Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐƯỜNG VÂN ANH HỒN THIỆN CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐƯỜNG VÂN ANH HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ DIỆU TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng cơng ty CTTC 1.1.1 Tổng quan CTTC 1.1.2 Hoạt động tín dụng cơng ty CTTC 1.1.3 Rủi ro tín dụng cơng ty CTTC 11 1.2 Nợ xấu công ty CTTC 15 1.2.1 Khái niệm nợ xấu tiêu chí phân loại nợ 15 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh khoản nợ xấu hoạt động CTTC 21 1.3 Công tác XLNX công ty CTTC 24 1.3.1 Cơng tác XLNX tín dụng nói chung 24 1.3.2 Các giải pháp XLNX công ty CTTC 29 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 33 2.1 Giới thiệu chung VCBL 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh 36 2.2 Thực trạng nợ xấu công tác XLNX VCBL 40 2.2.1 Thực trạng nợ xấu VCBL 40 2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu vấn đề nợ xấu VCBL 46 2.2.3 Các giải pháp XLNX công ty thực 52 2.2.4 Kết XLNX qua năm 53 2.3 Đánh giá công tác XLNX VCBL 53 2.3.1 Những mặt đạt 53 2.3.2 Những mặt tồn 56 2.3.3 Các nhân tố trọng yếu ảnh hưởng đến công tác XLNX VCBL 57 2.3.4 Nhân tố bên 57 2.3.5 Nhân tố bên 59 CHƯƠNG 62 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY CTTC NHNT VN 62 3.1 Định hướng chiến lược kinh doanh VCBL 62 3.2 Các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác XLNX VCBL 66 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác XLNX 66 3.2.2 Nhóm giải pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh VCBL 69 3.3 Một số kiến nghị với cấp quản lý kinh doanh quản lý nhà nước 76 3.3.1 Kiến nghị phía nội VCBL 76 3.3.2 Kiến nghị quan chủ quản NHNT VN 78 3.3.3 Kiến nghị NHNN VN 79 3.3.4 Kiến nghị tổ chức, quan, ban ngành khác 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các cơng ty cho th tài Việt Nam Phụ lục 2: Hệ thống xếp hạng tín dụng quan điểm đánh giá NHNT VN Phụ lục 3: Chính sách khung điều kiện cho thuê khách hàng doanh nghiệp gợi ý áp dụng VCBL DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC : Asset Management Company – Công ty quản lý tài sản CTTC : Cho thuê tài DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DPRR : Dự phòng rủi ro HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN VN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNT VN : Ngân hàng Ngọai thương Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại QHKH : Quan hệ khách hàng QLN : Quản lý nợ RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPKT : Thành phần kinh tế TSBĐ : Tài sản bảo đảm VCBL : Vietcombank Financial Leasing Company - Cơng ty Cho th tài Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngọai thương Việt Nam WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới XLNX : Xử lý nợ xấu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Một số tiêu chủ yếu đánh giá hiệu hoạt động VCBL 36 Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ, nợ xấu nợ hạn qua năm .40 Bảng 2.3 : Kết kinh doanh năm 2008 Công ty CTTC hội viên Hiệp hội CTTC Việt Nam .45 Bảng 2.4 : Tình hình XLNX qua năm 53 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 : Quy trình CTTC hai bên .8 Hình 1.2 : Quy trình CTTC ba bên Hình 1.3 : Cơ cấu RRTD .13 Hình 2.1 : Mơ hình tổ chức VCBL 35 Biểu đồ 2.1 : Tỷ lệ thu lãi CTTC tổng thu nhập qua năm 38 Biểu đồ 2.2 : Tình hình biến động dư nợ, nợ xấu nợ hạn 41 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu nợ xấu theo khu vực địa lý 42 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu nợ xấu theo TPKT 42 Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề 43 Biểu đồ 2.6 : Cơ cấu tài sản cho thuê theo tình trạng loại tài sản cuối năm 2008 43 -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường tài ln phận quan trọng thiếu kinh tế Thơng qua thị trường tài chính, luồng vốn kinh tế luân chuyển để tạo nhiều giá trị thặng dư Những kết nghiên cứu tính quy luật kinh tế cho thấy kinh tế quốc gia giới mang tính chu kỳ mà suy thối điều khó tránh khỏi Nhưng khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều suy thoái hay khủng hoảng kinh tế lớn giới bắt nguồn từ thị trường tài chính, nợ xấu ln ngun nhân hệ khó tránh khỏi Đi xu hội nhập mạnh mẽ sau WTO, thị trường tài Việt Nam không ngừng phát triển để bắt kịp trình độ thị trường tài khu vực giới Điều thể rõ nét tăng trưởng vượt bậc mạng lưới, quy mô chất lượng hoạt động định chế tài chính, mà đóng vai trị quan trọng hàng đầu TCTD Vậy liệu vấn đề nợ xấu TCTD Việt Nam có kiểm sốt hiệu hay chưa cịn câu hỏi cần quan tâm kịp thời mức Mặc dù có quy định rõ ràng kiểm soát chặt chẽ từ phía NHNN VN, thực tế cần nhìn nhận tình hình nợ xấu TCTD cịn chưa đánh giá cách đầy đủ, tồn diện thực chất Đặc biệt công tác kiểm soát, ngăn ngừa, xử lý khoản nợ xấu nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững thách thức đặt cho TCTD Việt Nam Xuất phát từ thực trạng đó, qua trải nghiệm thực tế sau thời gian công tác học viên, đề tài nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu Công ty CTTC Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam” thực mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm góp phần giải thách thức đặt cho VCBL nói riêng, Cơng ty CTTC TCTD nói chung -2- Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu thực với mục đích nhìn nhận cách tổng quan tình hình nợ xấu VCBL, từ đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác XLNX nhằm đạt đến mục tiêu cao lành mạnh hóa cải thiện kết hoạt động kinh doanh, tăng lực tài VCBL trước thềm hội nhập với thị trường tài quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định hoạt động CTTC VCBL, giới hạn phạm vi vấn đề có liên quan đến nợ xấu để từ tìm giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện cơng tác kiểm soát nợ xấu VCBL Các số liệu sử dụng luận văn số liệu thực tế thu thập, thống kê cập nhật đến 31/12/2008 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, học viên sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhằm tận dụng tính chất hợp lý ưu việt phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, gắn liền với phương pháp phân tích định tính, tổng hợp, so sánh để đánh giá thực trạng; kết hợp lý luận thực tiễn tư logic để đưa giải pháp mang tính khoa học, hợp lý khả thi Đóng góp luận văn Trước đây, có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động CTTC, nhiên hầu hết tập trung vào nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động CTTC Việt Nam Công ty CTTC cụ thể Mặc dù với mục tiêu chung phát triển hoạt động CTTC Việt Nam, luận văn tập trung sâu vấn đề nợ xấu CTTC, đặc điểm giống khác công tác XLNX Công ty CTTC với TCTD ngân hàng Trên sở kết hợp với việc đánh giá thực trạng nợ xấu VCBL luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất -3- lượng XLNX nhằm hướng đến mục tiêu cao tăng hiệu hoạt động, tối đa hóa lợi ích cổ đơng VCBL Ngồi ra, điểm nhấn quan trọng luận văn việc xác định vấn đề mấu chốt quan trọng góp phần cải thiện tình hình nợ xấu cách triệt để kiểm soát tốt chất lượng khoản nợ từ khâu quy trình cho thuê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu gồm ba chương • Chương I: Những vấn đề XLNX Cơng ty CTTC Việt Nam • Chương II: Thực trạng nợ xấu công tác XLNX VCBL • Chương III: Giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác XLNX VCBL Về mặt nhận thức, cho đề tài nghiên cứu chuyên sâu, liên quan đến nhiều mảng kiến thức vấn đề đặt đòi hỏi phải nhìn nhận từ nhiều khía cạnh khác Do đó, để nêu bật hết tất vấn đề, xây dựng hệ thống giải pháp mang tính chuẩn mực cao địi hỏi nhiều công sức thời gian nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ Q thầy cơ, anh chị đồng nghiệp người có quan tâm để đề tài nghiên cứu hồn thiện mang tính thực tiễn cao -4- CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC CƠNG TY CHO TH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng cơng ty CTTC 1.1.1 Tổng quan CTTC 1.1.1.1 Nguồn gốc phát triển hoạt động CTTC Theo văn tự cổ, hoạt động cho thuê tài sản (leasing) đời sớm từ năm 2800 trước Công Nguyên Thành phố Sumerian gần vịnh Ba Tư (nay phần thuộc Iraq) Ở thời kỳ này, người cho thuê thầy tu nắm giữ tư liệu sản xuất người thuê người nông dân tự Tài sản đem giao dịch bao gồm: công cụ sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, súc vật kéo, nhà cửa, ruộng đất nhiều tài sản đa dạng khác nữa… Vào khoảng năm 1700 trước Công nguyên, vua Babylon Hamnurabi ban hành nhiều văn quan trọng tạo thành luật lớn, có đưa quy định hoạt động cho thuê tài sản Trong văn minh cổ đại khác Hy Lạp, La Mã hay Ai Cập xuất người cho thuê công cụ lao động, đất đai, gia súc… để phục vụ cho hoạt động sản xuất, buôn bán thời Tuy nhiên giao dịch cho thuê tài sản diễn thời kỳ trước hoạt động cho thuê theo kiểu truyền thống Phương thức giao dịch tương tự giao dịch cho thuê vận hành ngày Và suốt thời gian hàng ngàn năm lịch sử, tính chất giao dịch hình thức gần không đổi Mãi đến kỷ XX, hoạt động cho thuê trở thành ngành kinh doanh thực Công ty chuyên hoạt động cho thuê thành lập vào tháng 05/1952 Công ty cho thuê Hoa Kỳ (United States Leasing Corporation) Cũng Cơng ty làm cho hoạt động cho thuê tài sản có phát triển thay đổi chất việc cho đời hình thức cho thuê tài sản gọi CTTC (finance lease), hay gọi cho thuê vốn (capital lease) Hình thức cho th khơng cịn mang tính chất giao dịch cho thuê tài sản thông thường mà mang tính chất