Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ĐƠNG Á Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trần Thị Hồng Ngân, tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu thực hiện, với hướng dẫn PGS.TS Trương Thị Hồng Luận văn có tham khảo tài liệu đăng tải sách báo, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Trần Thị Hoàng Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục phụ lục LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm khoản .4 1.1.2 Khái niệm rủi ro khoản (Liquidity Risk) 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 1.1.4 Hậu rủi ro khoản 1.2 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản kinh doanh ngân hàng 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản 1.2.3 Lý thuyết quản trị rủi ro khoản theo mơ hình CAMELS 1.2.4 Hiệp ước Basel an toàn vốn 1.2.5 Cung cầu khoản ngân hàng 11 1.2.6 Các chiến lược quản trị khoản ngân hàng 14 1.2.6.1 Chiến lược tạo nguồn cung cấp khoản từ bên (Quản trị khoản dựa vào tài sản Có) 15 1.2.6.2 Chiến lược tạo nguồn cung cấp khoản dựa vào tài sản “Nợ” 16 1.2.6.3 Chiến lược tạo nguồn cung cấp khoản từ cân đối tài sản “Có” tài sản “Nợ” (quản trị khoản cân bằng) 16 1.2.7 Các phương pháp quản trị rủi ro khoản 18 1.2.7.1 Nguyên tắc chung 18 1.2.7.2 Phương pháp tiếp cận nguồn sử dụng vốn 19 1.2.7.3 Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn 22 1.2.7.4 Phương pháp xác suất tình 24 1.2.7.5 Phương pháp tiếp cận số khoản (H3 – H8) 26 1.3 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng 29 1.3.1 Ngân hàng Northern Rock Anh năm 2007 29 1.3.2 Rủi ro khoản từ tin đồn Ngân hàng Á Châu 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu rủi ro khoản ngân hàng .31 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 34 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đông Á .34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Đông Á 36 2.2.1 Bộ máy quản trị rủi ro khoản DongA Bank .36 2.2.2 Các nguyên tắc chung quản trị rủi ro khoản DongA Bank 37 2.2.3 Các công cụ quản trị khoản .38 2.2.3.1 Khống chế lưu lượng tiền – Maximum Cash Outflow MCO 38 2.2.3.2 Kế hoạch dự phòng khoản: 39 2.2.3.3 Huy động vốn thông qua chi nhánh .42 2.2.3.4 Đa dạng hóa loại tài sản nợ 43 2.2.4 Các hệ số an toàn liên quan đến hoạt động kinh doanh DongA Bank .43 2.3 Đánh giá hiệu quản trị rủi ro khoản DongAbank .48 2.3.1 Các số khoản DongAbank 48 2.3.1.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 48 2.3.1.2 Chỉ số lực cho vay H4 .49 2.3.1.3 Chỉ số dư nợ/ Tiền gửi khách hàng H5 .50 2.3.1.4 Chỉ số chứng khoán khoản H6 50 2.3.1.5 Chỉ số trạng thái ròng H7 50 2.3.1.6 Chỉ số (Tiền mặt + Tiền gửi TCTD)/ Tiền gửi khách hàng H8 51 2.3.2 Những mục tiêu đạt sách quản trị rủi ro khoản 51 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân sách quản trị rủi ro khoản 52 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á 55 3.1 Định hướng phát triển DongAbank đến năm 2020 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản DongAbank 56 3.2.1 Tăng cường cơng tác dự báo phân tích thị trường .56 3.2.2 Xây dựng vị rủi ro khoản riêng 56 3.2.3 Hồn thiện mơ hình quản lý vốn tập trung .57 3.2.4 Gắn rủi ro khoản với rủi ro khác 58 3.2.5 Đảm bảo tỷ lệ cân đối tài sản “Nợ”- tài sản “Có” 59 3.2.6 Xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp 60 3.2.7 Nâng cao hình ảnh thương hiệu DongAbank 60 3.3 Các kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà Nước 61 3.3.1 Chính sách tiền tệ linh hoạt phù hợp 61 3.3.2 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng .62 3.3.3 Từng bước giải vấn đề sở hữu chéo 63 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát 65 KẾT LUẬN .655 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ALCO: Hội đồng quản lý Tài sản nợ- Tài sản có BCTC: Báo cáo tài CAR: Tỷ lệ an tồn vốn (Capital Adequacy Ratios) DongAbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần TS: Tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu DongA Bank qua năm 40 Bảng 2.2 Bảng tỷ lệ dự trữ sơ cấp DongA Bank qua năm 43 Bảng 2.3 Bảng tỷ lệ khả chi trả quy đổi ngày hôm sau DongA Bank thời điểm 31/12/2012 44 Bảng 2.4 Bảng tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn DongA Bank thời điểm 31/12/2012 47 Bảng 2.5 Bảng số khoản DongABank Bank (thời điểm 31/12/2011 31/12/2012) 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Diễn biến trần lãi suất huy động năm 2012 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu tồn ngành Hình 2.3 Tăng trưởng tín dụng huy động vốn tồn ngành giai đoạn từ năm 2009 đến quý năm 2013 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tính chi phí sử dụng vốn kỳ tháng 06/2013 đơn vị kinh doanh DongAbank Phụ lục 2: Phân loại tài sản công nợ Ngân hàng theo rủi ro khoản ngày 31/12/2013 Phụ lục 3: Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Đơng Á Phụ lục 4: Thực trạng khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2013 65 3.3.4 Nâng cao hiệu cơng tác tra, giám sát Chính phủ NHNN cần xây dựng hệ thống thông tin báo cáo giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng, từ đưa sách quản lý kịp thời Đặc biệt cần xác thực báo cáo ngân hàng trình giám sát từ xa, nắm bắt tình hình khoản ngân hàng toàn hệ thống Ngồi ra, NHNN cần xây dựng hệ thống thơng tin kết nối TCTD với NHNN để có hỗ trợ kịp thời rủi ro khoản xảy Kết luận chương Phần luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng Đông Á Để thực giải pháp cần có thực đồng từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước DongAbank Trong đó, để ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả, DongAbank cần nhận thức tầm quan trọng quản trị rủi ro khoản có biện pháp thiết thực để thực việc quản trị rủi ro 66 KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết họcở chương trình đào tạo bậc cao học với thơng tin, số liệu thu thập phân tích được, Luận văn đạt thực nội dung sau đây: Thứ nhất, phân tích nội dung rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Thứ hai, tìm hiểu thực trạng quản trị rủi ro khoản đánh giá sách quản trị khoản Ngân hàng TMCP Đông Á Thứ ba, đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Đông Á 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Brian Walters (2008), Sự sụp đỗ Northern Rock, NXB Lao Động Xã Hội Ngân hàng TMCP Đông Á (2013), Quy định quản trị khoản Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Nguyễn Duy Sinh (2009), Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Hà Nội Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội Tiếng Anh ABD (2005), Financial Management and Analysis of Projects, Reserve Bank Website: http://chungta.com/hoc-thuat/tac-pham-hoc-thuat/su sup cua northern rock/default.aspx www.dongabank.com.vn 10 Hương Giang, 2008, Sự sụp đổ Northern Rock, http://chungta.com/hocthuat/tac-pham-hoc-thuat/su_sup_do_cua_northern_rock/default.aspx 11 Trần Phương Thảo, 2008, Bài học từ thảm họa ngân hàng lớn nước Anh 12 http://www.sbv.gov.vn 13 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1562:o i-iu-cn-bit-v-mo-hinh-camels-&catid=43:ao-to&Itemid=90 Phụ lục 1: Bảng tính chi phí sử dụng vốn kỳ tháng 12/2012 đơn vị kinh doanh DongAbank STT Chỉ tiêu VND (ngàn đồng) Số dư bình quân tiết kiệm tiền gửi cá nhân 190,042,406 420,043 A Không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng 66,494,525 418,513 813,688 1,497 50,641 0.00 65,630,195 417,016 0 12,405,556 1,530 111,142,325 0.00 0 3,243 a1 Không kỳ hạn Huy động vốn tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn từ a2 ngày đến dưới tháng Huy động vốn tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn từ a3 tháng-dưới 12 tháng a4 Huy động vốn từ kỳ phiếu XAU USD (chỉ vàng) 3,243 B Có kỳ hạn 12 tháng C Có kỳ hạn 12 tháng D Doanh số giữ hộ bình quân Số dư bình quân tiền gửi TCKT 5,132,443 1,245 A Không kỳ hạn 3,890,895 1,245.00 B Có kỳ hạn dưới tháng C Có kỳ hạn tháng đến dưới 12 tháng D Có kỳ hạn 12 tháng E Có kỳ hạn 12 tháng Số dư bình quân tiền gửi có kỳ hạn TCTD Lãi suất bình quân huy động tháng bao gồm huy động TCKT, cá nhân TCTD hệ thống A Sô tiền dự trữ bắt buộc: 5A+5B+5C+5D+5E Dự trữ không kỳ hạn: tỷ lệ DTBB dưới 12 tháng x ( 1a1+ 2A) 0 0.00 1,093,548 0.00 148,000 0.00 0.00 0.00 9.48 1.97 1.80 3,381,328 33,672 141,137 219 B Dự trữ từ ngày đến dưới tháng: tỷ lệ DTBB dưới 12 tháng x (1a2+2B) C Dự trữ từ tháng đến dưới 12 tháng: tỷ lệ DTBB dưới 12 tháng x (1a3+1a4+2C) D Dự trữ 12 tháng: tỷ lệ DTBB 12 tháng trở lên x (1B+2D) E Dự trữ 12 tháng: tỷ lệ DTBB từ12 tháng trở lên x (1C+1D+2E) A B C Dự phịng khoản: 6A+6B+6C+6D+6E Dự phòng khơng kỳ hạn: % dự phòng x (1a1 +2A+3) Dự phòng từ ngày đến dưới tháng: % dự phòng x (1a2 + 2B) Dự phòng tháng đến dưới 12 tháng: % dự phòng x ( 1a3+1a4+2C) D Dự phòng 12 tháng %dự phòng x (1B+2D) E Dự phòng 12 tháng: % dự phòng x (1C+1D+2E) Tổng số huy động có thể dùng để cho vay: A Không kỳ hạn: 1a1+2A-5A - 6A Cho vay ngắn hạn từ ngày đến dưới tháng : 1a2+ 2B+ 3+ (80%*(1a1+2A))-5B-6B Cho vay có kỳ hạn từ tháng đến dưới 12 tháng : 1a3+1a4+2C-5C-6C B C D E Cho vay 12 tháng : 1B+2D-5D-6D Cho vay 12 tháng 1C+1D+2E+ (23.3% X ( 1a2+1a3+1a4+1B+3+2B+2C+2D) -5E-6E Dư nợ bình quân tín dụng (Bao gồm cho vay TCTD khác) A Không kỳ hạn B Có kỳ hạn từ ngày đến dưới tháng C có kỳ hạn tháng- dưới 12 tháng D Có kỳ hạn 12 tháng E Có kỳ hạn 12 tháng 1,519 2,001,712 33,361 125,536 92 1,111,423 11,710,491 25,277 195 282,275 165 3,038 0 4,003,425 25,021 753,213 92 6,668,540 195 202,330,106 462,053 3,048 4,281,171 2,358 3,809,750 2,194 60,718,606 358,634 11,674,807 1,346 121,845,772 97,521 3,048 6,572 0 0.00 5,334 1,238 10 11 Số dư bình quân tiền gửi TCTD khác số dư bình quân tiền mặt quỹ đơn vi (101011001) Số dư cuối các khoản tạm ứng đơn vị (103611012,103611020) 12 Số tiền có thể được sử dung A Số tiền sử dụng cho vay không kỳ hạn = 8A -7A Số tiền sử dụng cho vay có kỳ hạn từ ngày đến dưới tháng = 8B-7B Số tiền sử dụng cho vay kỳ hạn - dưới 12 tháng = 8C-7C B C D E 13 14 A B C D E 15 Số tiền sử dụng cho 12 tháng = 8D-7D Số tiền sử dụng cho 12 tháng và trung - dài hạn = 8E-7E Tiền lãi DTBB Hội sở trả = (1.2%/năm đối với VND x (5) số tiền sử dụng thực tế: Số tiền sử dụng cho vay không kỳ hạn: 8A - (1a1 + 2A - 5A - 6A) Số tiền sử dụng cho vay có kỳ hạn từ ngày đến dưới tháng: 8B - (1a2 + 2B + -5B - 6B) Số tiền sử dụng cho vay có kỳ hạn từ - dưới 12 tháng: 8C - (1a3 + 1a4 + 2C - 5C - 6C) Số tiền sử dụng cho 12 tháng: 8D - (1B + 2D - 5D 6D) Số tiền sử dụng cho 12 tháng và trung - dài hạn: 8E (1C + 1D + 2E - 5E - 6E) Chi phí hoặc thu nhập đơn vị: (14A)*ls điều/nhận vốn +14B*ls điều/nhận vốn+14C*ls điều chuyển vốn+14D*Ls điều/nhận vốn+ 14E*ls điều/nhận vốn-(13) 0.00 4,758,148 18,012 0 -202,323,534 0.00 462,053 -3,048 -4,281,171 -2,358 -3,809,750 -60,713,272 -2,194 358,634 -11,674,807 -1,346 -121,844,534 -97,521 -3,048 3,381 0 -180,076,457 362,338 -3,048 -4,281,171 -2,358 -46,083 -60,713,272 358,634 -11,674,807 -1,346 -103,361,124 -3,048 -1,687,312 -1,564 1.35 Phụ lục 2: Phân loại tài sản công nợ Ngân hàng theo rủi ro khoản ngày 31/12/2013 QUÁ HẠN TRÊN THÁNG ĐẾN THÁNG ĐẾN THÁNG TỪ ĐẾN THÁNG TỪ ĐẾN TỪ ĐẾN 12 NĂM THÁNG ĐVT: triệu VNĐ TRONG HẠN TỪ NĂM TRỞ LÊN TỔNG CỘNG Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Cho vay khách hàng Chứng khốn đầu tư Góp vốn đầu tư dài hạn Tài sản cố định Tài sản khác Tổng tài sản 1.999.628 6.442 2.006.070 2.288.065 2.288.965 1.400.000 218.538 5.864.514 17.007.903 13.393.773 - 1.099.997 3.166.927 502.578 1.545 20.572 280.028 2.176.233 546.691 481.571 9.660.830 18.675.163 17.824.877 - 4.827.650 - 1.891.120 - 2.666.088 218.538 1.001.674 50.650.056 - 4.290.584 502.578 1.075.352 1.379.110 529.152 3.824.395 8.606.178 70.250.119 Nợ phải trả Tiền gửi vay từ NHNN TCTD khác Tiền gửi khách hàng Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Tổng nợ phải trả Mức chênh khoản ròng 2.006.070 94.360 1.633.120 4.146.870 32.721.839 7.239.486 8.027.358 2.801.270 1.353 10.417 63.096 618.766 318.995 1.583.371 2.420.758 517.866 781.520 138.875 10.147 33.654.413 11.247.914 14.796.957 3.430.183 2.288.965 (22.466.377) (1.587.084) 3.878.206 14.394.694 - 5.874.350 290 50.790.243 9.385 703.017 - 4.323.124 - 1.448.408 9.675 63.139.142 8.596.503 7.110.977 4.827.650 1.891.120 1.266.088 3.093.599 23.660 1.613 84.306 11.188.036 Ghi chú: Tổng tài sản thể giá trị gộp chưa loại trừ phần dự phòng rủi ro tín dụng giảm giá chứng khốn Phụ lục 3: Báo cáo tài DongAbank 31/12/2012 TRIỆU VND 31/12/2011 TRIỆU VND STT Chỉ tiêu A I Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4,827,650 8.170.257 II Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi cho vay tổ chức tín dụng ("TCTD") khác 1,891,120 1.479.377 2,658,526 4.213.094 III Tiền gửi TCTD khác 1,657,808 4.213.094 Cho vay TCTD khác 1,008,280 - Dự phòng rủi ro cho TCTD khác -7,562 - Chứng khoán kinh doanh 199,968 243.219 Chứng khoán kinh doanh 218,538 255.387 -18,570 (12.168) IV V VI VII VIII IX a b a b Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 49,756,163 43.341.054 50,650,056 44.003.078 893,893 (662.024) 4,290,122 2.572.672 4,290,584 2.572.672 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư Góp vốn, đầu tư dài hạn -462 - 451,169 537.650 Vốn góp liên doanh - Đầu tư vào cơng ty liên kết - Đầu tư dài hạn khác 502,578 573.262 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -51,409 (35.612) 1,379,110 1.223.566 917,537 910.026 1,566,995 1.420.908 649,458 (510.882) Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá tài sản cố định - Hao mòn tài sản cố định - a b X XI Tài sản cố định vơ hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định I II III IV V VI VII 313.54 522 358.553 -60,297 (45.013) Bất động sản đầu tư - Nguyên giá bất động sản đầu tư - Hao mòn bất động sản đầu tư - Tài sản Có khác 3,824,395 2.957.306 Có khoản phải thu 1,225,688 1.485.433 Có khoản lãi, phí phải thu 2,077,206 1.019.497 27,716 - 493,785 452.376 Tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại Tài sản Có khác Trong đó: Lợi thương mại - Dự phịng rủi ro có bảng khác - TỔNG TÀI SẢN B 461,573 69,278,223 NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiền gửi vay từ TCTD khác 64.738.195 839.958 5,874,350 5.734.774 Tiền gửi TCTD khác 2,039,900 4.186.819 Vay TCTD khác 3,834,450 1.547.955 50,790,243 36.064.013 Tiền gửi khách hàng Các cơng cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro 703,017 609.131 Phát hành giấy tờ có giá 4,323,124 4.872.574 Các khoản nợ khác phải trả 1,483,298 10.803.980 551 473.68 Các khoản lãi,phí phải trả Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả Các khoản phải trả công nợ khác 27.748 897,678 10.261.552 35 41 63,174,032 58.924.430 Vốn TCTD 5,000,583 4.500.583 Vốn điều lệ 5,000,000 4.500.000 Dự phịng cho cơng nợ tiềm ẩn cam kết ngoại bảng TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU VIII a b c d e Vốn quỹ Vốn đầu tư xây dựng - Thặng dư vốn cổ phần - Cổ phiếu quỹ - Cổ phiếu ưu đãi - f Vốn khác Quỹ TCTD 583 583 504,643 364.806 Chênh lệc tỷ giá hối đoái - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 598,965 948.376 6,104,191 5.813.765 69,278,223 64.738.195 Phụ lục 4: Tình hình khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 đến tháng đầu năm 2013 Năm 2011: Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010, với sách tài khóa tiền tệ nới lỏng, Việt Nam theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng ln cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng huy động GDP làm tăng rủi ro khoản, lạm phát mức cao thời gian dài, bất ổn kinh tế vĩ mơ bắt đầu lộ diện Trước tình hình này, ngày 24/2/2011 Chính phủ ban hành nghị 11/NQ-CP đề nhóm giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ thắt chặt với việc dư nợ tín dụng khơng vượt q 20%, giảm tỷ lệ dư nợ phi sản xuất đến cuối năm xuống 16%, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện toán từ 14-16% NHNN điều chỉnh tăng lần lãi suất tái chiết khấu, lần lãi suất tái cấp vốn lần lãi suất OMO; vào tháng 3/2011 NHNN áp dụng mức trần lãi suất huy động 14% làm cho căng thẳng khoản giai đoạn mức báo động Các ngân hàng phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, nhiều ngân hàng lách luật, huy động lãi suất vượt mức trần 14% Lãi suất cho vay theo tăng cao, đẩy doanh nghiệp kinh tế thêm khó khăn Năm 2012: Năm 2012, NHNN tiếp tục điều hành sách tiền tệ thắt chặt thận trọng, phân nhóm ngân hàng giao tiêu tăng trưởng tín dụng theo bốn mức, kiểm soát tổng phương tiện toán mức thấp, ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô Nhờ hoạt động thị trường tài tiền tệ bước ổn định Mặt lãi suất giảm: NHNN lần điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn từ 14% 9%, lãi suất tái chiết khấu từ 13% 7% Mức trần lãi suất huy động 14% NHNN bắt đầu áp dụng từ cuối tháng 9/2011, mức lãi suất trần đưa để khắc phục tình trạng lãi suất huy động cho vay cao thời điểm cuối năm 2011 đầu năm 2012 Tuy nhiên thời điểm cuối năm 2012, lạm phát kinh tế giảm, mức trần lãi suất huy động qua lần điều chỉnh giảm cịn 8% Hình 2.1: Diễn biến trần lãi suất huy động năm 2012 28/09/2011: 14% 13/03/2012: 13% 11/04/2012: 12% 28/05/2012: 11% 11/06/2012: 9% 24/12/2012: 8% Lạm phát mức thấp với 6,81% năm 2012 nên lãi suất tiền gửi đảm bảo thực dương Bên cạnh kênh đầu tư khác chứng khoán, bất động sản cịn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng huy động năm 2012 đạt mức cao Điểm bật năm 2012 tăng trưởng tín dụng đạt mức thấp kỷ lục, với 8,85% vào cuối năm 2012, mức thấp 20 năm trở lại Nguyên nhân xuất phát từ khó khăn chung kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp trì trệ thu hẹp khiến cho cầu tín dụng thấp Ngồi ra, ảnh hưởng nợ xấu, ngân hàng thận trọng khâu xét duyệt cho vay Nợ xấu cuối năm 2012 lên mức 7,8% tổng dư nợ, trích lập dự phịng tăng cao, ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng Một số ngân hàng chịu lỗ từ việc tất toán khoản huy động vàng Lợi nhuận toàn ngành ngân hàng sụt giảm gần 50% so với năm 2011, đa số ngân hàng có lợi nhuận giảm khơng hồn thành kế hoạch năm 2012 Vấn đề sở hữu chéo ngày gây nhiều bất cập Trong năm 2012, NHNN tiếp tục thực tái cấu hệ thống ngân hàng việc hợp nhất, sáp nhập ngân hàng hoạt động yếu kém, nhằm đảm bảo tính an tồn minh bạch tồn hệ thống Thơng tư 21/2012/TT-NHNN Thông tư 01/2013/TT-NHNN ban hành quy định hoạt động cho vay, vay; mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước làm cho hoạt động thị trường liên ngân hàng quản lý chặt chẽ hơn, hạn chế rủi ro phát sinh đảm bảo nhiệm vụ hỗ trợ khoản cho NHTM thị trường Nhìn chung ngành ngân hàng năm 2012 có nhiều diễn biến tích cực, tình hình khoản hệ thống có cải thiện đáng kể, nguy đổ vỡ hàng loạt từ cuối năm 2011 đẩy lùi Làn sóng sáp nhập, hợp ngành ngân hàng diễn mạnh mẽ kỳ vọng góp phần tăng ổn định tính minh bạch ngành Những tháng đầu năm 2013: Nền kinh tế năm 2013 tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thị trường chứng khốn bất động sản trầm lắng; ngành ngân hàng đối mặt với nhiều cam go, thử thách Xử lý nợ xấu mục tiêu quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế năm 2013 Nợ xấu thực tế tăng cao so với liệu TCTD công bố, ngân hàng phải trích lập dự phịng cao năm 2013 Thơng tư 02/2013/TT-NHNN (quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài- làm cho nhiều ngân hàng lo ngại lượng trích lập dự phịng tăng cao) điều chỉnh thời gian thi hành từ ngày 01/06/2013 đến ngày 01/06/2014 Việc điều chỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vay vốn ngân hàng, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho kinh tế, giảm mặt lãi suất cho vay tháo gỡ khó khăn cho sản suất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 10%-12% cho năm 2013 Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu tồn ngành Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành 10% 9% Theo số liệu báo cáo NH 8% Theo quan tra NHNN 8.6% 8.8% 7% 6.0% 6% 4.5% 5% 4% 3% 2.9% 3.5% 3.2% 3.2% 2.2% 2.0% 3.6% 2.5% 2% 1% 0% 2004 2005 2007 2008 2009 2010 2011 Q1.12 Q2.12 T2.13 Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thành lập vào tháng 7/2013 có nhiệm vụ mua nợ xấu tổ chức tín dụng, hỗ trợ cho NHTM xử lý nợ xấu góp phần đảm bảo tính ổn định thị trường tài Trần lãi suất huy động tiếp tục điều chỉnh giảm; kể từ cuối năm 2012 qua lần điều chỉnh giảm, trần lãi suất huy động đến tháng 06/2013 7% Mức lãi suất hấp dẫn kênh đầu tư khác lãi suất tiền gửi đảm bảo thực dương nên huy động tăng 3,86% quý Tăng trưởng tín dụng đạt mức thấp quý năm 2013 với mức tăng 1,17% so với cuối năm 2012; đến tháng 05 năm 2013 số đạt 3,13% Ngoài yếu tố mùa vụ, nợ xấu nguyên nhân khiến cho tăng trưởng tín dụng thấp giai đoạn Thanh khoản toàn ngành tháng đầu năm 2013 cải thiện rõ rệt Tuy nhiên số ngân hàng lớn xảy tượng thừa khoản tăng trưởng tín dụng thấp nhiều so với tăng trưởng huy động vốn, chí số ngân hàng tăng trưởng tín dụng âm tháng đầu năm 2013 Điều gây bất lợi cho ngân hàng việc đảm bảo tiêu lợi nhuận Với nguồn tiền gửi dồi này, ngân hàng lớn tăng cường đầu tư vào giấy tờ có giá, đặc biệt trái phiếu phủ Trong khoản số ngân hàng nhỏ, ngân hàng trình tái cấu chưa thực bền vững, tượng vượt trần lãi suất huy động xảy số TCTD Như rủi ro khoản rình rập ổn định khoản tiếp tục nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng huy động vốn toàn ngành giai đoạn từ năm 2009 đến quý năm 2013 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng huy động vốn