1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm và quản lý nhà nước đối với cơ sở sản xuất bún tại thành thố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

78 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm TRƯƠNG CÁO Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh KIẾN THỨC, THÁI ĐỢ, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM, VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ SỞvăn SẢN XUẤT Tác giả luận BÚN TẠI THÀNH PHỐ RẠCH GIÁ, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: kkkk PGS.TS NGUYỄN HỮU DŨNG Kiên Giang, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tác giả luận văn Trương Cáo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu tổng quát 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Đối tượng nghiên cứu 1.5.Phạm vi nghiên cứu 1.6.Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 2.1.KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1.1.Các khái niệm 2.1.2.Tầm quan trọng chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 2.1.3.Vấn đề kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm 10 2.1.4.Các qui định đảm bảo an toàn thực phẩm 14 2.1.5.Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 15 2.1.6.Các lý thuyết hành vi 16 2.2.LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: 19 2.2.1.Nghiên cứu ở Việt Nam 19 2.2.2.Nghiên cứu ở giới 21 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 3.2.PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 25 3.3.XÂY DỰNG THANG ĐO 25 3.4.PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 30 Tóm tắt chương 32 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 4.2.ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 33 4.2.1.Đội quản lý thị trường thành phố Rạch Giá 33 4.2.1.1.Hệ thống tổ chức QLTT 33 4.2.1.2.Chức nhiệm vụ 34 4.2.1.3.Thông tin chung đội ngũ quản lý thị trường 37 4.2.1.4.Đánh giá công tác quản lý đối với sở sản xuất bún 38 4.2.2.Giới thiệu chung tình hình sản xuất bún 41 4.2.2.1.Thông tin chung sở sản xuất bún 41 4.1.2.2.Đánh giá KAP ATTP chủ sở sản xuất bún 45 4.1.2.3.Điểm KAP ATTP sở sản xuất bún 51 Tóm tắt chương 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 54 5.1.KẾT LUẬN 54 5.2.GIẢI PHÁP 55 5.2.1.Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ATTP sở sản xuất bún TP Rạch Giá 55 5.2.2.Nâng cao K, A, P ATTP sở sản xuất bún: 58 5.3.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 60 Tóm tắt chương 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm CLATVSTP: Chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm KAP: Knowlegle – Attitude – Practice (Kiến thức – Thái độ – Thực hành) NĐTP: Ngộ độc thực phẩm QLTT: Quản lý thị trường TAĐP: Thức ăn đường phố VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thang đo nguyên nhân giải pháp việc quan lý ATTP 26 Bảng Thang đo KAP sở sản xuất bún 28 Bảng Trình độ, chun mơn nghiệp vụ .37 Bảng Về tập huấn ATTP, tra chuyên ngành 38 Bảng Nguyên nhân quản lý ATTP chưa tốt 39 Bảng 4 Giải pháp quản lý ATTP bún 40 Bảng Qui mô sản xuất bún sở 41 Bảng Các mặt hàng sản xuất .42 Bảng Số người trực tiếp tham gia sản xuất .43 Bảng Đánh giá số người trả lời câu hỏi kiến thức 46 Bảng Đánh giá số người trả lời thái độ 48 Bảng 10 đánh giá thực hành 50 Bảng 11 Kết xét điểm KAP ATTP 52 DANH MỤC HÌNH Hình Quy trình sản xuất bún tươi Error! Bookmark not defined Hình 2 Lý thuyết hành vi dự định (TPB) .18 Hình qui trình nghiên cứu 25 Hình Sơ đồ máy tổ chức Đội quản lý thị trường TP Rạch Giá 34 Hình giới tính chủ sở .44 Hình Độ t̉i chủ sở .44 Hình 4 Trình độ chủ sở .45 Hình biểu đồ kết đánh giá kiến thức 46 Hình Biểu đồ kết đánh giá thái độ 48 Hình biểu đồ kết đánh giá thực hành .50 Hình Điểm KAP ATTP đối tượng nghiên cứu 52 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Các loại bệnh liên quan đến thực phẩm chiếm tỳ lệ cao đáng kể số loại bệnh phạm vi toàn cầu Gánh nặng loại bệnh liên quan đến thực phẩm xãy cá nhân hầu hết thời kỳ, đặc biệt trẻ em tuổi người sinh sống quốc gia, vùng lảnh thở có thu nhập thấp Ngoài cấp độ cá nhân, loại bệnh thực phẩm gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, đặc biệt thách thức cho ngành du lịch, công nghiệp xuất thực phẩm nông nghiệp Tổ chức y tế giới WHO (2015) ước tính 31 mối nguy hiểm có từ nguồn gốc thực phẩm gây 32 loại bệnh khác nhau, bệnh tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao nhất, đưa đến số ước tính 600 triệu lượt bệnh co nguồn gốc từ thực phẩm 420 ngàn người chết năm 2010 Mô trường sống đầy rủi ro có nguyên nhân từ việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm để sinh hoạt chế biến thực phẩm; trình chế biến bảo quản thực phẩm kém; thiếu qui định quản lý nhà nước kịp thời Để làm giảm thiểu rủi ro bệnh tật có nguồn gốc từ thực phẩm gây ra, nhiều quốc gia giới thực mạnh chương trình huấn luyện an tồn thực phẩm, thơng qua khóa huấn luyện chế biến xử lý thực phẩm cho người tiêu dùng thân người tham gia cung cấp mặt hàng thực phẩm tươi sống qua chế biến Hầu hết chương trình huấn luyện dựa theo mơ hình KAP (kiến thức- knowledge, thái độ- attitute thực hành- practice) Mơ hình dựa sở kiến thức nâng cao chuyển tải thái độ tích cực cách thức thực hành/hành vi phù hợp Mặc dù kiến thức tiền đề cho thái độ hành vi đúng, có nhiều yếu tố khác mơi trường, văn hóa, xã hội, niềm tin,… ảnh hưởng đến việc có kiến thức tốt có tác động tốt đến thái độ thực hành tốt thực tiễn hay không (Seaman, 2010) Tại Việt Nam, an toàn thực phẩm vấn đề mà Đảng, Nhà nước ta từ lâu đặc biệt quan tâm, coi vấn đề có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tiến trình hội nhập Việt Nam Do đó, Đảng Nhà nước ta khẳng định cần thiết phải tăng cường quản lý, kiểm sốt chặt chẽ, có hiệu an toàn vệ sinh thực phẩm Vệ sinh an toàn thực phẩm nước gây nhiều lo lắng cho người dân Thực chất, nhiều vấn đề tình trạng sử dụng hố chất cấm dùng nuôi trồng, chế biến nông, thủy sản, thực phẩm; Việc sản xuất số sản phẩm chất lượng quy trình chế biến nhiễm độc từ môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dùng Nhiều sở sản xuất, kinh doanh chạy theo lợi nhuận khơng tính đến quyền lợi người tiêu dùng Ngộ độc thực phẩm diễn biến phức tạp có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân, giống nòi phát triển kinh tế – xã hội đất nước Trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực phẩm ngoại tràn ngập thị trường, lúc sản xuất nước ngày phát triển, quản lý chất lượng thực phẩm chưa chặt chẽ dẫn đến thực phẩm khơng đảm bảo chất lượng, có hại cho sức khỏe người tiêu dùng ngày phổ biến Ở Việt Nam số vụ ngộ độc thực phẩm theo Cục an tồn thực phẩm thống kê năm Việt Nam có 250 - 500 vụ ngộ độc thực phẩm với khoảng 10.000 nạn nhân 100 - 200 ca tử vong Ngoài theo thống kê Bộ Y tế rằng, năm Việt Nam có khoảng 150.000 ca mắc 75.000 trường hợp tử vong ung thư, có nguyên nhân từ việc sử dụng thực phẩm khơng đảm bảo an tồn Ngun nhân xác định xuất phát từ thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật (33%), thực phẩm bị ô nhiễm hóa chất (27%), thực phẩm vốn hàm chứa chất 56 - Trong cán Đội quản lý thị trường TP Rạch Giá có 55,56% cán qua tập huấn vệ sinh ATTP, với số lượng cán am hiểu lĩnh vực đảm bảo vệ sinh ATTP hạn chế việc phân cơng kiểm tra sở sản xuất loại thực phẩm nói chung khó sở sản xuất bún lại khó Chính cần phải tở chức tập huấn công tác quản lý vệ sinh ATTP cho số cán bộ, công chức khác để công tác kiểm tra dễ dàng - Công tác tuyển dụng cán công chức cần tập trung vào đối tượng có chun mơn liên quan đến vấn đề quản lý vệ sinh ATTP, cán nắm vững chun mơn hoạt động kiểm tra sở sản xuất thực nhanh chóng xác Điều kiện làm việc - Để công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm bún thực nhanh chóng xác cần phải có đầy đủ dụng cụ hóa chất để cán quản lý thị trường thực kiểm tra chỗ (đối với số kiểm định đơn giản, khơng cần lấy mẫu quan) Ngồi ra, vấn đề phương tiện lại cần cung cấp đầy đủ để cán nhanh chóng di chuyển từ sở sang sở khác - Do đặt thù công việc phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại hóa chất số sở sản xuất nhiễm nên cần phải có trợ cấp thích hợp cán bộ, để thúc đẩy động lực làm việc họ, nâng cao hiệu cơng tác quản lý thị trường nói chung, sở sản xuất bún nói riêng Cơng tác trùn thơng 57 Ngồi phở biến kiến thức liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định xử phạt hành lĩnh vực an tồn thực phẩm, Đội quản lý thị trường nên trọng tuyên truyền tác hại việc thiếu đảm bảo an toàn thực phẩm sức khỏe người, với sở sở sản xuất thực phẩm Hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân chủ sở sản xuất thực phẩm việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế tối đa vụ ngộ độc thực phẩm địa bàn Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật công tác ATTP, thông qua hình thức tở chức hội nghị, sinh hoạt Chi bộ, Chi hội ở khu dân cư, câu lạc bộ: Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Cựu chiến binh với pháp luật Đài Truyền TP Rạch giá, cần tăng thời lượng phát sóng, nâng cao chất lượng chuyên mục, viết tuyên truyền cơng tác ATTP; trì chun mục: “Hỏi - đáp” pháp luật công tác ATTP; nêu gương sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm thực tốt quy định pháp luật đảm bảo ATTP, đồng thời phản ánh sở không chấp hành chấp hành không quy định an toàn thực phẩm Ngoài hoạt động tuyên truyền trực quan, chiến dịch truyền thông cần quan tâm triển khai Hoạt động kiểm tra, tra - Nâng cao nhận thức cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên công tác ATTP Đồng thời nâng cao lực, trình độ chun mơn, cơng tác tham mưu cho cấp ủy đảng, quyền cấp đội ngũ cán phụ trách cơng tác ATTP để hồn thiện văn lãnh đạo, đạo đúng, sát tình hình thực tế địa phương - Hướng dẫn, đạo trung tâm y tế dự phòng thành phố thống kê, cập 58 nhật liệu sở thực phẩm theo phân cấp quản lý địa bàn Đôn đốc sở thực thủ tục, hồ sơ để cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP trước hoạt động - Thực đầy đủ công tác thẩm định sở, phân công cán hướng dẫn sở khắc phục, bở sung, hồn thiện đáp ứng quy định ATTP trước cấp giấy chứng nhận Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác kiểm tra, xử lý nghiêm sở vi phạm - Chủ động lấy mẫu thực phẩm có nguy cao sở thực phẩm để giám sát, từ có thơng tin phân tích, cảnh báo cho cộng đồng, đồng thời, có biện pháp can thiệp sớm xử lý kịp thời nhằm kiểm soát tốt ngộ độc thực phẩm cố ATTP 5.2.2 Nâng cao K, A, P về ATTP của sở sản xuất bún: Nâng cao kiến thức vệ sinh ATTP cho chủ sở sản xuất bún Trong phần đánh giá sở sản xuất bún (KAP) kiến thức phần có số sở khơng đạt nhiều Chính vậy, nâng cao kiến thức cho chủ sơ điều cần thiết Cần mở lớp tập huấn ATTP cho chủ sản xuất bún Nội dung tập huấn chủ yếu kiến thức ATTP theo Quyết định số 37 /QĐ-ATTP ngày 02 tháng năm 2015 Cục trưởng Cục An tồn thực phẩm Trong số nội dung cần nhấn mạnh loại hóa chất bị cấm hoạt động sản xuất bún rủi ro ngộ độc thực phẩm Bên cạnh đó, cần giúp cho chủ sở sản xuất hiểu rõ qui định Pháp luật ATTP số mức phạt sở không chấp hành pháp luật 59 Phát hành cẩm nang vệ sinh ATTP sở sản xuất thực phẩm cho chủ sở sản xuất bún, để họ tự tìm hiểu Nâng cao thái độ tích cực của chủ sở sản xuất bún Ngày nay, hầu hết sở sản xuất thực phẩm quan đến vấn đề ATTP, sức khỏe người tiêu dùng Cái mà họ quan tâm lợi nhuận, nên họ khơng ngần ngại sử dụng nhiều loại hóa chất giúp cho sản phẩm có nhìn có chất lượng sở khác Vì cần giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp chủ sở sản xuất để họ nhận hành động tiêu cực sở sản xuất thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều người tiêu dùng bị phát ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất họ Một số vấn đề tồn cần khắc phục thái độ chủ sở sản xuất bún là: Tình hình vệ sinh môi trường nơi sản xuất ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh yêu cầu an toàn thực phẩm (bún); diện chuột gián,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn thực phẩm (bún); rửa tay xà phòng nước ấm yêu cầu tiếp xúc trực tiếp với bún Nâng cao khả thực hành ATTP của cở sở sản xuất bún - Tăng cường tư vấn trực tiếp: đối tượng nghiên cứu sản xuất bún với quy mô nhỏ nên sản xuất theo hướng truyền thống cần tư vấn trực tiếp quan chuyên môn để tiếp thu công nghệ sản xuất theo hướng ATTP - Hỗ trợ thực hành: ngành chức cần có biện pháp hỗ trợ sở sản xuất bún sử dụng chất phụ gia thực phẩm chủng loại, liều lượng theo quy định Việc thực đeo găng tay, mặc quần áo sạch, mang tạp dề, mang trang tiếp xúc trực tiếp với bún - Các quan chức ở địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho tổ 60 chức, cá nhân có điều kiện phát triển sản xuất bún với quy mô lớn, công nghệ cao theo hướng công nghiệp, mặt hàng bún trở thành thực phẩm cơng nghiệp từ mức độ ATTP cao đáng kể việc quản lý VSATTP thuận lợi 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu cịn tồn số hạn chế sau: Đề tài nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành sở sản xuất bún công tác quản lý cịn nhiều yếu tố liên quan đến ATTP trang thiết bị sản xuất, nhà xưởng, công nghệ sản xuất, điều kiện bảo quản, phân phối Phạm vi nghiên cứu nhỏ, địa bàn TP Rạch Giá, số mẫu nghiên cứu có 40 mẫu nên tính xác chưa cao Đề tài chưa phân tích xem có khác biệt qui mơ sản xuất, trình độ học vấn, độ t̉i, giới tính chủ sở với KAP hay không Các hạn chế hướng nghiên cứu Tóm tắt chương Chương tóm tắt lại kết quan trọng suốt trình nghiên cứu, đồng thời từ kết tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thị trường sở sản xuất bún địa bàn TP Rạch Giá giải pháp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chủ sở sản xuất Cuối tác giả rút số điểm hạn chế thiếu sót đề tài định hướng nghiên cứu đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo năm 2013, 2104 Đội quản lý thị trường TP Rạch Giá Bộ Y tế (2010), Tài liệu hướng dẫn phịng chớng ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Tài liệu hướng dẫn đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sở chế biến suất ăn sẵn (lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/ 2012/TT-BYT, ngày 12/9/2012, Quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Thông tư số 30/TT-BYT, ngày 05 tháng 12 năm 2012, Quy định điều kiện an tồn thực phẩm đới với sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phớ, Hà Nội Chính Phủ (2007), Chỉ thị số 06 /2007/CT-TTg ngày 28 tháng năm 2007 việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 178/2013/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ "Quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm", Hà Nội Hoàng Khánh Chi cộng (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm yếu tố liên quan người kinh doanh chế biến thức ăn đường phố huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp, tạp chí Y học thực hành (886), số 4/2013 Kiều Ngọc Nhựt (2015), “Kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm, quản lý nhà nước sở sản xuất bún Tây Ninh”, luận văn thạc sỹ, trường đại học Kinh Tế TP HCM 10 Lê Đức Sang (2013), “Thực hành tuân thủ số quy định an toàn thực phẩm người kinh doanh thực phẩm tươi sống chợ Chờ, Thị Trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh”, Tạp chí y Tế Công Cộng, S 33 (2014) 11 Lê Minh Uy (2009) “Xác định kiên thức, thái độ, thực hành (KAP) nhà sản xuất vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh An Giang”, tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, năm 2010 12 Quốc hội khóa XII (2010), Luật an tồn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Tài liệu tập huấn ATTP Chi cục An toàn thực phẩm TP Rạch Giá 14 Thông tư liên tịch số 13 /2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Tài liệu nước 15 Clayton, D & Griffith, C (2008) Efficacy of an extended theory of planned behavior model for predicting caterers’ hand hygiene practices International Journal of Environmental Health Research, 18(2), 83-98 16 Grace D1, Dipeolu M (2012), Evaluating a group-based intervention to improve the safety of meat in Bodija market, Ibadan, Nigeria, International Journal of Pure and Applied Zoology, Volume 4, Issue 2, pp: 203-209 17 Jessor, R (1991) Risk behavior in adolescence: A psychosocial framework for understanding and action Journal of Adolescent Health, 12, 597-605 18 Malhotra N and Stoyanov A (2008), Analyzing the Agricultural Trade Impacts of the Canada-Chile Free Trade Agreement, CATPRN Working Paper 19 Seaman, P (2010) Food hygiene training: Introducing the food hygiene training model Journal of Food Control, 21, 381–387 doi:10.1016/j.foodcont.2009.08.005 20 Soon JM1, Baines R Seaman P (2012), Meta-analysis of food safety training on hand hygiene knowledge and attitudes among food handlers J Food Prot 2012 Apr;75(4):793-804 21 WHO 2015 WHO estimates of the global burden of foodborne diseases: foodborne disease burden epidemiology reference group 2007-2015 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA CHỦ CƠ SỞ SẢN XUẤT BÚN M Ã SỐ PHIẾU:………… Tên sở: Địa chỉ: Họ tên: PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG T̉i (năm sinh): Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Cấp (Tiểu học) Cấp Cấp Trung học, Cao đẳng Đại học, Trên Đại học Mặt hàng sản xuất kinh doanh: Bún Bánh canh Hủ tiếu Bánh phở Bánh hỏi Khác:…………… Bình quân số lượng bún loại sản xuất ngày: Dưới 500 kg Từ 500 – 1.000 kg Trên 1.000 kg Có người tham gia sản xuất ngày: người Cơ sở có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khơng? Cơ sở có Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP khơng? Có Khơng Có Khơng Có trang bị cho cơng nhân dụng cụ bảo đảm sản xuất hợp vệ sinh giai đoạn quan trọng ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh thực phẩm Có Khơng 10 Trong năm 2014, sở anh/chị có quan chức đến kiểm tra VSATTP khơng? Khơng Có; Nếu có quan sau đây: Đội Quản lý thị trường ngành Thanh tra sở Y tế C Đoàn kiểm tra liên PHẦN II: CÂU HỎI KIẾN THỨC VỀ ATTP(K) Anh/chị vui lòng trả lời đủ câu từ K1 đến K21 như: Đúng (A), Sai (B), Không biết (C) Bún có phải thực phẩm khơng? K1 Bún thực phẩm A B C K2 Bún thực phẩm A B C A B C A B C Theo anh/chị thực phẩm an toàn gì? K3 Tất thực phẩm khơng độc, khơng gây hại cho thể K4 Tất loại đồ ăn đồ uống thường dùng người bán thị trường Trong thực phẩm sau thực phẩm được coi khơng an tồn? K5 Thực phẩm bị móc meo, đởi màu A B C K6 Thực phẩm bị rách bao gói, hư nhãn mác A B C K7 Thực phẩm có chứa chất độc hại, chứa vi khuẩn A B C K8 Thực phẩm chế biến từ nguyên liệu hư hỏng, A B C A B C phế phẩm động vật bị bệnh Những rủi ro về ngộ độc thực phẩm xảy vào lúc nào? K9 Trong tất giai đoạn từ lúc sản xuất, phân phối, chế biến sử dụng K10 Chỉ lúc chế biến thức ăn sử dụng A B C K11 Chỉ ăn thức ăn thừa A B C K12 Chỉ xảy loại thực phẩm có tiềm A B C A B C A B C dễ hư hỏng cần bảo quản thật an toàn Tập huấn kiến thức về ATTP có giúp ích khơng? K13 Thật có ích cho tơi sản xuất thực phẩm theo quy định K14 Tập huấn cho đủ thủ tục, khơng có giúp ích Chất sau chất cấm sản xuất thực phẩm (bún)? K15 Chất tẩy trắng (Tinopal) A B C K16 Hàn the A B C K17 Chất Formol A B C PHẦN III: CÂU HỎI THÁI ĐỘ VỀ ATTP (A) Anh/chị cho biết mức độ đồng ý điểm sau ATTP Mức độ đồng ý tăng dần như: 1: Rất không đồng ý; 2: Có phần khơng đồng ý; 3: Trung lập ; 4: Khá đồng ý; 5: Rất đồng ý A1 A2 A3 A4 A5 A6 Tuân thủ qui định sản xuất ATTP điều quan trọng với Tôi tin tham gia sản xuất bún an toàn cho người sử dụng Sử dụng chất bảo quản không cho phép bất hợp pháp Sử dụng chất phụ gia không cho phép bất hợp pháp Tình hình vệ sinh mơi trường nơi sản xuất ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh yêu cầu an toàn thực phẩm (bún) Vệ sinh dụng cụ sản xuất hàng ngày yêu cầu phải tuân thủ sản xuất thực phẩm 5 5 5 A7 A8 A9 Sự diện chuột gián,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an toàn thực phẩm (bún) Rửa tay xà phòng nước ấm yêu cầu tiếp xúc trực tiếp với bún Đang bị bệnh đường hô hấp bệnh bị nhiễm trùng khác không nên tham gia sản xuất thực phẩm (bún) 5 PHẦN IV: CÂU HỎI THỰC HÀNH VỀ ATTP (P) Anh/Chị cho biết số tình hình sau thực ATTP sở sản xuất P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9 P10 P11 P12 P13 Vệ sinh tại sở sản xuất Các thiết bị dụng cụ sản xuất dọn rửa vệ sinh hàng ngày Hệ thống nước tốt, khơng ứ nước Nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn (kín, sạch, khơng hơi) Ln có xà phòng/các loại nước rửa tay sau vệ sinh Đảm bảo độ thơng thống khí Thùng rác, thùng chứa rác thải thu gom hàng ngày Áp dụng yêu cầu sản xuất hợp vệ sinh của thân Khi tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (bún) rửa tay xà phòng nước ấm Khi tay bị đứt, trầy, chảy máu tơi băng bó cẩn thận trước tiếp xúc với bún Trong trình tiếp xúc trực tiếp với bún không tiếp xúc vào dụng cụ vệ sinh thùng rác, dụng cụ quét dọn Đeo găng tay y tế tiếp xúc trực tiếp với bún Mặc quần áo sạch, tạp dề tiếp xúc trực tiếp với bún Mang trang tiếp xúc trực tiếp với bún Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng chất bảo quản phụ gia 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 Xin chân thành cảm ơn Anh/chị tham gia trả lời vấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRỰC TIẾP QUẢN LÝ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT BÚN MÃ SỐ PHIẾU: Họ tên: Giới tính: Nam, Nữ T̉i (năm sinh): Chức vụ: Số lượng cán bộ, công chức đơn vị: Trình độ chuyên môn: Trung cấp, cao đẳng Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế Số năm công tác QLTT: Dưới 02 năm Luật Đại học Thạc sỹ Khác Từ -10 năm Trên 10 năm Hình thức làm việc lĩnh vực ATTP: Chuyên trách Kiêm nhiệm việc khác Tập huấn ATTP: Đã tập huấn Chưa tập huấn 10 Tập huấn nghiệp vụ tra, kiểm tra ATTP: Đã tập huấn Chưa tập huấn 11 Theo ông/bà công tác quản lý ATTP sở sản xuất bún Rất tốt Tốt Chưa tốt Nếu chưa tốt, nguyên nhân nguyên nhân sau: a) Đội ngũ cán bộ, công chức : Thiếu số lượng Thiếu đào tạo chuyên sâu an toàn thực phẩm Trách nhiệm chưa cao Khác: (Ghi rõ)……………………………… b) Công tác tuyên truyền thông, giáo dục kiến thực ATTP Chưa ưu tiên nhóm đối tượng Chưa cụ thể thiết phục Tần suất truyền thông chưa cao Khác: (Ghi rõ)……………………………… c) Công tác tra, kiểm tra: Chưa tổ chức hoạt động kiểm tra mặt hàng bún cụ thể Thiếu công cụ, dụng cụ kiểm tra Phối hợp liên ngành chưa chặt chẽ thiếu đồng Xử phạt vi phạm ATTP chưa nghiêm Chưa có đơn vị chuyên môn độc lập ATTP Khác: (Ghi rõ)……………………………… d) Công tác đảm bảo hoạt động Chế độ sách cho cán thiếu bất hợp lý Phương tiện làm việc thiếu Kinh phí hoạt động thiếu bất hợp lý Khác: … e) Đối tượng chịu quản lý ATTP Thiếu kiến thức ATTP Có thái độ không quan tâm Thiếu tư vấn hỗ trợ thực hành Ảnh hưởng đến thu nhập 12 Ý kiến ơng/bà cần làm để nâng cao chất lượng quản lý ATTP sở sản xuất bún địa bàn thành phố Rạch Giá: a Về đội ngũ cán bộ, công chức: Bổ sung số lượng, cử cán chuyên trách Bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề ATTP Bồi dưỡng kỹ thực thi nhiệm vụ ATTP Khác: b Về điều kiện làm việc, phương tiện, hóa chất; Bở sung hóa chất, chất chuẩn, phương tiện test nhanh Tăng lương, phụ cấp, chế độ đặc thù c Về công tác truyền thông: Thiết kế nội dung phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng Tăng thời lượng, tần suất truyền thơng Khác: d Về hoạt động kiểm tra, tra Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức kiểm tra, tra ATTP Tăng cường kiểm tra, tra Tăng mức xử phạt vi phạm hành e Về đối tượng quản lý Cung cấp kiến thức ATTP Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Tăng cường tư vấn trực tiếp Hỗ trợ thực hành sử dụng PGTP Khác: Xin chân thành cảm ơn ông /bà tham gia trả lời vấn

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w