Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ÕÕÕÕÕ TRẦN THÁI TRÚC LAM GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Tiến Dĩnh TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN **************** Trong q trình thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ cộng tác tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ giáo học viên lớp cao học Ngân hàng Đêm – Khoá 17 Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lại Tiến Dĩnh - Người trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Phòng ban Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q Thầy bạn quan tâm đóng góp ý kiến để tơi hịan thiện Kính chúc Q Thầy Cơ, bạn bè sức khỏe, hạnh phúc, may mắn thành cơng! TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thái Trúc Lam Trang i LỜI CAM ĐOAN *************** Tôi xin cam đoan số liệu nêu luận văn xác trung thực, tơi thu thập, tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Các giải pháp, kiến nghị cá nhân rút từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn Tôi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu thân tôi, không chép từ nguồn tài liệu TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thái Trúc Lam Trang ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động BIDV HCMC Ngân hàng Đầu tư & Phát triển VN – CN TPHCM BIDV HO Ngân hàng Đầu tư & Phát triển VN Hội sở BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển VN BĐS Bất động sản CAR Tỷ lệ an toàn vốn Chi Nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển VN – CN TPHCM DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp Nhỏ Vừa DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DPRR Dự phòng rủi ro DVNH Dịch vụ ngân hàng ĐVT Đơn vị tính KDNT Kinh doanh ngoại tệ KHNN Kế hoạch nhà nước RRTD Rủi ro tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân Hàng Nhà Nước TCTD Tổ chức tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng NHTMNN Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng thương mại Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh HĐKD Hoạt động kinh doanh Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động từ 2007-2009 19 Bảng 2.2: Doanh số tóan từ 2007 – 2009 20 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động thẻ ATM 21 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh BIDV HCMC (2007 – 2009) 23 Bảng 2.5: Chỉ tiêu đánh giá kết kinh doanh BIDV HCMC (2007-2009) 24 Bảng 2.6: Tình hình hoạt động tín dụng BIDV HCMC (2007 – 2009) 26 Bảng 2.7:Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay 27 Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng xét theo loại tiền cho vay 28 Bảng 2.9: Nợ hạn qua năm 32 Bảng 2.10: Dư nợ hạn theo thành phần kinh tế 33 Bảng 2.11: Nợ xấu theo nhóm nợ 34 Bảng 3.1: Tổng hợp sách khách hàng cụ thể theo nhóm 79 Trang iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay 27 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo 29 Biểu đồ 2.3: Tình hình dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 30 Biểu đồ 2.4: Tình hình nợ xấu 33 Trang v MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v Mục lục vi Lời mở đầu x CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp 1.1.2.2 Rủi ro tín dụng có tính tất yếu 1.1.2.3 Rủi ro tín dụng dự báo trước dự báo 1.1.3 Dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng: 1.1.4 Một số mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng giới: 1.1.4.1 Mơ hình điểm số Z (Z – Credit scoring model): 1.1.4.2 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng: 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng: 1.2.2.1 Kinh doanh lĩnh vực ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có rủi ro tín dụng: 1.2.2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM phụ thuộc vào mức độ rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng: Trang vi 1.2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng NHTM: 1.2.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Các khuyến nghị Ủy Ban Basel quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.5 Kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tín dụng NHTM Singapore 13 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMCHI NHÁNH TPHCM 16 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TP HCM (BIDV HCMC) 16 2.1.1 Giới thiệu chung BIDV HCMC 16 2.1.2 Mơ hình tổ chức 17 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TPHCM 18 2.1.3.1 Nguồn vốn huy động 18 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng đầu tư 19 2.1.3.3 Tình hình cung ứng dịch vụ khác 20 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 21 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM 25 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt NamCNTPHCM 25 2.2.1.1 Phân loại theo thời hạn cho vay 27 2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng xét theo loại tiền 28 2.2.1.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo 29 2.2.1.4 Phân loại theo loại hình doanh nghiệp 30 2.2.2 Thực trạng nợ xấu chi nhánh TPHCM -Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 31 2.2.2.1 Tình hình nợ xấu 32 2.2.2.2 Phân tích dư nợ hạn theo thành phần kinh tế 33 2.2.2.3 Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ 34 Trang vii 2.2.3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam thời gian qua: 36 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan: 36 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía Chi nhánh TPHCM- Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 39 2.2.3.3 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng 49 2.2.4 Những thành tựu hạn chế hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng Chi nhánh TPHCM Ngân Hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 53 2.2.4.1 Những thành tựu 53 2.2.4.2 Những tồn 55 Kết luận chương 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TẠI BIDV HCMC TRONG THỜI GIAN TỚI 59 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM PHỊNG NGỪA, KIỂM SĨAT VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TPHCM 59 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng Chính sách khách hàng, chiến lược khách hàng nhằm sàng lọc khách hàng hiệu 61 3.2.2 Giải pháp 2: Thực nghiêm túc chặt chẽ cơng tác thẩm định theo quy trình, nâng cao chất lượng thẩm định 62 3.2.3 Giải pháp 3: Tạo lập hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ phân tích tín dụng.64 3.2.4 Giải pháp 4: Kiểm soát kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo 66 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao lực tài chính, quy mơ tài sản, bảo đảm an toàn vốn ngân hàng khách hàng 68 3.2.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng quản trị điều hành 71 3.2.7 Giải pháp 7: Nâng cao lực CBTD, CBTĐ 72 3.3.KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 74 3.3.1 Xây dựng sách khách hàng 74 3.3.2 Nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV 75 Trang viii 3.3.3 Xây dựng sách tài sản đảm bảo khoản vay 76 3.3.4 Thực quản lý rủi ro tín dụng thơng qua cơng cụ tín dụng phái sinh 79 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ (NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC, BỘ TÀI CHÍNH, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, ) 82 3.4.1 Các vấn đề liên quan đến văn luật: 82 3.4.2 Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN 82 3.4.3 Các vấn đề liên quan đến thơng tin tín dụng: 84 3.4.4 Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm 86 Kết luận chương 88 Kết luận xiv Tài liệu tham khảo xv Trang ix giá trị tài sản bảo đảm dư nợ, số dư bảo lãnh quy đổi tối thiểu tỷ lệ tài sản bảo đảm theo quy định Xây dựng quy định xác định giá trị tài sản bảo đảm: Giá trị tài sản bảo đảm để tính Tỷ lệ tài sản bảo đảm khách hàng xác định giá trị định giá tài sản nhân (x) Hệ số giá trị tài sản bảo đảm Đối với tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm cho khoản vay, bảo lãnh khác khách hàng, xác định giá trị tài sản bảo đảm để bảo đảm cho khoản vay, bảo lãnh chấp nhận tài sản hình thành từ vốn vay hồn thành phải trừ (-) phần dư nợ vay lại khoản vay, bảo lãnh bảo đảm tài sản Quy định chuyển đổi số dư bảo lãnh để thực sách tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh: Các loại bảo lãnh, cam kết nhân với hệ số quy đổi 100% để thực quy định tài sản bảo đảm gồm: (i) Bảo lãnh vay vốn; (ii) Bảo lãnh toán; (iii) Các khoản xác nhận thư tín dụng, thư tín dụng dự phịng bảo lãnh tài cho khoản cho vay, bảo lãnh phát hành chứng khoán, khoản chấp nhận toán Các loại bảo lãnh, cam kết nhân với hệ số quy đổi 30% để thực quy định tài sản bảo đảm gồm: (i) Thư tín dụng dự phịng ngồi loại thư tín dụng quy định phải tính 100% nêu trên; (ii) Bảo lãnh thực hợp đồng; (iii) Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước; (iv) Các loại bảo lãnh khác không thuộc trường hợp quy định khác Điểm Các loại bảo lãnh, cam kết nhân với hệ số quy đổi 20% là: Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm Các loại bảo lãnh, cam kết không bắt buộc thực quy định tài sản bảo đảm gồm: (i) Bảo lãnh dự thầu; (ii) Thư tín dụng hủy ngang; (iii) Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện khác Trường hợp khách hàng có Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu >5 phải đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100% b Trường hợp cấp tín dụng khơng có bảo đảm tài sản Trang 77 BIDV nên xem xét cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm khách hàng đáp ứng tiêu chí sau: Khách hàng có mức xếp hạng từ AA trở lên Hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu ≤ 2,5 Khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả, khơng có nợ gốc vay BIDV bị chuyển hạn thời gian 01 năm gần Khách hàng quan hệ tín dụng với BIDV sử dụng hầu hết sản phẩm dịch vụ BIDV toán quốc tế, toán lương, thực loại bảo lãnh, gửi tiền tiết kiệm, toán tiền điện c Trường hợp cấp tín dụng doanh nghiệp thành tập BIDV nên xem xét cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp thành lập khách hàng có vốn chủ sở hữu tham gia tối thiểu 30% phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư đáp ứng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100% Trang 78 Bảng 3.1: Tổng hợp sách khách hàng cụ thể theo nhóm Xếp hạng VSCH tham gia vào DAĐT Tỷ lệ AAA AA A BBB BB Mới thành lập 15% 15% 17% 20% 25% 30% 10% 15% 30% 40% 50% 70% Nếu Nếu Tổng Tổng nợ phải nợ phải trả trả TSBĐ số tiền vay, bảo lãnh Điều kiện khác - Hạn chế cho - Thời gian hoạt động vay, bảo lãnh, >1năm /VCSH /VCSH chiết khấu theo - Trường hợp khác (VCSH ≥ phương thức 25%), TSBĐ ≥ 50% ≤ 2,5 ≤ 2,5 hạn mức có cổ đơng sáng lập chiếm cổ Tỷ lệ Tỷ lệ - Khơng cấp tín phần chi phối doanh nghiệp TSBĐ TSBĐ dung có uy tín, xếp hạng AA giảm giảm KH chưa quan AAA (nếu quan hệ xuống xuống hệ BIDV 0% 10% BIDV), CN trình HSC 3.3.4 Thực quản lý rủi ro tín dụng thơng qua cơng cụ tín dụng phái sinh Cơng cụ tín dụng phái sinh hợp đồng tài ký kết bên tham gia giao dịch tín dụng (ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, nhà đầu tư…) nhằm đưa khỏan đảm bảo chống lại dịch chuyển bất lợi chất lượng tín dụng khỏan đầu tư tổn thất liên quan đến tín dụng Đây cơng cụ hiệu giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất Những hợp đồng mang lại cho nhà đầu tư, người nhận nợ ngân hàng kỹ thuật bổ sung cho biện pháp bán nợ, phân tán rủi ro bảo hiểm nhằm quản lý hiệu rủi ro tín dụng thực tế, người vay bị phá sản, ngân hàng nhà đầu tư phải gánh chịu thiệt hại từ khoản đầu tư Tu nhiên, khoản thiệt hại Trang 79 bù đắp thu nhập từ cơng cụ tín dụng phái sinh Vì vậy, sử dụng linh hoạt, cơng cụ tín dụng phái sinh làm giảm loại rủi ro nói chung cho ngân hàng, nhà đầu tư Các cơng cụ tín dụng phái sinh chủ yếu gồm có: - Hóan đổi tín dụng (Credit Swap): theo hợp đồng này, hai ngân hàng sau cho vay thỏa thuận trao đổi phần hay toàn khoản thu nhập cho vay theo hợp đồng tín dụng bên Việc thỏa thuận thực tổ chức trung gian (có thể tổ chức tín dụng khác) Tổ chức trung gian có trách nhiệm lập hợp đồng hóan đổi tín dụng hai bên, đứng đảm bảo việc thực hợp đồng bên thu phí (phí dịch vụ phí bảo đảm) Việc thực hợp đồng hóan đổi tín dụng giúp cho ngân hàng tham gia đa dạng hóa danh mục tín dụng để giảm thiểu ủi ro tín dụng (vì ngân hàng thường cấp tín dụng cho ngành, lĩnh vực định, thực hợp đồng có khỏan nợ phải thu từ ngân hàng hoạt động ngành, lĩnh vực khác…) Khỏan thu gốc lãi ngân hàng A Ngân hàng A Ngân hàng B Khỏan thu gốc lãi ngân hàng B - Khỏan thu gốc lãi ngân hàng A Trung gian Khỏan thu gốc lãi ngân hàng B Một hình thức khác Credit Swap hợp đồng trao đổi tổng số thu nhập Loại hợp đồng tồn hai dạng thức: - Dạng thứ nhất, trao đổi thu nhập ngân hàng với tổ chức tài chính: tổ chức tài cam kết nhận lấy khỏan thu nhập từ hợp đồng cho vay ngân hàng (bao gồm rủi ro kèm theo rủi ro tín dụng) trả cho ngân hàng khỏan thu nhập ổn định (thông thường cao thu nhập mang lạitừ trái phiếu dài hạn Chính phủ) Điều có nghĩa ngân hàng đổi lấy khỏan thu nhập chứa đựng đầy rủi ro từ cho vay để nhận lấy khỏa thu nhập khác ổn định - Dạng thứ hai, trao đổi thu nhập ngân hàng với ngân hàng khác: Ngân hàng A sau cho khách hàng vay theo hợp đồng tín dụng chuyển giao tịan thu nhập từ khỏan cho vay (bao gồm gốc, lãi mức tăng giá thị trường Trang 80 khỏan cho vay) cho ngân hàng B Còn ngân hàng B cam kết toán cho ngân hàng A khỏan thu nhập ổn định (bằng lãi suất IBOR cộng với mức điều chỉnh tăng giảm) tóan cho ngân hàng A khỏan giảm giá trị thị trường khỏan vay Như ngân hàng B gánh chịu tòan rủi ro từ khỏan cho vay (mà lẽ ngân hàng A phải gánh chịu) Tuy nhiên, trường hợp người vay khả tóan hợp đồng kết thúc trước hạn b) Quyền chọn tín dụng Hợp đồng quyền chọn tín dụng giúp cho ngân hàng giảm thiệt hại chất lượng khỏan cho vay giảm không thu nợ vay hay chi phí cho vay tăng phải huy động vốn với lãi suất cao - Quyền chọn mua: Hợp đồng sử dụng ngân hàng lo ngại khỏan tín dụng vừa cấp cho khách hàng có chất lượng kém, ngân hàng tìm đến người bán quyền để mua quyền chọn tín dụng với mức phí định phụ thuộc vào giá trị khỏan cho vay Khi đến hạn thu nợ, khỏan cho vay bị giảm giá (do chi phí cho vay tăng) hay người vay khơng trả nợ, ngân hàng sử dụng quyền chọn để tóan tịan thu nhập khỏan cho vay; trường hợp người vay tóan đầy đủ hạn, ngân hàng bỏ quyền chọn chấp nhận khỏan phí mua quyền chọn Thực chất ngân hàng mua quyền bù đắp thiệt hại từ rủi ro tín dụng cho vay - Quyền chọn bán: hợp đồng sử dụng ngân hàng lo ngại tương lai phát hành trái phiếu để huy động vốn mà phải trả mức lãi suất cao biến động kinh tế hay ngân hàng bị giảm bậc xếp hạng tín dụng giờ, ngân hàng ký hợp đồng mua quyền chọn bán rủi ro huy động vốn với người bán quyền chịu khỏan phí định - Theo hợp đồng này, đến ngày phát hành trái phiếu để huy động vốn mà lãi suất huy động cao ngân hàng quyền bán trái phiếu cho người bán quyền với lãi suất huy động Ngược lại, đến ngày phát hanh trái phiếu để huy động vốn mà chi phí huy động nhỏ ngân hàng bỏ quyền chọn bán, có nghĩa ngân hàng chịu phí mua quyền chọn để huy động vốn theo lãi suất thị trường Trang 81 - Thực chất ngân hàng mua quyền bù đắp thiệt hại từ rủi ro tín dụng huy động vốn Ngân hàng (mua Phí quyền chọn quyền chọn) Thanh toán Người bán quyền chọn 3.4 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ (NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC, BỘ TÀI CHÍNH, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, ): 3.4.1 Các vấn đề liên quan đến văn luật: Chính Phủ với quan ngang (như NHNN, Bộ Tài Chính, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, ) cần xem xét, rà soát lại tất văn liên quan đến hoạt động tín dụng, đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng khơng có chồng chéo, mâu thuẫn văn Luật thông qua việc ban hành văn để bổ sung, sửa đổi thay văn có điều khoản chưa hợp lý Nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn cụ thể để NHTM có sở cho việc dẫn chiếu pháp lý Bên cạnh đó, Chính Phủ quan ngang Bộ cần nghiên cứu ban hành văn Luật, quy định vấn đề mới, mang tính cấp thiết hoạt động tín dụng như: - Ban hành văn quy định kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp, đặc biệt công ty cổ phần để NHTM dựa vào quy định báo cáo tài cơng ty vay vốn phải có xác nhận tổ chức kiểm tốn độc lập, điều kiện khơng thể thiếu vay vốn - Xây dựng đề án xác định hệ thống tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực ngưỡng đánh giá cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng làm sở để so sánh, đánh giá dự án 3.4.2 Nâng cao vai trò hiệu Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN Tại Điều Nghị định số 91/1997/NĐ-CP ngày 4/9/1999 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng quy định đối tượng Thanh tra Ngân hàng: o Tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng Trang 82 o Hoạt động ngân hàng tổ chức tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động o Việc thực quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng quan, tổ chức, cá nhân Với chức kiểm soát hoạt động tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật, hai phương thức mà Thanh tra Ngân hàng áp dụng trình thực chức nhiệm vụ giám sát từ xa tra chỗ Trong đó, giám sát từ xa tổ chức tín dụng (TCTD) việc làm thường xun khơng thể thiếu, nhằm phân tích, đánh giá, phát vi phạm tỷ lệ an toàn hoạt động, vi phạm quy định pháp luật hoạt động kinh doanh tiền tệ Từ kịp thời chấn chỉnh đưa cảnh báo, giúp TCTD hoạt động pháp luật, an toàn hiệu Thanh tra chỗ tổ chức đoàn tra, kiểm tra NHNN trực tiếp xuống điạ bàn NHTM để tiến hành hoạt động theo quy định pháp luật ngân hàng pháp luật tra, kiểm tra Thực tế cho thấy, hoạt động tra ngân hàng máy tra thuộc NHNN Việt Nam chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động ngân hàng đánh giá an tồn NHTM Về đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, tra ngân hàng chưa thực việc đánh giá rủi ro cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Như vậy, để tra ngân hàng thực vai trị đánh giá hệ thống kiểm sốt rủi ro NHTM, cần phải thực giải pháp : o Ngân hàng Nhà nước phải thực quy định tra, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội tổ chức tín dụng để có môi trường phù hợp hoạt động tổ chức Thanh tra Ngân hàng kiểm toán nội tổ chức tín dụng o Về chức nhiệm vụ, để đáp ứng yêu cầu Thanh tra Ngân hàng bao gồm khâu: cấp giấy phép, giám sát, tra xử lý vi phạm o Về nội dung hoạt động, chuyển từ chủ yếu tra tuân thủ sang chủ yếu giám sát tra theo rủi ro o Về phương thức hoạt động, bao gồm giám sát từ xa tra chỗ, giám sát phải phương thức trọng yếu, gồm cảnh báo sớm cảnh báo xa Trang 83 o Nhân tra, nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ tra ngân hàng o Tiếp cận chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng Nghiên cứu vận dụng nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng tiến hành tra NHTM o Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro NHTM thực tra ngân hàng o Tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM 3.4.3 Các vấn đề liên quan đến thơng tin tín dụng: Chính Phủ NHNN cần quan tâm đến việc nâng cấp phát triển Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) trở thành trung tâm liệu hàng đầu quốc gia: - Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nên xây dựng phần mềm đa ứng dụng thống cho ngân hàng, chun mơn hóa kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ tin học cơng tác phân tích, đánh giá xếp loại doanh nghiệp, cập nhật lưu trữ thơng tin khách hàng, đảm bảo tính xác, rút ngắn thời gian Phải có chế độ kiểm tra, biện pháp chế tài ngân hàng không chuyển số liệu Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) theo quy định - Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhanh chóng củng cố đội ngũ cán bộ, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ để tạo nhiều sản phẩm thông tin, đẩy mạnh việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin nhằm hỗ trợ có hiệu hoạt động ngân hàng phục vụ cho hoạt động giám sát NHNN Đồng thời sâu phân tích, đánh giá, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro tín dụng - Để tạo tiền đề cho bước phát triển hoạt động nghiệp vụ, phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) cần thực nghiên cứu đề án: thay đổi mở rộng việc phân ngành kinh tế, mở rộng đối tượng sử dụng thơng tin phân tích, kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, bổ sung lượng hóa số tiêu tài chính, phi tài chính, tiêu dư nợ Trang 84 Bên cạnh đó, Chính Phủ cần nghiên cứu cho phép thành lập trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân để tăng cường khả tiếp cận tài Việt Nam Đây lĩnh vực mới, cần có hỗ trợ Chính Phủ giai đoạn đầu thực Để có trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân hoạt động hiệu quả, cần: - Xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp - Có cam kết tham gia đối tác liên quan, đặc biệt tổ chức tài lớn - Có hợp tác khu vực cơng-tư hiểu biết toàn xã hội - Tham khảo chun mơn kinh nghiệm quốc tế Ngồi ra, NHNN cần ban hành quy định cụ thể chế tài NHTM việc bắt buộc NHTM phải khai thác, sử dụng thông tin điều kiện cần phải có quy trình cấp tín dụng cung cấp thơng tin cho Trung tâm thơng tín dụng (CIC) xác kịp thời Thanh tra NHNN, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Trung tâm thơng tin tín dụng phối hợp đôn đốc, kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin NHTM, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng Chính Phủ cần khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề để tạo gắn kết trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành cầu nối doanh nghiệp ngành với thị trường bên ngồi - có bên Cung ứng vốn ngân hàng Các hiệp hội thực nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư, dự báo phát triển ngành, tiếp cận thị trường mới, đánh giá xếp loại doanh nghiệp ngành, Để hoạt động có hiệu quả, hiệp hội nên hoạt động độc lập mặt trị với mục tiêu phục vụ cho phát triển lên ngành NHNN Hiệp hội ngân hàng cần có định hướng cụ thể việc thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội chung cho hệ thống ngân hàng Vì hoạt động xếp hạng tín dụng nội khơng tạo tiếng nói chung tồn hệ thống dẫn đến khó khăn tương lai tương tự việc độc lập thiết lập hệ thống toán thẻ ATM ngân hàng Các NHTM, ngành ngân hàng cần sớm nhận thấy khó khăn tiềm ẩn độc lập phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hay nói cách khác, "nội bộ", thơng tin xếp hạng tín dụng nội NHTM phải "so sánh được" (tương thích) với thơng tin xếp hạng NHTM Trang 85 khác Muốn vậy, NHTM cần phải sử dụng phương pháp, kỹ thuật, tiêu chí đánh giá thừa nhận rộng rãi việc xếp hạng tín dụng nội Công bố công khai phương pháp, kỹ thuật, tiêu chí sử dụng để đánh giá, xếp hạng, phải nêu rõ hạng mức đánh giá tự thiết lập tương đương mức độ với hạn mức đánh giá thừa nhận rộng rãi (của NHTM khác tổ chức đánh giá độc lập, kể nước) Do đó, nói vai trị "nhạc trưởng" NHNN, Hiệp hội ngân hàng quan trọng việc tổ chức hội thảo chuyên đề, giới thiệu phương pháp, kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, xếp hạng tín dụng NHTM hay tổ chức đánh giá độc lập có uy tín giới để NHTM áp dụng 3.4.4 Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm: Chính Phủ cần xây dựng Luật bảo đảm tiền vay, bảo đảm quyền TCTD với thu nhập TSBĐ khách hàng vay vốn cách chặt chẽ tính thống hợp lý với văn có liên quan Cụ thể: phân hành án, việc quan thi hành án qua hai lần bán đấu giá khơng thành giao lại cho người thi hành án (ngân hàng) theo giá giảm để thi hành án điều không hợp lý, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng Mặt khác, chưa với hướng dẫn xử lý TSBĐ Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT, vậy, đứng góc độ ngân hàng (người thi hành án) đề nghị Chính Phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan cấp Bộ có liên quan xem xét để sửa đổi điều 48 Pháp Lệnh thi hành án sau: "Nếu sau hai lần giảm tài sản khơng bán người thi hành án có quyền nhận lại tài sản để xử lý bán công khai theo quy định pháp luật Nếu giá trị tài sản thực tế bán lớn nghĩa vụ bảo đảm người thi hành án phải có trách nhiệm chuyển số tiền chênh lệch cho quan thi hành án để thi hành án Trong trường hợp ngược lại, giá trị tài sản thực tế bán thấp nghĩa vụ bảo đảm khách hàng vay phải có trách nhiệm với phần nợ vay thiếu" Với hướng giải tạo điều kiện cho NHTM xử lý TSBĐ, thu hồi vốn vay cho ngân hàng thuận tiện, nhanh chóng chế độ quy định xử lý TSBĐ Nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy cho hoạt động thẩm định giá, tạo điều kiện dễ dàng để thành lập doanh nghiệp thẩm định giá Do vai trị cơng tác thẩm định giá hoạt động ngân hàng ngày quan trọng nên việc thành lập doanh nghiệp thẩm định giá cần thiết thời gian tới Doanh Trang 86 nghiệp thẩm định giá với khả chun mơn sâu rộng thay cho ngân hàng chịu trách nhiệm việc thẩm định giá trị tài sản chấp, cầm cố, dự án đầu tư, giá trị doanh nghiệp, cách xác, trung thực, hợp pháp, nhằm giải tồn khó khăn mà ngân hàng gặp phải Trang 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chi Nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thành Phố Hồ Chí Minh NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an tồn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng u cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Trên sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng BIDV HCMC trình bày Chương với việc phân tích nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng, chương tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phòng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Phần một, giải pháp phía BIDV HCMC, với yêu cầu xây dựng sách khách hàng, chiến lược khách hàng nhằm sàng lọc khách hàng hiệu quả, thực nghiêm túc chặt chẽ công tác thẩm định theo quy trình, tạo lập hịan thiện hệ thống thơng tin phục vụ phân tích tín dụng, kiểm sốt kết định giá tài sản đảm bảo, xác minh tình trạng thực tế tài sản đảm bảo, nâng cao lực tài chính, nâng cao chất lượng quản trị điều hành, nâng cao lực CBTD Phần hai, giải pháp phía Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), với yêu cầu xây dụng sách khách hàng hợp lý, nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, xây dựng sách tài sản đảm bảo khoản vay, Phần ba, đưa giải pháp, kiến nghị với quan quản lý vĩ mơ Chính Phủ & Ngân hàng Nhà nước vấn đề hồn thiện mơi trường luật pháp cho hoạt động tín dụng nói chung cho phát triển ngân hàng nói riêng theo thơng lệ quốc tế Bên cạnh kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước Chính Phủ nhằm nâng cao vai trị hiệu tra ngân hàng, hồn thiện mơi trường pháp lý hệ thống thông tin hỗ trợ cho ngân hàng công tác thẩm định phát vay Tất đề xuất hướng đến mục tiêu chung kiểm sốt có hiệu rủi ro tín dụng BIDV HCMC, góp phần vào phát triển bền vững BIDV HCMC nói riêng BIDV nói chung giai đoạn hội nhập Trang 88 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng, nhận dạng nguyên nhân đưa giải pháp cụ thể để kiểm sóat, phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh BIDV HCMC tiến trình hội nhập, luận văn thực nội dung: Một là, luận văn trình bày tổng quan lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Trong đề cập khái niệm, đặc điểm; nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng; khái niệm nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, khuyến nghị Ủy Ban Basel quản trị rủi ro tín dụng dẫn kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro tín dụng NHTM Singapore để NHTM nói chung BIDV HCMC nói riêng rút học riêng cho kiểm sốt rủi ro tín dụng Hai là, luận văn giới thiệu khái quát BIDV HCMC, đánh giá chung vị cạnh tranh BIDV HCMC Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng nói chung BIDV HCMC sâu phân tích rủi ro tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, đánh giá ưu điểm hạn chế BIDV HCMC cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ba là, sở nguyên nhân hạn chế định hướng phát triển BIDV HCMC, luận văn đưa giải pháp kiến nghị để góp phần phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh BIDV HCMC tình hình Những giải pháp nêu cần phải triển khai cách đồng theo lộ trình nhanh, vững Đây đề tài không nội dung quan tâm nhiều người đặc biệt trăn trở kiểm sốt rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Do tính chất phong phú lĩnh vực nghiên cứu nên chắn nội dung luận văn nhiều khiếm khuyết hạn chế cần bổ sung Tơi mong đóng góp quý báu nhà khoa học, quý thầy cô, anh chị bạn để nội dung luận văn hoàn chỉnh Trang xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung năm 2004 định 1627/2001/QĐ-NHNN, định Thống đốc NHNN việc ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, định Thống đốc NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng ngày 22/04/2005 Bài giảng mơn “Quản trị ngân hàng” – PGS.TS Trần Huy Hồng, năm 2009 Bài giảng mơn “Tài doanh nghiệp” – PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, năm 2009 Bài giảng mơn “Tài quốc tế” – PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa, năm 2009 Bài giảng môn“Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương”–PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2009 Báo cáo kiểm toán, toán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, 2008, 2009, tháng đầu năm 2010 Trần Huy Hoàng (12/2007), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê 10 Các tài liệu tập huấn Trung tâm đào tạo ngân hàng nhà nước Việt Nam, 11 Trần Đình Định(2008),Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, Nhà xuất tư pháp, Hà nội 12 Peter Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, dịch, Nhà xuất trị quốc gia, 1995 13 Frederic S.Mishkin (1995), “Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 14 TS Hồ Diệu ( 2003), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê 15 PGS.TS Lê Văn Tề, TS-Ngô Hướng (2000), Tiền tệ Ngân hàng 16 TS Trần Huy Hoàng (2003), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống 17 TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng Thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài 18 TS Nguyễn Minh Kiều (2006) , Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê 19 Các tạp chí chuyên ngành: Tạp chí ngân hàng, tạp chí cơng nghệ ngân hàng, thời báo kinh tế Sài gòn Trang xv 20 Các tài liệu tập huấn Trung tâm đào tạo ngân hàng nhà nước Việt Nam 21 http://www.bidv.com.vn 22 http://www.tuoitre.com.vn 23 http://www.acb.com.vn 24 http://www.wto.org.com.vn Trang xvi