1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện quy trình lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại tập đoàn Phan Vũ : Luận văn thạc sĩ

118 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

+ Qt: T lệ % quyền bi u quyết trực tiếp của Công ty m Công ty con chưa t nh đến quyền bi u quyết của c c nhà đầu tư kh c th a thuận dành cho Công ty m trong Công ty con + Ki: T lệ % quyề

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Trang 3

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

LỜI MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1

Nội dung nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương ph p nghiên cứu 2

T ng quan về c c đề tài nghiên cứu có iên quan 3

Kết c u đề tài 3

C Ư NG 1 4

C SỞ U N N QU N ĐẾN P VÀ TR N À CTC P N T 4 1 1 Kh i qu t về T hợp nh t 4

1 1 1 Kh i niệm 4

1 1 ản ch t 4

1 1 Mục đ ch T hợp nh t 4

1 1 Phạm vi của b o c o tài ch nh hợp nh t 4

1 Điều kiện ập o c o tài ch nh hợp nh t 5

1 1 Mô h nh công ty M – Con 5

1 1 1 Kh i niệm 5

1 1 Những đ c đi m của quan hệ ông ty m - con 5

1.2.1.3 Các mối liên kết trong mô hình công ty m - công ty con 6

1 1 c định quyền ki m soát và phần lợi ích của Công ty m đối với Công ty con 7

1 Lợi thế thương mại và b t ợi thương mại 11

1 1 Kh i niệm 11

Trang 4

1.2.2.2 Ghi nhận lợi thế thương mại 12

1.2.2.3 Nguyên tắc phân b 12

1 c định gi trị và ợi nhuận đầu tư vào ông ty con, công ty iên kết, iên doanh và đầu tư dài hạn kh c trên T hợp nh t 12

1 1 Phương ph p kế to n p dụng khi ập T hợp nh t 12

1 c định gi trị đầu tư vào công ty iên kết, iên doanh và đầu tư kh c trên T hợp nh t 13

1 Nguyên tắc ập và kỹ thật ập T hợp nh t 14

1.4.1 Nguyên tắc lập và trình bày BCTC hợp nh t 14

1 Kỹ thuật ập BCTC hợp nh t 15

1 5 So s nh v n đề ập và tr nh bày T hợp nh t giữa một số chuẩn mực kế to n Việt Nam và c c chuẩn mực kế to n quốc tế 28

1 5 1 So s nh giữa VAS 11 và RS 28

1.5.1.1 Những đi m giống nhaugiữa VAS 11 và RS 28

1 5 1 Đi m khác nhau giữa VAS 11 và IFRS 3 29

1 5 So s nh giữa VAS 5 và RS1 30

1.5.2.1 Những đi m giống nhaugiữa VAS 5 và RS1 30

1 5 Những đi m kh c nhau giữa VAS 5 và RS1 31

1 T c dụng của o c o tài ch nh hợp nh t 33

KẾT U N C Ư NG 1 35

C Ư NG 36

T ỰC TRẠNG V V C P VÀ TR N À O C O TÀ C N P N T TẠ T P ĐOÀN P N V 36

1 T ng quan về Tập đoàn Phan V 36

1 1 Đ c đi m ch nh của Tập đoàn 36

2.1.2 s tr nh bày T hợp nh t Tại Tập đoàn Phan V 37

Khảo s t quy tr nh ập và tr nh bày T hợp nh t tại Tập đoàn Phan V 38

2.2.1 Hệ thống T hợp nh t tại Tập đoàn Phan V 38

1 1 ệ thống T riêng 38

Trang 5

c định quyền và t ệ bi u quyết tại tập đoàn Phan V 39

Khảo s t quy tr nh ập và tr nh bày T hợp nh t tại Tập đoàn Phan V 42

1 c nguyên tắc ập T hợp nh t 42

Tr nh tự và phương ph p hợp nh t 44

2.3.2.1 ợp cộng c c ch tiêu 44

ước 2: loại trừ giá trị ghi s của khoản đầu tư 44

ước 3: Phân b lợi thế thương mại 46

2.3.2.4 ước 4: Tách lợi ích của c đông thi u số 46

5 ước 5: Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong Tập đoàn 49

ước : Lập bảng t ng hợp c c b t to n điều ch nh và bảng t ng hợp c c ch tiêu hợp nh t 57

ước : Lập T hợp nh t căn cứ vào bảng t ng hợp c c ch tiêu hợp nh t 57

2 u đi m và nhược đi m và nguyên nh n trong ập T hợp nh t tại Tập đoàn Phan V 58

1 u đi m 58

Nhược đi m 58

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế 60

KẾT U N C Ư NG 63

C Ư NG 3 64

G P P OÀN T N V C P VÀ TR N À O C O TÀ C N P N T TẠ T P ĐOÀN P N V 64

1 Quan đi m hoàn thiện việc ập T hợp nh t 64

Kiến nghị về hoàn thiện việc ập và tr nh bày T hợp nh t tại Tập đoàn 66

1 oàn thiện t chức công tác kế toán 66

3.2.2 oàn thiện về m t kỹ thuật lập các BCTC hợp nh t 68

3.3.1 Những kiến nghị m rộng: 77

P ẦN KẾT U N 80

TÀI LI U THAM KH O

P Ụ ỤC

Trang 6

N MỤC V ẾT T T

vào công ty liên kết”

những khoản vốn góp iên doanh”

ch nh”

nh t và kế toán khoản đầu tư vào Công ty con”

và riêng lẻ”

Trang 7

DANH MỤC CÁC B NG

Bảng 1.1: Phân loại đầu tư vào Công ty con, công ty iên doanh và đầu tư kh c Bảng 1.2: Bảng so s nh đi m khác nhau giữa VAS 11 v à IFRS 3

Bảng1 3: Bảng so sánh giữa VAS 25 và IFRS 10

Bảng 2.1: Bảng chi tiết giá trị các khoản đầu tư của Công ty m

Bảng 2.2: Bảng chi tiết các Công ty con trong Tập đoàn

Bảng 2.3: Bảng chi tiết các công ty liên kết trong Tập đoàn

Bảng 2.4: Bảng chi tiết giá trị khoản đầu tư

Bảng 2.5: Bảng t ng hợp biến động lợi ích c đông thi u số

Bảng 2.6: Bảng t ng hợp các giao dịch bán hang từ Công ty m cho các Công ty con

Bảng 2.7: Bảng t ng hợp các giao dịch nội bộ các Công ty con bán cho Công ty m Bảng 2.8: Bảng t ng hợp c tức được chia sau ngày mua

Bảng 2.9: Bảng t ng hợp và đối chiếu số dư công nợ phải thu, phải trả

Bảng 2.10: Bảng hợp nh t khoản đầu tư vào công ty iên kết

Bảng 3.1: Điều ch nh lợi nhuận ho c lỗ đầu tư vào công ty iên kết, liên doanh

Trang 8

Xu t phát từ yêu cầu quản lý và cung c p thông tin kinh tế tài ch nh c ng như có c i nh n toàn diện vềtình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xu t kinh doanh c ng như t nh h nh ưu chuy n tiền tệ của một t ng th hợp nh t Hệ thống báo cáo tài chính hợp nh t là kết quả của quy trình hợp nh t các báo cáo tài chính,

à phương tiện hữu ch đ cung c p thông tin cho c c đối tượng liên quan

Tập đoàn Phan v được h nh thành từ năm , tuy nhiên công t c ập BCTC hợp nh t được thực hiện từ năm 1 , 11 và năm 1 êu cầu của báo cáo tài chính hợp nh t là phải được lập một cách trung thực, ch nh x c đ ng theo hướng dẫn của các chuẩn mực và thông tư kế toán Tuy nhiên do v n đề hợp nh t báo cáo tài chính là một v n đề phức tạp và còn khá mới mẻnên việc vận dụng vào trong thực tế còn g p không t khó khăn m t nhiều thời gian và hiệu quả chưa cao

Xu t phát từ tình hình thực tế đó, tôi đ chọn đề tài “ oàn thiện việc lập báo cáo tài chính hợp nh t tại Tập đoàn Phan V ” àm uận văn thạc sĩ kinh tế

M ề

Trên cơ s nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về phương ph p, tr nh

tự, thủ tục lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nh t, tìm hi u về thực trạng lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nh t tại Tập đoàn Phan V , từ đó đề xu t các giải pháp nhằm hoàn thiện cách lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nh t tại Tập đoàn

Trang 9

5 P ơ pháp nghiên c u

- Phương ph p so s nh, đối chiếu: được sử dụng đ so s nh, đối chiếu giữa

hệ thống Báo cáo tài chính hiện tại của Tập đoàn Phan V với nội dung của một số chuẩn mực Việt Nam như: VAS 25, VAS 21, VAS 11, VAS 08, VAS 07 và Thông

tư số 161/2007/TT-BTC nhằm đ nhận thức v n đề nghiên cứu

- Phương ph p về thực trạng: khảo s t, ph ng v n được sử dụng đ t m hi u

về mô h nh ập và trình bày báo cáo tài chính hợp nh t tại tập đoàn Phan V

- Phương ph p t ng hợp: được sử dụng đ t ng hợp các kết quả thu thập được từ quá trình nghiên cứu, tìm hi u và phân tích thực trạng công tác lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nh t tại Tập đoàn Phan V , từ đó đưa ra c c đề xu t phù hợp nhằm hoàn thiện hơn về cách lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nh t

Trang 10

6 Tổ ề ề

Đề tài “ oàn thiện b o c o tài ch nh hợp nh t tại Tập đoàn Phan V ” được

x y dựng và nghiên cứu từ c c đề tài:

- oàn Thiện b o c o tài ch nh hợp nh t tại Tập đoàn P S CO,

- ông t c ập b o c o tài ch nh hợp nh t tại Tập đoàn N O 5

- o c o tài ch nh hợp nh t: Lý uận, phương hướng và hướng hoàn thiện

- c đề tài này đ được h nh thành trên cơ s s nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về phương ph p, tr nh tự, thủ tục lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nh t, tìm hi u thực trạng về việc lập báo cáo tài chính hợp nh t tại c c Tập đoàn, từ đó uận văn đưa ra quan đi m, phương hướng hoàn thiện, đề xu t một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc lập báo cáo tài chính hợp nh t tại c c Tập đoàn này

c đề tài này được x y dựng trên cơ s huẩn mực Viêt Nam và c c thông tư

đi k m, đối chiếu với c c chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, hiện nay c c chuẩn mực

kế to n quốc tế đ có sự thay đ i như AS được thay thế bằng RS 1 và RS

hương : c giải ph p hoàn thiện việc ập và tr nh bày b o c o tài ch nh hợp nh t tại Tập đoàn Phan V

Phần kết uận

Tài iệu tham khảo

Phụ Lục

Trang 11

- BCTC hợp nh t t ng hợp và tr nh bày một c ch t ng qu t, toàn diện t nh

h nh tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ s hữu thời đi m kết th c năm tài ch nh, kết quả hoạt động kinh doanh và c c d ng ưu chuy n tiền tệ trong năm tài ch nh của tập đoàn, t ng công ty Ngoài ra b o c o cung c p thông tin kinh tế, tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và c c d ng ưu chuy n tiền tệ của cả tập đoàn, t ng Công ty

1.1.4 Ph m vi c a báo cáo tài chính h p nh t

Kết th c k kế to n năm, Công ty m khi lập báo cáo tài chính hợp nh t phải hợp nh t các báo cáo tài chính của t t cả các Công ty con trong và ngoài nước, Trường hợp công ty m đồng thời là công ty con bị một công ty khác s hữu toàn

bộ ho c gần như toàn bộ (tức bị công ty khác nắm giữ trên 90% quyền bi u quyết)

và nếu được các c đông thi u số trong công ty ch p thuận thì Công ty m này không phải lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nh t

Một công ty con được loại trừ kh i việc lập báo cáo tài chính hợp nh t khi quyền ki m soát của Công ty m ch là tạm thời vì Công ty con này ch được mua

Trang 12

và nắm giữ cho mục đ ch b n ại trong tương ai gần (dưới 1 th ng) hoăc hoạt động của Công ty con bị hạn chế trong thời gian dài hay khoản đầu tư vào các Công ty con theo quy định tại chuẩn mực kế to n “ ông cụ tài ch nh”

1.2 Đ ều ki n l p Báo cáo tài chính h p nh t

- Có quyền quyết định việc sửa đ i, b sung Điều lệ của công ty đó

Công ty m được t chức dưới hình thức công ty c phần ho c công ty trách nhiệm hữu hạn đ p ứng điều kiện nêu trên ông ty con được t chức dưới hình thức công ty c phần ho c công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định của Luật Doanh nghiệp ho c của pháp luật liên quan

Mô h nh công ty M – on à à một hình thức t chức sản xu t kinh doanh được thực hiện b i sự liên kết và chi phối lẫn nhau giữa c c công ty có tư c ch ph p

nh n độc lập thông qua việc đầu tư và góp vốn Công ty m , công ty con và các công ty khác hợp thành tập đoàn kinh tế có các quyền, nghĩa vụ, cơ c u t chức quản lý và hoạt động phù hợp với hình thức t chức doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, pháp luật iên quan và Điều lệ công ty

1 1 N ữ ể C - con

Công ty m - công ty con là một ph p nh n độc lập, có tài sản riêng, có bộ

m y điều hành quản lý riêng và tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ c ng như c c nghĩa vụ tài sản của mình

Quan hệ giữa công ty m và công ty con được thiết lập trên cơ s s hữu

Trang 13

công ty con Tùy theo pháp luật của mỗi nước và điều lệ của từng công ty quy định

mà mức chi phối được th hiện t lệ vốn góp Thông thường, công ty m chiếm từ 50% tr lên vốn góp của công ty con Tuy nhiên, có trường hợp vẫn được coi là công ty m m c dù vốn góp dưới 50% tùy thuộc vào điều lệ công ty

Công ty m nắm giữ quyền chi phối, ki m soát công ty con Việc ki m soát, chi phối của công ty m th hiện việc t c động tới các quyết định quan trọng của công ty con thông qua người đại diện phần vốn góp hay người trực tiếp quản lý phần vốn của công ty m tại công ty con (các thành viên Hội đồng quản trị)

Mỗi công ty m có th có nhiều công ty con nhưng mỗi công ty con ch có một công ty m Và các công ty con có th tiếp tục đầu tư vào c c công ty con kh c

Công ty m không bị ràng buộc hay phải chịu trách nhiệm iên đới đối với

c c nghĩa vụ tài sản của công ty con

1.2.1.3 Các mối liên k t trong mô hình công ty m - công ty con

Mô hình công ty m - công ty con có ba mối liên kết chủ yếu sau đ y: iên kết chủ yếu bằng vốn, liên kết theo dây chuyền sản xu t kinh doanh, liên kết giữa nghiên cứu khoa học và sản xu t kinh doanh

- Liên kết chủ yếu bằng vốn: Công ty m thường là những công ty có tiềm lực mạnh về tài chính, chẳng hạn như: ng n hàng, t chức tín dụng, công ty tài

ch nh,…và ch thuần t y đầu tư vốn vào các công ty con, không t chức sản xu t kinh doanh mà chủ yếu tập trung vào việc giám sát tài chính Trong mô hình liên kết này, công ty m s tiến hành thôn tính một số công ty bằng cách mua lại toàn bộ

ho c phần lớn số c phần của các công ty này Thông qua việc nắm giữ c phần chi phối, công ty m nắm giữ quyền nh đạo các công ty này trong việc đưa ra c c quyết sách về nhân sự, tài ch nh, định hướng sản xu t và kinh doanh, chiến ược phát tri n,…biến chúng thành các công ty con của mình

- Liên kết theo dây chuyền sản xu t kinh doanh: Công ty m là công ty hàng đầu trong ĩnh vực sản xu t kinh doanh một ngành nghề, vừa trực tiếp kinh doanh

và vừa thực hiện hoạt động đầu tư vào c c công ty con Trong mô h nh iên kết này, công ty m có tiềm lực mạnh về tài chính, thiết bị, công nghệ - kỹ thuật, thị trường

Trang 14

s thực hiện chức năng trung t m, chẳng hạn như: x y dựng chiến ược kinh doanh, phát tri n sản phẩm, quy hoạch ngành hàng, huy động và phân b nguồn vốn đầu tư, thay đ i cơ c u tài sản đ phát tri n kinh doanh, xây dựng c c định mức tiêu chuẩn

đ áp dụng, đào tạo nguồn nhân lực, t chức phân công công việc cho các công ty con trên cơ s hợp đồng kinh tế,…Sự phối hợp giữa công ty m và các công ty con được thực hiện thông qua chiến ược kinh doanh

- Liên kết giữa nghiên cứu khoa học và sản xu t kinh doanh: Trong mô hình liên kết này, công ty m à cơ quan nghiên cứu ứng dụng lớn, l y việc phát tri n công nghệ mới àm đầu mối đ chi phối sự liên kết c công ty con à cơ s đ sản

xu t và kinh doanh có nhiệm vụ tri n khai, ứng dụng nhanh chóng những kết quả nghiên cứu công nghệ mới của công ty m đ biến công ty mới này thành sản phẩm

có ưu thế trên thị trường Năng ực cạnh tranh của toàn bộ tập đoàn đó ch nh à khả năng iên kết từ nghiên cứu đến ứng dụng

Việc liên kết giữa các công ty s được thực hiện dựa trên những cơ s khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu kinh doanh Song cơ s quan trọng nh t vẫn là mối quan hệ chi phối về tài chính

1.2.1.4 ịnh quyền kiểm soát và phần l i ích c a Công ty m ối với Công ty con

ịnh quyền kiểm soát c a Công ty m ối với Công ty con

- Ki m so t à quyền chi phối c c ch nh s ch tài ch nh và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được ợi ch kinh tế từ c c hoạt động của doanh nghiệp đó

Trường hợp 1: Công ty m nắm giữ trên 50% quyền bi u quyết của Công ty con Khi Công ty m đ nắm giữ được trên 50% quyền bi u quyết của Công ty con thì quyền bi u quyết của Công ty m trong Công ty con s được x c định khác nhau tùy theo từng tình huống cụ th dưới đ y:

- Công ty m đầu tư trực tiếp vào Công ty con: trong tình huống này, quyền

ki m soát của Công ty m được x c định tương ứng với t lệ quyền bi u quyết của Công ty m trong Công ty con, và vì vậy việc x c định quyền ki m soát của Công ty

Trang 15

Qt = I x 100%

V Trong đó:

+ Qt: T lệ % quyền bi u quyết trực tiếp của Công ty m Công ty con + I: T ng vốn đầu tư trực tiếp của Công ty m Công ty con

+ V: T ng vốn điều lệ của Công ty con

Nếu Công ty m là công ty c phần thì:

Trong đó:

+ P: Số c phiếu có quyền bi u quyết mà Công ty m nắm giữ

+ T: T ng số c phiếu có quyền bi u quyết của Công ty con đang ưu hành + Mg: mệnh giá c phiếu của Công ty con

- Công ty m đầu tư gi n tiếp vào Công ty con thông qua một Công ty con khác trong tập đoàn Một công ty c ng có th tr thành Công ty m khi nó đầu tư vốn gián tiếp vào công ty nào đó thông qua một Công ty con khác trong tập đoàn và Công ty m nắm giữ trên 50% quyền bi u quyết trong Công ty con đầu tư gi n tiếp Trong tình huống này, t lệ quyền bi u quyết của Công ty m trong Công ty con đầu tư gi n tiếp được x c định theo công thức:

Vg Trong đó:

+ Qg: T lệ % quyền bi u quyết gián tiếp của Công ty m Công ty con + Ig: T ng vốn góp của Công ty con đầu tư trực tiếp trong Công ty con đầu

tư gi n tiếp

+ Vg: T ng vốn điều lệ của Công ty con đầu tư gi n tiếp

- Công ty m vừa đầu tư trực tiếp và vừa đầu tư gi n tiếp vào một Công ty con thông qua một Công ty con khác: Công ty m có th đạt được quyền ki m soát Công ty con thông qua hoạt động vừa đầu tư trực tiếp và vừa đầu tư gi n tiếp vào

Trang 16

một Công ty con thông qua một Công ty con khác Với tình huống đầu tư này th t

lệ quyền bi u quyết của Công ty m trong Công ty con s được x c định theo công thức:

Q = Qt + Qg Trong đó:

+ Q: T lệ (%) quyền bi u quyết của Công ty m Công ty con được đầu tư kết hợp trực tiếp và gián tiếp

+ Qt: T lệ (%) quyền bi u quyết trực tiếp của Công ty m Công ty con được đầu tư kết hợp

+ Qg: T lệ (%) quyền bi u quyết của Công ty m Công ty con được đầu

tư kết hợp thông qua Công ty con đầu tư trực tiếp

Trường hợp 2: Công ty m nắm giữ dưới 50% quyền bi u quyết của Công ty con

M c dù bản thân Công ty m không nắm giữ trên 50% quyền bi u quyết trong Công ty con nhưng quyền ki m soát của Công ty m đối với Công ty con vẫn được thực hiện nếu một trong c c điều kiện dưới đ y được th a mãn

- c nhà đầu tư kh c th a thuận dành cho Công ty m hơn 5 % quyền bi u quyết: c c nhà đầu tư kh c đ y thường là những đối tác có mối liên hệ r t mật thiết với Công ty m , chẳng hạn như: c n bộ - công nhân viên của Công ty m , các công ty mà đại đa số vốn vay có nguồn gốc xu t phát từ Công ty m , các công ty có quy trình công nghệ - kỹ thuật do Công ty m trợ giúp và quy trình công nghệ - kỹ thuật này có ảnh hư ng đ ng k đến sự tồn tại và phát tri n n định của các công ty này,…Trong t nh huống này, t lệ quyền bi u quyết của Công ty m trong Công ty

i=1 Trong đó:

+ Q: T lệ (%) quyền bi u quyết của Công ty m Công ty con

Trang 17

+ Qt: T lệ (%) quyền bi u quyết trực tiếp của Công ty m Công ty con chưa t nh đến quyền bi u quyết của c c nhà đầu tư kh c th a thuận dành cho Công

ty m trong Công ty con

+ Ki: T lệ (%) quyền bi u quyết của nhà đầu tư kh c thứ i th a thuận dành cho Công ty m trong Công ty con

+ n: Số nhà đầu tư kh c th a thuận dành cho Công ty m quyền bi u quyết trong Công ty con

- Công ty m có quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động theo quy chế th a thuận: Khi Công ty m dù không nắm giữ trên 50% quyền bi u quyết trong Công ty con nhưng vẫn có quyền ki m so t đối với Công ty con do Công ty

m có khả năng chi phối các chính sách tài chính và hoạt động theo quy chế th a thuận, chẳng hạn như: Công ty m là nhà cung c p sản phẩm ho c dịch vụ chính yếu cho hoạt động sản xu t và kinh doanh của Công ty con, Công ty m là nhà tiêu thụ sản phẩm ho c dịch vụ chủ yếu của Công ty con, Công ty m trợ giúp công nghệ - kỹ thuật mà sự tồn tại và phát tri n của Công ty con phụ thuộc vào sự trợ

gi p này,…

- Công ty m có quyền b nhiệm ho c bãi nhiệm đại đa số các thành viên Hội đồng quản trị ho c c p quản ý tương đương: trường hợp có hơn 5 % thành viên Hội đồng quản trị của Công ty con à c c nh n viên đ c phái của Công ty m thì Công ty m có quyền ki m so t đối với Công ty con, ngay cả khi Công ty m nắm giữ th p hơn 5 % quyền bi u quyết trong Công ty con

- Công ty m có quyền b đa số phiếu tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị

ho c c p quản ý tương đương: Trong đại hội c đông, v nhiều lý do khác nhau nên các c đông không th đến tham dự một c ch đầy đủ, chẳng hạn như: ý do về khoảng c ch địa lý xa xôi, tâm lý e ngại vì có số ượng phiếu nắm giữ không nhiều,… dẫn đến tình trạng công ty đầu tư giành được đa số quyền bi u quyết tại các cuộc họp của Hội đồng quản trị Nếu điều này xảy ra thường xuyên qua các k đại hội c đông, công ty được đầu tư vẫn là Công ty con của công ty đầu tư

ịnh phần l i ích c a Công ty m ối với Công ty con

Trang 18

Xác định phần lợi ích của Công ty mẹ thông qua quyền sở hữu trực tiếp đối với Công ty con

Trường hợp Công ty m s hữu trực tiếp Công ty con thì t lệ lợi ích của Công ty m Công ty con được x c định tương ứng với quyền ki m soát của Công

ty m

T lệ (%) lợi ích của Công ty

m Công ty con đầu tư trực

tiếp

Công ty con đầu tư trực tiếp

Công ty con qua một Công ty con khác

Trường hợp Công ty m s hữu gián tiếp Công ty con khi Công ty m đầu tư vốn gián tiếp vào Công ty con qua một Công ty con khác thì t lệ lợi ích của Công

ty m Công ty con đầu tư gi n tiếp được x c định:

B t lợi thương mại: Trường hợp chi phí mua một doanh nghiệp nh hơn phần mà doanh nghiệp s hữu trong giá trị hợp lý thuần đ mua vào ngày diễn

ra giao dịch trao đ i, thì phần chênh lệch này được ghi nhận là b t lợi thương mại

T lệ (%) lợi ích của

Công ty m Công ty

con đầu tư gi n tiếp

= T lệ (%) lợi ích tại Công ty con đầu tư trực tiếp

x T lệ (%) lợi ích tại Công ty con đầu tư gi n tiếp

Trang 19

B t lợi thương mại phát sinh có th do các tài sản bị đ nh gi qu cao, c c khoản nợ phải trả được ghi nhận th p hơn ho c bị b sót

1.2.2.2 Ghi nhận lợi thế t ươ g ại

Lợi thế thương mại phát sinh từ việc mua doanh nghiệp th hiện khoản tiền

mà doanh nghiệp mua phải trả cho các lợi ích kinh tế dự t nh thu được trong tương lai Các lợi thế trong tương ai có th là kết quả của việc hợp nh t giữa các tài sản

ho c từ các tài sản riêng lẻ mà tự nó không đủ điều kiện được ghi nhận trong báo

c o tài ch nh nhưng đ được doanh nghiệp mua t nh đến như một khoản thanh toán trong việc mua doanh nghiệp

1.2.2.3 Nguyên tắc phân bổ

Lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua được phân b dần vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nh t theo phương ph p đường thẳng trong thời gian không qu 1 năm

Phương ph p gi gốc: Là phương ph p kế to n mà khoản góp vốn được ghi nhận ban đầu theo gi gốc, sau đó không được điều ch nh theo những thay đ i của phần s hữu của bên góp vốn trong tài sản thuần của cơ s kinh doanh được đồng

ki m so t o c o kết quả kinh doanh ch phản nh khoản thu nhập của bên góp vốn được ph n chia từ ợi nhuận thuần y kế của iên doanh ph t sinh sau khi góp vốn

Trang 20

1 3 ị ị ầ ầ BCTC

b) K toán kho ầ ơ sở ồng kiểm soát

Bên góp vốn liên doanh lập và trình bày khoản vốn góp liên doanh trên báo

c o tài ch nh riêng theo phương ph p gi gốc

Nếu bên góp vốn liên doanh lập báo cáo tài chính hợp nh t thì trong báo cáo tài chính hợp nh t phải báo cáo phần vốn góp của m nh vào cơ s kinh doanh được đồng ki m so t theo phương ph p vốn chủ s hữu

thu hoạt động tài chính theo nguyên tắc dồn tích

i trị đầu tư vào công ty iên kết, iên doanh và đầu tư kh c trên BCTC hợp

nh t được tr nh bày như sau:

Trang 21

Bảng 1: Phân loại đầu tư vào Công ty con, công ty liên doanh và đầu tư khác

iên kết

Ảnh hư ng quan trọng

Điều ch nh gi trị khoản đầu tư theo phương

ph p vốn chủ s hữu Công ty

liên doanh

ph p vốn chủ s hữu Đầu tư dài

BCTC hợp nh t được lập và trình bày theo nguyên tắc kế toán và nguyên tắc

đ nh gi như BCTC hàng năm của doanh nghiệp độc lập theo qui định của Chuẩn mực kế toán số 1”Tr nh bày b o c o tài ch nh” và qui định của các chuẩn mực kế toán khác

BCTC hợp nh t được lập trên cơ s áp dụng chính sách kế toán thống nh t cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn

bộ tập đoàn

+ Trường hợp Công ty con sử dụng các chính sách kế toán khác với chính sách kế toán áp dụng thống nh t trong tập đoàn th Công ty con phải có điều ch nh thích hợp BCTC trước khi sử dụng cho việc lập BCTC hợp nh t của tập đoàn

+ Trường hợp nếu Công ty con không th sử dụng chính sách kế toán một cách thống nh t làm ảnh hư ng đến hợp nh t BCTC của tập đoàn thì phải giải trình

Trang 22

về các khoản mục đ được hạch toán theo các chính sách kế toán khác nhau trong Bản thuyết minh BCTC hợp nh t

Nếu ngày kết thúc k kế toán là khác nhau, Công ty con phải lập thêm một

bộ Báo cáo tài chính cho mục đ ch hợp nh t có k kế toán trùng với k kế toán của Công ty m Trong trường hợp điều này không th thực hiện được, các Báo cáo tài

ch nh được lập vào thời đi m khác nhau có th được sử dụng với điều kiện là thời gian chênh lệch đó không vượt qu th ng Trong trường hợp này, Báo cáo sử dụng đ hợp nh t phải được điều ch nh cho ảnh hư ng của những giao dịch và sự kiện quan trọng xảy ra giữa ngày kết thúc k kế toán của Công ty con và ngày kết thúc k kế toán của Tập đoàn Độ dài của k báo cáo và sự khác nhau về thời đi m lập Báo cáo tài chính phải được thống nh t qua các k

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty con s được đưa vào BCTC hợp

nh t k từ ngày mua Công ty con, là ngày Công ty m thực sự nắm quyền ki m soát Công ty con theo Chuẩn mực kế to n “ ợp nh t kinh doanh” và ch m dứt vào ngày thực sự ch m dứt quyền ki m so t đối với Công ty con

Số chênh lệch giữa khoản thu từ việc thanh lý Công ty con và giá trị ghi s còn lại của tài sản trừ đi nợ phải trả của Công ty con này tại ngày thanh ý được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nh t như khoản lãi, lỗ thanh lý Công ty con

Khoản đầu tư vào ông ty con s được hạch to n như một khoản đầu tư tài

ch nh thông thường ho c kế toán theo Chuẩn mực kế toán số “Kế toán các khoản đầu tư vào công ty iên kết” và huẩn mực kế toán số 8 “Thông tin tài ch nh về các khoản vốn góp iên doanh” k từ khi Công ty m không còn nắm quyền ki m soát nữa

1.4.2 Kỹ l p BCTC h p nh t

Theo Thông tư 1 1/ /TT-BTC ngày 31/12/2007, khi lập Bảng c n đối kế toán hợp nh t và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nh t áp dụng theo các bước cơ bản sau:

Trang 23

Đ y à bước đầu tiên trong qu tr nh ập b o c o tài ch nh hợp nh t h ng ta phải hợp cộng c c số liệu của các khoản mục tương ứng của Báo cáo tài chính riêng của Công ty m và các Công ty con

ớc 2: Lo i trừ giá trị ghi sổ c a kho ầ

g tắ

Giá trị ghi s của khoản đầu tư của Công ty m trong từng Công ty con và phần s hữu của Công ty m trong vốn chủ s hữu của Công ty con tại ngày mua phải được loại trừ hoàn toàn và ghi nhận lợi thế thương mại (nếu có) Lợi thế thương mại và chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi s của các khoản mục tài sản và nợ phải trả nếu có phát sinh trong quá trình hợp nh t được ghi nhận phù hợp với quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực kế toán số 11

- Lãi ho c lỗ phát sinh sau ngày mua không ảnh hư ng đến các ch tiêu phải loại trừ khi thực hiện việc loại trừ khoản đầu tư của Công ty m trong từng Công ty con và phần s hữu của Công ty m trong vốn chủ s hữu của Công ty con tại ngày mua

- Trường hợp sau ngày mua Công ty con trả c tức từ lợi nhuận sau thuế chưa ph n phối tại ngày mua thì khi có thông báo chia c tức, trong Báo cáo tài chính riêng Công ty m phải ghi giảm giá trị khoản đầu tư vào ông ty con số tiền

c tức được phân chia và Công ty con phải ghi giảm ch tiêu lợi nhuận sau thuế chưa ph n phối số tiền c tức đ ph n chia

t t

Nợ các khoản mục thuộc Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Nợ Lợi thế thương mại (Nếu có)

Có Đầu tư vào công ty con

ớc 3: Phân bổ l i th ơ i

g tắ ổ

Lợi thế thương mại phát sinh tại ngày mua được phân b dần vào kết quả hoạt động kinh doanh hợp nh t theo phương ph p đường thẳng trong thời gian không qu 1 năm Do o c o tài ch nh hợp nh t được lập trên cơ s Báo cáo tài

Trang 24

chính riêng của Công ty m và các Công ty con nên khi phân b lợi thế thương mại

kế toán phải điều ch nh cả số đ ph n b luỹ kế từ ngày mua đến ngày đầu k báo

c o Khi đ ph n b hết lợi thế thương mại, kế toán vẫn phải lập b t to n điều ch nh

đ phản ánh ảnh hư ng của số đ ph n b đến lợi nhuận sau thuế chưa ph n phối và lợi thế thương mại cho đến khi thanh lý Công ty con

- Trường hợp phân b lợi thế thương mại trong k đầu tiên:

Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có Lợi thế thương mại

- Trường hợp phân b lợi thế thương mại từ k thứ hai tr đi:

Nợ LNST chưa phân phối (Số LTTM đã phân bổ luỹ kế đến đầu kỳ)

Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp (Số LTTM phân bổ trong kỳ)

Có Lợi thế thương mại (Số LTTM đã phân bổ luỹ kế đến cuối kỳ)

- Sau khi đ ph n b hết lợi thế thương mại, b t to n điều ch nh s như sau:

Nợ LNST chưa phân phối (Toàn bộ số LTTM phát sinh)

Có Lợi thế thương mại (Toàn bộ số LTTM phát sinh)

ớc 4: Tách l i ích c a cổ ểu số

Nguyên tắc tách lợi ích của c đông thi u số

Lợi ích của c đông thi u số được x c định căn cứ vào t lệ lợi ích của c đông thi u số và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của các Công ty con Giá trị lợi ích của c đông thi u số trong giá trị tài sản thuần của c c ông ty con bao gồm:

+ Giá trị các lợi ích của c đông thi u số tại ngày mua được x c định phù hợp với Chuẩn mực kế toán số 11 “ ợp nh t kinh doanh”;

+ Lợi ích của c đông thi u số trong sự biến động của t ng vốn chủ s hữu

k từ ngày mua đến đầu năm b o c o; và

+ Lợi ích của c đông thi u số trong sự biến động của t ng vốn chủ s hữu

ph t sinh trong năm b o c o

- Các khoản lỗ tương ứng với phần s hữu của c đông thi u số trong Công

Trang 25

vượt trên phần vốn của các c đông thi u số này được tính giảm vào phần lợi ích của Công ty m trừ khi c đông thi u số có nghĩa vụ ràng buộc và có khả năng b đắp các khoản lỗ đó Nếu sau đó ông ty con có i, khoản i đó s được phân b vào phần lợi ích của Công ty m cho tới khi phần lỗ trước đ y do ông ty m gánh chịu được bồi hoàn đầy đủ

- t t

+ Tách lợi ích của c đông thi u số tại ngày đầu k báo cáo

Nợ các khoản mục thuộc Vốn chủ sở hữu

Có Lợi ích của cổ đông thiểu số

+ Ghi nhận lợi ích của c đông thi u số từ kết quả hoạt động kinh doanh trong k

 Trường hợp kết quả hoạt động kinh doanh trong năm có i ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

Có Lợi ích của cổ đông thiểu số

Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số

Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế chưa ph n phối, kế toán ghi:

Nợ Quỹ đầu tư phát triển

Nợ Quỹ dự phòng tài chính

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

các c đông thi u số kế to n ghi:

Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

ớc 5: Lo i trừ toàn b các giao dịch n i b trong T

Loại trừ ả ưởng của giao dịch bán hàng trong nội bộ Tậ à

a Nguyên tắc loại trừ

Trang 26

Trong Báo cáo tài chính hợp nh t, doanh thu và giá vốn của hàng tiêu thụ trong nội bộ Tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ Các khoản lãi, lỗ chưa thực hiện

từ các giao dịch b n hàng đang phản ánh trong giá trị của hàng tồn kho c ng phải được loại trừ hoàn toàn

Lãi ho c lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho cuối k được x c định như sau:

Lãi ho c lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối k =Giá trị hàng tồn kho cuối k tính theo giá bán nội bộ-Giá trị của hàng tồn kho cuối k tính theo giá vốn của bên bán hàng

Trang 27

b.2) Loại trừ giá vốn hàng bán và lợi nhuận sau thuế chưa ph n phối đầu k

do ảnh hư ng của lợi nhuận chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu k khi bán hàng k sau

- Trường hợp năm trước đ oại trừ i chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu k này, kế toán ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có Giá vốn hàng bán

- Trường hợp năm trước đ oại trừ lỗ chưa thực hiện trong giá trị hàng tồn kho đầu k này, kế toán ghi:

Nợ Giá vốn hàng bán

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

b ) Điều ch nh ảnh hư ng của thuế thu nhập doanh nghiệp do loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện trong hàng tồn kho cuối k

- Trường hợp i:

Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại

- Trường hợp ỗ:

Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

b ) Điều ch nh ảnh hư ng của thuế thu nhập doanh nghiệp do loại trừ lãi

ho c lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho đầu k

Sang k sau khi bên mua đ b n hàng tồn kho mua từ c c đơn vị trong nội bộ

ra ngoài Tập đoàn, c ng với việc loại trừ lãi, lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho đầu k , kế toán phải tính toán ảnh hư ng của thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

và ghi nhận như sau:

- Trường hợp năm trước đ oại trừ i chưa thực hiện trong hàng tồn kho kế toán phải tính toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong k , ghi:

Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Trang 28

- Trường hợp năm trước đ oại trừ lỗ chưa thực hiện trong hàng tồn kho kế toán phải tính toán thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong k , ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại

b 5) Điều ch nh ảnh hư ng của việc loại trừ i chưa thực hiện trong giao dịch Công ty con bán hàng hoá cho Công ty m đến lợi ích của c đông thi u số

Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số

Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

Khi loại trừ lỗ chưa thực hiện của Công ty con, kế toán tính toán ảnh hư ng của việc loại trừ lỗ chưa thực hiện đến lợi ích của c đông thi u số và ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

Có Lợi ích của cổ đông thiểu số

Nguyên tắc loại trừ

Các khoản thu nhập khác, chi phí khác, lãi ho c lỗ chưa thực hiện phát sinh từ các giao dịch bán tài sản cố định trong nội bộ Tập đoàn phải được loại trừ hoàn toàn

Trong Báo cáo tài chính hợp nh t của Tập đoàn, gi trị ghi s của

TS Đ (nguyên gi , hao m n uỹ kế) phải được điều ch nh lại xem như không phát sinh giao dịch bán tài sản cố định trong nội bộ Tập đoàn

Trường hợp tài sản cố định được bán có lãi thì chi phí kh u hao đang được ghi nhận trong Báo cáo tài chính riêng của bên mua tài sản cố định s cao hơn chi ph kh u hao xét trên phương diện của cả Tập đoàn, do đó trong Báo cáo tài chính hợp nh t kế toán phải điều ch nh giảm chi phí kh u hao và hao mòn luỹ kế

Trường hợp phát sinh lãi ho c lỗ chưa thực hiện từ giao dịch Công ty con b n TS Đ trong nội bộ Tập đoàn th khi x c định lợi ích của c đông thi u số, kế toán phải x c định phần lãi ho c lỗ chưa thực hiện cần phân b cho các c đông thi u số và điều ch nh lợi ích của c đông thi u số

Trang 29

- Loại trừ thu nhập khác, chi phí khác, lợi nhuận chưa thực hiện và điều ch nh lại giá trị ghi s của tài sản cố định phát sinh từ giao dịch bán tài sản cố định giữa c c đơn vị trong nội bộ Tập đoàn trong k

+ Trường hợp giao dịch b n TS Đ có gi b n nh hơn nguyên gi

TS Đ:

Nợ Nguyên giá TSCĐ (Phần chênh lệch giữa Nguyên giá - Giá bán )

Nợ Thu nhập khác (Giá bán TSCĐ)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (Hao mòn luỹ kế đến ngày bán)

Có Chi phí khác (Giá trị còn lại của TSCĐ tại bên bán)

+ Trường hợp giao dịch b n TS Đ có gi b n ớn hơn nguyên gi

TS Đ:

Nợ Thu nhập khác (Giá bán TSCĐ)

Có Nguyên giá TSCĐ (Phần chênh lệch giữa Giá bán - Nguyên giá)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (Hao mòn luỹ kế đến ngày bán)

Có Chi phí khác (Giá trị còn lại của TSCĐ tại bên bán)

- Loại trừ lãi ho c lỗ chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch bán tài sản

cố định giữa c c đơn vị trong nội bộ Tập đoàn trong k trước

+ Trường hợp giao dịch phát sinh lãi và nguyên giá TS Đ ớn hơn gi bán:

Nợ Nguyên giá TSCĐ ( Phần chênh lệch giữa Nguyên giá - Giá bán)

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (lãi gộp từ giao dịch bán TSCĐ)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (Hao mòn luỹ kế)

+ Trường hợp giao dịch phát sinh lãi và nguyên giá TS Đ nh hơn giá bán:

Nợ LNST chưa phân phối đầu kỳ (lãi gộp từ giao dịch bán TSCĐ)

Có Nguyên giá TSCĐ (Phần chênh lệch giữa Giá bán - Nguyên giá)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (Hao mòn luỹ kế)

+ Trường hợp giao dịch bán tài sản cố định phát sinh lỗ:

Trang 30

Nợ Nguyên giá TSCĐ (Phần chênh lệch giữa Nguyên giá - Giá bán)

Có LNST chưa phân phối đầu kỳ (lỗ từ bán TSCĐ nội bộ)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (Hao mòn luỹ kế)

- Điều ch nh chi phí kh u hao và hao mòn luỹ kế do ảnh hư ng của lãi chưa thực hiện trong giao dịch b n TS Đ

+ Trường hợp tài sản được sử dụng trong hoạt động quản lý:

Nợ Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (số điều chỉnh luỹ kế đến cuối kỳ)

Có Chi phí quản lý doanh nghiệp (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)

Có LNST chưa phân phối (số điều chỉnh luỹ kế đến đầu kỳ)

+ Trường hợp tài sản được sử dụng trong hoạt động bán hàng:

Nợ Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (số điều chỉnh luỹ kế đến cuối kỳ)

Có Chi phí bán hàng (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)

Có LNST chưa phân phối (số điều chỉnh luỹ kế đến đầu kỳ)

+ Trường hợp tài sản được sử dụng trong sản xu t sản phẩm, ho c kinh doanh dịch vụ:

Nợ Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (số điều chỉnh luỹ kế đến cuối kỳ)

Có Giá vốn hàng bán (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)

Có LNST chưa phân phối (số điều chỉnh luỹ kế đến đầu kỳ)

- Điều ch nh chi phí kh u hao và hao mòn luỹ kế do ảnh hư ng của lỗ chưa thực hiện trong giá trị còn lại của TS Đ

+ Trường hợp tài sản được dùng trong quản lý:

Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (số điều chỉnh luỹ kế đến đầu kỳ)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (số điều chỉnh luỹ kế đến cuối kỳ)

+ Trường hợp tài sản được dùng trong bán hàng:

Nợ Chi phí bán hàng (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (số điều chỉnh luỹ kế đến đầu

Trang 31

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (số điều chỉnh luỹ kế đến cuối kỳ)

+ Trường hợp tài sản được dùng sản xu t:

Nợ Giá vốn hàng bán (số điều chỉnh phát sinh trong kỳ)

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (số điều chỉnh luỹ kế đến đầu kỳ)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (số điều chỉnh luỹ kế đến cuối kỳ)

- Ghi nhận ảnh hư ng của thuế thu nhập doanh nghiệp do ảnh hư ng của giao dịch bán tài sản cố định trong nội bộ Tập đoàn khi tài sản vẫn đang

sử dụng

Đồng thời với việc loại trừ i chưa thực hiện trong giao dịch bán tài sản cố định giữa c c đơn vị nội bộ trong Tập đoàn, kế toán ghi:

Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Các k sau kế to n điều ch nh ảnh hư ng của thuế phát sinh từ việc loại trừ i chưa thực hiện trong giao dịch bán tài sản cố định k trước ghi:

Nợ Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Đồng thời với việc loại trừ lỗ chưa thực hiện trong giao dịch bán tài sản cố định giữa c c đơn vị nội bộ trong Tập đoàn, kế toán ghi:

Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Các k sau kế to n điều ch nh ảnh hư ng của thuế phát sinh từ việc loại trừ lỗ chưa thực hiện trong giao dịch bán tài sản cố định k trước ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Có Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

- Ghi nhận ảnh hư ng của thuế thu nhập doanh nghiệp do ảnh hư ng của việc điều ch nh chi phí kh u hao khi tài sản cố định vẫn đang sử dụng:

Trang 32

+ Trường hợp loại trừ lãi từ giao dịch b n TS Đ trong nội bộ dẫn đến việc điều ch nh giảm CPKH và HMLK, kế to n điều ch nh ảnh hư ng của thuế như sau:

Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (ảnh hưởng của thuế thu nhập

từ việc loại trừ chi phí khấu hao luỹ kế đến đầu kỳ)

Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại (ảnh hưởng của thuế thu nhập từ việc loại trừ chi phí khấu hao trong kỳ)

Có Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

+ Trường hợp loại trừ lỗ từ giao dịch b n TS Đ trong nội bộ dẫn đến việc điều ch nh tăng PK và MLK, kế to n điều ch nh ảnh hư ng của thuế như sau:

Nợ Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (ảnh hưởng của thuế thu nhập

từ việc loại trừ chi phí khấu hao luỹ kế đến đầu kỳ)

Có Chi phí thuế TNDN hoãn lại (ảnh hưởng của thuế thu nhập từ việc loại trừ chi phí khấu hao trong kỳ)

Khi TS Đ vẫn c n đang được sử dụng nhưng đã kh u hao hết theo nguyên giá thì toàn bộ i chưa thực hiện phát sinh từ giao dịch b n TS Đ trong nội bộ Tập đoàn đ chuy n thành lãi thực của Tập đoàn thông qua việc giảm trừ chi phí kh u hao hàng k Từ thời đi m này không còn phát sinh thuế thu nhập hoãn lại

- Ảnh hư ng của việc loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện đến lợi ích của ĐTS

Nếu Công ty con là bên bán thì việc loại trừ lãi ho c lỗ chưa thực hiện

s ảnh hư ng đến kết quả kinh doanh của ông ty con và theo đó ảnh hư ng đến việc x c định lợi ích của c đông thi u số phát sinh trong k

Nếu Công ty con là bên mua thì việc loại trừ lãi ho c lỗ chưa thực hiện s ảnh hư ng đến chi phí kh u hao tài sản cố định của Công ty con và

Trang 33

theo đó ảnh hư ng đến việc x c định lợi ích của c đông thi u số phát sinh trong k

+ Nếu lợi ích của c đông thi u số bị giảm xuống, kế toán ghi:

Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số

Có Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

+ Nếu lợi ích của c đông thi u số tăng ên, kế toán ghi:

Nợ Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số

Có Lợi ích của cổ đông thiểu số

- Ảnh hư ng của giao dịch b n TS Đ giữa c c đơn vị trong nội bộ Tập đoàn trong c c năm trước đối với c c TS Đ đ được bên mua kh u hao hết theo nguyên giá và vẫn đang sử dụng

+ Trường hợp giá bán nội bộ lớn hơn nguyên gi , kế toán ghi:

Nợ Nguyên giá TSCĐ (Phần chênh lệch giữa Nguyên giá – Giá bán)

Có Giá trị hao mòn luỹ kế TSCĐ (Nguyên giá – Giá bán)

+ Trường hợp giá bán nội bộ trước đ y nh hơn nguyên gi , kế toán ghi:

Nợ Giá trị HMLK TSCĐ (chênh lệch giữa giá bán – Nguyên giá)

Có Nguyên giá TSCĐ (chênh lệch giữa giá bán – Nguyên giá)

c trường hợp này không phát sinh chênh lệch tạm thời và không ảnh hư ng đến thuế thu nhập hoãn lại

- Trường hợp TS Đ mua từ một đơn vị trong nội bộ Tập đoàn được

b n khi chưa kh u hao hết Khi đó, kế toán phải phản ánh việc hoàn nhập giá trị còn lại của tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc loại trừ i chưa thực hiện còn nằm trong giá trị còn lại của TS Đ, kế toán ghi:

Nợ Chi phí thuế TNDN hoãn lại

Có Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

Loại trừ cổ tứ ược chia từ lợi nhuận sau ngày mua

a Nguyên tắc điều ch nh

Trang 34

Toàn bộ c tức được chia từ lợi nhuận sau ngày mua từ các Công ty con trong Tập đoàn phải được loại trừ hoàn toàn trong Báo cáo tài chính hợp nh t

b t to n điều ch nh

Khi Công ty con trả c tức sau ngày mua, kế toán phải loại trừ c tức, lợi nhuận được chia từ các Công ty con phát sinh trong k , ghi:

Nợ Doanh thu hoạt động tài chính (Cổ tức Công ty mẹ được chia)

Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số (Cổ tức các cổ đông thiểu số được chia)

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

+ Loại trừ công nợ phải thu phải trả do chưa thanh to n hết số c tức được nhận, ghi:

Nợ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

Có Các khoản phải thu khác

Loại trừ cổ tứ ược chia từ lợi nhuận sau ngày mua

Nợ Doanh thu hoạt động tài chính (Cổ tức Công ty mẹ được chia)

Nợ Lợi ích của cổ đông thiểu số (Cổ tức các cổ đông thiểu số được chia)

Có Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

+ Loại trừ công nợ phải thu phải trả do chưa thanh to n hết số c tức được nhận, ghi:

Nợ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

Có Các khoản phải thu khác

ớc 6: L p các B ng tổng h ú ều chỉnh và B ng tổng

h p các chỉ tiêu h p nh t

Trang 35

ăn cứ vào các bút toán hợp nh t đ được lập, kế toán phải lập Bảng t ng hợp c c b t to n điều ch nh Bảng t ng hợp c c b t to n điều ch nh được lập cho từng ch tiêu phải điều ch nh khi hợp nh t theo mẫu số BTH 01-HN

Trên cơ s BCTC riêng của Công ty m và các Công ty con trong Tập đoàn

và các Bảng t ng hợp c c b t to n điều ch nh, kế toán phải lập Bảng t ng hợp các

ch tiêu hợp nh t Bảng này được lập nhằm t ng hợp các ch tiêu trong BCTC của Công ty m và các Công ty con trong Tập đoàn đồng thời t ng hợp các bút toán điều ch nh đ x c định các ch tiêu trong BCTC hợp nh t Bảng t ng hợp các ch tiêu hợp nh t được lập theo Mẫu BTH 02-HN Công ty m không bắt buộc phải lập Bảng t ng hợp c c b t to n điều ch nh và Bảng t ng hợp các ch tiêu hợp nh t theo

đ ng mẫu quy định mà có th tự thiết kế các mẫu bi u t ng hợp cho phù hợp với

đ c thù hoạt động, yêu cầu quản lý và c u trúc của từng Tập đoàn

ớc 7: L p BCTC h p nh t

ăn cứ vào Bảng t ng hợp các ch tiêu hợp nh t sau khi đ được điều ch nh

và loại trừ, kế to n ập T hợp nh t cho Tập đoàn

1.5 So sánh v ề CTC p nh t giữ số chuẩn mực k toán Vi N ẩn mực k toán quốc t

1 5 1 S s ữ V S 11 RS 3

1.5.1.1 Nhữ g ểm giố g g ữ à FRS 03

VAS 11 và IFRS 3 về cơ bản khá giống nhau, hai chuẩn mực này đều thống

nh t trong việc quy định đối tượng áp dụng, x c định giao dịch hợp nh t kinh doanh, phương ph p kế to n,quy định về phương ph p mua, gi ph hợp nh t kinh doanh và việc phân b giá phí hợp nh t kinh doanh…cụ th như sau:

a> c định hợp nh t kinh doanh

HNKD là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt ho c các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo cáo Kết quả của phần lớn c c trường hợp hợp nh t kinh doanh là một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền ki m soát một ho c nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua)

Trang 36

 Một doanh nghiệp mua c phần của một doanh nghiệp khác

 Một doanh nghiệp mua t t cả các tài sản thuần của một doanh nghiệp khác

 Một doanh nghiệp gánh chịu các khoản nợ của một doanh nghiệp khác

 Một doanh nghiệp mua tài sản thuần của một doanh nghiệp khác

 Kết quả của giao dịch hợp nh t kinh doanh

 Hình thành mối quan hệ Công ty m - con

 Không hình thành mối quan hệ Công ty m - con (ch mua tài sản thuần)

b>Phương ph p kế toán

- Mọi trường hợp hợp HNKD phải được kế to n theo phương ph p mua Phương ph p mua xem xét việc NKD trên quan đi m là doanh nghiệp thôn tính các doanh nghiệp kh c được x c định là bên mua Bên mua mua tài sản thuần

và ghi nhận các tài sản đ mua, c c khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu, k cả những Tài sản, Nợ phải trả và nợ tiềm tàng mà bên bị mua chưa ghi nhận trước đó gồm bước:

 c định bên mua

 c định giá phí hợp nh t kinh doanh

 Phân b giá phí hợp nh t kinh doanh

5 2 Đ ểm khác nhau giữa VAS 11 và IFRS 3

ên cạnh những đi m tương đồng, VAS 11 và RS có những đi m kh c biệt sau:

Bảng 1.2: Bảng so sánh điểm khác nhau giữa VAS 11 và IFRS 3

Vốn hóa lợi thế thương mại

- Không kh u hao lợi thế thương mại thu được trong giao dịch hợp nh t kinh

Trang 37

- Thời gian sử dụng hữu ích phải phản ánh được ước t nh đ ng đắn về thời gian thu hồi lợi ích kinh tế có th mang lại cho doanh nghiệp (tối đa không qu

1 năm) nếu giá trị lớn

doanh nghiệp phải đ nh gi lại giá trị của lợi thế thương mại ho c ngay khi có sự giảm sút về m t giá trị hợp

lý, phần giảm giá trị này s được ghi nhận vào chi phí của doanh nghiệp

Toàn bộ giá trị của lợi thế thương mại âm s được ghi nhận là thu nhập của kì hợp

Cty m phải lập BCTC riêng và BCTC HN tại thời

Trang 38

- Phạm vi của chuẩn mực: chuẩn mực áp dụng cho việc lập và trình bày BCTC hợp nh t của một tập đoàn gồm nhiều công ty chịu sự ki m soát của một Công ty m

- Trình bày BCTC hợp nh t

- Phạm vi của BCTC hợp nh t: c c điều kiện trong đó T của các Công

ty conđược bao gồm ho c loại trừ trong BCTC hợp nh t của Công ty m

- Trình tự hợp nh t:

+ Loại trừ giá trị ghi s khoản đầu tư của Công ty m trong từng Công ty con

và số dư tài khoản trên bảng c n đối kế toán giữa c c đơn vị trong cùng tập đoàn

+ Xử lý lợi ích của c đông thi u số trong báo cáo kết quả kinh doanh và trong tài sản thuần của Công ty con

+ Trình bày lợi ích của c đông thi u số trong bảng c n đối kế toán

ch kinh tế từ c c hoạt động của doanh nghiệp đó

Quyền ki m so t khi và ch khi các nhà đầu tư có t t cả các yếu tố sau:

+ Quyền chi phối trong đầu tư nhưkhả năng ch đạo các hoạt động có liên quan (các hoạt động ảnh hư ng đ ng k lợi nhuận của đầu tư)

+ Tiếp cận, ho c quyền, hiệu quả biến đ i

do sự tham gia của mình với bên nhận đầu

tư + Khả năng sử dụng quyền chi phốitrên sự đầu tưcó ảnh hư ng đến lợi nhuận của nhà

Trang 39

IFRS 10 ch áp dụng cho BCTC hợp nh t Yêu cầu về lập T riêng th hiện trong IAS 27:

ó ba phương ph p ựa chọn:

- Phương ph p gi gốc;

- Phương ph p vốn chủ s hữu;

- Tài sản tài chính sẵn có đ bán theo IAS

9 “ ông cụ tài ch nh: Đo ường và xác định giá trị”

Phạm vi ập

nh t

Công ty m khi lập BCTC hợp nh t phải hợp nh t các BCTC của t t cả các Công

ty con trong và ngoài nước, ngoại trừ:

- Quyền ki m soát của Công ty m ch là tạm thời

vì Công ty con này ch được mua và nắm giữ cho mục đ ch b n ại trong tương ai gần (dưới 12 tháng); ho c

- Hoạt động của Công ty con bị hạn chế trong thời gian dài và điều này ảnh

hư ng đ ng k tới khả năng chuy n vốn cho Công ty m

IFRS 10 áp dụng cho t t cả c c công ty m cần phải trình bày BCTC hợp nh t, ngoại trừ c c quỹ hưu tr ho c chương tr nh ph c lợi nhân viên dài hạn khác mà IAS 19 áp dụng (IFRS 10.4B)

Trường hợp không phải ập b o c o hợp

nh t khi:

+ ông ty m à một Công ty con hoàn toàn ho c t t cả các chủ s hữu không phản đối việc không hợp nh t;

+ khoản nợ của công ty m ho c chứng khoán vốn không được giao dịch công khai;

+ Công ty m không phát hành, ho c không trong giai đoạn phát hành BCTC nhằm mục đ ch ban hành c c oại công cụ tài chính trên thị trường;

+ ông ty m cuối c ng ho c trung gian của ông ty m đ có sẵn T hợp nh t

đ sử dụng

Trang 40

Quyền bi u

quyết tiềm

năng

h th hiện khi quyền

bi u quyết tiềm năng đ được thực thi trong hiện tại

Theo RS 1 quyền bi u quyết tiềm năng

có th góp phần ki m soát nếu “đ ng k ”

RS 1 đưa ra một oạt c c ch tiêu đ

đ nh gi quyền bi u quyết tiềm năng à“đ ng k ”

Ủy quyền

ki m so t

việc nhà đầu tư à đại diện hay u thác (agency) Một nhà đầu tư tham gia chủ yếu đ đại diện cho các bên khác không

ki m so t sự đầu tư Chính sách kế

toán

Nếu không th sử dụng các chính sách kế toán thống

nh t trong việc lập BCTC hợp nh t th điều này cần phải được trình bày rõ cùng với t lệ các khoản mục trong BCTC hợp nh t

có sử dụng các chính sách

kế toán khác nhau

RS 1 qui định doanh nghiệp phải áp dụng chính sách kế toán thống nh t cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự Không có trường hợp loại trừ

1.3 Tác d ng c a Báo cáo tài chính h p nh t

Tùy theo từng đối tượng sử dụng mà BCTC hợp nh t có tác dụng khác nhau: Đối với nhà quản trị: Việc sử dụng và phân tích BCTCHN nhằm các mục tiêu tạo thành các chu k đ nh gi đều đ n về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành c n đối tài ch nh, đ nh gi về khả năng sinh ời, khả năng thanh to n, trả

nợ, rủi ro tài chính của tập đoàn Dựa vào phân tích các ch số và một số phân tích khác, nhà quản trị s có những quyết định về đầu tư, quyết định về tài trợ, phân chia lợi tức, c phần một cách hợp lý nh t Đối với đơn vị chủ s hữu: thường quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn b ra BCTCHN giúp họ

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w