Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - HUỲNH TƢỜNG VY HUỲNH TƢỜNG VY QUẢN TRỊ TRỊ RỦI RỦI RO RO THANH THANH KHOẢN KHOẢN QUẢN TẠI NGÂN NGÂN HÀNG HÀNG THƢƠNG THƢƠNG MẠI MẠI CỔ CỔ TẠI PHẦN VIỆT VIỆT Á Á PHẦN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi Huỳnh Tƣờng Vy, xin cam đoan nội dung số liệu nghiên cứu Luận văn kết nghiên cứu độc lập học viên chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Học viên Huỳnh Tƣờng Vy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi LỜI MỞ ĐẦU vii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 1.1 Thanh khoản kinh doanh ngân hàng 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 Mối quan hệ khả tốn tính khoản .2 1.1.2 Cung cầu khoản .3 1.2 Rủi ro khoản 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết rủi ro khoản 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.2.4 Tác động rủi ro khoản đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.3 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro khoản .9 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 1.3.3 Quy tắc quản trị rủi ro khoản 10 1.3.4 Các chiến lƣợc quản trị rủi ro khoản .11 1.3.5 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro khoản 14 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản nƣớc giới .21 1.4.1 Rủi ro khoản khủng hoảng chấp cho vay nhà dƣới chuẩn Mỹ .21 1.4.2 Rủi ro khoản Northern Rock năm 2007 23 1.4.3 Bài học cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á 27 2.1 Khái quát Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .27 2.1.2 Chiến lƣợc phát triển .28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 29 2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ 29 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh thời gian gần 29 2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á .32 2.2.1 Tình hình kinh tế vĩ mơ tác động đến khoản ngân hàng 32 2.2.2 Các quy định NHNN liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro khoản 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 39 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 60 2.3.1 Ƣu điểm 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á 64 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á đến năm 2020 64 3.2 Các giải pháp – Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á 64 3.1.1 Đảm bảo vốn tự có mức cần thiết 65 3.1.2 Đảm bảo tỷ lệ cân đối nhóm khoản mục tài sản có nợ tƣơng ứng 65 3.1.3 Xây dựng chế chuyển vốn nội phù hợp 67 3.1.4 Tăng cƣờng công tác dự báo biến động kinh tế vĩ mô 68 3.1.5 Phát triển nguồn vốn ổn định 69 3.1.6 Xây dựng mơ hình đánh giá, thử nghiệm khả chi trả, khoản (stress testing) kế hoạch vốn dự phòng 70 3.1.7 Tăng cƣờng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 71 3.1.8 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp 73 3.1.9 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin cơng tác quản trị rủi ro khoản .74 3.2 Các giải pháp hỗ trợ 74 3.2.1 Ổn định sách vĩ mơ 74 3.2.2 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt vừa đủ 75 3.2.3 Tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác giám sát từ xa hoạt động ngân hàng thƣơng mại 76 3.2.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại, xử lý tình trạng sở hữu chéo 78 3.2.5 Một số đề xuất khác 79 KẾT LUẬN ix TÀI LIỆU THAM KHẢO x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ALCO : Ủy ban quản lý tài sản có – tài sản nợ CK : Chứng khốn CSTT : Chính sách tiền tệ DTBB : Dự trữ bắt buộc ĐVKD : Đơn vị kinh doanh FED : Cục Dự trữ Liên bang Mỹ HĐQT : Hội đồng quản trị KHCN : Khách hàng cá nhân KHDN : Khách hàng doanh nghiệp NHNN : ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTW : Ngân hàng Trung Ƣơng RRTK : rủi ro khoản TCTD : Tổ chức tín dụng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển UBQLRR : Ủy ban Quản lý rủi ro VietABank : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á VND : Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ DTBB áp dụng NHTM Việt Nam 37 Bảng 2.2: Bảng tính số H1 VietABank qua năm 49 Bảng 2.3: Bảng tính số H1 số NHTM năm 2011 - 2012 50 Bảng 2.4: Bảng tính số H2 VietABank qua năm 51 Bảng 2.5: Bảng tính số H2 số NHTM năm 2011 - 2012 51 Bảng 2.6: Bảng tính số H3 VietABank qua năm 52 Bảng 2.7: Bảng tính số H3 số NHTM năm 2011 - 2012 53 Bảng 2.8: Bảng tính số H4 VIETBANK qua năm 54 Bảng 2.9: Bảng tính số H4 số NHTM năm 2011 - 2012 54 Bảng 2.10: Bảng tính số H5 VIETBANK qua năm 55 Bảng 2.11: Bảng tính số H5 số NHTM năm 2011 - 2012 56 Bảng 2.12: Các tỷ lệ an toàn VietABank từ năm 2009 – 2012 57 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ xấu VietABank từ năm 2009 – 2013 58 Bảng 2.14: Khe hở khoản VietABank thời điểm 31/12/2012 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài : Rủi ro lợi nhuận đôi với hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế nói chung ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói riêng Hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải đối mặt với nhiều loại rủi ro, có loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt hàng ngày, hàng chứa đựng nguy bộc phát đầy bất ngờ, rủi ro khoản Thanh khoản quản trị rủi ro khoản yếu tố định an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại Trên giới ngày nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản mà canh tranh khốc liệt thu hút tiền gửi buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ khác Khả khoản dấu hiệu tình trạng bất ổn tài Cùng với việc phát triển thị trƣờng tài chính, hội rủi ro quản trị khoản ngân hàng thƣơng mại gia tăng tƣơng ứng Điều cho thấy tầm quan trọng việc kế hoạch đƣợc nhu cầu khoản phƣơng pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động ngân hàng thƣơng mại môi trƣờng cạnh tranh ngày gia tăng Đồng thời, rủi ro khoản ảnh hƣởng đến thân ngân hàng mà tác động đến hệ thống Với ý nghĩa trên, chọn đề tài “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á” để tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu : Nghiên cứu vấn đề lý thuyết quản trị RRTK hoạt động quản trị RRTK ngân hàng thƣơng mại Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản trị RRTK, đánh giá thực trạng quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu : Đối tƣợng nghiên cứu: Bài viết nghiên cứu vấn đề lực quản trị RRTK hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Á Phạm vi nghiên cứu: lực quản trị RRTK hoạt động kinh doanh hệ thống NHTMCP Việt Á Thời gian nghiên cứu: Tƣ liệu số liệu sử dụng nghiên cứu phát sinh khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu : Luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp nhƣ: mô tả - giải thích, so sánh đối chiếu, phân tích - tổng hợp, thống kê mơ tả Ngồi ra, luận văn sử dụng tài liệu tham khảo từ sách tham khảo, báo chí, báo điện tử, báo cáo tổ chức tài chính, quy định liên quan đến hoạt động quản trị RRTK Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành để thu thập thêm thông tin số liệu Những kết đạt đƣợc Luận văn: Một là, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị RRTK Hai là, đánh giá thực trạng quản trị RRTK NHTMCP Việt Á, tìm hạn chế, tồn tại; góp phần hồn thiện hoạt động quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Nội dung kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, phụ lục, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1: Tổng quan quản trị RRTK ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị RRTK NHTMCP Việt Á Chƣơng 3: Các giải pháp quản trị RRTK NHTMCP Việt Á - 78 - đáng phần xuất phát từ việc thiếu công cụ chế tài minh bạch hoạt động điều hành NHNN Việc này, nhiều trƣờng hợp, đƣa NHNN vào tình “tiến thối lƣỡng nan” bên xử lý kỷ luật NHTM bên an toàn hệ thống ngân hàng Điều đƣợc NHTM lợi dụng triệt để cạnh tranh thiếu lành mạnh nhƣ đua tăng trƣởng tín dụng, đua lãi suất huy động… năm gần 3.2.4 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại, xử lý tình trạng sở hữu chéo Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đƣợc coi tất yếu, hội để phát triển hệ thống ngân hàng, để hệ thống ngân hàng hoạt động dựa tảng quản trị tiên tiến phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, hoạt động an tồn, hiệu quả, vững chắc, có lực cạnh tranh, đa dạng dịch vụ tài ngân hàng, có quy mơ ngang tầm với mức trung bình khu vực Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại theo hƣớng minh bạch hóa: NHTM phải báo cáo chi tiết tồn tài sản Có, tài sản Nợ, khoản đầu tƣ liên doanh, liên kết, lập công ty Việc cấu lại trƣớc hết phải đánh giá lại tồn giá trị rịng sổ sách cách minh bạch, phân loại NHTM theo tiêu chuẩn thống Tái cấu trúc NHTM tình trạng sở hữu chéo với Sở hữu chéo làm nguồn lực khả chống đỡ rủi ro ngân hàng không đƣợc đánh giá mức Sở hữu chéo cho phép nhiều ngân hàng với quy mô vốn điều lệ nhỏ lách đƣợc quyđịnh Nghị định 141/2006/ NĐ-CP mức vốn pháp định TCTD Sở hữu chéo làm sai lệch việc đánh giá rủi ro hệ thống ngân hàng nhiều số dựa số vốn tự có nhƣ hệ số an toàn (CAR), hay tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản, vốn tự có ngân hàng khơng thực chất có quy mô nhƣ mà bao gồm nguồn vốn ảo sở hữu chéo Trong năm gần đây, tăng trƣởng tín dụng ngân hàng liên tục nóng khiến hệ số địn bẩy tài tăng lên hệ số an toàn vốn CAR giảm, đồng thời đệm để phịng ngừa rủi ro vốn tự có lại mỏng bị gây nhiễu sở hữu chéo, tất điều - 79 - làm trầm trọng khó khăn hệ thống Sở hữu chéo làm gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát TCTD lớn chiếm cổ phần chi phối ngân hàng khác biến ngân hàng thành “sân sau” mình, họ buộc ngân hàng bị chi phối cấp tín dụng cho dự án rủi ro cho doanh nghiệp có quan hệ thân thiết Mọi thủ tục cấu lại, mua bán sát nhập cần phải công khai văn quan có thẩm quyền làm dẫn chiếu thống cho bên tham gia mua bán sát nhập NHTM trình cấu lại 3.2.5 Một số đề xuất khác: Có biện pháp chế tài nghiêm khắc TCTD vi phạm quy định quản lý NHNN an toàn hoạt động: Một nguyên nhân làm cho tình hình khoản ngân hàng trở nên khó khăn khơng nghiêm khắc biện pháp chế tài NHNN TCTD không đảm bảo đƣợc tỷ lệ, yêu cầu an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Các điều khoản xử lý vi phạm chung chung, tạo tâm lý không nghiêm túc thực yêu cầu NHNN Chẳng hạn, việc ban hành Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 quy định thời gian tăng vốn điều lệ tối thiểu TCTD Nhƣng đến hạn thực số Ngân hàng không đảm bảo mức vốn thực góp đƣợc cấp theo quy định NHNN khơng có biện pháp chế tài mà lại ban hành Nghị định 10/2011/NĐ-CP ngày 22/01/2011 kéo dài thời gian thực vốn thực góp đƣợc cấp theo quy định trƣớc Ban hành quy định giới hạn tỷ lệ an toàn khoản nhƣ: giới hạn khe hở khoản, quy định tỷ lệ nắm giữ chứng khoán khoản, tỷ lệ dƣ nợ cho vay/tiền gửi khách hàng Ban hành quy định cấm trƣợng đầu tƣ lòng vòng ngân hàng với (theo kiểu nhƣ ngân hàng A đầu tƣ vào ngân hàng B, ngân hàng B đầu tƣ vào ngân hàng C ngân hàng C lại đầu tƣ vào ngân hàng A) Việc dẫn đến việc tăng vốn khơng thực chất hình khác sở hữu chéo - 80 - không đƣợc tính loại trừ khỏi vốn cấp ngân hàng tính hệ số an tồn vốn, khơng đánh giá xác lực tài ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị khoản ngân hàng sở phân tích tình hình khoản, thực trạng quản trị khoản nguyên nhân gây vấn đề khó khăn cơng tác khoản VietABank Do đó, cơng tác quản trị RRTK ngân hàng nói chung ngân hàng VietABank nói riêng ln cần hồn thiện qua thời kỳ để ngày nâng cao hiệu Sự vận dụng linh hoạt giải pháp đề xuất chƣơng giúp cho VietABank ngày ứng phó tốt với RRTK để ngày nâng cao hiệu công tác quản trị RRTK KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, lý thuyết đƣợc học chƣơng trình đào tạo bậc cao học - Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM vào điều kiện thực tế Việt Nam, Luận văn thực đƣợc nội dung sau đây: Thứ nhất, phân tích nội dung quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng quản trị rủi ro khoản Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng khoản VietABank, từ tìm hạn chế, tồn số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thời gian đến VietABank Qua nội dung phân tích, ta thấy quản trị khoản có vai trị quan trọng ngân hàng Quản trị khoản giúp nhà quản trị ngân hàng dự tính đƣợc nhu cầu tiền mặt, sở đƣa định huy động vốn bao nhiêu, từ nguồn vào thời điểm để đáp ứng cho nhu cầu khoản Đảm bảo khoản hợp lý mối quan tâm hàng đầu ngân hàng có ý nghĩa to lớn khả sinh lời ngân hàng Luận văn mong góp phần nhỏ bé vào vấn đề cấp bách nêu Luận văn đƣợc hoàn thành với giảng dạy tận tình giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, hƣớng dẫn đầy tâm huyết PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, nhƣng trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong quý thầy cô Hội đồng PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ cảm thông cho ý kiến để thân nâng cao đƣợc kỹ nghiên cứu thời gian đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Ngân hàng Nhà nƣớc, 2009 – 2013 Văn quy phạm pháp luật NHNN ban hành quy định đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Ngân hàng Nhà nƣớc, 2009 – 2013 Văn quy phạm pháp luật NHNN ban hành dự trữ bắt buộc TCTD Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013 Thơng cáo báo chí Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2014 Ngân hàng TMCP Việt Á, 2009 – 2013 Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng TMCP Việt Á, 2013 Các quy định quản trị rủi ro VietAbank Nguyễn Duy Sinh, 2009 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Trƣờng đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hải Hà, 2012 Những tác động sách tiền tệ thắt chặt Nguyễn Thị Mùi, 2008 Quản trị ngân hàng thƣơng mại Hà Nội: Nhà xuất tài Nguyễn Văn Tiến, 2005 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất Thống kê Hà Nội 10 Nguyễn Thu Hà, 2011 Quản lý khoản Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí thị trƣờng tài tiền tệ, số 21, trang 19 - 21 11 Phạm Toàn Thiện, 2009 Khủng hoảng cho vay chấp dƣới chuẩn Mỹ: Bài học số kiến nghị Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 25, trang 39-53 12 Peter S Rose, 2001 Quản trị ngân hàng Thương mại Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Nguyễn Huy Hoàng cộng sự, 2001 Hà Nội: Nhà xuất tài 13 Rudolf Duttweiler, 2009 Quản lý khoản ngân hàng Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Thanh Hằng, 2010 Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh – Tinh văn Media 14 Trần Huy Hoàng, 2010 Quản trị ngân hàng Nhà xuất lao động xã hội 15 Website ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Danh mục tài liệu Tiếng Anh 16 Elisabetta Gualandri et al., 2008 The financial crisis and new dimensions of the liquidity risk: rethinking prudential regulation and supervision [pdf] Available at: Phụ lục 01: Vốn điều lệ VietABank NHTM đến thời điểm 30/06/2013 STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) NHTM Nhà nƣớc NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcombank) 23.174 NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank) 32.661 NHTMCP Đầu Tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) Ngân hàng TMCP NHTMCP Hàng Hải (MSB) NHTMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (Sacombank) NHTMCP Đơng Á (EAB) NHTMCP Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) NHTMCP Nam Á (NAMA BANK) NHTMCP Á Châu (ACB) NHTMCP Sài Gịn Cơng thƣơng NHTMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng NHTMCP Kỹ thƣơng(TECHCOMBANK) NHTMCP Quân đội (MB) NHTMCP Bắc Á (Bac A bank) NHTMCP Quốc Tế (VIB) NHTMCP Đông Nam Á(Seabank) NHTMCP Phát triển TP.HCM(HDBank) NHTMCP Phƣơng Nam (PNB) NHTMCP Bản Việt (Viet Capital bank) NHTMCP Phƣơng Đông(OCB) NHTMCP Sài Gòn (SCB) NHTMCP Việt Á (VIETA BANK) NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội(SHB) NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu (GPbank) NHTMCP An Bình (ABB) 23.011 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 29.154 10.000 3.055 8.000 10.740 5.000 12.355 3.000 9.377 3040 5.050 8.788 10.625 3.000 4.250 5.335 5.000 4.000 3.000 3.000 10.583 3.098 8.865 3.000 4.797 STT Tên ngân hàng 23 NHTMCP Nam Việt (Navibank) 24 NHTMCP Kiên Long 25 NHTMCP Việt Nam Thƣơng tín (Vietbank) 26 NHTMCP Đại Dƣơng (Ocean bank) 27 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PGbank) 28 NHTMCP Phƣơng Tây (Western bank) 29 NHTMCP Xây dựng Việt Nam 30 NHTMCP Đại Á (Dai A bank) 31 NHTMCP Bƣu điện Liên Việt (LPB) 32 NHTMCP Tiên Phong (Tien phong bank) 33 NHTMCP Phát Triển Mê Kông (MDB) 34 NHTMCP Bảo Việt (Baoviet bank) 35 NHTMCP Đại chúng (PvcomBank) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Vốn điều lệ (tỷ đồng) 3.010 3.000 3.000 4.000 3.000 3.000 3.000 3.100 6.460 5.550 3.750 3.000 9.000 Phụ lục 02: Bảng cân đối kế toán NHTMCP Việt Á qua năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009 A TÀI SẢN I Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1,036,066 956,153 2,432,446 2,043,548 339,671 438,159 360,912 216,236 III Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD khác 1,995,002 2,062,066 2,223,690 615,131 Tiền, vàng gửi TCTD khác 1,995,002 2,062,066 2,223,690 608,131 Cho vay TCTD khác - - 7,000 Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác - - - II Tiền gửi NHNN IV Chứng khoán kinh doanh 314,127 85,644 328,921 137,073 Chứng khoán kinh doanh 365,121 132,880 424,771 142,648 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (50,994) (47,236) (95,850) (5,575) - - 27 12,693,593 11,388,711 13,091,657 11,919,395 12,890,233 11,578,215 13,290,473 12,041,505 (196,641) (189,505) (198,816) (122,110) 2,572,125 2,870,138 3,351,074 172,594 Chứng khoán đầu tƣ sẵn sàng để hàng 1,551,170 760,001 786,330 18,200 Chứng khoán đầu tƣ giữ đến ngày đáo hạn 1,026,108 2,110,337 2,566,939 156,058 (5,153) (200) (2,195) (1,664) 104,400 27,011 149,383 163,201 27,011 - - - - - - 149,383 163,201 V Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác VI Cho vay khách hàng Cho vay cho thuê tài khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay cho th tài khách hàng VII Chứng khốn đầu tƣ Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tƣ VIII Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Đầu tƣ vào công ty Đầu tƣ vào công ty liên doanh, liên kết Đầu tƣ dài hạn khác 104,400 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn Năm 2010 Năm 2009 - - - 337,391 340,276 351,116 291,687 187,427 185,262 204,610 168,891 295,381 264,710 257,557 197,141 (107,954) (79,448) (52,946) (28,250) - - - a Nguyên giá TSCĐ - - - b Hao mòn TSCĐ - - - IX Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình a Nguyên giá TSCĐ b Hao mòn TSCĐ Tài sản cố định th tài Tài sản cố định vơ hình 149,964 155,014 146,506 122,796 a Nguyên giá TSCĐ 194,838 184,438 160,403 126,555 b Hao mòn TSCĐ (44,874) (29,424) (13,897) (3,759) - - - a Nguyên giá BĐSĐT - - - b Hao mòn BĐSĐT - - - 5,216,275 4,344,940 1,793,717 257,832 3,462,060 3,790,061 1,496,628 177,124 644,046 289,606 242,645 63,071 - - - 265,272 54,444 17,638 - - - - - - 24,608,649 22,513,098 24,082,916 15,816,725 821,431 640,597 626,742 - II Tiền gửi vay TCTD khác 1,889,016 5,324,557 6,190,239 533,285 Tiền gửi TCTD khác 1,364,861 5,139,402 6,190,239 533,285 524,155 185,155 - - X Bất động sản đầu tƣ XI Tài sản "Có" khác Các khoản phải thu Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hỗn lại Tài sản Có khác 1,110,169 - Trong đó: Lợi thương mại Các khoản dự phòng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN B NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU I Các khoản nợ Chính phủ NHNN Vay TCTD khác Chỉ tiêu III Tiền gửi khách hàng Năm 2012 Năm 2011 14,997,980 Năm 2010 Năm 2009 7,246,739 9,394,525 10,809,533 55,828 6,489 - 106,189 106,021 47,102 19,956 VI Phát hành giấy tờ có giá 1,569,653 4,471,698 4,073,944 - VII Các khoản nợ khác 1,691,326 1,091,560 348,411 2,739,101 243,614 141,728 132,471 186,964 - - - 1,503,501 846,136 205,106 2,605,393 861 1,811 1,578 1,237 21,075,596 18,937,001 20,687,450 14,101,875 VIII Vốn quỹ 3,533,053 3,576,096 3,395,465 1,714,850 Vốn TCTD 3,206,232 3,206,232 3,045,125 1,522,119 a Vốn điều lệ 3,098,000 3,098,000 2,936,893 1,515,337 - - - 108,219 108,219 6,769 d Cổ phiếu quỹ - - - e Cổ phiếu ƣu đãi - - - 13 13 13 13 187,351 159,012 119,506 80,951 Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - 210,852 230,833 111,779 - - - 22,513,098 24,082,916 15,816,725 IV Các cơng cụ tài phái sinh khoản nợ tài khác Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác Dự phịng rủi ro khác (Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng) TỔNG NỢ PHẢI TRẢ b Vốn đầu tƣ XDCB c Thặng dƣ vốn cổ phần g Vốn khác Quỹ TCTD Lợi nhuận chƣa phân phối/Lỗ lũy kế 108,219 139,470 IX Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 24,608,649 Phụ lục 03: CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lƣợc quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lƣợc cần đƣợc truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị ngân hàng cần quan duyệt chiến lƣợc sách liên quan đến quản lý khả khoản ngân hàng Hội đồng quản trị cần đảm bảo cán quản lý cao cấp ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Hội đồng quản trị cần đƣợc thông báo thƣờng xuyên khả khoản ngân hàng đƣợc thơng báo có thay đổi lớn khả khoản tƣơng lai ngân hàng Nguyên tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lƣợc khả khoản Cơ cấu cần bao gồm tham gia thƣờng xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cao cấp Các cán quản lý cao cấp cần đảm bảo khả khoản ngân hàng đƣợc quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 4: Một ngân hàng cần có hệ thống thơng tin đầy đủ cho việc đo lƣờng, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần đƣợc cung cấp kịp thời cho hội đồng quản trị ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Đo lƣờng theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng qui trình cho việc theo dõi đo lƣờng liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 6: Các ngân hàng cần phân tích khả khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” Nguyên tắc 7: Các ngân hàng cần xem xét cách thƣờng xuyên giả thiết đƣợc sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết cịn giá trị hay không Quản lý khả tiếp cận thị trƣờng Nguyên tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ nỗ lực việc xây dựng trì quan hệ với ngƣời nắm giữ tài sản nợ, để đa dạng hoá tài sản nợ đảm bảo khả bán đƣợc tài sản có Lập kế hoạch dự phịng Ngun tắc 9: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng bao gồm chiến lƣợc xử lý vấn đề khả khoản qui trình xử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Quản lý khả khoản ngoại tệ Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống đo lƣờng, theo dõi kiểm soát khả khoản ngoại tệ mạnh mà ngân hàng có hoạt động Ngồi việc đánh giá tính khoản chung cho tất ngoại tệ chênh lệch (mismatch) chấp nhận đƣợc kết hợp với cam kết nội tệ, ngân hàng cần phân tích riêng rẽ chiến lƣợc đồng tiền Nguyên tắc 11: Dựa phân tích đƣợc thực theo nguyên tắc 10, cần thiết ngân hàng cần xác định xem xét thƣờng xuyên khoảng thời gian định giới hạn quy mô chênh lệch dịng tiền tồn ngoại tệ với ngoại tệ riêng lẻ mà ngân hàng có hoạt động Kiểm sốt nội việc quản lý rủi ro khả khoản Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp cho qui trình quản lý rủi ro khả khoản Một thành phần sở hệ thống kiểm soát nội việc đánh giá xem xét cách độc lập tính hiệu hệ thống đảm bảo việc kiểm soát nội đƣợc tăng cƣờng chỉnh sửa cần thiết Kết đánh giá cần đƣợc cung cấp cho quan giám sát Vai trị việc cơng khai thơng tin việc cải thiện khả khoản Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có chế đảm bảo mức độ hợp lý việc công khai thông tin ngân hàng để đảm bảo uy tín ngân hàng mắt cơng chúng Vai trị quan giám sát Nguyên tắc 14: Các quan giám sát cần thực việc đánh giá chiến lƣợc, sách ngân hàng có liên quan đến công tác quản lý khả khoản cách độc lập Các quan giám sát cần yêu cầu ngân hàng phải có hệ thống hiệu để đo lƣờng, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Các quan giám sát cần đƣợc cung cấp thông tin từ ngân hàng cách đầy đủ kịp thời để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đảm bảo ngân hàng có kế hoạch dự phịng khả khoản đầy đủ Xây dựng cấu cho việc quản lý khả khoản Nguyên tắc 15: Mỗi ngân hàng cần thống chiến lƣợc quản lý khả khoản hàng ngày Chiến lƣợc cần đƣợc truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 16: Hội đồng quản trị ngân hàng cần nơi chấp thuận chiến lƣợc sách có liên quan đến việc quản lý khả khoản ngân hàng Hội đồng quản trị cần đảm bảo cán quản lý cao cấp ngân hàng thực biện pháp cần thiết để theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Hội đồng quản trị cần đƣợc thông báo thƣờng xuyên khả khoản đƣợc thông báo có thay đổi lớn khả khoản tƣơng lai ngân hàng Nguyên tắc 17: Mỗi ngân hàng cần có cấu quản lý để thực có hiệu chiến lƣợc khả khoản Cơ cấu cần bao gồm tham gia thƣờng xuyên thành viên thuộc nhóm cán quản lý cao cấp Các cán quản lý cao cấp cần đảm bảo khả khoản ngân hàng đƣợc quản lý cách hiệu có sách phù hợp để kiểm sốt hạn chế rủi ro khoản thời gian cụ thể Nguyên tắc 18: Một ngân hàng cần có hệ thống thông tin đầy đủ cho việc đo lƣờng, theo dõi, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần đƣợc cung cấp kịp thời cho hội đồng quản trị ngân hàng, cán quản lý cao cấp cán có thẩm quyền khác Đo lƣờng theo dõi yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 19: Mỗi ngân hàng cần xây dựng qui trình theo dõi đo lƣờng liên tục yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 20: Các ngân hàng cần phân tích khả khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” Nguyên tắc 21: Các ngân hàng cần xem xét cách thƣờng xuyên giả thiết đƣợc sử dụng việc quản lý khả khoản để xác định xem giả thiết cịn giá trị hay khơng