Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRÀ THANH DANH MỐI QUAN HỆ GIỮA BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ DUNG QUẤT VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60.31.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Ngày tháng năm 2012 Tác giả Trà Thanh Danh ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ba mẹ tôi, vợ người thân yêu gia đình tơi, người ln sát cánh ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt thời gian khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Phạm Duy Nghĩa, người có trao đổi chân thành, cởi mở với suốt q trình học trường cho tơi lời khun bổ ích, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi đến cán Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn, Sở Tài ngun Mơi trường Quảng Ngãi lời biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình tham gia vấn cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright nhiệt tình giúp đỡ, truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo môi trường thuận lợi cho học tập, nghiên cứu trường Và sau xin gửi lời cám ơn đến bạn học viên MPP3, người quan tâm giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập trường Ngày tháng năm 2012 Trà Thanh Danh iii TÓM TẮT Xuất từ năm 2003, mơ hình khu kinh tế ven biển Việt Nam có gần 10 năm hoạt động Do nằm địa bàn bao gồm dân cư sở công nghiệp, đô thị với ranh giới mềm có tính chất gần giống với lãnh thổ nên khu kinh tế có tính chất khác hẳn so với khu công nghiệp quản lý nhà nước khu kinh tế lại không khác nhiều so với khu công nghiệp, thiết chế quản lý nhà nước khu kinh tế thông qua ban quản lý khu kinh tế chưa xác lập vị trí rõ ràng hệ thống quan quản lý nhà nước từ Trung ương địa phương Hơn nữa, với hệ thống nhiều văn khác quy định chức quản lý nhà nước ban quản lý rối rắm, thiếu rõ ràng phân cấp, ủy quyền thực chức làm cho việc quản lý nhà nước ban quản lý địa bàn khu kinh tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Cùng bối cảnh đó, khu kinh tế Dung Quất với mức độ phát triển cao khu kinh tế toàn quốc, để thực nhiệm vụ quản lý nhà nước trực tiếp địa bàn, Ban quản lý phải phối hợp với quan hệ thống quyền địa phương, chất lượng công tác phối hợp thấp làm giảm hiệu quản lý nhà nước địa bàn Để cải thiện tình trạng này, việc Chính phủ phải xác định rõ vị trí mơ hình Ban quản lý khu kinh tế cần thiết, làm sở để tổ chức thực địa phương Ở cấp độ địa phương, hạn chế khơng gian sách nên việc ban hành quy chế phối hợp với mức độ chi tiết nội dung, quy trình phối hợp lẫn mối quan hệ ngang quan thuộc Ban quản lý khu kinh tế với quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện cải thiện chất lượng quản lý nhà nước địa bàn Cùng với giải pháp thực thi thơng qua mơ hình Tổ cơng tác, bố trí nhân cấp phó Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn kiêm cấp phó Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất làm tăng trách nhiệm giải trình hệ thống, giúp cho quản lý nhà nước địa bàn hiệu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi CÁC KHÁI NIỆM vii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HỘP xi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh vấn đề sách 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp luận 1.5 Cấu trúc dự kiến đề tài MƠ HÌNH BAN QUẢN LÝ TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 2.1 Lịch sử phát triển mơ hình Ban quản lý Khu chế xuất, Khu công nghiệp 2.2 Cơ quan quản lý Ban quản lý Khu công nghiệp, Khu chế xuất Khu công nghệ cao 10 2.3 Sự đời khu kinh tế, đòi hỏi quản lý nhà nước 11 KHU KINH TẾ DUNG QUẤT 14 3.1 Sự đời phát triển mơ hình quản lý Khu kinh tế Dung Quất 14 v 3.2 Vị trí Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất máy quyền địa phương Quảng Ngãi 17 3.3 Mối quan hệ Ban với quan chuyên môn cấp tỉnh Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn, Ủy ban nhân dân xã địa bàn khu kinh tế 19 SỰ PHỐI HỢP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN KHU KINH TẾ Ở CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG 22 4.1 Lập, quản lý thực quy hoạch 22 4.2 Quản lý đất đai 23 4.3 Quản lý môi trường 26 4.4 Quản lý lao động .29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 31 5.1 Đối với Chính phủ 32 5.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi .34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC HÌNH 43 PHỤ LỤC BẢNG 51 PHỤ LỤC HỘP .77 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT bảo vệ môi trường CKBVMT cam kết bảo vệ mơi trường CP Chính phủ CQĐP quyền địa phương ĐKKD đăng ký kinh doanh ĐMC đánh giá môi trường chiến lược ĐTM đánh giá tác động môi trường GCN Giấy chứng nhận HĐND Hội đồng nhân dân HĐBT Hội đồng Bộ trưởng KCN khu công nghiệp KCNC khu công nghệ cao KCX khu chế xuất KKT khu kinh tế LĐTBXH Lao động, Thương binh Xã hội QLNN quản lý nhà nước TNMT Tài nguyên môi trường TTPTQĐ Trung tâm phát triển quỹ đất UBND Ủy ban nhân dân vii CÁC KHÁI NIỆM Phân cấp quản lý nhà nước: trình chuyển giao quyền hạn, trách nhiệm từ cấp trung ương xuống quan cấp địa phương, chuyển giao trách nhiệm cho khu vực tự nhân, nhờ quy trình điều hành phục vụ có hiệu cao đáp ứng nhanh yêu cầu xã hội (Ninh Ngọc Bảo Kim Vũ Thành Tự Anh, 2008, tr.10) Ủy quyền: việc trao cho quyền cấp quyền định quản lý khuôn khổ hướng dẫn quyền cấp cao ban hành (Ninh Ngọc Bảo Kim Vũ Thành Tự Anh, 2008, tr.10) Phân quyền: việc chuyển giao hoàn toàn chức định, quản lý tài quyền cấp cho đơn vị quyền cấp (Ninh Ngọc Bảo Kim Vũ Thành Tự Anh, 2008, tr.10) Quản lý nhà nước: hoạt động quan nhà nước thông qua công cụ pháp luật tác động vào mối quan hệ xã hội để quản lý điều hành lĩnh vực đời sống xã hội Chính quyền địa phương: hệ thống quan nhà nước bao gồm quan đại diện quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan, tổ chức nhà nước khác thành lập theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương (Trương Đắc Linh, 2001) Khu kinh tế: khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định (Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, ngày 14/3/2008) Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định (Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, ngày 14/3/2008) Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo viii điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định (Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, ngày 14/3/2008) Khu kinh tế cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục pháp luật quy định (Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, ngày 14/3/2008) 10 Khu công nghệ cao: khu kinh tế - kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định nhằm nghiên cứu - phát triển ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao Trong Khu công nghệ cao có khu chế xuất, kho ngoại quan, khu bảo thuế khu nhà (Nghị định số 99/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành Quy chế khu cơng nghệ cao, ngày 28/8/2003) 11 Trách nhiệm giải trình: việc sử dụng thơng tin xác dễ tiếp cận để đánh giá xem cơng việc có thực tốt hay khơng Trách nhiệm giải trình gồm có chế khen thưởng, xử phạt để khuyến khích tính hiệu Trong đề tài đề cập đến trách nhiệm giải trình đảm bảo việc tuân thủ, cá nhân, tổ chức trọng tới nguyên tắc, quy định kiểm soát đưa từ xuống, nhấn mạnh tới tuân thủ quy định hướng dẫn hệ thống cấp bậc (Ngân hàng giới, 2009) ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ quy trình phối hợp 43 Hình 3.2: Sơ đồ quản lý nhà nước địa bàn khu kinh tế (khi khơng có Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất) 44 Hình 3.3: Sơ đồ quản lý nhà nước địa bàn khu kinh tế có Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất .45 Hình 4.1: Phối hợp lập quy hoạch 46 Hình 4.2 Qui trình bồi thường hỗ trợ, tái định cư 47 Hình 4.3: Quy trình xử lý vướng mắc .48 Hình 4.4: Quy trình kiểm tra, xử lý vi phạm môi trường dự án địa bàn Khu kinh tế Dung Quất 49 Hình 4.5: Quy trình giải tranh chấp lao động 50 50 Hình 4.5: Quy trình giải tranh chấp lao động (Nguồn: Vẽ theo quy định Bộ Luật lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2005, 2006, 2007) Khởi kiện Tòa số loại tranh chấp Khởi kiện Tịa (nếu hịa giải khơng thành) Cá nhân Hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động cấp huyện Phát sinh tranh chấp Tranh chấp quyền Tuân thủ thỏa thuận (nếu hòa giải thành) Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh (nếu hịa giải khơng thành) Tập thể Tuân thủ thỏa thuận (nếu hòa giải thành) Tuân thủ (nếu đồng ý) Tquyết định giải tranh chấp Hội đồng hòa giải sở Tranh chấp Chủ tịch UBND huyện (nếu hòa hòa giải viên lao lợi ích giải khơng thành) động cấp huyện Tuân thủ thỏa thuận (nếu hòa giải thành) Tuân thủ (nếu đồng ý) Khởi kiện Tịa (nếu khơng đồng ý) Khởi kiện Tịa (nếu khơng đồng ý) 77 PHỤ LỤC HỘP Hộp 2.1: Cơ sở đời Nghị định số 322 Hộp 2.1: Cơ sở đời Nghị định 322 Dù KCX Tân Thuận đời sau có Nghị định 322 năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng Nhưng thực tế, thỏa thuận cam kết quyền thành phố Hồ Chí Minh với đối tác Đài Loan trình thương lượng thực dự án xây dựng sở hạ tầng KCX thành phố Hồ Chí Minh nguồn hình thành nên Nghị định 322, sau Nghị định 192 năm 1994 KCN Nguồn: Eli Mazur, David Dapice, Vũ Thành Tự Anh (2006), tr.11 Hộp 2.2: Nhân Ban quản lý Hộp 2.2: Nhân Ban quản lý Nghị định 192 trao quyền bổ nhiệm nhân cấp Phó Ban quản lý KCN cho Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố nơi đặt KCN Tuy nhiên Quyết định thành lập Ban quản lý KCX KCN thành phố Hồ Chí Minh Trưởng Phó Ban Thủ tướng bổ nhiệm, Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu Nguồn: Ban quản lý khu chế xuất cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2011), “Thành lập khu chế xuất khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh”, truy cập ngày 15/11/2011 địa chỉ: http://www.hepza.gov.vn/web/guest/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien 78 Hộp 2.3: Tình trạng pháp lý khu kinh tế cửa Hộp 2.3: Tình trạng pháp lý kinh tế cửa Về chế sách, trước đây, KKT cửa thực theo quy định Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/04/2001 CP sách KKT cửa biên giới Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg Từ năm 2005 đến trước Nghị định 29/2008/NĐCP Chính phủ có hiệu lực, 09 tỉnh xây dựng Đề án trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động riêng cho 09 KKT cửa bao gồm: KKT Thương mại đặc biệt Lao Bảo (01/2005); KKT cửa Quốc tế Bờ Y, Kon Tum (09/2005); KKT cửa An Giang (05/2007); KKT cửa Mộc Bài, Tây Ninh (08/2007); KKT cửa Quốc tế Cầu Treo (10/2007); KKT cửa Lào Cai (03/2008) Sau Nghị định 28 có hiệu lực, thêm 03 KKT cửa Chính phủ ban hành quy chế hoạt động riêng: KKT cửa A Đớt, Thừa Thiên Huế (05/2008); KKT cửa Đồng Đăng – Lạng Sơn (10/2008); KKT cửa Đồng Tháp (12/2008) Hồ sơ pháp lý cho hoạt động KKT cửa bao gồm: định thành lập (ban hành quy chế hoạt động cho áp dụng quy chế hoạt động KKT cửa theo Quyết định số 53 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), định thành lập BQL (hoặc nằm chung định ban hành quy chế hoạt động ban hành định riêng Thủ tướng, định UBND tỉnh); định ủy quyền Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Thông tư Bộ Tài hướng dẫn chế độ tài thủ tục hải quan riêng cho khu hướng dẫn chung áp dụng cho BQL KKT cửa thuộc tỉnh; thông tư hướng dẫn lại cư trú khu vực biên giới, đăng ký phương tiện giao thông vận tải Nguồn: Hồ Phương Chi (2011): “Thực trạng phát triển chế sách khu kinh tế cửa biên giới”, báo cáo tham luận Hội thảo: “Tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, vấn đề đặt cho khu kinh tế, khu kinh tế cửa Việt Nam” tổ chức ngày 19/11/2011 Hải Phòng 79 Hộp 2.4: Đặc điểm Khu kinh tế Dung Quất Hộp 2.4: Đặc điểm KKT Dung Quất Là khu vực có ranh giới địa lý xác định thuộc lãnh thổ chủ quyền quốc gia có khơng gian kinh tế riêng biệt, với môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi bình đẳng bao gồm: khu bảo thuế khu chức khác KCN, KCX, khu cảng dịch vụ hậu cần cảng, khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch - dịch vụ khu hành với sách ưu đãi, khuyến khích, ổn định lâu dài chế quản lý thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước yên tâm đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khung pháp lý hành ngày hồn thiện Nguồn: Trích từ Quyết định số 50/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập KKT Dung Quất, ngày 11/3/2005, Điều Hộp 3.1: Nội dung quản lý nhà nước khu kinh tế Hộp 3.1: Nội dung quản lý nhà nước khu kinh tế Xây dựng đạo thực quy hoạch, kế hoạch sách phát triển KKT Ban hành, hướng dẫn, phổ biến tổ chức thực sách, pháp luật tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật có liên quan đến việc thành lập, đầu tư, xây dựng, phát triển quản lý hoạt động KKT; xây dựng quản lý hệ thống thông tin KKT; tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư vào KKT Cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, loại giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận, tổ chức thực thủ tục hành nhà nước dịch vụ hỗ trợ có liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân KKT Tổ chức máy, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho quan QLNN KKT Hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá hiệu đầu tư, kiểm tra, giám sát, tra, giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm giải vấn đề phát sinh trình hình thành phát triển KKT Nguồn: Nghị định số 29 Chính phủ quy định KCN, KCX, KKT, ngày 14/3/2008 80 Hộp 4.1: Kết vấn Hộp 4.1: Kết vấn Người thực đề tài tiến hành vấn sâu 05 cán làm việc cho BQL KKT Dung Quất (01 Phó Trưởng ban, 02 Trưởng phịng 01 Phó Phịng) 03 cán làm việc UBND huyện Bình Sơn (03 Phó Phịng), 01 cán làm việc cho Chi cục Bảo vệ môi trường (Chi cục Trưởng) Kết trả lời câu hỏi “Theo anh/chị, lĩnh vực quản lý nhà nước mà BQL thường xuyên phải phối hợp với quan chun mơn tỉnh quyền địa phương (UBND huyện Bình Sơn UBND xã) thực chức quản lý nhà nước địa bàn?”: Số ý kiến chọn Đất đai Môi trường Quy hoạch Lao động Khoáng sản An ninh trật tự 3 1 81 Hộp 4.2: Thanh tra xử phạt vi phạm hành Hộp 4.2: Thanh tra xử phạt vi phạm hành Nghị định 29 năm 2008 quy định BQL KKT (theo hướng dẫn ủy quyền bộ, ngành UBND tỉnh) có quyền “thanh tra xử phạt vi phạm hành việc thực quy định, quy hoạch, kế hoạch có liên quan tới KCN, KKT quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt” Tuy nhiên Luật Thanh tra năm 2004 Luật Thanh tra năm 2010 khơng có quy định quan tra mơ hình BQL KKT (dù Nghị định 29 lại cho phép thành lập Phòng Thanh tra thuộc BQL KKT xếp loại 1) Và số người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1998 (sửa đổi vào năm 2002 2008) khơng có Trưởng BQL KKT Hơn người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành ủy quyền cho cấp phó định xử phạt, người ủy quyền không phép ủy quyền tiếp, khơng có việc ủy quyền bên ngồi quan có thẩm quyền xử phạt Như BQL trao quyền văn quy định chức năng, nhiệm vụ mình, quy định pháp luật khác lại khơng cho BQL thực quyền đó, thực tế BQL chưa xử phạt vi phạm hành trường hợp khơng có đủ sở pháp lý Nguồn: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Luật Thanh tra năm 2004, Luật Thanh tra năm 2010 82 Hộp 4.3: Vi phạm xử phạt vi phạm Hộp 4.3: Vi phạm xử phạt vi phạm Thời điểm năm 2007 2009 cao điểm tình trạng vi phạm xây dựng trái phép địa bàn KKT Dung Quất Thống kê riêng từ Thanh tra giao thơng có 600 nhà xây dựng trái phép dọc theo trục đường Trong quyền xã địa bàn không xử lý mà lại cử cán đến thu tiền lệ phí người xây dựng trái phép để tồn Đối với dự án đầu tư địa bàn, từ năm 2005 đến 2010 có doanh nghiệp bị Chủ tịch UBND tỉnh xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm chứng quy hoạch BQL KKT Dung Quất cấp (thông qua phát kiến nghị đoàn tra tỉnh quản lý quy hoạch, quản lý, sử dụng đất địa bàn KKT vào năm 2006) Nguồn: UBND huyện Bình Sơn; Sở Tài nguyên Môi trường; viết Hà Minh Hoàng Ngân (2007) “Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi): Loạn nhà xây dựng trái phép”, truy cập ngày 10/3/2012, địa chỉ: www.sggp.org.vn/SGGP12h/2007/9/119457/ 83 Hộp 4.4: Nội dung quản lý nhà nước đất đai Hộp 4.4: Nội dungquản lý nhà nước đất đai a) Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất tổ chức thực văn đó; b) Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; c) Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; d) Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; e) Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; g) Thống kê, kiểm kê đất đai; h) Quản lý tài đất đai; i) Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; k) Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; l) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật ĐĐ xử lý vi phạm pháp luật đất đai; m) Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai; n) Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Nguồn: Luật Đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội khóa XI, ngày 26/11/2003 84 Hộp 4.5: Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường địa bàn Khu kinh tế Dung Quất Hộp 4.5: Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường địa bàn KKT Dung Quất Theo quy định, địa bàn huyện thành lập Trung tâm phát triển quỹ đất (TTPTQĐ) cấp huyện (thuộc UBND huyện), cấp tỉnh thành lập TTPTQĐ cấp tỉnh (thuộc Sở TNMT), tổ chức có chức làm nhiệm vụ bồi thường Tuy nhiên địa bàn KKT Dung Quất có đến hai tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường: TTPTQĐ huyện Bình Sơn (thuộc UBND huyện) TTPTQĐ Dung Quất (thuộc BQL KKT Dung Quất) Không có quy chế hay phân cơng hai tổ chức việc nhận nhiệm vụ bồ thường thu hồi đất, thực tế hạn chế nhân nên TTPTQĐ huyện thường nhận làm công tác bồi thường địa bàn dự án nhỏ, số hộ phải di dời ít, giá trị phương án thấp TTPTQĐ Dung Quất nhận dự án lớn, liên quan đến nhiều xã, số hộ di dời nhiều, giá trị phương án lớn Theo UBND huyện Bình Sơn, dự án mà TTPTQĐ huyện làm nhiệm vụ bồi thường, yếu tố khách quan dự án quy mơ nhỏ thống đạo phối hợp xuyên suốt quan trực thuộc UBND huyện với UBND xã địa bàn (cùng với ràng buộc trách nhiệm giải trình với cấp trực tiếp) nên cơng tác bồi thường thu hồi đất hiệu quả, vướng mắc giải kịp thời, khơng có trường hợp phải cưỡng chế thu hồi đất Đối với dự án TTPTQĐ Dung Quất làm nhiệm vụ bồi thường, ngồi lý khách quan quy mơ lớn, cịn tình trạng phối hợp khơng đồng bộ, thiếu chế rõ ràng xác định trách nhiệm, chậm giải vướng mắc dẫn đến tình trạng khiếu kiện đông người cản trở thi công xảy phổ biến, từ năm 2005 đến năm 2010 phải tổ chức 30 đợt cưỡng chế thu hồi đất Nguồn: UBND huyện Bình Sơn (2011), Báo cáo đánh giá cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư địa bàn huyện giai đoạn 2005 – 2010, Quảng Ngãi 85 Hộp 4.6: Các loại xác nhận thuộc thẩm quyền UBND xã Hộp 4.6: Các loại xác nhận thuộc thẩm quyền UBND xã Xác nhận thời điểm xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc Xác nhận diện tích đất nơng nghiệp giao, tỷ lệ đất nông nghiệp Xác nhận nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất trường hợp sử dụng đất khơng có giấy tờ hợp pháp quyền sử dụng đất Xác nhận thời điểm sử dụng đất làm nhà trường hợp sử dụng đất trước ngày 18/12/1980 khơng có giấy tờ hợp pháp chứng minh Xác nhận việc đăng ký đất đai theo Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ Xác nhận thời điểm mai táng mộ Xác định đất nông nghiệp khu dân cư không thuộc khu dân cư Xác nhận khơng cịn chổ khác địa bàn xã, phường, thị trấn nơi có đất bị thu hồi Xác nhận đất cơng ích UBND xã quản lý Nguồn: Trích từ Quyết định số 35/2010/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Ngãi quy định bồ thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất địa bàn, ngày 27/12/2010, Điều 31 86 Hộp 4.7: Nguyên nhân thiếu tin tưởng phối hợp với xã Hộp 4.7: Nguyên nhân thiếu tin tưởng phối hợp với xã Năm 1998 thu hồi đất làm Nhà máy lọc dầu thu hồi, bồi thường toàn diện tích đất nơng nghiệp (kể ngồi quy hoạch nhà máy) hộ dân phải di dời xã Bình Trị Tuy nhiên hồ sơ khơng UBND xã, UBND huyện BQL KKT theo dõi, cập nhật quản lý số diện tích này, hộ dân lại tiếp tục chiếm sử dụng Hệ 05 dự án triển khai từ năm 2005 đến 2009 địa bàn xã Bình Trị bồi thường chồng lên diện tích thu hồi năm 1998 với tổng diện tích trùng 21,2ha tương ứng với 289 thửa, số tiền bồi thường 554 triệu đồng Năm 2006, phục vụ thu hồi đất cho dự án khu hậu cần cảng Dung Quất, UBND xã Bình Đơng kê khai diện tích 163.762,9m2 đất cơng ích xã quản lý (chưa cho thuê) không TTPTQĐ Dung Quất tính tốn, bồi thường Nghĩ đất cơng ích xã khơng bồi thường nên UBND xã Bình Đông tự ý thỏa thuận xác nhận cho người dân xã đứng tên kê khai toàn diện tích 226.160,4m2 đất cơng ích UBND xã quản lý (đã cho thuê) để người dân nhận 100% tiền bồi thường đất khoản hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp theo quy định, sau nộp lại cho xã 50% tạo nguồn cho ngân sách Theo quy định diện tích phải bồi thường 100% giá trị đất, UBND xã hưởng 70%, hộ dân cho thuê sản xuất hưởng 30% khơng có khoản hỗ trợ chuyển đổi nghề Việc làm thiệt hại cho ngân sách 1,13 tỷ đồng (do chi thêm khoản chuyển đổi nghề 5.000đ/m2), làm phát sinh khiếu kiện đông người gay gắt số hộ thỏa thuận với xã sau lại có đơn nại diện tích đất mà xã xác nhận thuộc quyền sử dụng hợp pháp họ khơng phải đất cơng ích xã Trong việc UBND xã làm sai TTPTQĐ Dung Quất sai khơng tính tốn bồi thường 100% giá trị đất cho UBND xã diện tích đất cơng ích xã quản lý chưa cho th Vụ việc kéo dài đến cuối năm 2009 xử lý xong Nguồn: Sở TNMT (2009), Báo cáo kết rà sốt diện tích đất thu hồi, bồi thường năm 1998, Quảng Ngãi; Thanh tra huyện Bình Sơn (2009), Báo cáo kết xác minh đơn thư người dân hai xã Bình Thuận Bình Đơng, Quảng Ngãi 87 Hộp 4.8: Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường UBND cấp Hộp 4.8: Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường UBND cấp UBND cấp tỉnh: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với UBND cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh UBND cấp huyện: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với UBND cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện; g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường UBND cấp xã UBND cấp xã: a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc gia đình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hồ giải tranh chấp mơi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; đ) Quản lý hoạt động thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn Nguồn: Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 Quốc hội khóa XI, ngày 29/11/ 2005, Điều122 88 Hộp 4.9: Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ban quản lý Khu kinh tế Hộp 4.9: Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ban quản lý Khu kinh tế Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu chức KKT thực quy định bảo vệ môi trường Xây dựng quy chế phối hợp với Sở TNMT UBND cấp huyện để thực nhiệm vụ quyền hạn giao chủ trì cơng tác bảo vệ môi trường KKT Thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam kết bảo vệ môi trường nhà đầu tư vào KKT theo ủy quyền quan nhà nước có thẩm quyền Chủ trì phối hợp với Sở TNMT quan chức liên quan kiểm tra, xác nhận kết chạy thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT cơng trình xử lý chất thải dự án đầu tư xây dựng KKT trước vào hoạt động thức theo thẩm quyền Phối hợp với quan chức việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý vi phạm bảo vệ môi trường hoạt động chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KKT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT Chủ trì việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KKT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT Tiếp nhận giải tranh chấp, kiến nghị môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT; chủ trì phối hợp với quan chức giải tranh chấp, kiến nghị môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KKT với bên ngoài; tiếp nhận giải theo thẩm quyền khiếu nại, tố cáo môi trường KKT Thực nhiệm vụ khác theo thẩm quyền ủy quyền theo quy định pháp luật Nguồn: Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT Bộ TNMT quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp cụm công nghiệp, ngày 15/7/2009, Điều 28 89 Hộp 4.10: Nội dung quản lý nhà nước lao động địa bàn khu kinh tế Hộp 4.10: Nội dung quản lý nhà nước lao động địa bàn khu kinh tế 1.Nắm cung cầu biến động cung cầu lao động KKT làm sở để quy hoạch, xây dựng kế hoạch phân bổ sử dụng lao động KKT Thống kê thông tin về: người lao động; mức sống, thu nhập, nhà người lao động KKT Nắm thông tin người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp Tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật lao động cho người lao động, người sử dụng lao động KKT Hướng dẫn xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Hướng dẫn doanh nghiệp, người lao động áp dụng quy định pháp luật về: hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời làm việc, thời nghỉ ngơi công đoàn; tranh chấp lao động; bảo hiểm xã hội; bảo hiểm thất nghiệp Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội xử lý vi phạm pháp luật lao động Giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Nguồn: Trích dẫn từ Thơng tư số 13/2009/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao, ngày 06/5/2009, Điều 90 Hộp 4.11: Nhiệm vụ quản lý lao động Ban quản lý Khu kinh tế Hộp 4.11: Nhiệm vụ quản lý lao động Ban quản lý Khu kinh tế Cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi Giấy phép lao động cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước làm việc KCN, KKT; cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc KCN, KKT; tổ chức thực đăng ký nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy an toàn vệ sinh, nội quy an toàn lao động, hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động, kế hoạch đưa người lao động thực tập nước 90 ngày cho doanh nghiệp; nhận báo cáo tình hình ký kết, sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp; Chủ trì, phối hợp kiểm tra, tra việc thực điều khoản cam kết dự án hưởng ưu đãi đầu tư việc chấp hành pháp luật lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội người lao động, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động người sử dụng lao động Báo cáo định kỳ với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành có liên quan UBND cấp tỉnh tình hình thu hút sử dụng lao động; thực quy định pháp luật lao động giải tranh chấp lao động Nguồn: Trích từ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định KCN, KCX, KKT, ngày 14/3/2008