Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
534,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HẢI PHƯƠNG LINH MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HẢI PHƯƠNG LINH MỐI QUAN HỆ CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH THEO CHIỀU SÂU VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Luận văn viết xuất phát từ nhu cầu học tập nghiên cứu tác giả Nội dung luận văn viết dựa vào nghiên cứu tài liệu trích dẫn cụ thể hồn tồn minh bạch Các liệu tính tốn dựa liệu đáng tin cậy công bố rộng rãi website Tác giả cam kết không chép lại nội dung nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Hải Phương Linh LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn thiếu hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Trong q trình nghiên cứu giúp đỡ dẫn tận tình để học viên hồn thành tốt nghiên cứu Học viên xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến cô Đồng thời học viên xin gửi lời cám ơn đến thầy cô khoa sau đại học thầy khoa tài doanh nghiệp tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp giúp đỡ động lực cho học viên trình nghiên cứu Học viên thực Nguyễn Hải Phương Linh MỤC LỤC -Lời cam đoan Lời cảm ơn Giới thiệu chung Giới thiệu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu Chương 1: Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế 1.1 Các thước đo phát triển tài 1.2 Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Chường 2: Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu 12 2.1 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 13 2.3 Mơ hình nghiên cứu 13 2.4 Mơ tả thống kê số biến quan trọng 18 2.4.1 Nhóm nước có thu nhập trung bình 20 2.4.2 Nhóm nước có thu nhập cao 22 2.4.3 Nhóm nước có thu nhập thấp 24 Chương 3: Thảo luận kết nghiên cứu số khuyến nghị 28 3.1 Thảo luận kết 28 3.1.1 Mơ hình hồi quy gộp túy 28 3.1.2 Mơ hình tác động cố định (fixed effect, FEM) 31 3.1.3 Mơ hình tác động cố định _fixed effect (lựa chọn cross-section sur) 37 3.1.4 Mơ hình tác động cố định với lựa chọn fixed cho cross-section period (FEM4) 40 3.1.5 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effect) 42 3.2 Một số khuyến ghị để phát triển tài Việt Nam ổn định theo chiều sâu 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GDP: Tổng sản phẩm quốc nội K: Vốn L: Lao động FEM: Fixed effect model REM: Random effect model CHN: Trung Quốc HKG: Hồng Kông IDN: Indonesia IND: Ấn Độ JPN: Nhật Bản KOR: Hàn Quốc MYS: Malaysia PHL: Philippine THA:Thái Lan VNM: Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1: Thống kê mơ tả biến quan trọng nhóm nước có 20 thu nhập trung bình Bảng 2.2: Thống kê mơ tả biến quan trọng nhóm nước có 22 thu nhập cao Bảng 2.3 Thống kê mơ tả biến quan trọng nhóm nước có 24 thu nhập trung bình Bảng 3.1 Kết hồi quy mơ hình hồi quy gộp túy 27 Bảng 3.2 Ma trận hiệp phương sai biến mơ hình 28 Bảng 3.3 Kết hồi quy mơ hình hồi quy gộp túy loại bỏ biến 29 PCOFGDP Bảng 3.4 Kết hồi quy mơ hình FEM1 30 Bảng 3.5 Kết hồi quy mơ hình FEM1 loại bỏ biến PCOFGDP 31 Bảng 3.6 Kiểm định log likelihood mơ hình FEM1 33 Bảng 3.7 Kết hồi quy mơ hình FEM2 34 Bảng 3.8 Kiểm định log likelihood mơ hình FEM2 36 Bảng 3.9 Kết hồi quy mơ hình FEM3 37 Bảng 3.10 Kiểm định log likelihood mơ hình FEM3 39 Bảng 3.11 Kết hồi quy mơ hình FEM4 40 Bảng 3.12 Kiểm định log likelihood mơ hình FEM4 41 Bảng 3.13 Kết hồi quy mơ hình RAM1 42 Bảng 3.14 Kiểm định Hausman RAM1 43 Bảng 3.15 Kết hồi quy mô hình RAM2 44 Bảng 3.16 Kiểm định Hausman RAM2 45 Bảng 3.17 Kết hồi quy mơ hình RAM3 46 Bảng 3.18 Kiểm định Hausman cho RAM3 47 Bảng 3.19 Kiểm định Wald 49 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 2.1 Khác biệt độ sâu tài nước (%M2/GDP) 18 Hình 2.2 Khác biệt mức lãi suất tiền gửi 18 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế, M2/GDP, PC/GDP 21 nước có thu nhập trung bình Hình 2.4 Tốc độ tăng trưởng kinh tế, M2/GDP, PC/GDP 23 nước có thu nhập cao Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế, M2/GDP, PC/GDP 25 nước có thu nhập trung bình GIỚI THIỆU CHUNG Như biết phát triển tài vấn đề ln quan tâm hàng đầu Vì có tài phát triển theo chiều sâu kinh tế ổn định tăng trưởng cách bền vững Nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ phát triển tài theo chiều sâu tăng trưởng kinh tế qua khảo sát thực nghiệm mười quốc gia khu vực Châu Á, giai đoạn từ 1990 – 2011 Kết hồi quy mơ hình kinh tế lượng cho thấy phát triển tài theo chiều sâu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Có giai đoạn khủng hoảng tài nổ làm cho tốc độ tăng trưởng bị âm nhiên tỷ số M2/GDP PC/GDP, đo lường độ sâu tài nhìn chung tăng trưởng chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ kết thực tiễn thu để đưa gợi ý sách xây dựng hệ thống tài Việt Nam phát triển theo chiều sâu ổn định bền vững độ gốc thay đổi đơn vị chéo theo thời gian khơng dẫn đến việc lựa chọn mơ hình chưa phù hợp Bảng 3.12 Kiểm định log likelihood mơ hình FEM4 Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section and period fixed effects Effects Test Statistic d.f Prob 23111.171516 (9,182) 0.0000 1549.276058 0.0000 4.981987 (21,182) 0.0000 99.914452 21 0.0000 Cross-Section/Period F 7845.179711 (30,182) 0.0000 Cross-Section/Period Chi-square 1576.436019 30 0.0000 Cross-section F Cross-section Chi-square Period F Period Chi-square Từ kết hồi quy kiểm định log likelihood mơ hình FEM ta loại bỏ mơ hình FEM2 Prob thống kê F > 0.05 Trong mơ hình cịn lại có ý nghĩa nhiên có FEM3 có trị số Durbin Watson cao nên lựa chọn mơ hình làm mơ hình nghiên cứu 3.1.5 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effect) a) Mơ hình RAM (lựa chọn randam effect cross-section) Bảng 3.13 Kết hồi quy mơ hình RAM1 Dependent Variable: LNGDP Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 12/27/12 Time: 00:36 Sample: 1990 2011 Cross-sections included: 10 Total panel (balanced) observations: 220 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error C -11.38139 M2OFGDP t-Statistic Prob 1.343612 -8.470737 0.0000 0.002293 0.000254 9.042745 0.0000 LNL 0.608322 0.084799 7.173731 0.0000 LNK 0.407979 0.015486 26.34551 0.0000 EXPENDITURE 0.022869 0.004294 5.325460 0.0000 TRADE 0.014678 0.001451 10.11633 0.0000 INF 0.002954 0.000774 3.816491 0.0002 Effects Specification S.D Rho Cross-section random 1.516774 0.9974 Idiosyncratic random 0.077634 0.0026 Weighted Statistics R-squared 0.946956 Mean dependent var 0.110840 Adjusted R-squared 0.945462 S.D dependent var 0.350561 S.E of regression 0.081868 Sum squared resid 1.427594 F-statistic 633.7598 Durbin-Watson stat 0.352204 Prob(F-statistic) 0.000000 Unweighted Statistics R-squared 0.047066 Mean dependent var 10.15788 Sum squared resid 1664.108 Durbin-Watson stat 0.000302 Bảng 3.14 Kiểm định Hausman RAM1 Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Chi-Sq Test Summary Cross-section random Statistic Chi-Sq d.f Prob 29.867564 0.0000 Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob M2OFGDP 0.002295 0.002293 0.000000 0.8972 LNL 0.617614 0.608322 0.000525 0.6851 LNK 0.406870 0.407979 0.000007 0.6717 EXPENDITURE 0.023005 0.022869 0.000000 0.4281 TRADE 0.014608 0.014678 0.000000 0.7400 INF 0.002956 0.002954 0.000000 0.8825 Prob Chi-sq < 0.05 => nên sử dụng FEM b) Mơ hình RAM2 (lựa chọn random effect period) Bảng 3.15 Kết hồi quy mơ hình RAM2 Dependent Variable: LNGDP Method: Panel EGLS (Period random effects) Date: 12/27/12 Time: 00:41 Sample: 1990 2011 Cross-sections included: 10 Total panel (balanced) observations: 220 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -19.62754 2.973959 -6.599804 0.0000 M2OFGDP -0.019228 0.002975 -6.462783 0.0000 LNL -0.455371 0.143504 -3.173228 0.0017 LNK 1.718581 0.174235 9.863582 0.0000 EXPENDITURE -0.305984 0.064176 -4.767930 0.0000 TRADE -0.063304 0.021994 -2.878235 0.0044 INF 0.063021 0.020261 0.0021 3.110411 Effects Specification S.D Rho Period random 0.000000 0.0000 Idiosyncratic random 2.151904 1.0000 Weighted Statistics R-squared 0.423970 Mean dependent var 10.15788 Adjusted R-squared 0.407744 S.D dependent var 2.823822 S.E of regression 2.173163 Sum squared resid 1005.922 F-statistic 26.12872 Prob(F-statistic) 0.000000 Durbin-Watson stat 0.103325 Unweighted Statistics R-squared 0.423970 Mean dependent var 10.15788 Sum squared resid 1005.922 Durbin-Watson stat 0.103325 Bảng 3.16 Kiểm định Hausman RAM2 Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test period random effects Chi-Sq Test Summary Statistic Chi-Sq d.f Prob Period random 25.226107 0.0003 ** Warning: estimated period random effects variance is zero Period random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob M2OFGDP -0.021330 -0.019228 0.000000 0.0000 LNL -0.650147 -0.455371 0.001568 0.0000 LNK 1.895246 1.718581 0.003791 0.0041 EXPENDITURE -0.298429 -0.305984 0.000279 0.6512 TRADE -0.095867 -0.063304 0.000061 0.0000 INF 0.099217 0.063021 0.000097 0.0002 Prob Chi sq < 0.05 => nên sử dụng FEM c) Mơ hình RAM (lựa chọn ran dom effect cho cross-section period) Bảng 3.17 Kết hồi quy mơ hình RAM3 Dependent Variable: LNGDP Method: Panel EGLS (Two-way random effects) Date: 12/27/12 Time: 00:45 Sample: 1990 2011 Cross-sections included: 10 Total panel (balanced) observations: 220 Swamy and Arora estimator of component variances White cross-section standard errors & covariance (d.f corrected) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C -11.41919 1.180131 -9.676205 0.0000 M2OFGDP 0.002293 0.000128 17.89956 0.0000 LNL 0.610862 0.120574 5.066269 0.0000 LNK 0.407675 0.025105 16.23894 0.0000 EXPENDITURE 0.022909 0.005072 4.516797 0.0000 TRADE 0.014659 0.001821 8.050682 0.0000 INF 0.002954 0.000824 3.582935 0.0004 Effects Specification S.D Rho Cross-section random 1.516800 0.9981 Period random 0.000000 0.0000 Idiosyncratic random 0.065538 0.0019 Weighted Statistics R-squared 0.948959 Mean dependent var 0.093570 Adjusted R-squared 0.947521 S.D dependent var 0.350178 S.E of regression 0.080220 Sum squared resid 1.370696 F-statistic 660.0174 Durbin-Watson stat 0.366470 Prob(F-statistic) 0.000000 Unweighted Statistics R-squared 0.046793 Mean dependent var 10.15788 Sum squared resid 1664.586 Durbin-Watson stat 0.000302 Bảng 3.18 Kiểm định Hausman cho RAM3 Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section and period random effects Chi-Sq Test Summary Statistic Chi-Sq d.f Prob Cross-section random 0.000000 1.0000 Period random 0.000000 1.0000 Cross-section and period random 0.000000 1.0000 * Cross-section test variance is invalid Hausman statistic set to zero * Period test variance is invalid Hausman statistic set to zero ** Warning: robust standard errors may not be consistent with assumptions of Hausman test variance calculation ** Warning: estimated period random effects variance is zero Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob M2OFGDP 0.002295 0.002293 0.000000 0.9856 LNL 0.617614 0.610862 -0.002373 NA LNK 0.406870 0.407675 -0.000108 NA EXPENDITURE 0.023005 0.022909 -0.000006 NA TRADE 0.014608 0.014659 -0.000001 NA INF 0.002956 0.002954 -0.000000 NA Kết không tính trị số thống kê chi sq nên khơng thể kết luận Tuy nhiên từ kết kiểm định Hausman mơ hình ta kết luận nên lựa chọn mơ hình tác động cố định FEM Từ kết thấy mơ hình FEM với lựa chọn Crosssection Sur phù hợp với giả thiết nghiên cứu Và mơ hình có dạng Estimation Equation: ===================== LNGDP = C(1) + C(2)*M2OFGDP + C(3)*PCOFGDP + C(4)*LNL + C(5)*LNK + C(6)*EXPENDITURE + C(7)*INF + C(8)*TRADE + [CX=F] Substituted Coefficients: ===================== LNGDP = -12.6300388 + 0.002581271386*M2OFGDP 0.0004514752811*PCOFGDP + 0.7244328285*LNL + 0.3808790995*LNK + 0.01331965105*EXPENDITURE + 0.00250667588*INF + 0.01225401657*TRADE + [CX=F] Để xem xét biến có thật tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP hay không ta tiến hành Kiểm định giả thiết: hệ số độ dốc Bảng 3.19 Kiểm định Wald Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 7040.868 (5, 246) 0.0000 Chi-square 35204.34 0.0000 Normalized Restriction (= 0) Value Std Err C(2) 0.001951 0.000105 C(3) 0.699747 0.024545 C(4) 0.389956 0.006345 C(5) 0.012843 0.001479 C(6) 0.002375 0.000292 Null Hypothesis Summary: Restrictions are linear in coefficients Có thể loại bỏ giả thuyết hệ số độ dốc không, nghĩa biến có tác động đến mơ hình Như thấy phát triển tài theo chiều sâu có tác động đến tăng trưởng kinh tế Điều với nghiên cứu trước Tuy nhiên phát triển tài theo chiều sâu việc mở rộng tín dụng quốc gia Châu Á nghiên cứu lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Điều cho thấy chất lượng khoản tín dụng tư nhân quốc gia không ý ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế 3.2 Khuyến nghị số gợi ý sách để phát triển hệ thống tài Việt Nam ổn định theo chiều sâu Kết thực nghiệm phần trước cho thấy kết quả: phát triển tài theo chiều sâu có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên để việc phát triển tài bền vững giảm thiểu tình trạng mong manh tài phải có giải pháp phát triển hệ thống tài Việt Nam Hệ thống tài (HTTC), với đặc trưng diện định chế tài thị trường tài (TTTC) (bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng - ngân hàng, thị trường chứng khóan (thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu), có vai trị quan trọng huy động phân bổ có hiệu nguồn vốn kinh tế Sự phát triển lành mạnh HTTC nhân tố thiết yếu đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Phải xây dựng phát triển hệ thống tổ chức tài vi mơ an tồn, bền vững, hướng tới phục vụ người nghèo, người có thu nhập thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, góp phần thực chủ trương Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Chính phủ đưa định phê duyệt đề án xây dựng hệ thống tài vi mơ Việt Nam đến năm 2020, đó: Thứ nhất, xây dựng mơi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động tài vi mơ Ban hành sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích phát triển hoạt động tài vi mơ, có sách thuế, phí phù hợp để hỗ trợ phát triển hoạt động tài vi mơ Thứ hai, nâng cao lực hoạch định sách quản lý quan quản lý Nhà nước thông qua đào tạo đội ngũ cán quản lý Nhà nước, chuyên gia tài vi mô Thứ ba, nâng cao lực tổ chức tài vi mơ hỗ trợ việc đào tạo cán bộ, tìm nguồn vốn ưu đãi; triển khai chương trình đào tạo để hỗ trợ nâng cao lực quản trị, điều hành, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn, hiệu Thứ tư, tuyên truyền, nâng cao nhận thức tài vi mô cách đẩy mạnh tuyên truyền vai trị hiệu hoạt động tài vi mô, tăng cường phổ biến kinh nghiệm mô hình hoạt động tài vi mơ hiệu Thứ năm, giải pháp hỗ trợ khác tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động tài vi mơ; hỗ trợ hình thành sở đào tạo tài vi mơ; hỗ trợ việc hình thành Hiệp Hội Tài Chính Vi Mơ Ngồi cần có giải pháp để tái cấu trúc hệ thống tài chính: Lành mạnh hóa mơi trường tín dụng, giảm thiểu rủi ro từ phía hệ thống ngân hàng Đẩy mạnh kênh huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn Cần phải phân định rõ tăng cường chức giám sát ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước cần độc lập xây dựng thực thi sách tiền tệ - ngân hàng Áp dụng rộng rãi chuẩn mực quốc tế bảo đảm tính trung thực, hiệu lực, chế tài thực thi cao áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế, báo cáo tài quốc tế hệ thống thống kê, định giá tài sản doanh nghiệp Tái cấu thị trường chứng khốn, lành mạnh hóa thị trường cổ phiếu thúc đẩy phát triển mạnh thị trường trái phiếu, thị trường trái phiếu công ty Kết luận Trong nghiên cứu xác định mơ hình nghiên cứu thực hồi quy với mơ hình tác động cố định với lựa chọn phương án cross-section sur làm tăng ý nghĩa mơ hình nhờ khai thác thong tin chứa đồng phương sai sai số chéo phương trình Chúng ta kiểm định mối quan hệ tích cực phát triển tài theo chiều sâu tăng trưởng kinh tế Mơ hình có hai biến đại diện cho phát triển tài theo chiều sâu M2OFGDP PCOFGDP để dánh giá vai trò phát triển tài tăng trưởng kinh tế Các phân tích vĩ mơ tài tăng trưởng thông qua thống kê mô tả cho thấy yếu tố không bền vững phát triển tài chính, đặc biệt tỷ lệ cấp tín dụng cho khu vực tư nhân xem nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Khu vực Châu Á năm 1997-1998 Tuy nhiên quốc gia có hu nhập cao mức độn phục hồi kinh tế nhanh hơn, nước có thu nhập thấp có tài phát triển bị ảnh hưởng, có ảnh hưởng khả phục hồi chậm Hạn chế nghiên cứu: - Tăng trưởng kinh thường có độ trễ so tế biến độ sâu tài chính, chưa nghiên cứu tác động số liệu thu thập hàng năm Có thu thập liệu theo tháng quý để đánh giá tác động biến tài đến tăng trưởng kinh tế có xét tới độ trễ - Chưa nghiên cứu tác động ngược lại biến tăng trưởng kinh tế đến biến đo lường độ sâu tài - Hạn chế mẫu nghiên cứu: Do số liệu thu thập không thống cho khoảng thời gian dài khác biệt cách thống kê quốc gia nên mẫu nghiên cứu hạn chế (chỉ lấy 10 nước Châu Á), chưa mở rộng mẫu để có đánh giá tổng quát mối quan hệ phát triển tài theo chiều sâu tăng trưởng kinh tế, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1) Đinh Công Khải, 2012 Bài giảng: Dữ liệu bảng (panel data) Đại học kinh tế TPHCM, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 2) Nguyễn Trọng Hồi, 2010-2012 Bài giảng: Các mơ hình hồi quy liệu bảng Đại học kinh tế TPHCM, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 3) Nguyễn Trọng Hoài, 2007-2008 Bài giảng: Phân tích liệu phần mềm Eviews Đại học kinh tế TPHCM, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 4) Trần Thị Quế Giang, 2012 Bài giảng: Vai trị tài phát triển kinh tế Đại học kinh tế TPHCM, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 5) Võ Trí Thanh Lê Xuân Sang, 2012 Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam: Vấn đề định hướng giải pháp Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012 - ủy ban kinh tế nước CHXHCN Việt Nam II Tiếng Anh 1) Gujarati, 2004 Basic Econometric Fouth edition The McGraw Hill Companies 2) James B.Ang, 2007 Financial deepening and economic development in Malaysia Asian Business and Economics Research Unit Discussion paper 42 3) Jinzhang, Langfang Wang and Susheng Wang, 2012 Financial Development and economic growth: Eviden from China Journal of Comparative Economics, Fourthcoming 4) Moshin S.Khan, Abdelhak S.Senhadji and Bruce D.Smith, 2001 Inflation and Financial Depth IMF working paper 5) Peter L.Rousseau and Paul Wachtel, 2005 Economic growth and financial depth: Is the relationship extinct already? Paper prepare for the UND/WIDER conference on Financial sector Development for growth and poverty reduction 6) Robert G.King and Ross Levine, 1993 Finance and Growth: Shumpeter might be right The Quarterly Journal of Economics, August 1993, 717-735 7) Ross Levine, 2003 More on Finance and Growth: More finance, more growth? Federal Reserve Bank of St Louis, 31-46 8) Ross Levine, Norman Loayza and Throsten Beck, 1999 Financial intermediation and growth: Causality and Causes World Bank Policy Research Working Paper No.2050 9) Richard L.Kitchen, 1995 Finance for Develop Countries John Wiley & Son publishing house 10) Ross Levine, 1997 Financial Development and Economic growth: View and Agenda Journal of Economic Literature, vol.XXXV, pp 688-726 III Danh sách trang web truy cập 1) http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2012/02/weodata/weoselgr.aspx (website tổ chức Tiền Tệ giới) 2) http://ecna.gov.vn/ct/ht/Lists/HoiThao/View_Detail.aspx?ItemID=18 (website diễn đàn kinh tế Ủy ban kinh tế nước Việt Nam) 3) http://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2012 (website ngân hàng phát triển Châu Á) 4) http://databank.worldbank.org/ddp/home (website Ngân hàng giới) 5) http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/11/110218.html 6) http://papers.ssrn.com/sol3/DisplayAbstractSearch.cfm 7) http://forums.eviews.com/viewtopic.php?t=74&f=7