Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
841,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ THỊ VÂN ĐAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 trang MỤC LỤC Trang PHẦN: MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nghiên cứu 02 Noäi dung nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 03 Phạm vi nghiên cứu 03 PHẦN: NỘI DUNG 04 CHƯƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI 04 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT KINH TẾ TRANG TRẠI 04 1.1.1 Khái niệm trang traïi 04 1.1.2 Bản chất trang trại 04 1.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH ….05 1.3 VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI .06 1.3.1 Sử dụng hiệu tài nguyên đất 07 1.3.2 Khai thác nguồn vốn dân 08 1.3.3 Tạo việc làm cho người lao động … .08 1.3.4 Chuyển dịch cấu kinh tế hình thành quan hệ sản xuất nông nghiệp-nông thôn 09 1.4 TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 10 1.4.1 Tăng trưởng Kinh tế 10 1.4.2 Hội nhập Quốc tế 12 1.4.3 Lợi ích phát triển kinh tế trang trại .13 1.4.4 Phát triển kinh tế trang trại tích luỹ vốn sản xuất 14 1.5 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI Ở VIỆT NAM 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TỈNH TRAØ VINH 16 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TRÀ VINH 16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.2 Đặc điểm xã hội 17 2.1.3 Khái quát tình hình kinh tế Trà Vinh năm qua 17 2.2 THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TRÀ VINH 18 2.2.1 Tình hình chung kinh tế trang trại Trà Vinh 19 2.2.2 Tình hình phát triển số lượng loại hình trang trại .19 2.2.2.1 Số lượng trang trại phân theo địa bàn .19 2.2.2.2 Số lượng trang trại phân theo ngành nghề sản xuất 20 trang 2.2.3 Thực trạng lao động trang trại Trà Vinh 21 2.2.3.1 Thành phần chủ trang traïi 21 2.2.3.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ trang trại .22 2.2.3.3 Tuổi giới tính chủ trang trại 22 2.2.3.4 Veà qui mô lao động 24 2.2.4 Thực trạng đất sử dụng trang trại 25 2.2.4.1 Cơ cấu đất trang trại phân theo quyền sử dụng đất 25 2.2.5 Vốn sản xuất trang trại 27 2.2.5.1 Nhu cầu vốn 27 2.2.5.2 Nguồn vốn 29 2.2.5.2.1 Vốn tự có vốn vay 29 2.2.5.2.2 Tình hình vay vốn ưu đãi 30 2.2.6 Tài sản sử dụng trang trại 31 2.2.6.1 Đầu tư xây dựng 31 2.2.6.2 Tài sản cố định: 31 2.2.6.3 Tài sản lưu động 32 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT,KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI TRONG THỜI GIAN QUA: 32 2.3.1 Đối với trang trại hàng năm 33 2.3.2 Đối với trang trại chăn nuôi 34 2.3.3 Đối với trang trại thuỷ sản 37 2.4 NHỮNG THUẬN LI VÀ MỘT SỐÙ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TRÀ VINH 42 2.4.1 Những thuận lợi .42 2.4.1.1 Chủ trương sách đảng Nhà nước 42 2.4.1.2 Thị trường: 43 2.4.1.3 Lao động, dất đai: 43 2.4.2 Một số vấn đề đặt cho phát triển kinh tế trang trại 43 2.4.2.1 Trình độ tổ chức quản lý chủ trang trại, trình độ khoa học, kỹ thuật cán kỹ thuật thấp 43 2.4.2.2 Biến động thị trường nông sản: 43 2.4.2.3 Thiếu vốn sản xuất kinh doanh 43 2.4.2.4 Điều kiện sở hạ tầng vùng nhiều bất cập … .44 2.4.2.5 Công nghệ chế biến nông sản .… .44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TRÀ VINH .45 3.1 CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI .45 3.2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂÛN KINH TẾ TRANG TRẠI 47 3.2.1 Mục tiêu … 47 3.2.1.1 Mục tiêu chung 47 3.2.1.2 Mục tiêu cụ thể năm 2005 47 trang 3.2.2 Nhiệm vụ … 48 3.2.2.1 Về qui hoạch 48 3.2.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước, Sở tài chính, Phòng tài huyện thị .48 3.2.2.3 Đào tạo,tập huấn cho trang trạị .… 48 3.2.2.4 Sở Thuỷ Sản, Hội Nghề Cá, Sở Nông Nghiệp với Phòng Nông nghiệp PTNT huyện, thị … 49 3.2.2.5 Các đơn vị trực thuộc sở: .… .49 3.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở TRÀ VINH .… 50 3.3.1 Phương hướng phát triển kinh tế trang traïi: … .50 3.3.2 Quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại .… 50 3.3.2.1 Quy hoaïch chung … 50 3.3.2.2 Quy hoạch cụ thể theo huyện, thi … 51 3.3.2.3 Quy hoaïch theo vùng sinh thái ….… 51 3.3.2.4 Quy hoạch theo ngành sản xuất … 52 3.3.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ kinh tế trang trại 53 3.3.3.1 Phát triển mạng lưới điện .… 53 3.3.3.2 Phát triển giao thông thuỷ – boä 53 3.3.3.3 Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc – bưu điện 54 3.3.4 Các giải pháp nhằm tạo môi trường thông thoáng thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển … 54 3.3.4.1 Giải pháp đất đai: … 54 3.3.4.2 Giải pháp tài tín dụng .… .56 3.3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm … 57 3.3.4.4 Khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh tế trang trại 58 3.3.4.5 Giải pháp đào tạo sử dụng lao động … 58 3.3.4.6 Giải pháp ưu đãi thuế … 59 3.3.4.6.1 Về thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp 59 3.3.4.6.2 Về thuế đất đai … 60 3.3.5 Tăng cường quản lý Nhà nước: … 61 PHẦN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận .62 Kiến nghị 63 2.1 Đới với Nhà nước .64 2.2 Đối với Địa phương 64 2.3 Đối với Ngân hàng 64 trang PHẦN: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất phỗ biến nông nghiệp hàng hoá nước giới có lịch sử phát triển lâu đời Tuy nhiên nước ta loại hình thực hình thành phát triển thời gian gần đây, sau có nhiều văn Chính phủ Địa phương chủ trương phát triển kinh tế trang trại Chính vậy, kinh tế trang trại trở thành vấn đề thực tiễn sinh động, thu hút nhiều ngành, nhiều cấp quan tâm nhiều nhà khoa học nghiên cứu Cùng với xu phát triển chung nước, Trà Vinh xuất mô hình kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hoá lớn Trong điều kiện tỉnh sản xuất nông nghiệp chủ yếu Trà Vinh với diện tích canh tác bình quân đầu người không lớn, thu nhập bình quân đầu người thấp, mức độ tích tụ đất không cao diễn chậm, phát triển mô hình kinh tế trang trại có nhiều khó khăn Ngày 02/02/2000 Chính phủ ban hành Nghị Quyết số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại nêu rõ quan điểm sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại bao gồm: đất đai, thuế, đầu tư, tín dụng, lao động, khoa học công nghệ, thị trường, bảo hộ tài sản đầu tư nghóa vụ chủ trang trại … Chính phủ giao cho Bộ, Ngành hướng dẫn hướng dẫn việc thực nghị Vì vậy, để nhanh chóng xoá đói giảm nghèo, Trà Vinh phải xây dựng măït nông thôn mới, vậy, việc phát triển mô hình kinh tế trang trại thời gian tới Trà Vinh bước đột phá quan trọng cho nông nghiệp tỉnh nói riêng chủ trương công nghiệp hoá, đại hóa nông trang nghiệp, nông thôn Trà Vinh nói chung Đối với Trà Vinh, tỉnh có tỷ trọng Nông- Lâm- Ngư chiếm 58,70% (năm 2004) GDP toàn tỉnh, thiếu sức bật công nghiêïp vấn đề phát triển kinh tế trang trại lại trở nên quan trọng bách hết, xem xu hướng tất yếu khách quan không lựa chọn để tạo bước đột phá cho nông nghiệp Trà Vinh Vì vậy, chọn đề tài “Kinh tế trang trại Trà Vinh – Hiện trạng giải pháp” làm đề tài tốt nghiệp mình, nhằm nghiên cứu sâu hơn, tìm số giải pháp phát triển loại hình kinh tế tỉnh có nhiều sách ưu đãi cho kinh tế trang trại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Từ phân tích trạng, đánh giá thuận lợi khó khăn trình hình thành phát triển mô hình kinh tế trang trại tỉnh Trà Vinh - Phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kinh tế trang trại tỉnh Trà Vinh - Định hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế trang trại tỉnh Trà Vinh thời gian tới NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu phân tích, đánh giá trạng mô hình kinh tế trang trại có tỉnh Trà Vinh Các loại mô hình nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, loại mô hình Nông - Lâm - Ngư nghiệp kết hợp Nội dung chủ yếu sâu vào việc phân tích đánh giá trạng mô hình kinh tế trang trại có trang - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển kinh tế trang trại tỉnh Trà Vinh nhằm đưa định hướng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Trà Vinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: * Phương pháp mô tả: Thông qua trình thu thập liệu sẵn có bao gồm thông tin, số liệu từ báo cáo hoạt động Sở NN & PTNT, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Tỉnh Trà Vinh, Sở Tài Vật giá Trà Vinh, Sở Kế hoạch Đầu tư Trà Vinh, báo cáo UBND tỉnh Trà Vinh tình hình kinh tế xã hội tỉnh năm qua… Cùng với Nghị Định, Nghị Quyết, sách Nhà nước thông tin từ tài liệu có liên quan khác … * Phương pháp điều tra: Để tìm hiểu sâu hơn, nắm rõ tình hình kinh tế trang trại Trà Vinh, sử dụng số liệu điều tra thực tế trang trại huyện có số lượng trang trại chiếm hầu hết tỉnh (trừ Châu Thành Thị Xã Trà Vinh) nhóm Giáo viên sinh viên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ thực năm 2004 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trà Vinh tỉnh nông, vấn đề đầu tư cho nông- lâm- thuỷ sản có ý nghóa vô quan trọng, kinh tế trang trại Đảng quyền quan tâm trở thành loại hình kinh tế nông nghiệp nước ta Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế trang trại Trong đó, tập trung phân tích trạng kinh tế trang trại Trà Vinh từ năm 2002 đến năm 2004, định hướng đề giải pháp góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại Trà Vinh phát triển năm tới trang PHẦN: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT KINH TẾ TRANG TRẠI: 1.1.1 Khái niệm trang trại : “Trang trại” hay “Nông trại” đơn vị sản xuất nông nghiệp tập trung, qui mô lớn, sản xuất bán thị trường hầu hết sản phẩm làm Ở sản xuất nông nghiệp tiến hành có huy người chủ mà phần lớn chủ gia đình nông dân bao gồm nông dân lónh canh giai đoạn nông nghiệp vào sản xuất hàng hoá bước gắn liền với kinh tế thị trường Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại liền với trình chuyển đổi kinh tế hộ nông dân từ phương thức sản xuất tự cung, tự cấp sang phương thức sản xuất hàng hoá mức độ cao Sự phát triển kinh tế trang trại tạo vùng chuyên canh nông sản hàng hoá lớn, suất lao động cao, sản phẩm hàng hoá nhiều, giá hàng hoá có sức cạnh tranh lớn Cùng với phát triển kinh tế trang trại, công nghiệp dịch vụ nông thôn có điều kiện để phát triển theo, khai thác lợi so sánh vùng, quốc gia 1.1.2 Bản chất trang trại: Trên giới loại hình kinh tế trang trại đời thay cho loại hình kinh tế tự cấp, tự túc hoàn toàn phù hợp với quy luật tất yếu khách quan phát triển lực lượng sản xuất lónh vực nông nghiệp Về chất: Kinh tế trang trại kinh tế sản xuất hàng hoá nông nghiệp khác với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc Các Mác phân biệt người chủ trang trại với tiểu nông chỗ: Người chủ trang trại bán thị trường toàn sản phẩm làm người tiểu nông tiêu dùng đại phận sản phẩm làm mua bán tốt trang 1.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH: - Như nói phần khái niệm kinh tế trang trại, tảng kinh tế trang trại lên từ kinh tế hộ, có đặc điểm giống kinh tế hộ theo thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000 Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Tổng Cục Thống Kê kinh tế trang trại kinh tế hộ khác hai điểm: + Một là, giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ bình quân năm đạt: từ 40 triệu đồng trở lên tỉnh phía Bắc ven biển miền Trung; từ 50 triệu đồng trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Hai là, quy mô sản xuất phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế hộ nông dân tương ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế, - Theo Tiến só Trương Thị Minh Sâm thuộc Viện khoa học xã hội Tp HCM, tiêu chí để phân biệt kinh tế hộ nông dân kinh tế trang trại là: + Tổng giá trị tài sản đưa vào sản xuất-kinh doanh nông, lâm, ngư nghiệp phải đạt từ 100 – 150 triệu đồng/ năm Tỷ suất Nông – Lâm – Thuỷ sản hàng hoá thực phải đạt 85% Lãi ròng lớn lần lãi suất tiền vay Ngân hàng nông nghiệp Địa phương thời điểm sản xuất kinh doanh + Lao động chủ yếu lao động gia đình, phải có thuê mướn lao động trực tiếp thường xuyên thời vụ khoảng lao động quy đổi + Chủ trang trại phải có áp dụng hiệu số tiến khoa học – kỹ thuật định trình quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh + Diện tích đưa vào sản xuất, kinh doanh phải lớn theo loại hình vùng kinh tế, thiết phải lớn diện tích sản xuất – kinh doanh kinh tế hộ bình quân vùng + Về mục đích sản xuất, kinh doanh chủ yếu sản xuất hàng hoá để bán Trong kinh tế hộ gia đình nông dân mục đích sản xuất trang hàng hoá để bán tạo tỷ xuất hàng hoá ngày cao, mà phần lớn bán để tiêu dùng + Chủ thể sản xuất – kinh doanh nông hộ sản xuất nông nghiệp, người chủ hộ trực tiếp sản xuất nông dân Còn kinh tế trang trại, người chủ không thiết phải trực tiếp sản xuất, kinh doanh không thiết nông dân Ngày nhiều người cao tuổi, cán hưu, trí thức…, tham gia vào làm trang trại Như nói trang trại loại hình mà chủ thể tầng lớp xã hội có đủ vốn có nhu cầu làm trang trại (theo qui định pháp luật) Một số trang trại lớn thành lập doanh nghiệp tư nhân công ty lónh vực Nông – Lâm – Thuỷ sản Phải chăng, phát triển kinh tế trang trại nước ta bước đột phá để phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn giai đoạn tới 1.3 VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI: Kinh tế trang trại đóng góp quan trọng kinh tế quốc gia: + Ở Mỹ, trang trại gia đình chiếm 65% diện tích đất nông nghiệp 70% giá trị sản lượng nông nghiệp; Có 2.2 triệu trang trại sản xuất 50% sản lượng bắp dậu nành toàn giới + Pháp, với 98.000 trang trại sản xuất khối lượng nông sản gấp đôi so với nhu cầu nước + Ở Hà Lan, với 1.500 trang trại chuyên trồng hoa hàng năm sản xuất tỷ hoa 600 triệu chậu hoa, 70% dành cho xuất + Ở Nhật Bản, với triệu lao động trang trại (3,7% dân số) đảm bảo lương thực thực phẩm cho 125 triệu người + Ở Malaysia, trang trại sản xuất triệu cọ dầu (75% sản lượng quốc gia) trang 56 nuôi xen canh tôm, cá; nuôi theo mô hình sinh thái - bán công nghiệp, nuôi sò 3.3.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ kinh tế trang trại: 3.3.3.1 Phát triển mạng lưới điện: Khai thác nguồn vốn trung ương, vốn hỗ trợ nước (WB, AFD, JIBIC) vốn đối ứng Địa phương để thực đầu tư dự án điện khí phát triển lưới điện Có sách hỗ trợ đường dây hạ vào nhà, vào đồng xa cho trang trại để giúp trang trại có điều kiện áp dụng tiến kỹ thuật 3.3.3.2 Phát triển giao thông thuỷ – bộ: - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư công trình lớn thông qua đấu thầu theo hình thức BOT BTO - Mặt khác ngân sách Nhà nước đầu tư phần hạ tầng cảng sông, biển, nạo vét tuyến giao thông thuỷ nội tỉnh - Ở tuyến thuỷ lợi nội đồng, tuyến đường ngắn liên ấp, liên xã, thực phương châm Nhà nước nhân dân làm Khuyến khích trang trại phạm vi công trình, đầu tư hỗ trợ phần cho công trình Trong đó, tập trung cải tạo nâng cấp tuyến đường, cầu nối quốc lộ 53, 54, 60, đường tỉnh, huyện, đường vào trung tâm xã để đẩy nhanh tốc độ vận chuyển hàng hoá, tăng phương tiện vận chuyển giới, đồng thời làm tăng khẳ tiếp cận thị trường, tăng giá trị nông sản hàng hoá Đối với giao thông nội xã, chủ yếu dân đóng góp (65%), ngân sách hỗ trợ (35%) Đối với tuyến giao thông liên xã, huyện, tỉnh, tỉnh hỗ trợ lồng ghép nguồn vốn như: chương trình 135, chương trình phát triển sở hạ tầng nông thôn, chương trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Bên cạnh huyện, thị có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại đầu tư phương tiện giao thông thuỷ, có vốn đầu tư lớn trang 57 3.3.3.3 Phát triển mạng lưới thông tin liên lạc – bưu điện: Tiếp tục phát triển mạng lưới thông tin liên lạc cho khu vực nông thôn Trong ưu tiên phát triển bưu điện văn hoá xã, hỗ trợ phần cho trang trại trang bị điện thoại bàn góp phần đại hoá nông thôn, hỗ trợ cho kinh tế trang trại phát triển 3.3.4 Các giải pháp nhằm tạo môi trường thông thoáng thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển: 3.3.4.1 Giải pháp đất đai: Trà Vinh tỉnh có kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp (Năm 2002 tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản chiếm 64,47% toàn tỉnh, bình quân diện tích đất tính chung theo đầu người không cao: 0,222056 ha/ngøi (222.5 nghìn ha/1,002 triệu dân, năm 2002) Hiện nay, mức độ tích tụ đất Trà Vinh diễn chậm Mặc dù sách Nhà nước khuyến khích tích tụ đất để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, song phải có chế giám sát điều tiết để tránh nguy đất đai tập trung vào sở hữu số người, trình chuyển quyền sử dụng đất hộ đất, có kiến thức làm ăn… tạo nên cân có lực lượng lao động dư thừa, thất nghiệp công nghiệp, dịch vụ Trà Vinh chậm phát triển Trong thời gian tơí, Trà Vinh cần quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cụ thể: - UBND tỉnh, huyện, Sở Tài nguyên môi trường công bố quỹ đất, lập danh sách phần đất ưu tiên phát triển kinh tế trang trại đặc biệt vùng ven biển, vùng đặc biệt khó khăn để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư trang trại nơi Ở vùng này, mức hạn điền thông thoáng vùng khác toàn tỉnh trang 58 - Đồng thời cần nhanh chóng thực cấp giấy phép chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài toàn quỹ đất trang trại khai hoang, lấn biển cách hợp pháp - Về đất rừng ven biển diện tích mặt biển ven bờ, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cho trang trại đầu tư giải theo hình thức cho thuê dài hạn - Để phát triển trang trại, cần tiếp tục áp dụng nội dung Nghị Định 85/1999/NĐ-CP (28/8/1999) việc sữa đổi, bổ sung số qui định việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp; Nghị Định 163/1999/NĐ-CP (16/11/1999) giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nội dung văn cho phép hộ gia đình có nhu cầu khả sử dụng đất để phát triển trang trại Nhà nước giao đất cho thuê đất cấp giấy quyền sử dụng đất - Đối với hộ gia đình trực tiếp sản xuất, nông, lâm, ngư nghiệp sống Địa phương, phần đất giao hạn mức, có khả nhu cầu sử dụng đất để mở rộng sản xuất quyền Địa phương xét duyệt cho thuê đất để phát triển trang trại - Hộ gia đình phi nông nghiệp sống Địa phương, hộ gia đình cá nhân sống Địa phương khác, có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, có vốn đầu tư phát triển trang trại, quyền Địa phương xét cho thuê đất để lập trang trại Diện tích giao, cho thuê phụ thuộc vào qũy đất Địa phương khả sản xuất kinh doanh chủ trang trại cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, - Hộ gia đình, cá nhân giao nhận quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất vượt hạn mức sử dụng đất trước ngày 1/1/1999 để phát triển trang trại, tiếp tục sử dụng chuyển sang thuê phần diện tích vượt hạn mức theo quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trang 59 - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng chưa giao, chưa thuê, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất chưa cấp giấy chứng nhận trước có Nghị Quyết 03/2000/NQ-CP (2/2/2000) Chính phủ kinh tế trang trại, tranh chấp, sử dụng mục đích xem xét để giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.3.4.2 Giải pháp tài tín dụng: Mặc dù vấn đề tài tín dụng UBND tỉnh điều chỉnh cụ thể định số 42/2002/QĐ - UBT ngày 07 tháng tháng 08 năm 2002 ban hành kèm theo định số 57/2001 QĐ - UBT ngày 08 tháng 10 năm 2001 số vấn đề cần phải bổ sung tạo điều kiện cho trang trại phát triển Trong việc toán lãi vay Ngân hàng toán theo cuối vụ thu hoạch xác định hai vụ năm Mặc khác, Ngân hàng thực ưu đãi lãi suất chiết khấu trang trại hoàn vốn trước kỳ hạn vay lại; phần ưu đãi trích từ lãi vay hỗ trợ trang trại từ ngân sách Qua năm thực phát triển kinh tế trang trại, hầu hết trang trại vay vốn lần phải chấp toàn khoán đất (sổ đỏ) cho Ngân hàng vay tổ chức tín dụng thức khác Vay lần cho năm trang trại thuỷ sản nuôi công nghiệp năm trang trại thuỷ sản nuôi bán công nghiệp Phần vốn giải cho trang trại phần đầu tư bản, tài sản cố định, vốn lưu động chưa đáp ứng mà phần lớn vốn định hiệu sản xuất kinh doanh suốt trình nuôi trồng Chính vậy, để phát triển kinh tế trang trại, Ngân hàng thực hình thức cho vay bổ sung theo dự án vụ không chấp tài sản Mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho vay dự án trang trại khởi nghiệp trang trại mà người chủ trí thức trẻ trang 60 3.3.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: Cho đến nay, vấn đề bao tiêu sản phẩm nông sản chưa thực diện rộng đồng bộ, đặc biệt nông sản để lâu sau thu hoạch số loại trái cây, tôm, cua , thuỷ sản khác… Vì thật công ty hay ban ngành Địa phương chưa nắm bắt dự đoán biến động thị trường nông sản nước Vì vậy, Nhà nước phải thực tốt dịch vụ thông tin, dự báo cung cầu, tư vấn trang trại, xuất khẩu, hỗ trợ xuất nông sản Khuyến khích chủ trang trại sản xuất nông sản xuất Trong điều kiện trang trại phát triển, phải thừa nhận sản phẩm nông nghiệp cần phải tiếp thị hoá, đặc biệt trang trại đơn vị sản xuất sản lượng lớn thu hoạch rộ thời gian ngắn Bên cạnh sách phải có sách hỗ trợ trang trại quảng bá hình ảnh nông sản xây dựng thương hiệu cho nông sản hàng hoá trang trại Qua đó, quan phát triển thị trường phụ trách vấn đề sau: - Gắn trang trại vào chương trình kinh tế lớn tỉnh chương trình lúa chất lượng cao xuất khẩu, chương trình phát triển thủy sản, chăn nuôi bò… - Hình thành trung tâm nghiên cứu thị trường, đưa thông tin thị trường lên hệ thống mạng Internet để cung cấp thông tin thị ttrường kịp thời cho trang trại - Các doanh nghiệp thuộc chương trình ký hợp đồng đầu tư tiêu thụ sản phẩm cho trang trại, cung cấp giống tốt, vật tư, hướng dẫn kỹ thuật - Nghiên cứu hình thành hệ thống chợ mua bán nông sản đầu mối, hội chợ nông nghiệp để trang trại có nơi, có dịp giới thiệu sản phẩm, mua, bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa trang trại trang 61 - Hình thành tổ chức liên kết câu lạc trang trại, tạo điều kiện cho trang trại có nơi trao đổi nắm bắt thông tin thị trường tìm kiếm đối tác tiêu thụ sản phẩm - Đào tạo khuyến khích trang trại sử dụng máy tính quản trị tiếp cận thông tin thị trường, thông tin khoa học kỹ thuật 3.3.4.4 Khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ vào kinh tế trang trại: Công nghệ sản xuất, kinh doanh lợi cạnh tranh ngành Trong ngành Nông, Ngư nghiệp công nghệ trước sau thu hoạch trở thành yếu tố quan trọng giúp trang trại phát triển Mặt khác, trang trại đầu mối để thực chuyển giao khoa học công nghệ qua chương trình khuyến nông, khuyến ngư, gắn kết trang trại với nhà khoa học Chính sách phải thực cụ thể từ cấp huyện, hỗ trợ từ cấp tỉnh trung ương Qua đó, chủ trang trại giới thiệu, tư vấn thiết bị công nghệ mới, bảo hộ phát minh sáng chế khoa học, công nghệ trang trại có phát minh, sáng chế khoa học phục vụ cho trình sản xuất, kinh doanh Đồng thời, khoa học quản lý phải chuyển giao cho chủ trang trại thông qua huấn luyện lồng ghép với chương trình khuyến khích trí thức trẻ công tác nông thôn 3.3.4.5 Giải pháp đào tạo sử dụng lao động: - Trong chờ đợi Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, Quốc Hội ban hành luật cụ thể áp dụng cho trang trại, phải có sách bảo hộ lao động trang trại Trong đó, sách thực hợp đồng lao động quy định mức lương tối thiểu vấn đề trước mắt Bản thân trang trại đối tượng kinh tế hàng hoá, lao động trang trại phải xem lao động doanh nghiệp quốc doanh trang 62 - Đối với lao động thường xuyên trang trại tham gia khoá đào tạo theo chương trình khuyến nông, khuyến ngư mà không thiết phải chủ trang trại tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật 3.3.4.6 Giải pháp ưu đãi thuế: 3.3.4.6.1 Về thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp: - Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, phạm vi điều chỉnh luật nhằm vào khoản thu nhập tương đối cao ổn định hoạt động nông nghiệp mang tính sản xuất hàng hóa tương đối lớn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp qui định hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp đạt đồng thời điều kiện: có tổng giá trị sản xuất hàng hóa 90 triệu đồng/năm thu nhập 36 triệu đồng/năm - Tuy nhiên, văn qui định chi tiết thực luật thuế thu nhập doanh nghiệp có điểm khác so với qui định luật Nghị Định số 30/1998/NĐ-CP (13/05/1998) Chính phủ, Thông tư 96/1999/TT-BTC (12/8/1999) Bộ tài phạm vi điều chỉnh thuế thu nhập doanh nghiệp khu vực nông nghiệp hẹp hơn, thuế suất thích hợp Theo hộ nông dân thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện (NĐ 30): - Sản xuất nông nghiệp ổn định năm, - Có thường xuyên thuê mướn lao động, - Đạt mức doanh thu hàng hóa tối thiểu 150 triệu đồng/năm, - Mức thu nhập tối thiểu 50 triệu đồng/năm, Thuế suất qui định thống 15% tính phần thu nhập chịu thuế vượt 50 triệu đồng/năm Hiện nay, xét quy mô vốn, hầu hết trang trại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lónh vực nông nghiệp Theo kết trang 63 khảo sát cho thấy sản xuất trang trại nhiều khó khăn, chưa mang tính ổn định thường xuyên gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm, chịu ảnh hưởng thường xuyên biến động thị trường giá Trong điều kiện Trà Vinh, trang trại sản xuất hàng hóa lớn chịu ảnh hưởng dịch bệnh, thiên tai, thời tiết bất thường Do vậy, doanh thu, thu nhập biến động theo năm không ổn định Vì vậy, giai đoạn kinh tế trang trại chưa vào phát triển ổn định trang trại Trà Vinh nên không xét vào đối tượng áp dụng luật doanh nghiệp - đơn vị sản xuất, kinh doanh lónh vực Nông- Lâm- Thuỷ sản phải đóng thuế thu nhập Nhưng trình sản xuất, kinh doanh phần đầu vào sử dụng nhiều chi phí thuộc đối tượng áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (V.A.T) mà đầu nông sản họ không hỗ trợ phần khấu trừ Để khuyến khích trang trại đầu tư phát triển, phải có sách hỗ trợ thuế đầu vào cho trang trại Theo trang trại mua vật tư, hàng hoá phải lấy hoá đơn tài chính, sau vụ sản xuất trang trại hoàn thuế đầu vào - Để khuyến khích trang trại đầu tư quy mô lớn, thành chủ thể kinh tế thị trường, thuế ưu đãi xuất, nhập hành hoá trang trại, nhập, xuất sang nước thứ hai phải thực đồng thời 3.3.4.6.2 Về thuế đất đai: - Theo luật đất đai sửa đổi, hộ sử dụng đất nông nghiệp vượt mức hạn điền 1/1/1999 tiếp tục sử dụng đất vượt hạn điền theo thời hạn ½ thời gian giao đất phải nộp thuế bổ sung diện tích đó, sau thời hạn chuyển sang việc thuê đất - Thực tế số diện tích vượt hạn điền chủ trang trại chuyển nhượng quyền sử dụng đất, khai hoang phục hóa Do vậy, để trang trại yên tâm bỏ vốn đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, Nhà nước nên nghiên cứu không thu thuế bổ sung không thu tiền thuê đất phần diện tích vượt mức hạn điền thời gian trang trại chưa hoạt động ổn định trang 64 - Thực Thông tư 82/2000/TT-BTC (14/8/2000) Bộ Tài Chính sách ưu đãi đất đai Chủ trang trại sử dụng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa diện tích vùng nước tự nhiên mà chưa có đầu tư cải tạo để phát triển trang trại miễn, giảm, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp theo qui định điều 17, 18, 19 Nghị Định 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ qui định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tư nước 3.3.5 Tăng cường quản lý Nhà nước: - Trong thời gian qua, theo báo cáo Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Trà Vinh, công tác thẩm định dự án trang trại có nơi làm chưa sâu sát, có trang trại kê khai khống tạm mượn giống hộ khác nhằm lợi dụng sách ưu đãi Nhà nước để trục lợi, nên có lượng vốn lớn không sử dụng mục đích, gây lãng phí ngân sách Nhà nước ảnh hưởng đến tình hình phát triển chung tỉnh - Trong thời gian tới, lực lượng cán thuộc lónh vực trang trại phải đào tạo bước ngang tầm với nhiệm vụ - UBND huyện, thị đạo giám sát tổ chức tư vấn, thẩm định trang trại, đồng thời cán Ngân hàng tăng cường kiểm tra mục đích hiệu sử dụng vốn trang trại Nếu phát sai phạm cần xử lý triệt để theo qui định hành Nhà nước Cương không đối tượng, lợi dụng sách ưu đãi trang trại mà trục lợi làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh trang 65 PHẦN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Kết khảo sát mô hình kinh tế trang trại Trà Vinh cho thấy hầu hết trang trại Trà Vinh mang đặc tính trang trại gia đình Qúa trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Trà Vinh kết tất yếu trình thực chủ trương, biện pháp đổi nông nghiệpnông thôn Trà Vinh Đó trình nâng cao lực sản xuất dựa sở tích tụ đất đai mức độ định, tập trung vốn yếu tố sản xuất kinh doanh khác, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ kỹ quản lý mới; nhờ tạo sản phẩm hàng hóa có khối lượng lớn Hình thức trang trại Trà Vinh hình thành phát triển toàn thể huyện Thị Xã với nhiều mô hình trang trại đa dạng phong phú; có nhiều mô hình sản xuất kinh doanh tổng hợp, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, thủy sản Trong đó, mô hình trang trại thuỷ sản có tốc độ gia tăng nhanh từ 747 trang trại năm 2002 tăng lên 1.655 trang trại năm 2004 Chủ trang trại người có kinh nghiệm kiến thức định sản xuất kinh doanh, kỹ thuật quản lí Trong đó, kinh nghiệm đóng vai trò lớn đa phần chủ trang trại tuổâi trung niên, trình độ học vấn không cao, nơi cư trú vùng sâu, vùng xa có điều kiện tiếp cận khoa học, kỹ thuật tiên tiến Qui mô trang trại Trà Vinh mức độ trung bình trình tích tụ ruộng đất Trà Vinh diễn chậm Các trang trại Trà Vinh có qui mô sản xuất hàng hóa, tỷ suất hàng hóa cao vượt trội so với kinh tế hộ Việc hình thành phát triển trang trại Trà Vinh góp phần giải công ăn việc làm cho lao động nông thôn Thực tế cho thấy hộ trang trại làm nòng cốt trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, góp phần hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung trang 66 Tuy nhiên, trang trại Trà Vinh nhiều khó khăn nhiều trang trại thiếu vốn sản xuất, khâu tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm thị trường khó khăn, bấp bênh, thiếu ổn định; chất lượng sản phẩm chưa ca Trình độ quản lý kỹ thuật chủ trang trại nhiều hạn chế, quản lý sản xuất theo kinh nghiệm chủ yếu Nguy dịch bệnh nỗi kinh hoàng ám ảnh họ Lao động trang trại chủ yếu lao động giản đơn, có lao động kỹ thuật lao động qua đào tạo Cơ sở vật chất trang trại nghèo nàn, trang trại tự trang bị đủ phương tiện sản xuất Đồng thời, trình đầu tư chủ trang trại chưa tính đến chiến lược lâu dài vàdo thiếu thông tin thị trường nắm bắt thông tin chậm nên phần lớn trang trại phụ thuộc thị trường giới thương lái Địa phương Qua năm hình thành hoạt động, kinh tế trang trại Trà Vinh dần phát huy vai trò Chứng tỏ thành phần kinh tế có hiệu kinh tế hộ Tuy nhiên, thời gian qua kinh tế trang trại Trà Vinh hoạt động chưa thể vai trò kinh tế trang trại suất sản xuất chưc cao, không chủ động thị trường Thực tế cho thấy, nỗi lo lớn trang trại chăn nuôi, thuỷ sản vốn mà vấn đề dịch bệnh diễn diện rộng tốc độ huỷ hoại nhanh, không kiểm soát nên dễ dẫn đến phá sản KIẾN NGHỊ: Để phát triển kinh tế trang trại theo tinh thần Nghị Quyết 03/2000/NQ-CP Chính phủ, định số 57/2001/QĐ-UBT, QĐ số38/2001/QĐ-UBT ngày 20 tháng 08 năm 2001 UBND tỉnh việc phê duyệt định hướng quy hoạch chuyển đổi số diện tích đất trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản trồng màu, ăn trái địa bàn tỉnh Trà Vinh đến năm 2005 năm 2010 Dựa QĐ UBT chuyển dịch cấu kinh tế ngành, nội ngành trình phân tích tổng kết đề tài này, xin đưa số kiến nghị sau: trang 67 2.1 ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC: Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế trang trại thời gian tới Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng để phát triển hoàn thiện hệ thống giao thông, hệ thống chợ đầu mối Có sách thuế linh hoạt laọi mô hình quy mô trang trại để khuyến khích sản xuất lớn khuyến khích phát triển ngành nghề tạo nguyên liệu chế biến xuất 2.2 ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG: - Đối với UBND tỉnh: Tiếp tục rà soát, điều chỉnh quy hoạch chi tiết theo vùng huyện thị, trước hết quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng chuyên canh; chấn chỉnh kinh tế trang trại theo hướng vào chiều sâu, nâng chất lượng hàng hoá nông sản - Đối với Sở Nông Nghiệp & PTNT, Sở Thuỷ Sản: Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư; đặc biệt công tác phòng trừ dịch bệnh, thường xuyên khảo xát tình hình thực tế đến tận trang trại để có chương trình hành động chặn đứng dịch bệnh - Đối với UBND huyện, thị: Nâng cao công tác thẩm định, rà soát Cương không cấp giấy chứng nhận cho chủ hộ lợi dụng sách hỗ trợ trang trại Nhà nước để hình thành trang trại không đủ điều kiện vốn, trình độ quản lý…, không đủ khả sản xuất kinh doanh đầu tư theo mô hình trang trại Mặt khác thu hồi giấy công nhận trang trại trang trại khả tái sản xuất theo mô hình trang trại - Đối với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Trà Vinh: Tiếp tục hỗ trợ kịp thời cho trang trại Đồng thời, kết hợp Sở Thuỷ Sản, Sở Nông Nghiệp, phòng nông nghiệp huyện hỗ trợ vốn có sách giúp đỡ trang trại gia hạn trả nợ gốc, hay cho vay bổ sung xét thấy trang trại tạm thời khả toán cho ngân hành khả tái sản xuất theo mô hình trang trại trang 68 - Đối với UBND tỉnh, Sở, Phòng Nông nghiệp: Nhanh chóng xây dựng mô hình hợp tác xã nông nghiệp, thuỷ sản theo hướng chuyên canh, đa canh Đồng thời, thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường gắn chặt với HTX trang trại, để giúp trang trại giải vấn đề đầu mở rộng thị trường, tìm đối tác đầu tư trực tiếp nước (FDI) cho nông nghiệp, nông thôn TràVinh nói chung cho kinh tế trang trại Trà Vinh nói riêng 2.3 ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG: - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại việc vay vốn sản xuất - Cải tiến thủ tục hành chính, phải nâng cao khả thẩm định dự án để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng - Các cán tín dụng cần thực tế nhiều để nắm sát thực tế địa bàn vay đối tượng kiểm tra việc sử dụng vốn nhằm sử dụng mục đích cho vay Cùng với trình phát triển hình thức hợp tác nông nghiệp, việc đẩy mạnh hình thức trang trại góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành Kinh tế trang trại động lực mô hình mẫu cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh sau trang 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Các văn pháp luật kinh tế trang trại (2001) Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2- Các sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Trà Vinh (3/2003)Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Trà Vinh 3- GS.TS Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993) Kinh tế trang trại gia đình Thế Giới Châu Á Nhà xuất Thống Kê 4- Kỷ yếu “Kinh tế trang trại sau năm thực Nghị Quyết 03/NQCP” Hội thảo Khoa học khối Kinh tế trường Đại học năm 2001 5- PGS.TS Phước Minh Hiệp Chủ nhiệm đề tài (4/2004) “Cơ cấu kinh tế hợp lý nông nghiệp nông thôn tỉnh Trà Vinh” 6- Th.S Nguyễn thị Song An (1/2001), Báo cáo tổng hợp đề tài :”Kinh tế trang trại Nam Bộ” Cơ quan thực Bộ môn Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn – Chương trình nghiên cứu Kinh tế trang trại Nam 7- TS.Trương Thị Minh Sâm (2002) “Kinh tế trang trại khu vực Nam Bộ - Hiện trạng giải pháp” Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 8- TS.Lê Đình Thắng tháng 11/1999 “Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại” Tạp chí Nghiên Cứu Kinh Tế, (số 258 trang 48-56), 9- TS Vũ Trọng Khải, tháng 10/1999 “ Trang trại kinh tế thị trường” Tạp chí Nghiên Cứu Kinh Tế, (số 257 trang 3-10) Các văn 10- Báo cáo UBND tỉnh Trà Vinh tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Trà Vinh, 2002 -2003 -2004 11- Các Quyết định, công văn, báo cáo UBND tỉnh Trà Vinh Kinh tế trang trại, 2002 -2003-2004 trang 70 12- Các Báo cáo thống kê Chi cục Thống kê Kinh tế trang trại, 2002 -2003-2004 13- Báo cáo Sở Nông Nghiệp & PTNT, Sở Thuỷ Sản, Sở Tài Chính Vật Giá, Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư tỉnh Trà Vinh; Báo cáo Tổng kết Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Trà Vinh Kinh tế trang trại, 2002 -2003-2004 Các luận văn tốt nghiệp báo 14- Nguyễn ngọc Sơn (1999) “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bình dương” Luận văn tốt nghiệp thạc só – Trường Đại học Kinh tế TP HCM 15- Trần văn Huê (2000) “Định hướng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Long An” Luận văn tốt nghiệp thạc só – Trường Đại học Kinh tế TP HCM 16- Báo cáo điều tra Kinh tế trang trại tỉnh Đồng tháp (10/2001)- Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nhà Xuất Cục thống ke.â 17- TS Đinh phi Hổ- Trường ĐH Kinh tế TP HCM (2005)” Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân “ Tạp chí Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định Số tháng trang 7-8-9