Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN TRÂM ANH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HUY HOÀNG TPHCM - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Trần Nguyễn Trâm Anh, tác giả luận văn tốt nghiệp “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” Tôi xin cam đoan: Nội dung luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Huy Hoàng Luận văn thực hoàn tất cách độc lập, tự thân thu thập, thực Tất số liệu, kết thu thập trung thực Tất tài liệu tham thảo sử dụng luận văn có trích dẫn đầy đủ rõ ràng Người cam đoan Trần Nguyễn Trâm Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Ý nghĩa luận văn: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHTM VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Bản chất ngân hàng thương mại 1.1.2 Hiệu hoạt động NHTM 1.1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động 1.1.2.2 Phân loại hiệu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống NHTM 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu họat động NHTM 1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan: 1.2.1.1 Mơi trường kinh tế, trị, xã hội nước 1.2.1.2 1.2.1 Môi trường pháp lý Nhóm nhân tố chủ quan: 1.2.1.1 Năng lực tài NHTM 1.2.1.2 Khả sinh lời 1.2.1.3 Năng lực quản trị, điều hành 1.2.1.5 Trình độ, chất lượng người lao động 10 1.3 Các nghiên cứu trƣớc tính hiệu hoạt động hệ thống NHTM 10 1.3.1 Các nghiên cứu nước 11 1.3.2 Các nghiên cứu nước 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 15 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM Ở VIỆT NAM 17 2.1 Thực trạng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 18 2.1.1 Thực trạng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam trước năm 1990 18 2.1.2 Thực trạng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 1991-1999 20 2.1.3 Thực trạng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000-2005 26 2.1.4 Thực trạng hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 31 2.2 Những hạn chế hệ thống ngân hàng Việt Nam 37 2.3 Đo lƣờng hiệu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hệ thống NHTM Việt Nam theo phƣơng pháp phân tích định lƣợng 40 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 41 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu 41 2.3.4 Kết nghiên cứu thực nghiệm 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 52 3.1 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian tới 52 3.1.1 Giải pháp từ phía Chính phủ NHNN 52 3.1.1.1 Các giải pháp từ phía Chính phủ 52 3.1.1.2 Các giải pháp từ phía NHNN Việt Nam 53 3.1.2 Giải pháp từ phía NHTM 54 3.1.2.1 Nâng cao lực tài 54 3.1.2.2 Hiện đại hóa cơng nghệ, đa dạng hóa nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ kỹ thuật tiên tiến 56 3.1.2.3 Xây dựng chiến lược khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ truyền thống phát triển dịch vụ 57 3.1.2.4 Nâng cao lực quản trị điều hành 59 3.1.2.5 Xây dựng hệ thống kế toán phù hợp với hệ thống kế toán quốc tế 60 3.1.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng 61 3.1.2.7 Xử lý dứt điểm nợ xấu 62 3.2 Kiến nghị việc hỗ trợ giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Danh mục tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Uớc lượng mơ hình 2SLS, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) cách tiếp cận hiệu theo chi phí Phụ lục 2: Uớc lượng mơ hình 2SLS, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu theo chi phí Phụ lục 3: Kết ước lượng mơ hình Tobit, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu theo lợi nhuận Phụ lục 4: Kết ước lượng mơ hình 2SLS, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu theo lợi nhuận Phụ lục 5: Bảng danh sách ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRED: Tốc độ tăng trưởng tín dụng DEPO: Tốc độ huy động vốn NHLD: Ngân hàng liên doanh NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTM NN: Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần Q (Output): Tổng tài sản TCTD: Tổ chức tín dụng TOC: Tổng chi phí hoạt động VAMC: Cơng ty mua bán nợ quốc gia DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Hình Hình 2.1 Tổ chức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1987 1990 19 Hình 2.2 Tổ chức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 21 Hình 2.3 Cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 1991 -1999 22 Hình 2.4 Thị phần tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 1993 – 1996 23 Hình 2.5 Thị phần tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 1993 – 1996 23 Hình 2.6 Tổ chức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo Luật Ngân hàng 1997 24 Hình 2.7 Nợ hạn/tổng dư nợ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 1992 – 1999 25 Hình 2.8 Cơ cấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 2001-2005 27 Hình 2.9 Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế thời kỳ 2000-2005 (tỷ đồng) 28 Hình 2.10 Tốc độ tăng trưởng tín dụng (CRED) huy động vốn (DEPO) hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 2001- 2005 29 Hình 2.11: Nợ hạn/tổng dư nợ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 30 Hình 2.12 Nợ hạn/ tổng dư nợ hệ thống ngân hàng số nước khu vực Việt Nam 31 Hình 2.13 Dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế thời kỳ 2006 – 2012 32 Hình 2.14 Tốc độ tăng trưởng tín dụng (CRED) huy động vốn (DEPO) hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 2005 - 2012 35 Hình 2.15 Nợ xấu/tổng dư nợ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 36 Bảng biểu Bảng 2.1 Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam (%) 28 Bảng 2.2 Cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 2006 – 2010 32 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu yêu cầu khách quan quốc gia giai đoạn phát triển Tuy nhiên, tiến trình việc tạo thuận lợi, hội định cho quốc gia tham gia hội nhập, đặt nước trước khó khăn, thách thức khơng nhỏ Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt doanh nghiệp quốc gia phát triển nói chung, hệ thống NHTM nói riêng, trước mơi trường kinh doanh với áp lực cạnh tranh gay gắt đối thủ không cân sức Từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu, phân tích, đưa nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn hội nhập để từ đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM vấn đề cấp thiết Đó lý chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM” Vấn đề nghiên cứu: Tính hiệu NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2005-2011 - Hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng gì? - Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam trình hội nhập? - Những giải pháp kiến nghị cần đưa để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam? 63 hàng trích lập đủ dự phịng để bù đắp tổn thất xảy khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết Sau thực chuyển nhượng khoản nợ xấu cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đủ khả quyền lực xử lý nợ Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp Nhà nước (kể nợ cho vay theo định, kế hoạch Nhà nước), NHTM chuyển sang công ty VAMC để tiếp tục theo dõi xử lý theo thầm quyền Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác, NHTM phép bán nợ cho VAMC doanh nghiệp, cá nhân có đủ lực tài kể tổ chức, cá nhân nước ngồi thơng qua tổ chức đấu giá công khai Đối với khoản nợ xấu theo định, chương trình kế hoạch Nhà nước mía đường, cà phê, đánh bắt xa bờ… để nghị phủ cho phép NHTM thỏa thuận để bán cho VAMC, Quỹ hỗ trợ phát triển, Ngân hàng sách, doanh nghiệp, cá nhân có chức mua bán nợ thị trường Đối với khoản nợ xấu doanh nghiệp mà ngân hàng không chuyển giao cho công ty quản lý tài sản tổ chức, cá nhân khác Chính phủ cần có chế để ngân hàng chủ động áp dụng biện pháp cấu lại tài hoạt động doanh nghiệp Thậm chí cho phép ngân hàng tham gia vào trình cấu lại doanh nghiệp Nhà nước cho phép chuyển nợ thành vốn góp tham gia điều hành doanh nghiệp 3.2 Kiến nghị việc hỗ trợ giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Những giải pháp có tính khả thi hay khơng khơng phụ thuộc vào nỗ lực NHTM mà phụ thuộc vào hỗ trợ pháp lý cơng cải cách hành Chính phủ Để hỗ trợ giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, tác giả xin có số kiến nghị sau: 64 Hồn thiện mơi trường pháp lý nhằm tạo sân chơi thực bình đẳng cho NHTM doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Đặc biệt đảm bảo tính độc lập tổ chức kinh doanh tiền tệ Nâng cao tính độc lập tự chủ cho NHNN Việt Nam để NHNN thực đóng vai trị chức ngân hàng trung ương Có vậy, NHNN quản lý tốt hoạt động tiền tệ, tín dụng mà kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang chế thị trường với trình tiền tệ hóa diễn mạnh mẽ Triệt để xóa bỏ chế bao cấp hình thức, cịn chế bao cấp cho NHTM khơng thể tạo động lực cạnh tranh để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Nhanh chóng hợp điều chỉnh chuẩn mực Việt Nam cho phù hợp với chuẩn mực quốc tề quản lý điều hành NHTM Các NHTM phải xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển dài hạn cho riêng khơng có mơ hình chung cho ngân hàng, lựa chọn đối tác chiến lược, tăng lực tài quản lý, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện mà luồng vốn lưu chuyển kinh tế ngày cành nhanh với quy mô ngày lớn Chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hướng ngân hàng đại, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin điều hành, quản lý kinh doanh dựa tảng việc cải thiện lực tài chính, trọng tính liên kết giải pháp cơng nghệ ngân hàng đồng thời phải kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực, trọng số lượng lẫn chất lượng mà đặc biệt chất lượng chuyên môn, xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng với người lao động 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các giải pháp kiến nghị chương đề xuất cở sở thực trạng khó khăn hạn chế mà NHTM Việt Nam đối mặt Trong tập trung vào nhóm giải pháp chính: Một kiến nghị phủ NHNN việc cải thiện môi trường pháp lý, nâng cao lực cạnh tranh hiệu cho tồn hệ thống thơng qua hệ thống luật pháp, sách… Hai nhóm giải pháp từ nội NHTM dựa nhân tố có tác động đến hiệu NHTM chương nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, tăng cường lực cạnh tranh trước xu hội nhập tài tồn cầu 66 KẾT LUẬN Hệ thống NHTM Việt Nam đứng trước nhiều rủi ro thách thức bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng thị trường tài Thơng qua q trình nghiên cứu, luận văn cung cấp nhìn tổng quan hiệu hoạt động NHTM Việt Nam hiệu hoạt động nhân tố chủ quan khách quan tác động đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM, từ luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm bước nâng cao hiệu hoạt động, lực cạnh tranh cho NHTM bối cảnh mới, thời kỳ mới, đưa hệ thống NHTM trở thành kênh dẫn vốn hữu hiệu cho kinh tế, đóng góp vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên luận văn cịn có số hạn chế sau: Dữ liệu bao gồm 30 NHTM lớn Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2011 tổng số 50 NHTM Việt Nam Luận văn nghiên cứu thời kỳ tương đối ổn định hệ thống NHTM, chưa đánh giá tác động khủng hoảng đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam Và hướng phát triển cho nghiên cứu chủ đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bùi Duy Phú (2002), Phương pháp đánh giá hiệu NHTM qua hàm sản xuất hàm chi phí, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đoàn Thanh Phan Thị Thúy Diễm (2013), Lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng, kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 10 (20) 22-31 Frederic S Miskin (1994), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Huỳnh Thế Du (2005), Cải cách Ngân hàng Việt Nam: cịn chơng gai, Chương trình Fullbright, TP HCM IMF (1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Vietnam: selected issue Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Hoàng Lan (2006), Hoàn thiện chế hoạt động ngân hàng Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Hương (2002), Nâng cao hiệu đầu tư NHTM Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Kinh Tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học 2012:21a 158-168 11 Nguyễn Đại Lai, Những nét khái quát hệ thống ngân hàng Việt Nam ba vấn đề xúc gồm: lực đáp ứng nhu cầu gia nhập WTO; lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam chiến lược ngành vấn đề trên, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng, NHNN Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Minh (2006), Phân tích định lượng ảnh hưởng tiến công nghệ đến tăng trưởng số ngành công nghiệp thành phố Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Kim Đức (2012), Hoạt động thẩm định giá việc quản lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam nay, Tạp chí phát triển hội nhập, số (17) 14-21 14 Nguyễn Tân Thanh Thảo (2005), Chặng đường đổi – đại hóa ngân hàng Việt Nam, trình bày TP HCM tháng 7/2005, “ Đa dạng hóa hoạt động để nâng cao khả cạnh tranh hội nhập NHTM Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (7) 15 Nguyễn Thị Hồng Hải (2006), “Những thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí cơng nghiệp, trang 29 16 Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Ước lượng nhân tố phi hiệu cho ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc Sỹ Kinh Tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu họat động NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Hà Nội 18 NHNN Việt Nam (1996 đến 2011), Báo cáo thường niên 19 NHTM Việt Nam, NHTM Nhà nước, 55 NHTM cổ phần (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên 20 Peter S.Rose (2004), Quản trị NHTM, NXB Tài 21 Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia 23 Tô Kim Ngọc, Tuân thủ yêu cầu Basel I – tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống NHTMVN, Học viện Ngân hàng 24 Thủ tướng phủ (2012), Chiến lược phát triển ngân hàng Phát Triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội 26 Trần Huy Hoàng (2012) Giáo trình quản trị ngân hàng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Quang Tuyến (2008), Tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế tư nhân nước phát triển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 9-16 28 Vũ Thị Hải Minh (2012), Liên kết NHTM Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Văn Thực (2013), Tái cấu hệ thống NHTM Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 10 (20) 18-21 30 WB (2012), Banking sector Review Danh mục tài liệu tiếng Anh Barbara Casu (2009), “Does competition lead to efficiency The case of EU commercial banks”, working paper series wp 01/2009 Berger, A and Mester, L (1997), "Inside the black box: what explains differences in the effciencies of fnancial institutions?", Journal of Banking and Finance, 21, pp 95-947 B Yiwei Fang, Iftekhar Hasan and Katherin Marton (2011), “Bank efficiency in South-Eastern Europe, The role of ownership, market power and institutional development”, Economic of Transition, 19 (3), pp 495-520 Hirofumi Uchida, Yoshiro Tsuitsui (2005), “Has competition in the Japanese banking sector improved”, Journal of Banking & Finance 29, pp 419–439 Joaquin, Maudos, Juan Fernandez de Guevara (2007), “The cost of market power in banking: Social welfare loss vs cost inefficiency”, Journal of Banking & Finance 31, pp 2103–2125 Jonathan Williams (2012), “Efficiency and market power in Latin American banking”, Journal of Financial Stability 332, pp 111-114 Manthos D Delis , Efthymios G Tsionas (2009), “The joint estimation of bank-level market power and efficiency”, Journal of Banking and Finance, 33, pp 1842-1850 Michael Koetter, James W Kolari and Laura Spierdijk (2008), “Efficient competition? Testing the 'quiet life' of U.S banks with adjusted Lerner indices”, 10 Journal of Banking & Finance 33, pp 621-649 11 Nathan, A., and E.H Neave (1992), "Operating efficiency of Canada banks", Joumal of Financial Services Research, 6, pp 265-276 12 Paolo Coccorese Alfonso Pellecchia (2010), “Testing the „Quiet Life‟ Hypothesis in the Italian banking industry”, Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, 39, pp 173-202 13 Rima Turk Ariss (2010), “On the implications of market power in banking: Evidence from developing countries”, Journal of Banking and Finance, 34, pp 765-775 14 Sealey and Lindley (1977), "Measuring the Efficiency, of Decision Making Units", European Journal of Operational Research, 2, pp 429 - 444 15 Sophocles N.Brissimis, Manthos D Delis, Nikolaos I Papanikolaou (2008), “Exploring the nexus between banking sector reform and performance: Evidence from newly acceded EU countries”, Journal of Banking & Finance 32, pp 2674–2683 16 Xiaoqing (Maggie) Fu, Shelagh Heffernan (2009), “The effects of reform on China‟s bank structure and performance”, Journal of Banking & Finance 33, pp 39–52 17 Wahyoe Soedarmono, Fouad Machrouh, Amine Tarazi (2011), “Bank market ower, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks”, Journal of Asian Economics 22, pp 460–470 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Uớc lượng mơ hình 2SLS, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) cách tiếp cận hiệu theo chi phí Phụ lục 2: Uớc lượng mơ hình 2SLS, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu theo chi phí Phụ lục 3: Kết ước lượng mơ hình Tobit, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu theo lợi nhuận Phụ lục 4: Kết ước lượng mơ hình 2SLS, hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng biến phụ thuộc (TOC) theo cách tiếp cận hiệu theo lợi nhuận Phụ lục 5: Bảng danh sách ngân hàng STT Ngân hàng An Bình VP Bank Vietinbank- công thương Việt Nam PGbank- Xăng Dầu Petrolimex Ngân hàng Gia Định MSB-maritimebank Kienlongbank Techcombank LienViet bank 10 Ngân hàng Nam Á (Nam A Bank) 11 Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank, HBB) 12 Ngân hàng Phát triển Nhà TPHCM (HDBank) 13 Ngân hàng Phương Nam (Southern Bank, PNB) 14 Ngân hàng Quân Đội (Military Bank, MB,) 15 Ngân hàng Quốc tế (VIBBank, VIB) 16 Ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương (Saigonbank) 17 Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) 18 Ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội (SHBank, SHB) 19 Ngân hàng Tiên Phong (TienPhongBank) 20 Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) 21 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) 22 Ngân hàng Xuất nhập (Eximbank, EIB) 23 Ngân hàng Á Châu (Asia Commercial Bank, ACB) 24 Ngân hàng Đông Á (DongA Bank, DAB) 25 Ngân hàng Đại Dương (Ocean Bank) 26 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 27 Ngân hàng phát triển nhà ĐB sông Cửu Long (MHB) 28 Phƣơng Đơng OCB 29 Dầu Khí Tồn Cầu GPBank 30 NH Bảo Việt BaoVietBank