Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
392 KB
Nội dung
Lời mở đầu BHXH sách lớn Đảng Nhà nớc, thực sách BHXH DN NQD đảm bảo công ngời lao động, mà đảm bảo công DN thuộc thành phần kinh tế Số lợng lao động doanh nghiệp quốc doanh tăng lên trở thành phận đáng kể toàn lực lợng lao động xã hội Tuy nhiên việc thực sách BHXH khu vực bộc lộ nhiều yếu Các đơn vị, DN cha có hiểu biết rõ ràng BHXH , tình trạng trốn tránh nghĩa vụ tham gia BHXH xảy ra, nh quyền lợi ngời lao động không đợc đảm bảo Với nhà quản lý vấn đề lớn đặt là: làm để cải thiện tình hình thực BHXH khu vực NQD? Bằng cách để giúp ngời lao động nhận thức đợc vai trò BHXH để họ thấy đợc quyền lợi đáng để từ có trách nhiệm đòi hỏi phải đợc đối xử đúng, để nâng cao ý thức trách nhiệm chủ doanh nghiệp vấn đề xúc Bằng hiểu biết hạn chế với mong muốn đóng góp số ý kiến quan điểm lĩnh vực này, qua trình thực tập quan BHXH quận Hai Bà Trng, lựa chọn đề tài: BHXH khu vực kinh tế NQD địa bàn quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội Ngoài lời nói đầu kết luận, nội dung chuyên đề gồm có phần nh sau: Phần I: BHXH- sở lý luận thực tiễn Phần II: tình hình thực sách BHXH cho lao động khu vực NQD Phần III: Một số kiến nghị giải pháp thúc đẩy việc thực sách BHXH cho lao động NQD Mặc dù có nhiều cố gắng song trình độ lý luận thực tiễn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đợc góp ý bảo thầy cô bạn để viết em đợc hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hồ Sĩ Sà- ngời trực tiếp hớng dẫn, cảm ơn bác chú, cô quan BHXH quận Hai Bà Trng tạo điều kiện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Em xin chân thành biết ơn Chơng I Lý luận chung BHXH việc tham gia BHXH khu vực kinh tế quốc doanh Việt Nam I Lý luận chung BHXH: Quá trình hình thành phát triển BHXH : a Lịch sử phát triển BHXH : Ngay từ kỷ XVI, hình thức sơ khai BHXH xuất Nhiều nông dân thợ thủ công số nớc Châu Âu nhận thấy khả đóng góp cộng đồng để trợ cấp cho ngời bị ốm đau, thơng tật Từ họ lập nhiều quỹ tơng trợ, ngời tham gia trích phần thu nhập để đóng vào quỹ chung quỹ đợc dùng để giúp đỡ thành viên bị ốm đau hay tai nạn, thơng tật Hình thức sơ khai BHXH đợc phát triển dần lên, phạm vi đợc mở rộng để có thêm nhiều ngời tham gia, mở thêm loại trợ cấp, bổ sung thêm nguồn quỹ hoàn thiện hoạt động Cùng với phát triển kinh tế xã hội, BHXH ngày trở thành nhu cầu thờng xuyên, tự nhiên đáng ngời lao động Nhu cầu cần đợc áp dụng giống nh nhu cầu thiết yếu khác nh ăn, mặc, ở, lại Đặc biệt, phát triển BHXH gắn liền với phát triển lực lợng sản xuất Những nớc có sản xuất phát triển, cụ thể nớc TBCN Châu Âu Châu Mỹ, BHXH đời sớm nhng rõ từ thời kỳ bắt đầu công nghiệp hoá, xã hội nớc xuất tầng lớp làm công ăn lơng Điển hình năm 1985, dới thời thủ tớng Bismark, quyền nhiều bang Đức giúp địa phơng thiết lập quỹ bảo hiểm ốm đau ngời công nhân đóng tiền để đợc bảo hiểm Chế độ bảo hiểm ốm đau đợc phổ cập toàn nớc Đức trở thành chế độ bắt buộc đợc giao cho đội Tơng tế công nhân quản lý Năm 1884 chế độ bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp (tai nạn lao động, bệnh nghể nghiệp) xuất hiệp hội chủ doanh nghiệp quản lý Nh vậy, từ 1883 đến 1889 hệ thống BHXH đời với tham gia bắt buộc ngời làm công ăn lơng, theo nguyên tắc ngời đợc bảo hiểm xã hội phải đóng phí BHXH thành viên xã hội ngời lao động, ngời sử dụng lao động, Nhà Nớc có vị trí việc quản lý hệ thống BHXH Từ nhiều nớc áp dụng chế hệ thống chế độ BHXH Theo gơng Đức, 1918 Pháp thực BH phổ cập nớc nhng không thành công Năm 1930 Pháp thông qua đạo luật thứ hai BHXH, áp dụng chủ yếu cho ngành công nghiệp thơng mại Từ thập kỷ 30 kỷ XX, BHXH lan rộng sang Châu Mỹ La Tinh, Hoa Kỳ Canada Gần cuối đại chiến giới lần thứ hai sau giành đợc độc lập, nhiều nớc Châu Phi, Châu vùng Caribe lần lợt áp dụng chế BHXH tơng tự Cũng thời gian nhiều nớc mở rộng thêm chế độ trợ cấp khác xuất thêm khái niệm bảo đảm xã hội Khái niệm đợc thức sử dụng Mỹ- Luật 1935 vể bảo đảm xã hội, theo bảo đảm xã hội bao gồm chế độ BHXH nh: trợ cấp ốm đau, tàn tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, tử tuất, hu trí, trợ cấp gia đình; có cứu trợ xã hội, u đãi xã hội Nh vậy, bảo đảm xã hội có phạm vi rộng hơn, bao gồm BHXH Tuy xuất phát từ chế BHXH tuỳ theo điều kiện đặc điểm kinh tế xã hội nớc mà họ áp dụng chế độ BHXH khác Nhìn chung, BHXH nớc đợc thực phần, lúc đầu có số chế độ, sau tuỳ nhu cầu thực tế phát sinh mở thêm chế độ khác Khi xét thấy chế độ phù hợp đợc u tiên thực trớc Cho đến nay, hầu hết nớc giới ban hành thực điều luật BHXH ngời lao động Theo Introduction to social security ILO Genera tổng số 163 nớc tính đến năm 1993 có hệ thống BHXH có đến 155 nớc cam kết thực chế độ: hu trí, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; có 102 nớc thực chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản, có Việt Nam Trong lúc số nớc yếu tố bất định cha có điều kiện thiết lập chế độ BHXH Những nớc áp dụng chế quỹ dự phòng gồm đóng góp ngời lao động ngời sử dụng lao động nh loại tiết kiệm, đứng tên chủ tài khoản ngời làm công ăn lơng Khoản tiền đợc rút vốn lãi chấm dứt hợp đồng lao động Cơ chế có nhiều hạn chế đảm bảo đợc tính u việt nh BHXH Mô hình BHXH số nớc: Thái Lan: Phạm vi đối tợng: Bắt buộc: doanh nghiệp, xí nghiệp có từ 10 lao động trở lê Tự nguyện: lao động nông lâm ng nghiệp, ngời làm thuê cho trờng t thục, công chức Nhà Nớc ngời Thái Lan nớc ngoài; ngời tự tạo việc làm từ 2/9/1998 Các chế độ BHXH hành: Chế độ dài hạn: hu trí, sức lao động, tử tuất Chế độ ngắn hạn: ốm đau, tàn tật, chăm sóc y tế, thai sản Mức đóng hởng BHXH: Mức đóng:Ngời lao động đóng 1,5% tiền lơng tháng, ngời sử dụng lao động đóng 1,5% so quỹ lơng Chính phủ hỗ trợ 1,5% tiền lơng tháng cho ngời gặp khó khăn khả đóng BHXH Mức hởng tối đa 250 bath/ ngày Tổ chức quản lý: Bộ lao động phúc lợi xã hội quản lý giám sát chung, quan BHXH quản lý chơng trình thực nghiệp vụ BHXH Trung Quốc: Phạm vi đối tợng: Bắt buộc: Ngời làm công ăn lơng thuộc doanh nghiệp quốc doanh, sở hữu tập thể, doanh nghiệp t nhân, lao động tự tạo việc làm Tự nguyện: số lao động lại Các chế độ BHXH: Chế độ dài hạn: hu trí, tử tuất Chế độ ngắn hạn: sức lao động, chăm sóc y tế, tai nạn lao động, trợ cấp thất nghiệp Mức đóng mức hởng BHXH: Mức đóng: ngời lao động đóng 4% tiền lơng, ngời sử dụng lao động đóng 20 % so quỹ lơng Mức hởng: hởng 75% thu nhập bình quân ngời có 20 năm công tác, hởng 60% cho ngời có 10 năm công tác liên tục Tổ chức quản lý: Hoạt động BHXH Trung Quốc chịu quản lý hội đồng Nhà Nớc, công đoàn Trung Ương, Bộ y tế quốc gia Singapore: Phạm vi đối tợng: Bắt buộc: ngời làm công ăn lơng thờng xuyên có thu nhập 50$/ tháng, công nhân viên chức Nhà Nớc, lao động nớc c trú thờng xuyên Tự nguyện: ngời tự tạo việc làm, ngời không thuộc lực lợng lao động( [...]... đó, thì mức trợ cấp BHXH thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu, điều này tuân thủ mục đích của BHXH là đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động , bù đắp lại những rủi ro về thu nhập xảy ra đối với ngời lao động II BHXH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 1 Sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trớc và sau đổi mới: Khái niệm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:... doanh do t nhân đứng ra thành lập, đầu t kinh doanh và tổ chức quản lý (ở đây nhằm tách biệt với khu vực kinh tế Nhà Nớc xét trên góc độ quan hệ sở hữu) Các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: Đây là những đơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản cấu thành nên khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đó là: doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp... đề kinh tế xã hội đặt ra Năm 1991 kinh tế t nhân đóng góp cho NS là 51 tỷ đồng, đến 1996 đã tăng lên đến 1457 tỷ đồng ( gần 300 lần) điều đó phần nào đã khẳng định vai trò kinh tế của khu vực t nhân - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hớng thị trờng, thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế Hiện nay, trừ một số lĩnh vực nghành nghề mà kinh tế quốc doanh và Nhà... có tốc độ phát triển nhanh, cao hơn so khu vực Nhà nớc, kinh tế tập thể nhng kém hơn so khu vực có vốn đầu t nớc ngoài + Điểm mạnh của khu vực kinh tế t nhân đối với nền kinh tế : - Phát huy tiềm năng của một bộ phận lớn dân c tham gia vào công cuộc xây dựng đất nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế tạo việc làm Năm 1996 DN t nhân đã huy động đợc 20665 tỷ đồng vào kinh doanh, bình quân từ 1991-996 mỗi năm... ích kinh tếxã hội e Phơng thức quản lý của BHXH Hiện nay, ở nớc ta cũng nh các nớc khác trên thế giới, việc tổ chức quản lý BHXH đợc thực hiện bao gồm hai phần: + Quản lý nhà nớc về BHXH và quản lý sự nghiệp BHXH Quản lý nhà nớc về BHXH xuất phát từ chức năng quản lý, điều tiết kinh tế xã hội của một Nhà nớc Trên cơ sở các văn bản luật và dới luật, Nhà nớc định ra chính sách, quy định pháp luật về BHXH, ... động kinh doanh, có đợc một môi trờng kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh (dù có phần gay gắt hơn so khu vực kinh tế quốc doanh) Tuy nhiên, ở khu vực này có sự phát triển mất cân đối giữa các vùng, thành thị phát triển hơn nông thôn, kinh tế NQD vẫn chỉ tập trung ở các thành phố lớn ( Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM ) do ở những nơi này cơ sở hạ tầng phát triển thuận lợi cho các hoạt động đầu t Các... nớc độc quyền, cấm t nhân kinh doanh còn lại hầu hết các nghành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế t nhân đều tham gia Trong đó đã có nhiều nghành nghề khu vực kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng cao áp đảo, ví nh sản xuất lơng thực,thực phẩm, nuôi trông thuỷ sản, đánh bắt cá - Hình thành và phát triển các nhà doanh nghiệp t nhân, góp phần xây dựng đội ngũ các nhà doanh nghiệp ở Việt Nam... đợc biểu hiện rõ ở những nội dung cơ bản của BHXH Từ thời điểm hình thành và triển khai đến mức đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian và không gian đến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ - BHXH vừa có tính kinh tế tính xã hội và tính dịch vụ: + Tính kinh tế : Thể hiện qua mối quan hệ giữa ngời tham gia với quỹ BHXH Ngời tham gia nộp vào... các hoạt động sản xuất , kinh doanh , dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Đặc điểm chung của các đơn vị sản xuất kinh doanh ngoài quốc doanh: + Về phân bố: Với sự quan tâm của Nhà Nớc trong việc khuyến khích phát triển khu vực kinh tế NQD , khu vực này đã có rất nhiều những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, có đợc một môi trờng kinh doanh bình đẳng, cạnh... động trong nền kinh tế Tính xã hội còn thể hiện trách nhiệm của xã hội đối với các thành viên của mình nh trách nhiệm của ngơì sử dụng lao động đối với ngời lao động + Tính dịch vụ của BHXH : Bảo hiểm là ngành hoạt động dịch vụ, sản phẩm của bảo hiểm có những đặc thù riêng Là ngành dịch vụ BHXH phải thoả mãn yêu cầu của mọi thành viên xã hội, mọi đơn vị kinh tế xã hội trong nền kinh tế quốc dân c Hình ... nghĩa BHXH, động viên ngời tích cực chủ động tham gia công tác BHXH Phần II: Tình hình thực BHXH khu vực kinh tế NQD quận Hai Bà Trng thành ph Hà Nội I Hoạt động khu vực kinh tế NQD - địa bàn quận. .. từ BHXH quận Hai Bà Trng) Trong số sổ câp hàng năm tính theo số cộng dồn đến hết năm II Tình hình thực BHXH khu vực kinh tế NQD địa bàn quận Hai Bà Trng: Tình hình phát triển khu vực kinh tế NQD. .. Quyết định giám đốc BHXH thành phố: thành lập BHXH Quận Hai Bà Trng thực thuộc BHXH Hà Nội thức vào hoạt động từ ngày 1/8/1995 Quận Hai Bà Trng quận tập trung nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khối