Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
106,98 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHDOANHỞCÔNGTYBIAVIỆTHÀ I. VÀI NÉT VỀ CÔNGTYBIAVIỆTHÀQuá trình hình thành và phát triển của côngtyBiaViệtHàCôngtyBiaViệtHà là một doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trụ sở của CôngtybiaViệtHà hiện nay là 254 phố Minh Khai, quận hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Những ngày đầu tiên thành lập (9/1966) CôngtyBiaViệtHà trước kia có tên gọi là Xí Nghiệp Nước chấm, bởi mặt hàng kinhdoanh chủ yếu là : nước chấm, dấm, tương phương tiện lao động thủ công là chủ yếu, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, trình độ người lao động cũng rất thấp. Sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh, giao nộp để phân phối theo chế độ tem phiếu (1966). Đến đầu năm 1981 theo quyết định 25/HĐBT, 26/HĐBT của hội đồng bộ trưởng cho phép xí nghiệp tự lập kế hoạch, một phần do nhà nước bao cung, bao tiêu bù lỗ, còn một phần xí nghiệp tự khai thác vật tư, nguyên liệu, tự tiêu thụ . Do vậy, xí nghiệp bung ra các sản phẩm khác như rượu chanh, mì sợi, dầu ăn, dấm, bánh phồng tôm, gia vị, kẹo các loại vì có nhiều loại sản phẩm như vậy nên ngày 14/05/1982 theo quyết định số 1652 QĐUB xí nghiệp đổi tên thành “Nhà máy Thực Phẩm Hà Nội”. Tuy nhiên thực chất của sản xuất vẫn mang tính thủ công với cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu là tự chế, chỉ có bốn máy ép nhập của Đức và 8 nồi quay lạc bọc đường. Ngày 14/07/1987 quyết định 217 HĐBT đã xác lập quyền tự chủ trong sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp nên nhà máy đã mạnh dạn vay 2 tỷ đồng của quỹ Sida Thuỵ Điển để lắp đặt dây chuyền sản xuất chai nhựa, tổ chức sản xuất nước chấm cao cấp, lạc bọc đường xuất khẩu sang Đông Âu và Liên Xô. Lúc này nhà máy đã tạo được công ăn việc làm liên tục cho 600 công nhân, nhiều khi phải làm thêm ca, thêm giờ. Song đến năm 1990, Đông Âu và Liên Xô biến động, nhà máy mất nguồn tiêu thụ đã không thể tiếp tục sản xuất mặt hàng này. Trước tình hình vô cùng khó khăn như vậy nhà máy đã cùng ban lãnh đạo xác định lại mục tiêu của mình, là đổi mới lại nhà xưởng, tìm phương án sản xuất các sản phẩm có giá trị tiêu thụ cao, liên doanh, liên kết trong, ngoài nước, và đầu tư có chiều sâu Đi theo mục tiêu này, nhà máy đã huy động được nhiều nguồn vốn để tu bổ cơ sở vật chất và đã liên kết với Côngty dịch vụ sản xuất tiểu thủ công Quận 10 TP Hồ Chí Minh để sản xuất mì ăn liền MISAGO được gần 3 năm. Trong thời gian này thành phố có chủ trương xây dựng hai ngành mũi nhọn là điện tử và vi sinh, được thành phố và nhà nước cổ vũ, Nhà máy đã nghiên cứu và mạnh dạn vay vốn đầu tư một dây chuyền biacông nghệ Đan Mạch nổi tiếng là bia Carlsberg với trên 150 năm và tiêu thụ ở 150 nước trên thế giới. Sản phẩm mới bia Halida của côngty ra đời, vừa xuất hiện trên thị trường, Halida đã được khách hàng biết đến và thị trường chấp nhận bởi chất lượng cao của nó. Sau một thời gian tính toán, cân nhắc, nhà máy đã đồng ý liên doanh với hãng bia Carlsberg của Đanh Mạch, bên Việt Nam góp 40% vốn. Tháng 10/1993 liên doanh chính thức đi vào hoạt động với sản lượng 3 triệu lít/năm, cải tiến thành 6 tiệu lít/năm và sau khi mở rộng đợt I là 14 tiệu lít/năm, mở rộng đợt II là 30 triệu lít/năm. Từ chỗ chỉ có sản phẩm bia lon Halida bây giờ nhà máy đã có sản phẩm bia lon Carlsberg và hai loại bia chai Halida, Carlsberg. Song song với việc mở rộng sản xuất ở liên doanh, nhà máy đã tự nghiên cứu và lắp đặt một dây chuyền sản xuất bia hơi mang tên biaViệt Hà. Vì sản phẩm chính giờ đây là các loại bia lon, bia chai, bia hơi. Nên ngày 2/1/1994 theo quyết định số 2817 QĐUB của UBNDTP Hà Nội về việc đổi tên và điều chỉnh nhiệm vụ chức năng của nhà máy BiaViệt Hà, tách bộ phận liên doanh ra hạch toán độc lập. Nhà máy có tên gọi mới là: CôngtyBiaViệt Hà, địa chỉ 254 Minh Khai Hà Nội Tiếp tục thực hiện chủ trương đường lối đổi mới của đảng và nhà nước, ngay từ giữa năm 1998 CôngtyBiaViệtHà đã thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp. Để rồi vào đầu năm 1999 Côngty cổ phầnViệtHà ra đời, một côngty đầu tiên của nhà nước sản xuất bia thực hiện cổ phần hoá. Lúc này côngty chính thức tách xưởng bia 57 Quỳnh Lôi thành côngty cổ phần, đơn vị này tiến hành hạch toán độc lập. Côngty Nhà nước BiaViệtHà hiện nay còn lại là xưởng bia 254 Minh Khai Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. CôngtyBiaViệtHà được thành lập theo quyết định 2817 QĐUB của uỷ ban nhân dân thủ đô Hà nội ngày 2/1/1994. Trong quyết định thành lập này có quy định rõ chức năng và nhiệm vụ của CôngtyBiaViệtHà như sau: - Sản xuất kinhdoanh các loại bia như: bia lon, bia chai, bia hơi và các loại nước giải khát có ga, nước khoáng - Hợp tác với các đơn vị cơ khí, diện lạnh để thiết kế, chế tạo thiết bị và chuyển giao công nghệ sản xuất bia, nước giải khát nước khoáng cho các đơn vị có nhu cầu. - Xuất khẩu các sản phẩm của côngty và sản phẩm liên doanh, nhập khẩu thiết bị, nguyên liệu hoá chất cho nu cầu sản xuất của côngty và thị trường . - Sản xuất kinhdoanh các loại bao bì bằng thuỷ tinh, cartoon, nhựa PP, PE, PET phục vụ cho các ngành thực phẩm, dược phẩm và các ngành khác. - Dịch vụ du lịch và kinhdoanh khách sạn. - Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong ngoài nước làm đại lý, đại diện, mở cửa hàng dịch vụ, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của côngty và sản phẩm liên doanh. Cơ cấu tổ chức của Công ty. CôngtyBiaViệtHà hiện nay, có tổng số cán bộ công nhân viên là 261 người trong đó tổng số nhân viên quản lý hành chính là 45 người chiếm khoảng gần 17,2% trên tổng số cán bộ công nhân viên. Đứng đầu côngty là Giám đốc do cấp trên bổ nhiệm sau khi đã tham khảo ý kiến đảng bộ và phiếu tín nhiệm của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Giám đốc đại diện cho nhà nước, đại diện cho các bộ công nhân viên quản lý côngty theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc có quyền quyết định điều hành hoạt động của côngty theo đúng kế hoạnh, chính sách, pháp luật của nhà nước và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức. Giám đốc là đại diện toàn quyền của côngty trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh và đồng thời chụi trách nhiệm trước nhà nước cũng như cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinhdoanh của công ty. Làm việc trực tiếp với Giám đốc là 4 phó giám đốc: - Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm về chỉ đạo kiểm tra kỹ thuật để đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất, cụ thể là: giám sát hoạt động kỹ thuật, đảm bảo an toàn sản xuất, an toàn lao động, nghiên cứu và bảo dưỡng máy móc thiết bị, đào tạo và bồi dưỡng tay nghề - Phó giám đốc tổ chức: chịu trách nhiệm về chỉ đạo và kiểm tra các công tác hành chính và nhân sự lao động. Bồi dưỡng đáo tạo công nhân và đảm bảo an ninh trật tự. Cụ thể giám sát phòng hành chính, phòng tổ chức bảo vệ. - Phó giám đốc kinhdoanh : chịu trách nhiệm về công tác sổ sách kế toán toàn công ty. Tổ chức tình hình sản xuất kinhdoanh làm nhiệm vụ bảo toàn vốn, có kế hoạch mở rộng sản xuất, tìm đối tác về tài chính. - Phó giám đốc tài chính : là người chịu trách nhiệm trực tiếp ra quyết định điều hành tới các phòng tài vụ và phòng kiến thiết cơ bản Chịu sự chỉ đạo của các phó giám đốc là các phòng ban, tổng số phòng ban hiện nay trong côngty là 10 phòng ban, nhằm tham mưu giúp đỡ phó giám đốc có những thông tin để nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh. Bao gồm : - Phòng tổ chức lao động: (2 người) có nhiệm vụ tiếp nhận, thanh toán các chế độ lương thưởng, bảo hiểm xã hội, trợ cấp cho người lao động, thực hiện thi đua công tác trong côngty - Phòng kỹ thuật: (7 người) xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, tổng hợp và đưa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách về các vấn đề kỹ thuật trong nhà máy. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản phẩm mới. - Phòng KCS: (2 người) kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm. - Phòng hành chính: (2 người) chăm lo vấn đề đời sống cho cán bộ công nhân viên công ty. Tiếp khách, giải quyết các thủ tục hành chính - Phòng cung tiêu - Phòng kế hoạch : (2người) lập các kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư, nguyên liệu, tổ chức giới thiệu và bán sản phẩm - Phòng tài vụ : (6 người) thực hiện các nghiệp vụ tính toán ghi chép các thông tin về vốn, vật tư, nguyên vật liệu . Nắm tình hình thu chi, lỗ lãi, bảo toàn vốn và nộp ngân sách. - Phòng kiến thiết cơ bản : (1 người) hoàn chỉnh tu sửa, xây dựng mới các công trình, cơ sở vật chất của công ty. - Tổ chức bảo vệ : (15 người) bảo vệ trật tự an ninh, an toàn cho sản xuất. Đảm bảo thực hiện đúng các nội quy, quy chế của công ty. - Ban kho : (3 người) tạo điều kiện để xuất vật tư cho sản xuất một cách dễ dàng. Nhập vật tư, bảo quản dự trữ khoa học để hàng hoá có chất lượng không thay đổi, hàng hoá trong kho không bị hao hụt mất mát. Đặc điểm hoạt động kinhdoanh của CôngtyBiaViệtHà I.1. Đặc điểm sản phẩm bia hơi của Côngty Từ ngày thành lập và trải qua hơn 30 năm hoạt động, côngty đã có rất nhiều sản phẩm khác nhau, biến đổi theo thời gian để phù hợp vời tình hình SƠ ĐỒ BỘ M Y QUÁ ẢN LÝ CÔNGTYBIAVIỆT H HIÀ ỆN NAY PG Đ T IÀ CH ÍN H Phòng KTCB Phòng t i và ụ Ban kho PG Đ KIN H DO AN H Phòng kế hoạch PHÂ N XƯỞ NG SẢN XUẤ T GI Â M Đ Ố C Phòng cung tiêu PGĐ TỔ CH ỨC Ban bảo vệ Phòng tổ chức Phòng h nh chínhà PGĐ KỸ THU ẬT Phòng KCS Phòng kỹ thuật chung của yêu cầu thị trường có thời kỳ sản phẩm của côngty ngoài các mặt hàng như nước chấm, dấm, tương còn có kẹo, rượu để xuất khẩu. Nắm bắt được tình hình thực tế từ năm 1993 trở lại đây sản phẩm chính của côngtyBiaViệtHà là bia hơi, công nghệ của Đan Mạch. Năm 1999 sản lượng kế hoạch là 12 triệu lít/năm tương ứng với dây chuyền thiết bị và sản lượng thực hiện là 10,73 triệu lít/năm đạt 89,42% kế hoạch. Bia là một loại đồ uống được sản xuất từ một loại hạt nẩy mầm gọi là Malt và hoa Hublong (hoa tạo hương bia). Những nguyên liệu này chủ yếu là nhập khẩu. Vào những năm 1957-1958 khi bia lần đầu tiên được bán trên thị trường miền Bắc vẫn còn là một đồ uống xa lạ với mọi người. Khi đó người ta đã pha bia với Siro để giảm bớt vị đắng, sản lượng tiêu dùng bia khá ít. Dần dần, nhận ra tác dụng của loại đồ uống này với sức khoẻ thì nó trở nên thông dụng hơn. Người ta không chỉ uống bia vào những ngày nóng mà còn vào những tháng mùa đông hanh khô. Đặc biệt trong các dịp lễ tết, hội nghị, bia trở thành nhu cầu không thể thiếu. Trong tương lai bia sẽ trở thành một loại đồ uống được ưa chuộng và công nghiệp sản xuất bia còn nhiều tiềm năng phát triển mạnh. Bia, đặc biệt là bia hơi có đặc điểm giống như mọi thứ hàng thực phẩm khác, qua thời gian bia sẽ lên men chất lượng giảm. Chính vì vậy vấn đề đặt ra với cơ sở là phải gắn liền quá trình sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Bia có thành phần từ các nguyên liệu chủ yếu là: gạo, Malt (men), hoa Hublong với các nhiên liệu than, điện cùng một số hoá chất khác. Định mức cho 100 lít bia mà côngty đang sản xuất bao gồm : Malt : 13 Kg Hoa Hublong : 1 Kg Điện : 15 Kw Gạo : 6 Kg Cao hoa : 0,4 Kg Đường và hoá chất: 1,5 Kg Khác với sản phẩm giải khát khác, sản phẩm bia khi sản xuất đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh rất cao mới cho sản phẩm có chất lượng. Song mặt khác nó cũng yêu cầu một chế độ bảo quản nghiêm ngặt trong khoảng nhiệt độ thấp từ lúc là thành phẩm hoàn chỉnh đến khi tiêu dùng. Đặc điểm quan trọng này ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ bia . I.2. Đặc điểm về tiêu thụ sản phẩm CôngtyBiaViệtHà là doanh nghiệp sản xuất chuyên môn hoá mặt hàng Bia hơi. Hiện nay sản phẩm bia trên thị trường Việt Nam được chia làm ba loại: bia cao cấp, bia trung bình và bia có chất lượng kém. Sản phẩm Bia hơi của côngty là loại sản phẩm tươi mát có giá trị dinh dưỡng cao, thời gian bảo quản tốt nhất là 24 h . Sản phẩm của côngty thuộc loại chất lượng phổ thông, đối tượng phục vụ chính là người tiêu dùng có thu nhập từ trung bình trở xuống. Sản phẩm bia của côngty có chất lượng phù hợp với người tiêu dùng và giá cả phải chăng nên dần chiếm lĩnh được thị trường. Thị trường tiêu thu sản phẩm chính của CôngtyBiaViệtHà là thành phố Hà nội, với các quận huyện nội thành. Hiện nay côngty có khoảng 420 điểm tiêu thụ với mức tiêu thụ bình quân một ngày là 70lít/điểm tiêu thụ. Số điểm này được thể hiện qua bảng sau. BẢNG 1: KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BIA HƠI CỦA CÔNGTY Đơn vị: lít/ngày/điểm tiêu thụ Năm Số điểm tiêu thụ Số lượng tiêu thụ bình quân 1992 15 - 1994 160 30 1996 570 40 1998 610 70 1999 418 70 Do bia là một sản phẩm đang có sức tiêu thụ lớn, thu lợi nhuân cao nên ngày càng có nhiều sản phẩm cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất. Các hãng đưa ra sản phẩm của mình với những lời quảng cáo rất hấp dẫn. Ngoài tính chất thời vụ, thị hiếu người tiêu dùng, côngty phải tính đến thu nhập của người tiêu dùng và cách phân bổ của họ cho đồ uống trong sinh hoạt hằng ngày mà đặc biệt là mặt hàng bia hơi. Những người có thu nhập cao thường dùng bia có chất lượng cao và nếu trung bình trở xuống thì họ lại có mặt hàng đáp ứng cho mình một cách hợp lý hơn. Đó là bia chai và bia hơi, các loại bia này chất lượng tươi ngon, giá lại rẻ hơn nên đáp ứng phần lớn nhu cầu của người lao động bình thường. Đây là nguyên nhân chính tạo ra hệ thống khách hàng cho loại bia hơi: nhân dân lao động và người có thu nhập trung bình. Từ những nhận xét đó, Côngty đã hướng mũi nhọn phấn đấu của mình vào đối tượng khách hàng là nhân dân lao động, ngày càng củng cố chất lượng, thâm nhập vào tầng lớp này để mở rộng thị trường. Năm 1992 côngty chỉ có 15 địa điểm tiêu thụ sản phẩm với số lượng trung bình 30 lít/hộ/ngày, thì cho đến năm 1998 số hộ đăng ký kinhdoanhbia hơi việthà lên tới gần 610 điểm với số lượng trung bình 70 lít/hộ/ngày. Tuy nhiên do tính chất thời vụ của bia, nên số lượng phân bổ có sự khác nhau giữa mùa hè và mùa đông. Mùa đông trung bình một ngày tại một điểm tiêu thu là 50 lít, còn vào mùa hè số lượng này tăng gần gấp đôi khoảng 90 lít. Tại các quầy giới thiệu tiêu thụ sản phẩm của con số này còn lớn hơn rất nhiều, ví dụ riêng 6 tháng đầu năm 1992 của hàng 69 Trương định đã tiêu thụ được 27.000 lít chiếm 1/10 tổng lượng bia sản xuất ra. Việc hình thành các quầy tiêu thụ của côngty trong những ngày đầu thành lập nhằm mục đích nắm được thông tin từ khách hàng về giá cả chất lượng bia. Đến năm 1994 thị trường của côngty đã đi vào ổn định, kênh phân phối của côngty chủ yếu thông qua những người bán lẻ đó là hộ gia đình, của hàng đăng ký làm đại lý tiêu thụ cho công ty. Hiện nay, xấp xỉ 100% lượng bia hơi sản xuất ra là do các hộ gia đình làm đại lý tiêu thụ, chỉ còn duy nhất một quầy giới thiệu tiêu thụ sản phẩm, với mục đích thu nhận những ý kiến đóng góp của khách hàng với sản phẩm của công ty. Điều này chứng tỏ uy tín của khách hàng ngày càng tăng đối với công ty. Số hộ gia đình đăng ký làm đại lý không ngừng tăng, làm tăng nhanh tốc độ tiêu thụ và sản xuất của công ty. Việc sử dụng kênh tiêu thụ thông qua các hộ gia đình là một phương pháp hữu hiệu, làm cơ sở mở rộng thị trường và thông qua mạng lưới này côngty có thể quảng cáo sản phẩm của mình tới quảng đại quần chúng. Về sản lượng tiêu thụ và mức giá bán sản phẩm của Côngty được thể hiện qua bảng số liệu sau. BẢNG 2: SẢN LƯỢNG BIA CỦA CÔNGTYQUA CÁC NĂM. Đơn vị: triệu lít Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Giá (đ/lít) 3700 4000 4000 4000 4000 Sản lượng 6,7 8,25 11,42 15,2 10,73 Hiện nay sản lượng tiêu thụ của Côngty đạt 10,3 triệu lít, với mức giá bán khoảng 4000 đ/lít. Kết quả này là sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty. I.3. Đặc điểm về công nghệ sản xuất Bia Để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động thì hệ thống máy móc trang thiết bị phải được đặc biệt quan tâm, phù hợp với năng lực của côngty và phù hợp với trình độ tiêu dùng của thị trường. Trước đây, máy móc thiết bị của Côngtyphần lớn là lạc hậu, cũ kỹ, công suất thấp. Khi côngty quyết định chuyển sang sản xuất bia, cũng đồng thời nhận thức rõ thị trường và mức tiêu thụ của nhân dân ngày một cao, thiết bị sản xuất phải hiện đại, theo kịp tốc độ cạnh tranh của thị trường. Năm 1993 Côngty đầu tư mua một dây chuyền sản xuất bia của Đan Mạch thành lập liên doanh Đông Nam Á. Sau đó, qua nghiên cứu tìm tòi cuối năm 1994 Côngty đã hoàn thành việc lắp đặt một dây chuyền sản xuất bia hơi có chất lượng tốt không kém dây chuyền nhập ngoại. Hầu hết các máy móc được tính toán, cân nhắc, so sánh với dây chuyền lắp đặt tại liên doanh Đông Nam á và thấy rằng số máy của Việt Nam có chất lượng tốt, giá lại rẻ hơn của nước ngoài. Một số máy móc, thiết bị làm lạnh, máy nén khí trong nước chưa sản xuất được côngty tiến hành nhập của các nước có uy tín như: Nhật, Đài Loan, Trung Quốc với giá cả được nghiên cứu hợp lý và chất lượng đảm bảo. Trên thị trường, một số loại bia sau khi uống gây phản ứng choáng đầu, độ thơm không cao Nhưng BiaViệtHà được nghiên cứu kỹ, điều chỉnh độ phối hợp các nguyên liệu cũng như các chi tiết nhất định trong kỹ thuật sản xuất đã làm cho BiaViệtHà thoả mãn được nhu cầu của thị trường. Cùng với hệ thống thiết bị máy móc là hệ thống kho chứa thành phẩm rộng rãi, xây dựng chắc chắn, phù hợp và trang thiết bị bảo quản lạnh với nhiệt độ có thể điều chỉnh phù hợp làm cho thời gian tồn tại của sản phẩm lâu hơn. • Quy trình công nghệ sản xuất bia của côngty bao gồm: chế biến, lên men, lọc và chiết bia (quy trình sản xuất trang sau) - Chế biến: Gao xay nhỏ trộn với nước, nâng nhiệt độ qua giai đoạn hồ hoá 65 o C, rồi đến giai đoạn dịch hoá 75 o C, đun sôi ở 120 o C trong một giờ rưỡi rồi trộn với hỗn hợp Malt, nước ở giai đoạn 52 o C, 65 o C, 75 o C. Malt sẽ dịch hoá các tinh bột của gạo và Malt thành đường Malto, sản phẩm bia hơi có dịch đường là 10 o . - Lên men: dung dịch đường Malto sau khi đun sôi dược làm nguội xuống 12 o C và bắt đầu lên men. + Lên men chính thực hiện như sau: Dịch đường được bổ sung nấm men, quá trình này biến đường thành cồn và CO 2 , độ đường giảm xuống còn 3,5 0 . Kết thúc lên men chính sau đó lên men phụ. Quá trình lên men chính từ 6 - 9 ngày. + Lên men phụ: Lên men phụ được thực hiện ở 3 - 5 o C với mục đích làm bão hoà CO 2 , ổn định thành phần hoá học của bia và tạo hương liệu bia. Lên men phụ diễn ra khoảng 20 ngày. - Lọc: Sau khi kết thúc lên men phụ, bia được lọc để loại các chất hữu cơ, men và bão hoà thêm CO 2 nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng. - Chiết bia: Sau khi lọc xong, bia được chiết vào thùng ở 62-65 o C để tiêu diệt men bia và các vi sinh, tăng thời gian bảo quản cho bia QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA HƠI Matl Gạo Tăng chứa áp lực L m sà ạchL m sà ạch Thùng chứa bia trong L m à ướt Nghiền nhỏ Rửa thùng Nghiền đậpTrộn nước Vô trùng Hồ hoá 86 o C Dịch hoá 72 o C Chiết bia Đạm hoá 52 o C Đun sôi 100 o C Đường hoá I 65 o C Xuất kho Đường hoá II 75 o C Lọc Bã bia Nấu hoa Hoa Đường Lắng trong Tách bã Cặn nóng L m là ạnh Lên men sơ bộ Lên men chính Khí sạch Lên men phụ Thu hối CO 2 Men giống Lọc trong + KCS Thu hồi mem [...]... tại CôngtybiaHà Nội luôn là đối thủ dẫn đầu thị trường Bia hơi tại Hà Nội Mặc dù vậy theo ngiên cứu thị trường thì thị phần sản phẩm Bia hơi của CôngtyBiaHà Nội trong một số năm gần đây đang giảm dần và thay vào đó là sản phẩm bia hơi của CôngtyBiaViệtHà Năm 1995, thị phần của CôngtyBiaHà Nội chiếm 3,4% và CôngtyBiaViệtHà chỉ chiếm 1,3% Nhưng đến năm 1998 thị phầnCôngtyBiaViệt Hà. .. 1998 Côngty đã nộp 24 tỷ đồng Mức tiền lương bình quân của Côngty trả cho công nhân viên ngày một tăng, chânh lệch của năm 1999 và 19996 là 285000 đồng/tháng Mức tiền lương tăng cho thấy công nhân của Côngty ngày càng được coi trọng và đây cũng là kết quả thực hiện chủ trương tăng lương của Nhà nước II PHÂNTÍCHHIỆUQUẢKINHDOANHỞCÔNGTYBIAVIỆTHÀ 1 Hiệu quảkinhdoanh tổng hợp CôngtyBia Việt. .. thực hiện kinhdoanh Lợi nhuận chính là hiệuquả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được Kết quảdoanh thu và lợi nhuận của côngtyBiaViệtHà được thể hiện qua bảng sau BẢNG 13: KẾT QUẢKINHDOANH CỦA CÔNGTYBIAVIỆTHÀ Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1996 Giá trị 1997 % Giá trị 1998 % Giá trị 1999 % Giá trị % 14 2464 29854 158 38319 128 108 2 4 13 2339 2.Chi phí 18063 28145 156 35836 127 116 7 8 14 - Giá vốn... HÌNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN MÀ CÔNGTY ÁP DỤNG Lợi nhuận Quỹ đầu tư phát triển Quỹ khen thưởng phúc lợi Quỹ dự phòng, trợ cấp mất việc Kết quả hoạt động kinhdoanh của Côngty 5.1 Kết quả chung Như đã giới thiệu ở trên về nhiệm vụ của côngtyBiaViệt Hà, thì mặt hàng kinhdoanh chủ yếu là bia hơi với một dây chuyền công nghệ tự thiết kế theo mẫu của hãng bia Carlsberg Với chất lượng sản phẩm cao, công ty. .. máy quản lý cồng kềnh gây ra tình trạng quan liêu làm rtị trệ sản xuất, dẫn đến công việc kinhdoanh kém hiệuquả I.6 Đặc diểm về hạch toán kinhdoanh Là một côngty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, côngty có nhiệm vụ sản xuất và kinhdoanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ Hình thức hạch toán kinhdoanh của Côngty được thực hiện theo các quy định cho các doanh nghiệp Nhà nước Công. .. doanh nghiệp kinhdoanh có hiệuquả Đây là kết quả, nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên của côngty 1.D.T thuần 18852 Nhìn vào bảng số liệu 13 hẳn sẽ thấy sự mâu thuẫn về kết quả kinhdoanh của côngty năm 1999 Xét về số tuyết đối thì doanh thu thuần và lợi nhuận của côngty giảm đi rõ rệt, nhưng số liệu tương đối lại phản ánh kết quảkinhdoanh tăng lên, điều này là do bởi sự tách xưởng... PHẨM TẠI CÔNGTYBIAVIỆTHÀ Quầy giới thiệu S.P Côngty Người BiaViệtHà tiêu dùng Hộ gia đình làm ĐLKD Từ năm 1994 hình thức bán buôn cho hộ gia đình làm đại lý được sử dụng một cách phổ biến và chiếm gần hết các giao dịch tiêu thụ của côngty Mạng lưới của Côngty đã lên đến 610 điểm tiêu thụ năm 1998 và 418 năm 1999 (sự giảm xuống này là do côngty tách một bộ phận thành côngty cổ phầnViệt hà) ,... kế toán và xác định kết quả kinhdoanh của Côngty Bia ViệtHà được thực hiện chủ yếu bởi phòng tài vụ Về hình thức kế toán, Côngty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ tiến hành theo phương pháp kê khai thường xuyên Hàng ngày kế toán của Côngty tiền hành ghi sổ nhật ký các nghiệp vụ kinh tế pháp sinh, sau đó cuối kỳ thực hiện khoá sổ và kế toán trưởng tính toán kết quảkinhdoanh của kỳ, lập báo cáo... nước, có uy tín cao với khách hàng Là một côngty có tư cách pháp nhân và hạch toán độc lập, côngty có nhiệm vụ sản xuất và kinhdoanh mặt hàng bia hơi có tính chất thời vụ Qua giai đoạn 19951999 kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp được thể hiện rõ qua một số chỉ tiêu sau thuộc bảng 10 Có thể đánh hoạt động sản xuất kinhdoanh của Côngty đang trong giai đoạn mở rộng Quy mô doanh thu không ngừng tăng... trong đó chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh, được bổ sung từ khoản lợi nhuận sau thuế của côngty hàng năm và ngân sách nhà nước cấp (với việc bổ sung lợi nhuận hàng năm là chính) I.7.3 Phân phối lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh, là chỉ tiêu đánhgiáhiệuquảkinh tế các hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản đễ mở rộng sản xuất và tái sản xuất . PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY BIA VIỆT HÀ I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY BIA VIỆT HÀ Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bia Việt. tiến hành hạch toán độc lập. Công ty Nhà nước Bia Việt Hà hiện nay còn lại là xưởng bia 254 Minh Khai Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ của Công ty. Công ty Bia Việt