng khốn phụ thuộc khơng nhỏ vào hoạt động nhà tạo lập thị trường - Hoàn thiện văn pháp lý, chế sách cho phát triển thị trường chứng khoán + Sửa đổi, bổ sung Luật chứng khoán theo hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh luật cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế; ban hành văn hướng dẫn số nghiệp vụ chứng khoán giao dịch bán khống, vay cho vay chứng khoán, giao dịch phái sinh; giao dịch chuyển nhượng cổ đông sáng lập,… + Xem xét sửa đổi văn pháp lý theo hướng nâng cao tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư công ty đại chúng lĩnh vực mà nhà nước không cần nắm cổ phần chi phối bảo hộ + Cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngành ngân hàng nhằm thúc đẩy cạnh tranh 79 + Xây dựng chế phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa có hiệu quả, chống chồng chéo lẫn Để làm việc này, trước hết Bộ quan ngang Bộ cần có chế phối hợp cơng tác Phối hợp tốt hai sách góp phần thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển - Tạo hàng hóa tốt cho thị trường chứng khốn + Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN để tạo loại cổ phiếu có chất lượng cho thị trường + Chính phủ nên xem xét nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước vào ngân hàng lên 30% để cải thiện lực tài chính, công nghệ cho ngân hàng nước - Tăng cường công tác tra giám sát hoạt động tổ chức, cá nhân tham gia thị trường, xử lý nghiêm vi phạm công bố thông tin, tung tin đồn gây bất lợi cho thị trường tài chính, mua bán nội gián, hành vi làm giá chứng khốn, vi phạm quy định an tồn tài chính,… - Các cơng ty chứng khốn phải tăng cường lực quản trị kinh doanh, tài quản lý rủi ro Song song tăng cường đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin, xây dựng chiến lược nhân để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển thị trường 3.3 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro q trình tự hóa tài 3.3.1 Nhóm giải pháp ổn định vĩ mơ - Tăng cường tính kỷ luật sách tài khóa Kỷ luật tài khóa cần phải khơi phục, biểu thâm hụt ngân sách tính theo GDP giảm dần năm Trong dài hạn cần có giới hạn mức thâm hụt ngân sách tính theo GDP, đảm bảo tính hiệu khu vực tài cơng phù hợp với chủ trương chung: tư nhân hóa số thủ tục hành công (công chứng, chứng thực,… ), huy động nguồn lực tư nhân vào dự án công,… 80 + Để giảm sức ép lên chi ngân sách, nhà nước cần rút khỏi hoạt động kinh tế cách vững chắc, thơng qua hình thức bán tài sản DNNN (q trình cổ phần hóa) Mục tiêu việc bán tài sản thực chất nhằm giảm sức ép lên chi ngân sách tương lai, rủi ro liên quan đến tài (DNNN phá sản làm ăn hiệu quả, đòi hỏi nhà nước giải cứu) Ngồi ra, thu hẹp khu vực DNNN góp phần cải thiện cân đối đầu tư tiết kiệm tượng đầu tư mức hiệu khu vực kinh tế Bên cạnh đó, hệ thống doanh nghiệp nước có điều kiện cạnh tranh bình đẳng hơn, minh bạch tránh rủi ro đạo đức kinh doanh + Tách bạch dần hoạt động NHNN khỏi ảnh hưởng trực tiếp phủ Có nghĩa tạo độc lập mức độ định sách tiền tệ NHNN sách tài khóa phủ Mục đích giải pháp tránh việc phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách cách phát hành tiền Như vậy, nhiệm vụ NHNN lúc sử dụng hợp lý cơng cụ có cho ổn định kinh tế vĩ mơ - Về sách tiền tệ, NHNN cần thực đồng giải pháp sau: + Quyết định mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với thời kỳ, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Trong đó, nhu cầu vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn phải đảm bảo, ưu tiên hàng đầu khu vực tạo sản phẩm mang lợi quốc gia cần ưu tiên phát triển + Trước mắt, NHNN ổn định lãi suất mức độ hợp lý gắn với mục tiêu đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền Xây dựng mối quan hệ lãi suất đồng Việt Nam ngoại tệ khác theo hướng nâng cao sức hấp dẫn đồng Việt Nam Song song đó, NHNN cần thiết lập hành lang pháp lý phù hợp tăng cường tra, giám sát tạo điều kiện phát triển thị trường tiền tệ cách lành mạnh NHNN cần nhận 81 thức đắn vai trò thị trường vốn liên ngân hàng, xem bất ổn thị trường dấu hiệu, báo để thay đổi sách NHNN thông qua thị trường vốn liên ngân hàng để điều tiết lãi suất phù hợp (bài học kinh nghiệm Nhật Bản) Nếu NHNN xem NHTM vay vốn thị trường liên ngân hàng cao bất ổn riêng ngân hàng mà khơng xem bất ổn thị trường dẫn đến NHTM tìm cách để khơng cơng khai mức lãi suất thực giao dịch Do vậy, NHNN khơng có thơng tin cần thiết để điều hành lãi suất + Bên cạnh đó, NHNN cần tập trung quan tâm vào thị trường ngoại tệ vàng Về thị trường vàng, theo quan điểm cá nhân, tơi cho NHNN nên hình thành khái niệm vàng tiền tệ luật hóa quy định liên đến khái niệm Sự nhập nhằng sách thị trường ngoại tệ vàng có nhiều quan điểm không thống vấn đề xem vàng tiền tệ hàng hóa Lịch sử đời phát triển tiền tệ cho thấy vàng có vai trị loại tiền tệ Căn vào tình hình thực tế nay, phân vàng thành vàng trang sức (xem hàng hóa) vàng tiền tệ (quy định tiêu chuẩn hàm lượng vàng, mẫu mã, đặc biệt thương hiệu loại vàng đó) Trên sở đó, NHNN thống quy định quan, tổ chức phát hành loại vàng tiền tệ quan độc quyền phát hành tiền vàng độc quyền phát hành tiền NHNN NHNN quản lý thị trường vàng tiền tệ hạn ngạch nhập khẩu, xuất Ngồi ra, NHNN tiến tới huy động loại vàng dân cách phát hành trái phiếu vàng trái phiếu đồng Việt Nam ngoại tệ Đối với thị trường ngoại tệ, NHNN tiếp tục mở lại việc cho phép thực cơng cụ phái sinh ngoại tệ nhằm tăng tính khoản cho thị trường Hiện tại, NHNN lo ngại NHTM dùng sản phẩm phái sinh để lách quy định tỷ giá nên NHNN hạn chế cho phép giao dịch sản phẩm phái sinh Vấn đề NHNN phải tăng cường kiểm tra giám sát việc lách luật NHTM, không giải pháp ngăn cấm Ví dụ: để bán đô la Mỹ với tỷ giá cao quy định NHTM ký với khách hàng hợp đồng bán ngoại tệ kỳ hạn với giá cao giá giao 82 (NHTM yêu cầu khách hàng ký quỹ 100% cho hợp đồng kỳ hạn), đồng thời cho khách hàng vay khoản ngoại tệ tương ứng với lượng ngoại tệ hợp đồng kỳ hạn Kết khách hàng có ngoại tệ tốn ngân hàng bán giá cao Nếu NHNN tra, giám sát kỹ phát giao dịch lách luật vì: lượng ngoại tệ có tính chất đối ứng, tiền Việt Nam ký quỹ 100% phản ánh lên khoản phải trả NHTM - Về dài hạn cán cân thương mại cần cân Nhưng trước mắt, cần hạn chế nhập siêu việc tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập hàng hóa khơng cần thiết, xa xí phẩm,… Bên cạnh tăng cường dự trữ ngoại hối để can thiệp thị trường có biến động 3.3.2 Nhóm giải pháp lành mạnh hóa tài quốc gia Một yếu tố quan trọng góp phần tạo điều kiện cho trình tự hóa tài diễn tốt lành mạnh tài quốc gia Để làm lành mạnh tài quốc gia cần phải làm lành mạnh phận cấu thành giải pháp sau: 3.3.2.1 Nhóm biện pháp kiểm sốt nợ quốc gia thâm hụt NSNN - Về vấn đề ngân sách: + Khống chế tỷ lệ hụt NSNN mức hợp lý, dài hạn thăng NSNN Theo tiêu chuẩn quốc tế thâm hụt NSNN không 3% - 5% GDP + Về đầu tư công: Nhà nước đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không phép, không muốn hay đầu tư + Cải cách hệ thống thuế theo hướng tăng thu NSNN từ thuế, phí nguồn thu khác; giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu từ tài nguyên - Về sách vay nợ: + Cần giới hạn vay nợ quốc gia mức cho phép Vay nợ quốc gia bao gồm vay nợ nhà nước vay nợ nước ngồi doanh nghiệp Thơng lệ quốc tế nợ nhà nước không 60% GDP (gồm nợ nước nước ngồi) Một tài 83 quốc gia lành mạnh không vay nợ nước nhiều, đặc biệt vay ngắn hạn sử dụng khoản vay ngắn hạn cho đầu tư dài hạn trường hợp nước Đông Nam Á khủng hoảng 1997 + Ngoài ra, cần kiểm sốt nợ nước ngồi khu vực doanh nghiệp, cấu lại nợ để giảm gánh nặng nợ, quan trọng hết sử dụng nguồn vốn vay có hiệu để đảm bảo khả trả nợ tránh bị vỡ nợ + Mọi khoản vay nợ nước cần phải báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền để theo dõi, tránh việc vay nợ tràn lan điều kiện vay nợ dễ dàng từ kết tự hóa tài + Thêm vào đó, cần tận dụng tốt nguồn lực tài nước để tránh phụ thuộc vào luồng vốn nước ngồi việc tự hóa lãi suất, điều hành tỷ giá ngoại tệ giá vàng linh hoạt theo cung cầu thị trường 3.3.2.2 Nhóm biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - Tăng cường lực tài cho ngân hàng quy định vốn tự có NHNN cần hoàn thiện khung pháp lý cần thiết cho hoạt động sáp nhập, hợp ngân hàng để hình thành ngân hàng có tiềm lực tài mạnh Ngồi ra, NHNN cần mạnh tay việc cho giải thể ngân hàng yếu - Bên cạnh mục tiêu tăng vốn, ngân hàng cần tập trung giảm tỷ lệ nợ xấu Chuẩn quốc tế tỷ lệ nợ xấu không vượt 5% tổng dư nợ cho vay Vượt qua mức ngân hàng lâm vào tình trạng phá sản Tỷ lệ nợ hạn cao nguyên nhân gây đỗ vỡ hệ thống ngân hàng nước Đông Nam Á khủng hoảng 1997 Tuy nhiên, để tỷ lệ nợ xấu thực có ý nghĩa NHNN cần sửa đổi quy định phân loại nợ theo thông lệ quốc tế (từ định lượng sang định tính), áp dụng thống cho toàn hệ thống ngân hàng - Để giải vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng cần thực thống giải pháp: 84 + Trong ngắn hạn: phải giảm tỷ lệ nợ hạn thông qua cấu lại nợ, thành lập công ty mua bán nợ, dùng phần ngân sách để giải khoản nợ hạn, để làm bảng cân đối ngân hàng + Trung dài hạn: phải tách cho vay sách khỏi cho vay thương mại, giảm can thiệp nhà nước vào tín dụng thương mại, tăng cường kiểm sốt cho vay, hạn chế tiến tới xóa bỏ hình thức khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ có bảo trợ trực tiếp gián tiếp từ phía nhà nước + NHNN cần có sách chống lũng đoạn đầu hoạt động ngân hàng Hoạt động ngân hàng phải đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng, vốn phải luân chuyển sang khu vực hoạt động hiệu 3.3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cƣờng giám sát tài cơng khai hóa tài Để hồn thiện hệ thống giám sát tài đáp ứng yêu cầu hội nhập, cần thực giải pháp sau: - Tổ chức hệ thống giám sát: + Tổ chức lại hệ thống giám sát tài cho tránh chồng chéo mang tính bao quát để quan giám sát sử dụng kết giám sát + Thống quy trình giám sát phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, tiến tới thực theo chuẩn mực quốc tế + Nâng tầm đội ngũ cán làm công tác giám sát số lượng chất lượng Bên cạnh có chế độ đãi ngộ hợp lý + Thiết lập quan hệ phối hợp giám sát tài quốc tế, tích cực tham gia hệ thống giám sát chung ASEAN - Cơng khai hóa tài Sự minh bạch điều kiện cho phép quan giám sát kiểm toán thực dễ dàng chứng kiểm tra giám sát hoạt động tài lúc Theo IMF WB, minh bạch hoạt động tài ngân hàng trị tận gốc bệnh tham nhũng dẫn đến nợ nước ngồi khổng lồ 85 Kết luận chƣơng Trong kinh tế đại, khu vực tài có vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Một hệ thống tài tốt mang đến nguồn lực vốn có chất lượng cho kinh tế Đối với Việt Nam, kinh tế có xuất phát điểm thấp mở cửa kinh tế 20 năm trở lại Với sách tắt đón đầu, tranh thủ thành tựu khoa học kỹ thuật nước giới, đạt nhiều thành quan trọng mặt trận kinh tế - xã hội Tác dụng TDHTC tăng trưởng kinh tế thực tiễn chứng minh Và tinh thần tắt đón đầu đó, cần thực TDHTC việc triển khai đồng giải pháp để mở cửa thị trường tài chính, đồng thời phịng ngừa rủi ro xảy TDHTC mang lại 86 KẾT LUẬN ==== Những thành tựu bước đầu tiến trình tự hóa tài Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế cho thấy tác động tích cực q trình đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài Mỹ năm 2008, suy giảm kinh tế lạm phát nước làm phát sinh nhiều mặt hạn chế, rủi ro ổn định tài – tiền tệ q trình tự hóa tài nước ta Tự hóa tài tạo bước đột phá cho tăng trưởng kinh tế tương lai Thực tốt giải pháp tự hóa tài tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút nguồn vốn lớn nước nước phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian tới Đồng thời, thị trường tài hoạt động theo chế thị trường giúp người dân Việt Nam tiếp cận dịch vụ tài đa dạng sản phẩm, chất lượng dịch vụ tốt, với chi phí hợp lý Song song đó, trình thực giải pháp đẩy mạnh tự hóa tài phải đảm bảo tn thủ nguyên tắc định hướng thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến thị trường tài để có giải pháp ngăn chặn khủng hoảng kịp thời 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ====== Tiếng Việt: Frederic S.Mishkin, Người dịch: Nguyễn Quang Cư, Nguyễn Đức Dy (1994), Tiền tệ ngân hàng & thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật GS TS Hồ Xuân Phương, TS Vũ Đình Ánh (2003), Giải pháp phịng ngừa khủng hoảng tài – tiền tệ Việt Nam, Nhà xuất Tài GS TS Lê Văn Tư, PGS TS Phạm Văn Năng (2003), Thị trường tài chính, Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Đức Thành (2011), Nền kinh tế trước ngã ba đường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập mơn tài – tiền tệ, Nhà xuất Lao động Xã hội Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ ngân hàng trung ương (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất Thống kê Các website: www.saga.vn; www.sbv.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.gso.gov.vn; … Tiếng Anh: Anderson Ayreann (2004), Financial Liberalization in China, Economics 401 Bruce Kasman and Anthony P Rodrigues (1991), Financial Liberalization and Monetary Control in Japan, Federal Reserve Bank of New York Berger A.N, Hunter W.C, and Timme S.G, “The Efficiency of Financial Institutions: A Review and Preview of Research Past, Present, and Future”, Journal of Banking and Finance ( April 1993), pp 221-49 88 Cargill Thomas F and Parker Elliott (2001), Financial Liberalization in China, Journal of the Asia Pacific Economy Chamley Christophe and Husain Qaizar, The effects of Financial Liberalization on Thailand, Indonesia, and The Phillipines, World Bank 10/1988 Dobson Wendy and Jacquet Pierre, Financial Services Liberalization in the WTO, Institute for International Economics, 1998 Edison Hali J., Klein Michael W., Ricci Luca Antonio, Slok Torsten (2004), Capital Account Liberalization and Economic Performance: Survey and Synthesis, IMF Staff Papers Vol 51 No.2 Goh Soo Khoon (School of Business and Administration Wawasan, Open University, Malaysia), Financial Liberalization and Openness in Malaysia, Journal of Dissertation số 2/2007 Johnston R.B and Sundararajan (1999), “Sequencing Financial Sector Reforms, Country Experiences and Issues”, International Monetary Fund 10 Leung Suiwah (2009), Banking and Financial Sector Reforms in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin 11 Mahamarn Vasana (2010), Financial liberalization in Thailand: Impact on the Growth and Volatility of foreign investment in stock market and the stock market, Lund University 12 McKinnon Ronal I., The Order of Economic Liberalization: Financial Control in the Transition to a Market Economy, Baltimore – Maryland: Johns Hopkins University Press 1993 13 Prager Robin, “Do Substancial Horizontal Mergers Generate Significant Price Effects? Evidence from the Banking Industy” (with Timothy H Hannan), The Journal of Industrial Economics (vol 46, 1998), pp 433-52 14 Stiglitz Joseph E., Capital Market Liberalization, Economic Growth, and Instability, Stanford University 89 15 UNDP, Financial deregulation, capital flows and macroeconomic management in The Asia Pacific, Korea development Institute 16 United Nations, Economic and social survey of ASIA and The Pacific 1998, New York 17 World Bank, World Development Report 1989, Pub 7682 6/1989

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.1. Khái niệm tự do hóa tài chính

    • 1.2. Trình tự tự do hóa tài chính

    • 1.3. Vai trò của tự do hóa tài chính đối với nền kinh tế

      • 1.3.1. Góp phần huy động đƣợc nguồn vốn lớn hơn và phân bổ vốn có hiệuquả hơn

      • 1.3.2. Nâng cao tính cạnh tranh của hệ thống tài chính trong nƣớc

      • 1.3.3. Xã hội đƣợc tiếp cận với những dịch vụ tốt hơn và giá cả rẻ hơn

      • 1.3.4. Thúc đẩy thƣơng mại quốc tế

      • 1.3.5. Phân tán rủi ro

      • 1.4. Những mặt trái của tự do hóa tài chính

      • 1.5. Diễn biến tự do hóa tài chính trên thế giới

        • 1.5.1. Trung Quốc

        • 1.5.2. Thái Lan

        • 1.5.3. Nhật Bản

        • 1.6. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

        • 1.7. Một số định hƣớng trong quá trình thực hiện tự do hóa tài chính

          • 1.7.1. Chủ động thực hiện các chính sách để sử dụng có hiệu quả dòng vốnnƣớc ngoài

          • 1.7.2. Chủ động đối phó với những bất ổn của dòng vốn trong quá trình tựdo hóa tài chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan