Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - DƯƠNG QUANG HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - DƯƠNG QUANG HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Thị Kiều An TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh của Công ty Gas Petrolimex Sài Gòn đến năm 2020” là công trình nghiên cứu khoa học của thân Các kết nghiên cứu trình bày luận văn này không chép của bất kỳ luận văn nào khác và cũng chưa được công bố ở bất cứ nơi nào khác TP.HCM, ngày 22 tháng 09 năm 2013 Dương Quang Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm Quý Thầy Cô của Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM trang bị cho những kiến thức hữu ích năm của chương trình học trường Xin cảm ơn Cô Tạ Thị Kiều An tận tình hướng dẫn cho hoàn thành tốt bài luận văn này Ngoài ra, cũng gửi lời cảm ơn đến tất các bạn bè, đồng nghiệp, ban lãnh đạo công ty,… nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, ý kiến suốt quá trình hoàn thành bài luận văn Xin chân thành cảm ơn tất cả! TP.HCM, ngày 22 tháng 09 năm 2013 Dương Quang Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu của đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh .5 1.1.2 Các quan điểm cạnh tranh 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh 1.1.4 Khái niệm lực cạnh tranh .8 1.1.5 Tầm quan trọng của việc nâng cao lực cạnh tranh .9 1.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.3.1 Mơi trường bên ngồi 11 1.3.1.1 Môi trường vĩ mô 11 1.3.1.2 Môi trường vi mô 13 1.3.2 Môi trường nội (môi trường bên trong) 20 1.3.2.1 Các yếu tố môi trường nội 20 1.3.2.2 Chuỗi giá trị lực lõi doanh nghiệp 21 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX SÀI GÒN 28 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GAS VIỆT NAM 28 2.1.1 Thị trường gas (LPG-Liquefied Petroleum Gas-khí đốt hoá lỏng) Việt Nam 28 2.1.2 Thị trường LPG giai đoạn hiện 30 2.1.3 Triển vọng phát triển của ngành 32 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY GAS PETROLIMEX SÀI GÒN .34 2.2.1 Lịch sử hoạt động .34 2.2.2 Tầm nhìn, sứ mạng kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ mục tiêu của công ty 35 2.2.2.1 Tầm nhìn .35 2.2.2.2 Sứ mạng kinh doanh 35 2.2.2.3 Chức 36 2.2.2.4 Nhiệm vụ .36 2.2.2.5 Mục tiêu .37 2.2.3 Lĩnh vực kinh doanh 37 2.2.4 Môi trường kinh doanh .37 2.2.5 Hoạt động kinh doanh Cơng ty Gas Petrolimex Sài Gịn thời gian qua 39 2.2.5.2 Tình hình kinh doanh gas bình 41 2.2.5.1 Hiệu quả kinh doanh năm 2012 43 2.3 PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GAS PETROLIMEX SÀI GÒN 44 2.3.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ 45 2.3.1.1 Sự ảnh hưởng yếu tố kinh tế 45 2.3.1.2 Sự ảnh hưởng yếu tố Chính phủ - Chính trị 47 2.3.1.3 Sự ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 49 2.3.1.4 Sự ảnh hưởng yếu tố công nghệ 49 2.3.2 Phân tích môi trường vi mô 50 2.3.2.1 Sự ảnh hưởng nhà cung ứng 50 2.3.2.2 Sự ảnh hưởng khách hàng 50 2.3.2.3 Sự ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh .51 2.3.3 Phân tích môi trường nội (môi trường bên trong) 54 2.3.3.1 Phân tích nguồn lực công ty .54 2.3.3.2 Phân tích chuỗi giá trị lực lõi Gas Petrolimex Sài Gòn 61 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA PGC SÀI GÒN 72 2.4.1 Tài .72 2.4.2 Nguồn nhân lực 72 2.4.3 Hoạt động Marketing – phát triển thị trường .73 2.4.4 Hệ thống phân phối 75 TÓM TẮT CHUƠNG 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY GAS PETROLIMEX SÀI GÒN ĐẾN NĂM 76 3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP .76 3.1.1 Xu hướng tăng trưởng của kinh tế .76 3.1.2 Xu hướng phát triển của ngành 77 3.1.3 Mục tiêu phát triển của PGC Sài Gòn đến năm 2020 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA PGC SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2020 79 3.2.1 Nâng cao lực quản trị kinh doanh tài 79 3.2.2 Xây dựng, củng cố phát triển nguồn nhân lực .80 3.2.2.1 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng .80 3.2.2.2 Xây dựng hình tượng cấp lãnh đạo PGC Sài Gòn 81 3.2.2.3 Xây dựng chế độ lương, khen thưởng, phúc lợi thỏa đáng 81 3.2.2.4 Xây dựng đường phát triển nghề nghiệp cho người lao động .82 3.2.2.5 Cung cấp các hội học tập cho lãnh đạo nhân viên Cơng ty 83 3.2.2.6 Tổ chức có hiệu quả hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp 83 3.2.3 Tăng cường khả marketing, phát triển thị trường 85 3.2.3.1 Định hướng khách hàng xuyên suốt hệ thống chiến lược Công ty 85 3.2.3.2 Tạo lập giá trị khác biệt dành cho khách hàng 87 3.2.3.3 Nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh 87 3.2.3.4 Tăng cường thông tin đến người tiêu dùng .87 3.2.3.5 Quảng bá hình ảnh Công ty 88 3.2.3.6 Thành lập phận Marketing 89 3.2.4 Mở rộng và hoàn thiện hệ thống phân phối 90 3.2.5 Đảm bảo chất lượng sản phẩm Error! Bookmark not defined 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ 93 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỔNG CƠNG TY GAS PETROLIMEX 94 TĨM TẮT CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mẫu bảng đánh giá các yếu tố bên ngoài 16 Bảng 1.2 Mẫu bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh 18 Bảng 1.3 Mẫu bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên 26 Bảng 2.1 Nhu cầu tiêu thụ LPG VN giai đoạn từ 1993-2012 34 Bảng 2.2 Phân tích sản lượng gas rời 40 Bảng 2.3 Phân tích sản lượng gas bình 42 Bảng 2.4 Phân tích kết kinh doanh gas 44 Bảng 2.5 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 52 Bảng 2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 54 Bảng 2.7 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Cơng ty Gas Petrolimex (Sài Gịn) 56 Bảng 2.8 Một số tiêu tài chính của Cơng ty Gas Petrolimex (Sài Gịn) 56 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động của công ty 57 Bảng 2.10 So sánh giá các hãng gas 65 Bảng 2.11 Ma trận đánh giá các yếu tố bên 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chiến lược cạnh tranh Hình 1.2 Xây dựng các khối tổng thể của lợi thế cạnh tranh Hình 1.3 Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động đến doanh nghiệp 11 Hình 1.4 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh 14 Hình 1.5 Quy trình thực hiện phương pháp chuyên gia và xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 19 Hình 1.6 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp 24 Hình 2.1 Thị phần gas rời khu vực phía Nam năm 2012 41 Hình 2.2 Tỷ trọng sản lượng và lợi nhuận gas bình theo loại bình 42 Hình 2.3 Thị phần gas bình khu vực phía Nam năm 2012 43 Hình 2.4 Tỷ trọng sản lượng và lợi nhuận năm 2012 44 Hình 2.5 Cơ cấu tài sản cố định năm 2012 55 Hình 2.6 Cơ cấu trình độ lao động 58 Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống phân phối 62 Hình 2.8 Tỷ trọng sản lượng gas bình theo kênh phân phối 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BHXH : Bảo hiểm xã hội CB CNV : Cán Công nhân viên CN : Chi nhánh CNKT : Công nhân kỹ thuật CNTT : Công nghệ thông tin CP : Cổ phần DVKT-BH : Dịch vụ kỹ thuật bán hàng HĐLĐ : Hợp đồng lao động HĐQT : Hội Đồng Quản Trị KTTC : Kế toán tài chính TM-CN : Thương mại công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XD : Xăng dầu Tiếng Anh ADB : The Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển Châu Á) CNG : Compressed Natural Gas (Khí thiên nhiên nén) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) ISO : International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá) LPG : Liquefied Petroleum Gas (Khí Gas – Khí dầu mỏ hóa lỏng) PGC Sài Gịn: Sai Gon Petrolimex Gas Company (Cơng ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gịn) PV Gas – PetroVietNam Gas: PetroVietNam Gas Corporation (Tổng Công ty Khí Việt Nam) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giớ 91 - Mật độ dân cư - Thu nhập bình quân đầu người - Mức độ đô thị hóa Lựa chọn thành viên kênh phải đảm bảo vừa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo liên kết chống cạnh tranh và lấp đầy khoảng chống của thị trường Nếu thành lập quá nhiều gây chồng chéo làm cho các đại lý không phát huy được hết khả của mình Đồng thời lựa chọn đại lý ta cần phải xem xét vị trí địa lý, điều kiện và lực của đại lý Khuyến khích thành viên kênh: Các thành viên kênh phải được kích thích thường xuyên để họ làm việc tới mức tốt nhất Điều khuyến khích họ phấn đấu thực hiện nhiệm vụ của mình cách tự giác và nhiệt tình Đồng thời họ giúp công ty quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm và thu thập thông tin từ phía khách hàng Việc đầu tiên mà công ty cần làm để khuyến khích các thành viên cách có hiệu là phải tìm được nhu cầu ước muốn của họ Để thực hiện được điều này công ty phải thường xuyên tổ chức các hội nghị khách hàng, tổ chức theo quý Từ các hội nghị này cơng ty hiểu rõ các đại lý của mình, các đại lý có hội trao đổi kinh nghiệm lẫn cơng tác bán hàng Từ cơng ty và các thành viên kênh tìm hướng khắc phục những tồn và học tập những cái tốt cuả Một biện pháp quan trọng để khuyến khích các thành viên kênh hoạt động tích cực là có hình thức ưu đãi cụ thể họ như: - Các đại lý được “ứng vốn“ theo phương thức mua trả chậm, đồng thời đại lý phải có trách nhiệm tạo lập mạng lưới phân phối nhanh, thuận tiện, hiệu thị trường của mình - Cần có hỗ trợ phần toàn phương tiện bán hàng cho các đại lý thành lập - Hoa hồng đại lý được hưởng phải cao so với tỷ lệ hoa hồng của các đối thủ cạnh tranh 92 - Cần phải đạo cho các đại lý bán hàng cho người tiêu dùng cuối theo đúng giá quy định - Tăng cường các hoạt động quảng cáo thông qua các kênh các biển hiệu quảng cáo các đại lý (bán bn, bán lẻ) - Cần có hình thức khen thưởng thích hợp những đại lý bán bn, bán lẻ có khối lượng tiêu thụ lớn thưởng tiền, kéo dài thời gian trả tiền, quà tặng lễ tết cho các nhân viên đại lý Đồng thời cũng dùng biện pháp cứng rắn các đại lý làm ăn khơng có hiệu - Phải trang cho các đại lý các phương tiện PCCC Thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên kênh: Việc đánh giá hoạt động của các thành viên của kênh phân phối là rất quan trọng Qua cơng tác đánh giá, cơng ty hiểu rõ lực và điều kiện làm việc của các thành viên để từ có hướng điều chỉnh kịp thời giúp cho toàn hệ thống kênh hoạt động có hiệu Do đó, cơng ty phải thường xuyên đánh giá hiệu hoạt động của các thành viên kênh theo tiêu chuẩn cụ thể mức tiêu thụ sản phẩm, mức độ thu hút khách hàng, uy tín của đại lý, để kịp thời phát hiện các điểm yếu và có hướng khắc phục Để thực hiện tốt điều đó, Cơng ty cần phải đôn đốc các đại lý nộp báo cáo tiêu thụ tháng, tổ chức kiểm tra kho chứa gas của các đại lý Đồng thời công ty phải khuyến khích các tổng đại lý giám sát các hoạt động tiêu thụ của đại lý bán buôn và đại lý bán lẻ Mặt khác cố vấn cho các thành viên này nghiệp vụ hoạt động kinh doanh có hiệu Đào tạo, bời dưỡng trình độ nghiệp vụ cho lực lượng bán hàng giao hàng: Để thực hiện điều này, công ty cần tổ chức những khoá học nghiệp vụ bán hàng và đưa hàng tới khách hàng và lắp đặt vào bếp cho khách hàng, nhân viên phải biết: 93 - Lịch sự, linh hoạt, phải hiểu được khách hàng - Có trình độ vận chuyển nhanh và lắp đặt bình đảm bảo chính xác, không gây cố - Phải biết thu thập thông tin từ khách hàng - Thực hiện tốt các dịch vụ kèm theo, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sử dụng - Phải khéo léo quảng cáo cho hãng của mình, nhấn mạnh được các ưu điểm của mình so với các đối thủ cạnh tranh Đồng thời công ty phải tổ chức kiểm tra định kỳ để đánh giá lực lượng bán hàng (giao gas) thi ứng xử tình giao hàng, tạo điều kiện họ học tập và rút kinh nghiệm Với mục tiêu là ổn định và giữ vững thị phần, việc điều chỉnh chính sách quản lý kênh phù hợp với thị trường tạo hợp tác chặt chẽ giữa các đại lý với công ty, thúc đẩy được doanh thu và sản lượng hàng tháng, sở xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ theo vùng thị trường * Hiệu của giải pháp Giải pháp này giúp Công ty hoàn thiện nữa hệ thống phân phối của mình, và qua phục vụ ngày càng tốt nữa nhu cầu đa dạng của các đối tượng khách hàng khác 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ Việc Nghị định 107/2009/NĐ/CP chính thức có hiệu lực từ tháng 01/10/2010 cho thấy những nỗ lực của Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh gas Với việc triển khai Nghị định này chắn có những tác động tích cực góp phần ổn định thị trường, hạn chế được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, để tạo được những chuyển biến mạnh mẽ, cơng ty cần phải chủ động có những phối hợp với các quan quản lý Nhà nước Quản lý thị trường, Công an kinh tế địa phương nhằm đánh mạnh vào các sở kinh doanh bất hợp pháp, gian lận thương mại 94 Phối hợp với các thành viên Hiệp hội gas Việt Nam nhằm có những thống nhất chế điều hành giá cả, phối hợp công tác chống gian lận thương mại và cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị với Phát huy vai trò của hiệp hội việc có những đề xuất với các quan quản lý Nhà nước các vấn đề có liên quan đến quyền lợi của các thành viên chính sách thuế nhập gas, các quy định quản lý kinh doanh gas * Hiệu của giải pháp: Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động chiết nạp, kinh doanh Gas Góp phần làm lành mạnh hóa thị trường kinh doanh Gas, qua giúp cho PGC Sài Gịn nói riêng hãng Gas chân khác khơng bị ảnh hưởng tiêu cực từ những hành vi gian lận của sở kinh doanh bất hợp pháp 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY GAS PETROLIMEX Dự báo kịp thời diễn biến giá CP tháng tới có ý nghĩa hết sức quan trọng công tác xây dựng chính sách bán hàng phù hợp, đặc biệt tình với xu thế giảm giá Việc có thơng tin kịp thời giúp cho cơng ty có được quyết định giá kịp thời, phù hợp với đặc thù thị trường khu vực phía Nam là cạnh tranh giá khốc liệt Đề nghị Tổng Công ty cần thực hiện các chính sách nhằm hợp lý hóa giá giao cho PGC Sài Gòn, đảm bảo giá giao biến động sát với biến động của giá CP cũng giá của các hãng lớn khu vực phía Nam Tiếp tục nâng cao tỷ trọng hàng nội địa tổng lượng hàng cung ứng cho PGC Sài Gòn nhằm kiểm soát tốt chất lượng hàng hóa, giảm thiểu rủi ro tỷ giá hối đoái, tạo điều kiện bình ổn giá đáp ứng nhu cầu khách hàng Trước mắt nên giữ nguyên mức ký cược vỏ bình hiện Tuy nhiên Tổng Công ty nên chủ động phối hợp với các công ty là doanh nghiệp đầu mối Hiệp Hội Gas Việt Nam thống nhất đề xuất Bộ Tài Chính mức ký cược vỏ bình áp dụng thống nhất toàn quốc phù hợp với tính thực tiễn thị trường Việt Nam Nếu được chấp nhận thì công ty điều chỉnh lại mức ký cược vỏ bình gas theo quy định và cũng phù hợp với mong muốn của khách hàng 95 PGC Sài Gòn rất cần đến quan tâm, đáp ứng và hỗ trợ kịp thời công tác hậu cần (Logistic) của Công ty mẹ dành cho PGC Sài Gịn, cụ thể là: Tiến độ cung ứng vỏ bình theo kịp kế hoạch đặt hàng; phụ kiện (điều áp dân dụng, van bình, dây dẫn gas) ổn định chất lượng theo chuẩn mực cam kết với khách hàng; công tác tổ chức sản xuất kho gas phải đáp ứng kịp thời với nhu cầu đặt hàng của khách hàng PGC Sài Gòn Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu chung bao gồm mẫu thiết kế chung cho hệ thống cửa hàng bán lẻ (Tổng Công ty cần phải phối hợp với các Công ty xăng dầu thành viên để thống nhất trước triển khai thực hiện), phần mềm quản lý bán hàng, xe máy giao gas các cửa hàng bán lẻ, mẫu trang phục thống nhất cho nhân viên bán hàng,… và giao cho các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện Nghiên cứu và đưa vào thị trường để khai thác kinh doanh phụ kiện Petrolimex (bao gồm van điều áp, dây dẫn gas, kẹp) được đóng hộp thành bộ, có chính sách bảo hành, đăng ký chất lượng (theo quy định của Nghị định 107/2009/NĐ/CP kinh doanh LPG), hướng dẫn sử dụng và mua bảo hiểm phụ kiện này (đính kèm theo sản phẩm) Nghiên cứu và triển khai xây dựng chương trình quản lý chất lượng ISO toàn công ty để nâng cao hiệu hoạt động và lực cạnh tranh của công ty thị trường TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương này, dựa vào ng̀n lực cốt lõi mục tiêu, định hướng phát triển Cơng ty PGC Sài Gịn , luận văn đề xuất các giải pháp trì phát triển các nguồn lực cốt lõi Công ty nhằm thực việc nâng cao lực cạnh tranh PGC Sài Gòn giai đoạn 2013- 2020 Các giải pháp cần phải thực đồng bộ, đối tượng, thị trường; các dự báo cần phải thường xuyên theo dõi, điều chỉnh cho sát với hoàn cảnh cụ thể năm Trước mắt công ty cần tập trung đầu tư vào các nhân tố đánh giá cao như: uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm, hệ thống 96 phân phối nhằm trì nâng cao lực cạnh tranh thị trường kinh doanh gas khu vực phía Nam, đáp ứng tốt kỳ vọng khách hàng, gia tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 97 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu này, nhiều hạn chế chúng ta cũng đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu nội lực đồng thời xác định được các yếu tố quan trọng của Công ty Gas Petrolimex Sài Gòn việc cung cấp các giá trị cho khách hàng Qua đó, giúp cho Cơng ty có cứ để tìm hiểu khả phục vụ khách hàng của mình Từ đó, đưa được các chiến lược kinh doanh phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh Bài nghiên cứu này cũng áp dụng thực tế vào Cơng Ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gịn, đánh giá khả đáp ứng của công ty, đánh giá nguồn lực nội và từ đề nghị các biện pháp cần thực hiện để nâng cao lực cạnh tranh của Cơng Ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gịn Với những hạn chế thời gian, nguồn lực nên số lượng chuyên gia khảo sát, và khu vực khảo sát mẫu cũng mang tính tương đối Nhưng những kết nghiên cứu mà luận văn đạt được cũng là sở để phát triển thêm hướng nghiên cứu cho những quan tâm đến ngành kinh gas cách mở rộng số lượng chuyên gia khảo sát và khu vực khảo sát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cơng ty TNHH Gas Petrolimex (Sài Gịn), Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012 Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược chính sách kinh doanh, NXB Lao Động - Xã Hội (2008) Michael E.Porter (1980), dịch giả: Nguyễn Ngọc Toàn, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 Michael E.Porter (1985), dịch giả: Nguyễn Phúc Hoàng, Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009 Fred R David, dịch giả: Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần thị Tường Như (2006), Khái luận Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Hà Nội Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, NXB Giáo Dục Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, NXB ĐHQG TP.HCM Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB ĐHQG TP.HCM Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp giải pháp nuôi dưỡng 10 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, Năng lực động doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập Tiếng Anh 11 Micheal E.Porter (1980), Competitive Strategy 12 Micheal E.Porter (1985), Competitive Advantage Website 13 http://vietnamgasassociation.org.vn 14 http://www.pgassg.com.vn 15 http://www.pvgas.com.vn 16 http://www.pvn.vn 17 http://thitruongvietnam.com.vn 18 http://www.stockbiz.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi tham khảo ý kiến chuyên gia Xin chào anh/chị! Tôi Dương Quang Hiếu, hiện là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tôi thực hiện đề tài nghiên cứu các yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh gas Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm gas khu vực phía Nam Ý kiến của anh /chị giúp hoàn thiện Luận văn cao học của mình và làm sở nghiên cứu để Cơng ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gịn tham khảo cho hoạt động kinh doanh Tôi xin cam đoan các thông tin mà quý anh/chị cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu của luận văn này và không dùng vào bất cứ mục đích nào khác Rất mong nhận được tham gia tích cực của anh/chị! Xin anh chị cho biết thông tin: Tên của anh/chị: Nghề nghiệp: Địa (hoặc đơn vị công tác): Điện thoại liên hệ: Email: Nam Sau là những thông tin mà rất mong nhận được ý kiến của anh/chị (đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp) Xin anh/chị cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường bên ngoài lực cạnh tranh của Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn STT 10 CÁC YẾU TỐ MỨC QUAN TRỌNG đến (từ đến nhiều) Tốc độ tăng trưởng kinh tế Biến động giá Lạm phát Chính sách tiền tệ Sự ổn định chính trị Quy định của Chính phủ việc định giá LPG Cạnh tranh gay gắt ngành Sự thiếu hụt sản phẩm Hệ thống kho chứa Công tác chống hàng giả, hàng lậu chưa tốt Xin anh/chị cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành kinh doanh Gas: PGC Sài Gòn, Petro Vietnam, Saigon Petro, Elf Gas STT 10 CÁC YẾU TỐ Khả tài chính Uy tín thương hiệu Hiệu quảng cáo khuyến Dịch vụ khách hàng Chất lượng sản phẩm Cạnh tranh giá bán Đa dạng hóa sản phẩm Hệ thống phân phối Trình độ kỹ thuật công nghệ Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực MỨC QUAN TRỌNG đến (từ đến nhiều) Xin anh/chị cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nội lực cạnh tranh của Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gịn CÁC ́U TỚ STT 10 MỨC QUAN TRỌNG đến (từ đến nhiều) Chất lượng sản phẩm Khả tài chính mạnh Uy tín thương hiệu Chất lượng nguồn nhân lực Trình độ và lực quản trị của ban lãnh đạo Giá thành sản phẩm cạnh tranh Trình độ kỹ thuật công nghệ Cở sở vật chất Hệ thống phân phối Hiệu Quảng cáo và Marketing Phụ lục 2: Thu thập và xử lý số liệu Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 đến tháng 11 năm 2013 Đối tượng vấn: Các chuyên gia ngành gas Số phiếu trả lời phát ra: 30 phiếu Số phiếu trả lời hợp lệ: 30 phiếu Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê, xử lý phần mềm Excel Thang đo áp dụng là thang đo Likert bậc (bậc là ảnh hưởng ít nhất hay có tác động giảm lực cạnh tranh, bậc ảnh hưởng nhiều nhất hay có tác động tăng lực cạnh tranh) Cho số điểm = mức độ quan trọng (ví dụ: chọn mức = điểm, mức = điểm) Điểm của yếu tố = Tổng số điểm của mức độ nhân với số người chọn mức Tính trọng số của yếu tố: Tổng số điểm của yếu tố chia cho tổng số điểm các yếu tố (sau làm tròn lấy số lẻ) Ví dụ: Các tính điểm cho yếu tố “Tốc độ tăng trưởng kinh tế”, bảng sau: 1*0 + 2*0 + 3*5 + 4*11 + 5*14 = 129 Bảng 1: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài lực cạnh tranh của Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn: STT 10 CÁC YẾU TỐ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Biến động giá Lạm phát Chính sách tiền tệ Sự ổn định chính trị Quy định của Chính phủ việc định giá LPG Cạnh tranh gay gắt ngành Sự thiếu hụt sản phẩm Hệ thống kho chứa Công tác chống hàng giả, hàng lậu chưa tốt Tổng số MỨC QUAN TRỌNG Trọng số Điểm đến (từ đến nhiều) (đã làm tròn) 0 11 14 129 0.11 0 11 10 121 0.1 10 98 0.08 10 109 0.09 0 12 12 126 0.11 0 10 12 124 0.1 10 113 0.1 0 10 20 140 0.12 0 10 15 130 0.11 10 96 0.08 18 68 96 111 1186 1.0 Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành kinh doanh Gas: PGC Sài Gòn, Petro Vietnam, Saigon Petro, Elf Gas STT 10 CÁC YẾU TỐ Khả tài chính Uy tín thương hiệu Hiệu quảng cáo khuyến Dịch vụ khách hàng Chất lượng sản phẩm Cạnh tranh giá bán Đa dạng hóa sản phẩm Hệ thống phân phối Trình độ kỹ thuật công nghệ Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực Tổng số MỨC QUAN TRỌNG Trọng số Điểm đến (từ đến nhiều) (đã làm tròn) 0 11 11 117 0.09 0 10 12 124 0.1 13 10 121 0.1 0 10 20 140 0.11 0 25 145 0.12 1 15 126 0.1 11 115 0.09 0 17 132 0.11 3 14 119 0.1 10 112 0.09 16 50 89 142 1251 1.0 Bảng 3: Mức độ quan trọng của các yếu tố bên lực cạnh tranh của PGC Sài Gịn STT CÁC ́U TỚ 10 Chất lượng sản phẩm Khả tài chính mạnh Uy tín thương hiệu Chất lượng nguồn nhân lực Trình độ và lực quản trị của ban lãnh đạo Giá thành sản phẩm cạnh tranh Trình độ kỹ thuật công nghệ Cở sở vật chất Hệ thống phân phối Hiệu Quảng cáo và Marketing Tổng số MỨC QUAN TRỌNG Trọng số đến (từ đến nhiều) Điểm (đã làm tròn) 0 14 15 134 0.12 10 12 100 0.09 0 11 14 123 0.11 0 12 10 118 0.10 12 113 0.10 12 12 102 0.09 10 11 121 0.1 10 10 103 0.09 0 18 122 0.1 10 90 0.08 27 86 109 75 1126 1.0 Phụ lục 3: Danh sách chuyên gia ngành gas tham gia khảo sát Định nghĩa “chuyên gia ngành gas”: Là những người tham gia hoạt động ngành gas thời gian từ 10 năm trở lên, bao gờm: ban Giám Đốc, các trưởng phó phịng kinh doanh, kỹ thuật các đơn vị kinh doanh gas, chủ các Tổng đại lý, đại lý kinh doanh gas có sản lượng tiêu thụ gas từ 10 tấn/tháng trở lên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên Nguyễn Thị Thanh Hồng Lê Văn Nhuận Huỳnh Trọng Tuệ Phạm Văn Phong Nguyễn Đức Cường Nguyễn Văn Đức Nguyễn Danh Long Lê Minh Khoa Võ Hồng Quốc Vũ Huy Tuệ Nguyễn Ngọc Châu Trần Nguyên Hòa Huỳnh Văn Vũ Nguyễn Hoàng Xuân Hương Trần Văn Chương Nguyễn Ái Nhân Trần Duy Anh Đặng Thị Ngọc Lan Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Thị Kim Cúc Nguyễn Đăng Minh Võ Thị Bích Ngọc Lưu Quốc Dũng Trần Văn Sỹ Lữ Văn Trần Thị Thủy Tiên Trương Thị Muối Nguyễn Thị Bảy Âu Trọng Hữu Nguyễn Thị Thùy Chức vụ Phó Giám đốc Phó Giám đốc Trưởng P.KD Đại lý Trưởng P.KD Trực tiếp Trưởng P.KD Công Nghiệp Trưởng P.DVKTBH Phó P.KD Trực tiếp Phó P.KD Đại lý Phó P.KD Công Nghiệp Trưởng CN Tiền Giang Trưởng CN Lâm Đờng Trưởng CN Vũng Tàu Trưởng CN Bình Dương Phó Giám đốc Trưởng P.Kinh doanh Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Giám đốc Chủ đại lý Chủ đại lý Chủ đại lý Chủ đại lý Chủ đại lý Chủ đại lý Công ty PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG PGC SG CtyTNHH Tân Hải Việt CtyTNHH Tân Hải Việt Cty TNHH Thuận Hợp DNTN TM DV Gas Duy Thành DNTN Trí Phú Cty TNHH MTV Gas Trung Tâm Cty TNHH Nguyên Khê DNTN TM DV Quang Minh Cty TNHH TM DV Gas Thanh Bình DNTN TM DV Vũ Anh DNTN TM DV Hoàng An Đại lý Gas Vĩnh Thuận Đại lý Gas Kiều Anh Nhà Bè Đại lý Gas Tuấn Thành Đại lý Gas 128 Đại lý Gas 20 Đại lý Gas Minh Tiến Phụ lục 4: Sơ đồ bộ máy tổ chức của PGC Sài Gòn (Ng̀n: Phịng Tổ chức hành chính) BAN GIÁM ĐỐC P.TCHC P.KTTC TRUNG TÂM CHUYÊN DOANH P.DVKT BH P.KD CÔNG NGHIỆP CỬA HÀNG TRỰC THUỘC P.KD TRỰC TIẾP P.KD ĐẠI LÝ CHI NHÁNH TRỰC THUỘC