1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại Ủy ban nhân dân quận 7-Thành phố Hồ Chí Minh

120 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHẠM HỒNG LỘC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHIA SẺ TRI THỨC GIỮA NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI UBND QUẬN -THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  PHẠM HỒNG LỘC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHIA SẺ TRI THỨC GIỮA NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI UBND QUẬN 7THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HỒI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chia sẻ tri thức người lao động Ủy ban nhân dân quận 7Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Các số liệu thu thập luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực; tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu./ Ngƣời thực Luận văn Phạm Hồng Lộc Lớp: Quản lý công K26 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa Nghiên cứu: 1.5 Kết cấu nghiên cứu: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan chia sẻ tri thức: 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Hàng hóa, dịch vụ cơng đối tƣợng có liên quan 2.2.2 Tri thức chia sẻ tri thức 2.2.3 Vai trò thành viên tổ chức chia sẻ tri thức 2.2.4 Bối cảnh tổ chức chia sẻ tri thức 2.2.5 Sự phối hợp đồng cấp (Lateral coordination) 2.2.6 Sự phối hợp khơng thức (Informal coordination) 10 2.2.7 Sự khuyến khích (Incentives): 10 2.2.8 Tin cậy (Trust) 11 2.2.9 Hiệu chia sẻ tri thức ( Knowledge-sharing effectiveness) 12 2.3 Khung phân tích áp dụng: 12 CHƢƠNG 16 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 3.1.1 Mẫu nghiên cứu: 16 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 17 3.2 Xây dựng thang đo 18 CHƢƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Giới thiệu 22 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 22 4.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha 25 4.4 Phân tích nhân tố khám phá 28 4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 39 4.6 Tính tƣơng đồng kết nghiên cứu so với nghiên cứu trƣớc: 45 CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Kết luận luận văn 50 5.2 Hàm ý sách: 54 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp thang đo chọn thang đo………………………21 Bảng 4.1: Mô tả Mẫu khảo sát……………………………………… 23 Bảng 2: Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha cho khái niệm nghiên cứu 26 Bảng 3: Kiểm định KMO cho Phân tích nhân tố biến Sự tin cậy, Sự phối hợp đồng cấp, Sự phối hợp phi thức Sự khuyến khích……………………….30 Bảng 4: Tổng phƣơng sai trích 31 Bảng 5: Thang đo Sự phối hợp đồng cấp 32 Bảng 6: Thang đo Sự phối hợp khơng thức 32 Bảng 7: Thang đo Sự khuyến khích 33 Bảng 8: Thang đo Sự tin cậy 33 Bảng 9: Kết phân tích nhân tố cho nhóm thang đo Sự tin cậy, Sự phối hợp đồng cấp, Sự phối hợp không thức Sự khuyến khích 34 Bảng 10: Kiểm định KMO Bartlett cho Tính hiệu 35 Bảng 11: Tổng phƣơng sai trích Tính hiệu 35 Bảng 12: Thang đo Sự khuyến khích 36 Bảng 13: Ma trận nhân tố Tính hiệu 36 Bảng 14: Mô tả mức độ hình thành nhân tố 37 Bảng 15: Kiểm định mức độ hình thành nhân tố 38 Bảng 16: Kiểm định mơ hình nghiên cứu 42 Bảng 17: Kết luận mối quan hệ 44 Bảng 4.18: Thang đo Sự phối hợp đồng cấp điều chỉnh……………………… 45 Bảng 4.19: Thang đo Sự phối hợp không thức điều chỉnh……………….45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu gốc 14 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu 15 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu dự án 17 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN 1.1 Đặt vấn đề: Trong tổ chức, số cá nhân có nhiều kinh nghiệm q giá chun mơn nhiên phận cá nhân khác lại chƣa có kinh nghiệm tìm kinh nghiệm hoạt động động thử sai Điều làm cho tổ chức hoạt động không hiệu phải tốn thời gian, chi phí để chi trả cho kết có tổ chức Tri thức có vai trị quan trọng, có giá trị kinh tế, xã hội cá nhân tổ chức Tri thức bất tận nên việc chia tri thức cần thiết, cá nhân tổ chức Đặc biệt, bối cảnh giới ngày nay, tri thức đƣợc xem nhƣ tài sản quý giá tảng lợi cạnh tranh tổ chức (Bock cộng sự, 2005) Vì thế, làm để ngƣời sẵn sàng đón nhận thách thức chia sẻ tri thức mà họ tìm kiếm, tích lũy đƣợc, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động dựa tri thức (sản xuất, phân phối ứng dụng tri thức) có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, không giống nhƣ nguồn tài nguyên truyền thống khác (đất đai, lao động vốn,…), nguồn tài nguyên tri thức đƣợc phân phối chia sẻ mức độ định trở thành hàng hóa cơng cộng Bởi thế, chia sẻ tri thức vốn khơng phù hợp với chất ngƣời Vì họ sợ sức mạnh tri thức họ tổ chức chia sẻ cho ngƣời khác (Davenport, 1997) Hệ quản lý tri thức, chia sẻ tri thức đƣợc xem hoạt động khó khăn (Ruggles, 1998) Có nhiều rào cản ngƣời chia sẻ tri thức ngƣời nhận chia sẻ tri thức nhƣ vị trí cơng việc, tuổi tác trình độ… Chính vậy, khơng phải tổ chức xây dựng đƣợc môi trƣờng tốt đạt hiệu việc chia sẻ tri thức Có nhiều tổ chức tốn việc đào tạo nguồn nhân lực mà nguyên nhân phần không đẩy mạnh việc chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ tri thức hay tự đào tạo Tại Việt Nam, hầu hết khái niệm chia sẻ tri thức, thông tin thể trong khu vực tƣ; khu vực công, vấn đề có đƣợc nghiên cứu Trong việc chia sẻ tri thức khu vực công đƣợc quốc gia giới quan tâm nghiên cứu (Willen, Annick, Marc Buelens, 2007) Trong bối cảnh trên, xét khu vực cơng, q trình chia sẻ tri thức chƣa đƣợc diễn tốt phận Nhằm nghiên cứu mơ hình chuyển giao, chia sẻ tri thức giới nghiên cứu việc ứng dụng vào môi trƣờng Việt Nam, đặc biệt, mơi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Ủy ban nhân dân (UBND) Quận nói riêng, tác giả cho rằng, nghiên cứu đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chia sẻ tri thức người lao động UBND quận 7-Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết nên đƣợc triển khai nhằm đóng góp vào q trình tăng tính hiệu q trình phối hợp, chia sẻ tri thức ngƣời lao động UBND quận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: hƣớng đến tăng tính phối hợp, chia sẻ tri thức ngƣời lao động UBND quận 7, nhằm tăng hiệu hiệu suất trình quản lý hoạt động UBND quận Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố có liên quan đến trình chia sẻ tri thức đến hiệu chia sẻ tri thức ngƣời lao động UBND quận 7; Đề xuất số hàm ý quản trị nâng cao hiệu chia sẻ tri thức UBND quận 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: - Tri thức mô hình chia sẻ tri thức - Các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến hiệu chia sẻ tri thức - Tính hiệu việc chia sẻ tri thức Phạm vi nghiên cứu: ngƣời lao động làm việc UBND quận 7, dự kiến thực từ tháng 07 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 1.4 Ý nghĩa Nghiên cứu: Kết nghiên cứu đƣợc kỳ vọng đóng góp cho việc tăng cƣờng tính chia sẻ tri thức ngƣời lao động làm việc UBND quận nhằm tăng tính hiệu việc kết nối giải công việc quan, tổ chức 1.5 Kết cấu nghiên cứu: Chương 1: Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi ý nghĩa kỳ vọng kết cấu luận văn Mục tiêu chƣơng nêu bật vấn đề nghiên cứu, khe hổng nghiên cứu tổng quan nội dung Luận văn Chương 2: Tổng quan lý thuyết số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến tính hiệu việc chia sẻ tri thức UBND quận Chương 3: Phƣơng pháp nghiên cứu: nội dung giới thiệu cụ thể phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập liệu, hệ thống thang đo quy trình nghiên cứu luận văn Chương 4: Kết nghiên cứu: Luận văn sử dụng hệ thống phƣơng pháp phân tích liệu nhằm nghiên cứu, mơ tả, kiểm định đƣa nhận định quan trọng yếu tố ảnh hƣởng đến tính hiệu việc chia sẻ tri thức UBND quận Chương 5: Kết luận gợi ý giải pháp cho việc nâng cao hiệu việc chia sẻ tri thức UBND quận Structure Matrix Factor DC4 769 295 299 DC3 755 380 201 DC5 748 494 226 DC1 682 403 DC2 629 479 KK4 400 810 KK3 443 786 258 KK5 444 707 233 KK6 304 535 298 KCT4 279 225 830 KCT3 216 232 786 KCT5 KCT2 614 285 301 575 NT3 730 NT2 693 NT1 579 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Factor Correlation Matrix Factor 1.000 532 305 029 532 1.000 274 -.017 305 274 1.000 004 029 -.017 004 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .793 Approx Chi-Square 1242.438 Bartlett's Test of Sphericity df 105 Sig .000 Communalities Initial Extraction NT1 305 373 NT2 333 482 NT3 377 566 DC1 435 471 DC2 426 425 DC3 494 580 DC4 516 615 DC5 527 577 KCT2 413 357 KCT3 524 642 KCT4 522 690 KCT5 426 373 KK3 501 575 KK4 521 701 KK5 451 517 Extraction Method: Principal Axis Factoring Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.431 29.539 29.539 3.986 26.574 26.574 2.071 13.806 43.346 1.622 10.813 37.387 1.907 12.717 56.062 1.392 9.283 46.670 1.344 8.958 65.020 942 6.277 52.948 842 5.610 70.630 664 4.428 75.058 626 4.176 79.235 513 3.419 82.654 465 3.103 85.757 10 448 2.985 88.742 11 435 2.902 91.644 12 360 2.399 94.043 13 312 2.081 96.124 14 300 2.001 98.126 15 281 1.874 100.000 Total Variance Explained Factor Rotation Sums of Squared Loadings Total 3.368 2.446 2.798 1.382 10 11 12 13 14 15 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Factor Matrixa Factor DC5 689 -.237 DC3 650 -.226 DC4 649 -.404 KK3 637 371 KK4 619 KK5 613 DC1 613 -.242 DC2 601 -.234 KCT2 456 384 KCT4 498 659 KCT3 459 650 KCT5 310 525 -.325 -.203 516 337 NT3 697 NT2 684 NT1 601 243 Extraction Method: Principal Axis Factoring.a a factors extracted 11 iterations required Pattern Matrixa Factor DC4 828 DC3 783 DC5 694 DC1 651 DC2 547 KCT4 825 KCT3 806 KCT5 625 KCT2 529 KK4 862 KK3 700 KK5 651 NT3 742 NT2 692 NT1 568 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations Structure Matrix Factor DC4 767 302 280 DC3 755 207 372 DC5 749 227 467 DC1 681 416 DC2 631 463 KCT4 281 830 KCT3 217 798 KCT5 216 605 KCT2 284 577 284 KK4 401 KK3 447 262 751 KK5 445 242 711 836 NT3 735 NT2 693 NT1 575 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization Factor Correlation Matrix Factor 1.000 314 519 028 314 1.000 246 -.004 519 246 1.000 -.028 028 -.004 -.028 1.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 808 548.657 df 10 Sig .000 Communalities Initial Extraction HQ1 540 593 HQ2 548 601 HQ3 666 738 HQ4 640 687 HQ5 118 127 Extraction Method: Principal Axis Factoring Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % 3.116 62.328 62.328 848 16.958 79.286 506 10.114 89.400 314 6.282 95.682 216 4.318 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Factor Matrixa Factor Total % of Variance 2.745 54.901 Cumulative % 54.901 HQ3 859 HQ4 829 HQ2 775 HQ1 770 HQ5 356 Extraction Method: Principal Axis Factoring.a a factors extracted iterations required Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Method Removed Tin cậy, phối hợp không thức, Sự khuyến khích, Sự Enter phối hợp đồng cấp a Dependent Variable: Hiệu b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 598a 358 346 76747638 1.686 a Predictors: (Constant), Tin cậy, Sự phối hợp khơng thức, Sự khuyến khích , Sự phối hợp đồng cấp b Dependent Variable: Hiệu ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square 73.150 Residual 131.351 223 Total 204.501 227 F 18.287 Sig 31.047 000b 589 a Dependent Variable: Hiệu b Predictors: (Constant), Tin cậy, Phối hợp khơng thức, Sự khuyến khích, Phối hợp đồng cấp Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Coefficients (Constant) B Std Error 007 051 Beta 131 Phối hợp đồng cấp 516 071 505 7.309 Phối hợp khơng thức 191 060 185 3.193 Sự khuyến khích -.001 070 -.001 -.015 Tin cậy 041 060 037 691 Coefficientsa Model Sig Collinearity Statistics Tolerance (Constant) VIF 896 Sự phối hợp đồng cấp 000 604 1.655 Sự phối hợp khơng thức 002 861 1.162 Sự khuyến khích 988 635 1.575 Tin cậy 490 995 1.005 a Dependent Variable: Hiệu Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Index Variance Proportions (Constant) 1 1.849 1.000 Sự phối hợp Sự phối hợp khơng đồng cấp thức 00 13 11 1.003 1.357 00 00 00 1.000 1.360 1.00 00 00 753 1.567 00 05 87 395 2.164 00 82 03 Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Variance Proportions Sự khuyến khích 1 Tin cậy 13 00 00 99 00 00 15 00 72 01 a Dependent Variable: Hiệu Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N -1.8282604 1.3767608 0066802 56766631 228 -2.92395234 1.52216268 00000000 76068442 228 Std Predicted Value -3.232 2.414 000 1.000 228 Std Residual -3.810 1.983 000 991 228 Predicted Value Residual a Dependent Variable: Hiệu Biểu đồ

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w