T ri thức là sản phẩm của lao động kinh nghiệm , sự học hỏi, nó là biểu hiện của th á i độ tíc h cực của con người trước tự n h iên.. "Savoir" và "connaissance" trong tiếng Pháp cũng đư
Trang 2TS VŨ TRỌNG LÂM (Chủ biên)
KINH TẾ TRI THỨC Ỏ VIỆT NAM
Trang 3TẠP THE TAC GIA
Trang 4LÒI NÓI ĐẨU
K inh t ế tri thức là m ột k h á i niệm mới K hái niệm này là n h â n
lõi của m ột hệ phạm tr ù đ an g h ìn h th à n h n h ư n g p h á t triể n r ấ t
n h a n h chóng trong đời sông thự c tiễ n và cả tro n g lý lu ận , v ề nội
h àm , k in h tê tr i thức p h ả n á n h m ột tr ìn h độ r ấ t cao tro n g các nấc
th a n g p h á t triể n của k in h t ế th ế giối Đây là trạ n g th á i mối về ch ất
so với các trạ n g th ái đã từ n g có tro n g lịch sử Trong n h iều công
ự ịn k nghiẻA ọúu, nnđược coi la tư ơ n g ‘ứng với v à 'là 'c ơ sỏ 'n ền tả n g ' ' ' ' '
củ a nên v ă n minh mới của n h â n loại
Lúc mối ra đời, x u ất p h á t từ các tiê u chí đ án h giá khác n h au ,
k in h tê t r i thức cũng như các sự kiện lớn tro n g đời sông n h â n loại,
đ ề n được n h ậ n thức, đ án h giá và có th á i độ, q u an điểm khác n h au
Hkện nay, xu hưống p h á t triể n k in h t ế t r i thức đang tác động ngày
c à n g sâu sắc trê n mọi lĩn h vực của đòi sổng n h â n loại; có th ể nói
k in h tê tr i thức vừa là mục tiê u vừa là xu th ế p h á t triể n tấ t yếu
c ủ a xã hội loài người tro n g tương lai
Kinh tê tri thức được xác đ ịn h chính là cán h cửa mở ra cho các
n ế n kinh tê đang p h át triể n tiêp cận và r ú t n g ắn khoảng cách vói
các nưóc p h á t triển nêu biêt đón b ắ t và tậ n dụng cơ hội Ngược lại,
k in h tê tr i thức cũng tạo ra th á c h thức lớn hơn bao giờ h ết đối vối
các nưốc đang p h át triển , đó là nguy cơ t ụ t h ậu , đó là khoảng cách
n g à y càng gia tăn g về trìn h độ p h á t triể n vối các nưóc p h á t triển
Trang 5H iện nay, mặc dù cơ sơ lý luận và th ự c tiễ n cua k in h t ế tr i
th ứ c còn n h iêu vấn đề p h ải tiếp tục n g h iên cứu và h o àn th iệ n , tuy
n h iê n cho đến nay, h ầ u h ế t các nưốc p h á t triể n và n h iều nước đang, kém p h á t triể n đã chấp n h ậ n kirih t ế tr i thức, đã soạn th ả o xong và b ắ t tay vào th ự c h iện các chiến lược n h ằm đưa k in h t ế tri
th ứ c trở th à n h mục tiê u p h á t triể n quô"c gia T rong bôi Ccảnh đó, ỏ nước ta, sau n h iều tra n h luận, đã có sự n h ấ t trí xây dựng n ền kin h
tê theo hưống tr i thức hoá d ần các công đoạn tro n g quá trìn h sả n
x u ấ t h àn g hoá và dịch vụ trê n mọi lĩn h vực của đời sông k in h tê -
xã hội n h ư Báo cáo C hính tr ị của Đ ảng lầ n th ứ IX đã chỉ rõ: “P h á t
triển n hữ ng lợi th ế của đ ấ t nước, tận d ụ n g mọi kh ả n ă ng đ ể d ạ t trìn h độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sin h học, tra n h th ủ ứng d ụ n g ngày càng nhiều hơn, ỏ mức cao hơn và p h ô biến hơn nhữ ng th àn h tự u mới về khoa học và công nghệ, từ ng bước p h á t triển kinh t ế tri thứ c”1 T rên cơ sỏ đó, V iện
N ghiên cứu p h át triể n kinh t ế - xã hội H à Nội tổ chức biên soạn
cuốn sách Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển
với nội dung là hệ thổíng hoá bưốc đ ầu n h ữ n g v ấn đề lý lu ậ n và
th ự c tiễ n về kinh t ế tr i thức; p h ân tích n h ữ n g k in h nghiệm quốc: tê
về p h á t triể n kin h t ế tri thức ồ m ột sô" nước trê n t h ế giới, từ đó rú t
ra n h ữ n g bài học đôi với V iệt N am về p h á t triể n k in h t ế tri thức;
k h ái q u á t về mục tiêu, bước đi của quá trìn h xây dựng và p h át triể n k in h t ế tri thức; đi sâu vào p h â n tích n h ữ n g q u an điểm và
n h ữ n g giải pháp p h á t triể n k in h t ế tri thứ c ỏ V iệt Nam
Sự v ận dụng và p h á t triể n KTTT vào m ột quôc gia hay một địa phương đều có những đặc điểm riêng về k in h tế, v ăn hoá, xã hội,
Đảng Cộng sản Việt Nam, Vàn kiện Dại hội đại biổu toàn quốc lần thứ ÍX,
tr 91, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
Trang 6c h ín h trị Bởi vậy, trê n cơ sỏ n h ữ n g q u a n điểm , m ục tiêu và giải
p h áp ch ung trê n phạm vi cả nước, các địa phương p h ải xác đ ịn h
m ục tiê u phù hợp th ì mới hy vọng tìm ra các giải p háp đ ạ t h iệu
quả; đồng thời, để lu ậ n chứng cho các v ấ n đề đưa ra ở p h ầ n trê n có
tín h th u y ế t phục hơn, các tác giả đã p h â n tích và đ án h giá k h ả
n ă n g tiếp cận và triể n k h a i th ự c h iệ n các yếu tố của k in h t ế t r i
th ứ c đối với T h àn h phc> H à Nội, đ ư a r a m ục tiê u và các giải pháp
cụ th ể xây dựng và p h á t tr iể n k in h t ế tr i th ứ c ỏ H à Nội (vối tiềm
n ả n g v à vị th ế là T h ủ đô của cả nưốc, H à Nội p h ải giữ vị tr í h ạ t
n h â n v à đi đầu cả nưốc tro n g việc tiế p cận và p h á t tr iể n kinh, tê tr i
th ứ c 2) Đây có th ế xem n h ư là m ột ví dụ tiê u biểu, là bài học k in h
n g h iệ m cho các địa phương khác tro n g cả nưốc, đặc b iệt là các đô
th i lố n củạ nựác ịạ ,t)fọng.ỵiệc.xây -dựng .và p h á t, triể n -k in h t ế 't r i ' ' ' '
th ứ c tạo đòn bẩy tro n g p h á t triể n k in h t ế xã hội, n h ằ m thự c h iện
th à n h công sự nghiệp CNH, HĐH đ ấ t nưốc
C uốn sách là m ột công trìn h n g h iê n cứu do TS V ũ Trọng Lâm
là m ch ủ biên dựa trê n các ch u y ên đê khoa học về k in h t ế tr i thứ c
củ a các tác giả: TS Vũ Trọng Lâm , GS.TS T rầ n Ngọc H iên,
OS TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS T rầ n Đ ình Thiên, PGS.TS N guyễn
X u â n T h ắn g và Ths P h ạm H ồng Tiến, n h à n g h iên cứu Đ ặng Mộng
L â n v à Báo cáo k ết quả khảo s á t điều t r a về k in h t ế tr i thức do
ON N guyễn T h an h B ình chủ trì Các tác giả xin ch ân th à n h cảm
ơn CN Lê Ngọc Châm , CN P h ạ m T hị M in h N g h ĩa , và các cán bộ
Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Ilà Nội.đã chỉ rõ
(lịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 là:
"tích cực chuẩn hì tiền đề của kinh tế tri thức, phấn đấu đi đầu cả nước về tiếp
cận kinh tế tri thức" (Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII
Đảng bộ Thành phố Ilà Nội, tr 49 - 50, 2001).
Trang 7V iện N ghiên cứu p h á t tr iể n k in h t ế - xã hội H à Nội đã phôi lợp, cộng tác, để cuốn sách được r a đời.
Tuy nhiên, đầy là m ột v ấ n đề mới mẻ, có p h ạ m vi và nội chng
h ế t sức rộng lốn, phức tạ p , n ê n cuốn sách không t r á n h khỏi n h tn g
th iế u sót và h ạ n ch ế n h ấ t định Các tác giả r ấ t m ong n h ậ n được sự cộng tác, đóng góp ý k iến củ a b ạ n đọc để cuổn sách được h o àn thiện hơn
T hư góp ý xin gửi về N hà x u ấ t b ả n K hoa học v à Kỹ thuật,
70 T rầ n H ư ng Đạo, H à Nội hoặc V iện N ghiên cứu p h á t triể n h n h
t ế - xã hội H à Nội, 155, Bà T riệu , H à Nội
H à Ñoiy th á n g 9 n ă m 200C
C á c t á c g iả
Trang 8Chuông 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH T Ế TRI THỨC
I TRI THỨC
Đ ể h iểu kinh t ế t r i th ứ c là gì, v ấ n đề đ ầu tiê n p h ải làm rõ là
tr i th ứ c p h ải được q u an niệm như t h ế nào?
1.1 Khái niệm về tri thức
N h ư đã biết, định n g h ĩa một cái gì là cách mô tả về cái đó, là làm nghèo (làm mò) cái đó đi cùng m ột cái m à ta định nghĩa, do
q u an điểm (sức hiểu biêt) của mỗi người (ỏ tạ i thời điểm địn h
n ghĩa) khác n h a u nên có không ít cách h iểu khác n h au Đ iều này cũng đ an g xảy ra vối việc làm rõ k h á i niệm tr i thức, h iện nay trê n
th ê giối có nhiều khái niệm về tri thức, tậ p tru n g ỏ m ột số nội dung
sau:
Theo K.Marx, tri th ứ c là sản p h ẩm của lao động (tức chỉ xét đôi vối con người - sinh v ậ t cao cấp có tư duy, có h o ạt động lao động), là kêt quả của mức độ tích cực của con người với tự n h iên
C.Mác và Ph.Ảngghen toàn tập, tập 23, trang 538, NXB Chính trị Quốc gia, Ilà Nổi, 1993.
Trang 9Tri thức được hiểu là k êt quả củ a n h ậ n thức, là p h ả n a n h tru n g thự c của thực tiễ n vào tư duy củ a con người, nó còn được g o i
là sự hiếu biết N hư vậy, t r i thứ c n h ư là sự h iểu b iết của co n n g ư ờ i
về th ê giối v ật ch ất xung q u an h Theo tiế n tr ìn h củ a 3ự n h ậ n th ứ c , quá trìn h n h ậ n thức của con người b ắ t đ ầu từ các giác q u a n t i ế p
n h ậ n các tín hiệu của đôi tượng n h ậ n thức, nhờ đó con người có cá.c
d ữ liệu (data), sau đó các dữ liệu n ày được xử lý bởi hệ n ã o t h ầ n
kin h và quá trìn h tư duy n h ậ n th ứ c đế b iến th à n h th ố n g tin (inform ation), quy lu ậ t (law), tri thức (knowledge), t r í tu ệ (intellect) và ỏ mức cao n h ấ t là tr í khôn (m inh tr iế t - w isd o m )4.
Hình 1.1 Quá trình nhận thức
Dữ liệu (data) là các tín hiệu, con S(D, chữ viết, h ìn h ả n h , â m
th a n h riên g biệt, là nguồn gổíc, là v ậ t m an g th ô n g tin , là v ậ t liệ u sản x u ấ t ra th ô n g tin Còn th ô n g tin (inform ation) là n h ữ n g dữ liệ u được sắp xếp lại th à n h n h ữ n g tổ hợp có ý n g h ĩa, có nội d u ng T h ô n g tin là sự p h ả n á n h về m ột vật, m ột h iệ n tượng, m ột sự k iệ n h a y quá tr ìn h nào đó của th ê giối tự nhiên, xã hội và con người th ó n g qua khảo sá t trự c tiếp hoặc lý giải g ián tiếp
T hông tin sau k h i được th u th ập , xử lý đế n h ậ n th ứ c sẽ trơ
th à n h tr i thức, th ô n g tin là “cái của người”, t r i th ứ c là ‘*cái c ủ a
Kỷ yếu hội thảo khoa học ’’Kinh tế tri thức và những vấn tiề dại ra dối với Việt Nam" - Hà Nội 21-22/6/2000 do Ban khoa giáo Trung ương, Bộ KHCN và MT,
Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức, tr.58.
Trang 10m ình”, t r i thức bao gồm tấ t cả n h ữ n g hiểu b iết của con người, nó tồn t ạ i dưới nhiều hình th ứ c như*, “b iế t”, “b iết cái gì?”, “biết n h ư thẻ n ào ?”, “biết làm th ế nào?”5.
P e te r Howit quan niệm: T ri thứ c là k h ả n ăn g của m ột cá n h â n hay m ột nhóm thực hiện, hoặc chỉ dẫn, xui k h iến những ngưòi khác th ự c hiện các quy trìn h n h ằm tạo ra các sự chuyển hóa có th ể
dụ báo được của các v ật liệu 6 Theo tác giả, t r i thức công nghệ được định n g h ĩa là sự hiểu b iê t về tác động của các biến đ ầu vào đốì vối đầu ra
N goài ra, có thể sử d ụ n g th áp thống tin để giải nghĩa th u ậ t ngữ tr i thức với 4 tầ n g th á p từ dưối lên trê n : dữ liệu, th ô n g tin (nghĩa hẹp), tr i thức (kiến thức), khôn ngoan/thông m inh
ìgoan /Thông minh
3S.VS Đặng Ilữu (Chủ biên) - Phát triển kinh tế tri thức - rút ngắn quá trình CNH-HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, tr 108
Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành đông, NXB Thống kê, Ilà Nòi, 2000,
r 27.
Trang 11- D ữ liệu: là các sự k iện không cấu trú c hóa, không m a n g theo
ý nghĩa, ngoài ngữ cản h , n h ữ n g q u an s á t đơn giản, m ột tậ p hợp oáe sô" từ đó có th ế r ú t r a th ô n g tin
- Thông tin : các dữ liệu đã được tổ chức, xử lý, có m ục d'ch
(nhưng chưa được đồng hóa)
- Tri thức (kiến thức): m ột khôi lương th ô n g tin đã được xử lý,
đồng hóa, đưa vào sự n h ận thức của cá nhân; là thông tin + p h á n đom
- K hôn ngoan: k ế t quả củ a sự k ế t hợp k iến thức vối các k:nh
nghiệm và giá t r ị (chỉ m ột cái gì đó tố t h a y xấu, hoặc là lao động xã hội đã v ậ t hóa tro n g h àn g hóa)
Sự p h ầ n b iệt các mức xử lý th ô n g tin chỉ là tương đối Dữ Lệu đối vói người này có th ể là th ô n g tin đổỉ vối người khác; tư ơ n g tự,
th ô n g tin đôì vói người này có th ể là t r i th ứ c đối vối người khác,
N goài ra, k h i chỉ cần p h â n b iệt vổi tr i thức, dữ liệu và th ô n g tin
Đặng Mộng Lân - Kinh tế tri thức, Những khái niệm và vấn đề cơ bản,
Thanh niên, Hà Nội, 2002, trang 28-31.
3 Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành động, NXB Thống kê, Hà Nội 2100,
tr 10.
Trang 12T ừ n h ữ n g q u an điểm hội tụ c ủ a các k h ái niệm không giông
h ẳ n n h a u đã nêu, có th ế đưa ra k h á i n iệm sau:
T ri thức là sự hiểu biết của con người thông qua kin h nghiệm
hoặc s ự học hỏi.
1.2 Phân loại tri thức
T ri th ứ c có nhiêu cách p h â n loại kh ác n h a u , tù y thuộc ý đồ,
n ă n g lực n h ậ n b iế t của người n g h iên cứu
Theo B L undvall, B Johnson, D F o ray 9, tr i th ứ c có 4 loại:
4 T ri th ứ c về sự v ậ t (Know - w h at) t r ả lời câu hỏi "biết cái g ì”
4 T ri th ứ c về nguyên n h â n (Know - why) tr ả lời câu hỏi ”biết
4 4 1 4 4 x p l £U D 4 » 4 4 4 4 4 4 4 4 4 * 4 * * 4 * * 4 * 4 * 4 4 4 4 4 * 4 4 4 * 4 4 4 * * * 4 * * 4 4 4 4 * * 4 4 4 4
4- T ri th ứ c về cách làm (Know - how) tr ả lòi câu hỏi "biết làm
t h ế n à o ”
4 T ri th ứ c về người b iết (Know - who) t r ả lòi câu hỏi "biết ai"
T rong 4 loại tri thức trê n , h ai loại đ ầu là n h ữ n g tri thức có th ế
th u n h ậ n được b ằn g cách đọc tà i liệu, th a m dự hội nghị hay tru y
n h ập cơ sỏ dữ liệu; hai loại sau có được th ô n g qua k in h nghiệm
thực tế
Trong m ột công tr ìn h của R R N elson và p R om er n ăm
199610, cho rằ n g tri thức là t ấ t cả n h ữ n g gì không v ậ t chất, vô h ìn h
và có tín h c h ấ t con người; bao gồm: (a) p h ầ n m ềm của tri thức
(software) là các tri thức có th ế dược d iễn đ ạ t tro n g các giá đựng
l? Đặng Mộng Lân, Kinh tế tri thức - Những khái niệm và vấn dề cơ bản, NXB
Thanh niên, Hà Nội, 2002, trang 34-37.
10 Sdd,tr 38.
Trang 13tin lư u giữ bên ngoài não ngươi để có th ể phổ biên rộ n g r ã i dưới
d ạn g th ư ơ n g m ại hóa (sách, báo, các đĩa m áy tín h , báo cáo, tà i liệu
hưóng d ẫn kỹ th u ậ t v.v ) và (b) p h ầ n ướt của tri thức (w etw are) là
các t r i th ứ c chỉ có th ể được lưu giữ tro n g não người, bao gồm n iềm tin , kỹ n ăn g , kỹ xảo, th ủ th u ậ t làm việc v.v ).'
K hi n g h iên cứu tà i sả n tr i thứ c ồ d o an h nghiệp, R B o h n 11 cho
rằ n g t r i th ứ c được chia th à n h ba loại:
+ T ri th ứ c về môi trư ờ n g (thông tin th ị trư ờ n g , cống nghệ, v.v )
+ T ri thứ c về d o anh nghiệp (d an h tiến g , n h ã n m ác, v.v )
-ỉ- T ri thứ c nội bộ (văn hóa d o an h nghiệp, đạo đức, cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp, bí q u y ết củ a người lao động, bí q u y ết của doanh nghiệp, v.v )
N hư vậy có không ít cách p h â n loại t r i thứ c, n h ư n g cách p h â n
loại đ án g q u an tâ m là chia th à n h tri thức n g ầ m (tiềm ẩ n - p h ầ n ưốt của tr i thức, tacit knowledge) v à tri thức h iện (tri th ứ c được hệ
th ổ n g hóa - p h ầ n m ềm của tr i thức, explicit know ledge).
T ri th ứ c h iện (theo M Polanyi) là t r i th ứ c được b iể u h iện qua ngôn ngữ, còn tr i thức n g ầm là tr i th ứ c không bộc lộ, ch ứ a tro n g
đ ầu con người Sự p h â n b iệt này có ý n g h ĩa q u a n trọ n g k h i xét k h ả
n ă n g ch uyển giao tr i th ứ c từ người có k iế n th ứ c đ ến người c ầ n kiến thứ c Đế thự c h iện sự ch uyển giao (biến đổi) này, tr i th ứ c n gầm cần
được điển chê'hóa, n g h ĩa là ch u y ển nó th à n h t r i th ứ c h iệ n (khi đó
được gọi là th ô n g tin) Trong quá tr ìn h đ iển c h ế hó a t r i thứ c, một
p h ầ n t r i th ứ c ngầm v ẫn còn lại
11 Nền kinh tế tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội 2000, trang 31.
Trang 14Do sự p h á t triể n của công n g h ệ th ô n g tin và tru y ề n thông, tri
th ứ c điển chê hóa (thông tin) đã trỏ n ê n dễ có hơn và cũng rẻ hơn
r ấ t nh iều T rong việc lựa chọn và k h a i th á c tr i th ứ c này để p h á t
triể n k in h tê, tă n g k h ả n ă n g cạn h t r a n h quôc tê của quốc gia, tr i
th ứ c ngầm có m ột vai trò đặc b iệt q u a n trọ n g Nó là công cụ để
b iên đổi t r i thứ c điển chê hóa - n g u y ên liệu và v ậ t liệu x u ấ t p h á t
tro n g các h o ạt động của k in h tê tr i thứ c
N hư vậy, t r i th ứ c ngầm là loại t r i th ứ c q u a n trọ n g n h ấ t, nó là
v ậ t sở h ữ u củ a người có tr i thứ c, là sức m ạn h tiề m ẩn củ a con
người Nó chỉ trở th à n h h iệ n th ự c tro n g các điều k iệ n n h ấ t định,
đó là p h ả i có các v ậ t tru y ề n d ẫ n th ô n g tin (kênh tru y ề n ) th ích
hộp: công cụ s ả n x u ấ t (máy móc, th iê t bị, công nghệ v.v ) v à lao
dộng jc.ua chủ sơ h ữ u tri th ứ c é * * * 4 é * é * * » é é , , é * , é 4 è * * * *
• Tô hợp: Tạo ra t r i th ứ c h iện b ằn g cách phôi hợp tr i thức
h iệ n từ một sô nguồn;
• N ộ i ứ ng hoa: K inh nghiệm th u được qua các kiểu sán g tạo
tr i th ứ c khác được b iên dổi th à n h tri thức ngầm của các cá
n h â n dưới dạng các mô h ìn h tin h th ầ n cùng chia sẻ hay
việc th ự c h à n h các công việc
Trang 15Hình 1.3 Quá trình sáng tạo trì thức trong tổ chức12
1.3 Đạc điểm của tri thức
Từ việc p h â n tích k h ái niệm về tr i thứ c ở trê n , có th ế r ú t ra
m ột sô" đặc điểm cơ b ản của tr i thức n h ư sau:
a T ri thức là sản phẩm của lao động (kinh nghiệm , sự học hỏi), nó là biểu hiện của th á i độ tíc h cực của con người trước tự
n h iên Đ iều này đã được K M arx đề cập r ấ t chi tiế t
12 I Nonaka, H Takeuchi, The Knowledge-Creating Company, 1995 (Dán theo
c.w Choo, The Knowing Organization, Oxford University Press, New York,
1998).
Trang 16b. T ri th ứ c k h ông phải là v ật c h ấ t, n h ư n g luôn tồ n tạ i dưới cái
vỏ vật ch ấ t (giá đựng); chính nhờ đ iểu n ày của tr i thức m à có th ể
n h ả n rộng tác d ụ n g của nó Giá đự ng t r i thức cho tương ứng với
hai loại tr i th ứ c (tri thức ngầm và tr i th ứ c hiện); để có tri thứ c hiện
th ì dễ, n h ư n g đế có tr i thức n gầm th ì khó (liên q u an đến việc đào
tạo, sử dụng, th u h ú t ch ất xám của các n h à q u ản lý, các quốc gia)
Đối vói tr i th ứ c hiện, người m ua tr i th ứ c chỉ có được cái giá đựng
nó (đây cũng đã là m ột điều r ấ t quí); n h ư n g để k h ai th ác nó lại cần
có con người b iêt sử dụn g nó (trìn h độ của người m ua, hoặc lao
động của ch ín h người b á n tr i thức đó) Đổi với tr i th ứ c ngầm người
m ua b ắ t buộc p h ải có người b án (chủ sỏ hữ u tr i thức) Đ iều này
giải th ích cho cái gọi là lợi th ê của người đi sau m uốn p h á t h u y tác
d ụ n g th ì v ấ n đề côt lõi là ở chỗ p hải có con người có k h ả n ăn g tư
duy
c T ri th ứ c (dưỏi dạng sản phẩm ) k h i đem sử dụng đòi hỏi p hải
có cả m ột q u á tr ìn h học hỏi và n g h iên cứu Đôi vối tri thức h iện
(m áy móc, th iế t bị v.v ) trước khi v ậ n h à n h th ì người sử dụng phải
đươc học hỏi, hướng d ẫ n đê nắm vững kỹ th u ậ t sử dụng Q uá trìn h
n ày vối người sán g tạo còn có th ế suy ng h ĩ tìm tòi đế tiếp tụ c hoàn
th iệ n tr i th ứ c (cho dưối d ạn g các sả n p h ẩm v ậ t ch ất hóa) Đôi khi
người tiêu d ù n g còn p h á t h iện ra n h ữ n g tín h n ăn g m à ch ín h tác
giả của nó cũng không ngà tói
d Tri thứ c (dưói d ạn g sản phẩm ) k h i đem tiêu dùng tro n g n ền
k in h tê th ị trư ờ n g th ư ờ n g trỏ th à n h m ột loại h àn g hóa có tín h phố
cập hóa, tín h to àn cầu hóa tro n g sử d ụ n g vối nghĩa là ai cũng có
th ê có n êu bỏ tiề n ra m ua nó Đ iêu n ày lệ thuộc chủ yêu vào mức
độ qui địn h của cò chê th ị trư ờ n g sự rà n g buộc q u ản lý vĩ mô của
N hà nưốc (vê sở hữu tr í tuệ, qui chê n h ậ p cư, định cư, mức độ bảo
Trang 17hộ sả n x u ất, mức độ hội n h ập và mỏ cửa giao lưu quốc tế , tri thứ c
b ả n lĩn h của các n h à lã n h đạo v.v )
e. Tri thức là m ột tro n g các yếu tô" q u an trọ n g n h ấ t của s ả n
x u ấ t và đời sông xã hội, nó sẽ trở th à n h lực lương sản x u ấ t trự c
tiếp và q u an trọ n g h àn g đ ầu nếu nó gắn liền với cuộc sổng th ực t ế của xã hội, tức là kh i nó được đem sử d ụ n g vào thự c t ế n h ằ m phục
vụ n h u cầu, lợi ích cho con người, kh i đó tri th ứ c (cả h iệ n và ngầm )
trỏ th à n h h iện thực N hư vậy việc sử d ụ n g t r i thức g ắn liề n với th ể
chế, mục đích, ý đồ của con người (cá n h â n , doanh nghiệp, n h à
nưóc) T ri thức sẽ đem lại n h ữ n g điều tố t đẹp cho con người n ếu nó
đ ú n g đạo lý và vì con người, còn ngược lại nó chỉ đem ta i họa đến cho con người (vũ k h í giết người, sản p h ẩm độc hại, loi sống suy đồi v.v ) T ri thức lệ thuộc k h á n h iều vào th ề ch ế của mỗi xã hội, tu y
nó m ang tín h to à n cầu n h ư n g tín h quồc gia của mỗi nước còn chiêm vị tr í khống c h ế r ấ t lớn
f T ri thứ c tro n g thòi đại ngày n ay có tổc độ gia tă n g n h a n h chóng, đổi mới liên tục
1.4 Cơ sỏ của tri thức
T ri thức là sự h iểu biết của con người q u a k in h n g h iệm và qua học hỏi, cho n ên không phải tr i thức bỗng dưng m à có T ri thức được tạo ra tr ê n các cơ sỏ căn cứ sau:
a Chê độ giáo dục đào tạo: Đây là cơ sỏ đầu tiên, q u a n trọ n g
n h ấ t của việc tạo ra tr i thức cho con người Đ iều này đã được thực tiễ n n h iều nước k h ắ n g định: Giáo dục đào tạo là quôc sách C hỉ có
n h ữ n g quốc gia thự c sự q u an tâm và đầu tư th ỏ a đ án g cho sự nghiệp giáo dục đào tạo mới có thế hy vọng p h á t triể n và sử đụng
có hiệu quả tri thức Các nước p h á t tr iể n h iện nay: Mỹ, A nh, Pháp,
Trang 18Đức, Na Uy, Thụy Điển, N h ật Bản, Đ ài Loan, Singapore, T rung
Quốc, v.v đều đã đi lên từ chủ trư ơ n g p h á t triể n đi trước một
bưốc sự nghiệp giáo dục, đào tạo
h T ă n g trưởng kin h tế: Đây cũng là một cơ sở quyết định của
việc tạo ra và p h á t triể n tri thức cho con người và xã hội K inh t ế là
h o ạ t động cốt lõi của mỗi con người, mỗi hệ thô n g cũng như to àn xã
hội Vói các qui lu ậ t cạn h tra n h quyết liệt của n ền k in h t ế th ị
trường, việc đưa vào và sử dụng tri th ứ c có ý nghĩa đặc biệt q u an
trọng, m uôn p h á t triể n k in h t ế đòi hỏi p h ải p h á t triể n tri thức, đến
lượt m ìn h tri thức lại th ú c đẩy trỏ lại sự phc't triể n của k in h tế
Điểu này được th ể h iện rõ ở các nước k in h tê cói;qr nghiệp - n h ữ n g
nước có trìn h độ p h á t triể n kinh t ế cao th ì v ấn đê km h t ế tr i thức
được đ ặ t r a và tiêp cận đ ầu tiê n và từ r ấ t sớm
c T ả n g cường quân sự: Mỗi quổc gia đều có một nhiệm vụ
th iên g liêng là p h ải bảo vệ độc lập chủ quyền đ ất nước và to àn vẹn lãnh thổ, có nưóc th ậ m chí còn có th a m vọng làm bá chủ k h u vực
và quỏc tê đế không chê khu vực hoặc th ê giới Để làm tô t việc này,
n h u cầu tă n g cường lực lượng quân sự - nơi tiê u hao lớn n h ấ t và
n h a n h n h ấ t các nguồn tr i thức của con người C hính sai lầm của một sô' nưốc cho m ình "chịu lệ thuộc vào m ột vài nưốc lốn” để không p h ả i lo đến g án h n ặn g quốc phòng, nhờ đó có điều kiện tô t
n h ấ t đê p h á t tr iể n k in h t ế xã hội th ì nay p h ầ n lớn các nưốc đó bị lệ thuộc th ự c sự C hính công nghệ quổc phòng đã giúp cho các cường quôc tr ê n th ế giối h iện nay có được n h ữ n g tri thức hàng đầu của
n h â n loại (công nghệ thô n g tin, công nghệ sin h học, công nghệ v ật liệu, công nghệ bảo vệ mỏi trường, công nghệ k h ai th ác vũ tr ụ và
Trang 19d Đường lối, cơ c h ế sử d ụ n g tri thức: Đó là q u a n điểm , chủ
trư ơ n g mục tiêu, chính sách, chiến lược và phương thức sử dụng,
p h á t triể n tr i thức của N hà nưốc, bao gồm m ột hệ th o n g các giải pháp, lu ậ t định tro n g việc quản lý và k h ai th ác tr i thức: chính sách
đ ầu tư cho khoa học công nghệ, qui hoạch và m ạn g lưới các cơ quan, học viện, n h à trường tro n g n g h iên cứu khoa học; trìn h độ,
n h â n cách, tầm n h ìn của các n h à lã n h đạo, lu ậ t sỏ h ữ u t r í tuệ, phương thức lựa chọn du n h ập tr i thức (tiêu d ù n g t r i thức, sử dụng
t r i thức, k h ai th ác tri thức, tạo ra tr i th ứ c mói v.v ) Khi N hà nước coi trọ n g và sử dụng hiệu quả tr i th ứ c mới có th ể huy động và p h á t
tr iể n tr i thức cho sự nghiệp p h á t tr iể n đ ấ t nưốc và ngược lại
e Việc mở rộng giao lưu và hội nhậ p quốc tế: Đ ây là một cơ sỏ
để p h ạ t triể n hay kìm hãm tr i thức N h à nưốc cần p h ải có đường lối, chủ trương, chiến lược đúng đ ắn n h ằ m chủ động hội n h ập và
mở cửa ra th ế giối bên ngoài (thông qua việc th u h ú t c h ấ t xám từ nưóc khác, đưa người đi đào tạo m ột cách có ý đồ ỏ các nưốc khác,
sử dụn g kiều bào ngoài nưốc m ột cách khôn ngoan)
f Mức độ thực hiện công bằng, d â n chủ và vàn hóa xã h ộ i: là
m ột cơ cơ sở q uan trọng nh ằm tạo dựng n ên tri thức xã hội xét vê trìn h độ, qui mô, hiệu nảng và tín h chất Khi thực h iện được sự công bằng và d ân chủ cao trong xã hội th ì sẽ tạo điều k iện cho tr i thức nở
rộ vối mức độ sáng tạo ngày càng lớn, và ngược lại, sự b ấ t công sẽ kìm h ãm sự p h á t triể n của tri thức Đổỉ với v ấ n đề v ăn hóa xã hội cũng vậy, khi thực th i một n ền v an hóa làn h m ạn h với các c h u ẩn mực, giá trị xã hội hướng vào con người, hướng vào d ân tộc, hướng vào sự p h át triể n tiến bộ của n h â n loại, th ì tín h ch ấ t tr i th ứ c (thông qua con người làm chủ sỏ hữ u tr i thức) cũng sẽ là n h m ạn h và tiế n
bộ Ở đây tr i thức giống như con dao h ai lưỡi: người to t làm chủ tr i
Trang 20thức sẽ làm cho xã hội tốt đẹp, g iàu có, su n g tục, công bằng, v án minh, d ân chủ; còn nếu kẻ xấu làm ch ủ tr i thức th ì chúng sẽ đem lại ta i ương, hiểm họa cho con người, x ã hội và n h â n loại.
Hình 1.4 Cơ sở của tri thức
II KINH TẾ TRI THỨC
2.1 Khái quát về sự xuất hiện của kinh tế tri thức và nhũng
nghiên CƯU ban dổu về kinh tế tri thức
Sự p h á t triể n của kinh tê tro n g lịch sử của n h â n loại đã tr ả i
qua n h ữ n g giai doạn khác n h au Trưóc hết là k in h t ế săn bắn và
h á i lượm tồn tạ i tro n g h àn g tră m n g h ìn năm Tiếp đó là k in h tê
nông nghiệp kéo dcài khoảng mười n g h ìn năm Rồi đến kin h t ế công nghiệp x u ất hiện lản đầu tiê n ở A nh vào đầu n ử a sau th ê kỷ XVIII.
Trang 21S au đó là kin h tê tri th ứ cv\ lúc đầu thư ờ ng gọi là k in h t ế thông tin ,
đã ra đời lúc đầu ỏ Mỹ vào đầu n h ữ n g n ăm 1970 và rồi ỏ nhiêu nưốc công nghiệp p h á t triể n và ngày nay cả các nưóc công nghiệp mối (NICs) Kinh tê tr i thức, theo m ột sô dự b áo 11, đôi vối nưỏc Mỹ,
có th ế sẽ k ết th ú c vào khoảng n ăm 2020 đế như ờ ng chỗ cho một
n ền k in h tê mối khác - kin h t ế sin h học.
Ý tưởng về tầ m q u an trọ n g của tri thức tro n g k in h tê không
p h ải là mối Từ th ê kỷ XVIII, A dam S m ith có nói đ ên n h ữ n g th ê hệ chuyên gia mối đã góp p h ầ n q u an trọ n g vào việc sả n sin h ra tri thứ c có ích cho k in h tế Và t h ế kỷ XIX, K arl M arx đã n h iều lần
n h ấ n m ạn h rằ n g sản x u ấ t ngày càng p h ụ thuộc n h iều hơn vào khoa học và công nghệ H iện nay, tro n g sự p h á t tr iể n của n h iều
nưốc công nghiệp, tr i thức đã trỏ th à n h n h â n tô h à n g đ ầ u tro n g
tă n g trư ở ng kin h tê, vượt lên tr ê n các n h â n t ố sản xu ấ t cô truyền
vốn và lao động', và chính đây là đặc điểm cơ bần của n h ữ n g nền
k in h tê được gọi là k in h tê tr i thức hay k in h t ế dựa tr ê n tr i thức
N hững n g h iên cứu về k in h tê tr i thức đã có m ột lịch sử hơn
bổn chục năm b ắ t đầu từ công trìn h của F ritz M achlup "The
production a n d distribution o f knowledge in the U nited States" 1 3
13 Tiếng Anh: knowledge economy, tiếng Pháp: économie du savoir "Knowledge” dược dịch sang tiếng Việt là "kiến thức" hay "tri thức" (xem chẳng hạn, "Từ (iiển Anh - Việt" cua nhom Hồ Hải Thụy, NXB TP Hồ Chí Minh, 1993) "Savoir" và
"connaissance" trong tiếng Pháp cũng được dịch là "kiến thức" hav "tri thức" (xem, chảng hạn, "Từ điển Pháp - Việt, Lé Khả Kế tổng biên tập, Uỷ ban Khoa học Xã hỏi Việt Nam và Agence de Coopération Culturelle et Technique xuất bản, lần thứ hai, 1988) Trong quyển "Anh - Việt", "scientific knowledge" dược dịch là "kiến thức khoa học"; trong quyển "Pháp - Việt", "connaissance scientifique" là "tri thức khoa học".
14 Till du: S.Davis, C.Meyer, Times, 22/5/2000, tr.44.
Trang 22(Sản x u ất và p h ân phôi tri thức ở Mỹ) x u ấ t b ản n ảm 1962 Công
trìn h này lần đầu tiê n đă đưa ra k h á i niệm "công nghiệp tri thức"
{knowledge industry) và lưu ý mọi người về tầm q u an trọ n g và đặc
biệt là sự tả n g trưởng n h a n h chóng củ a k h u vực k in h t ế này F ritz
M achlup lầ n đầu tiê n đã n h ậ n ra m ột sự th a y đổi q u an trọ n g tro n g
n ền kin h tê của rnrôc Mỹ: Các hoạt động sản x uất, p h â n phôi và sử
dụng tr i thức trong m ột số lĩnh vực rộng lớn đang p h á t triể n n h a n h
hơn r ấ t nhiều sự tă n g trư ơng chung củ a n ền kinh tê P h á t hiện của
M achlup đã được các tác giả khác xác n h ậ n và không lâu sau đó các n h à nghiên cứu còn chứng m inh rằ n g h iện tượng tương tự cũng
xảy ra ở m ột sô' nưốc khác như Anh, Đức, Pháp, v.v N hư vậy là,
th eo ý kiên hiện nay đã được chấp n h ậ n rộng rãi, b ắ t đầu từ đầu
n h ữ n g năm 1970, trước h ết ở Mỹ rồi sau đó ở m ột sô" nưốc khác,
n ề n k in h tê quổc gia đã chuyến từ giai đoạn công nghiệp sang m ột giai đoạn mói - kin h tê tr i thức, tương tự n h ư trưốc đây, vào đầu
n ử a sau th ế kỷ XVIII, b ắ t đ ầu từ nưốc A nh, đã có sự chuyển từ
k in h t ế nông nghiệp sang kinh tê công nghiệp
Công nghiệp tr i thức được n g h iên cứu tro n g công trìn h của
M achlup bao gồm mọi hoạt động có liên q u an đến sản xuất, p h ân phôi và tiê u th ụ tri thức tro n g ba lĩn h vực:
- N ghiên cứu khoa học (cơ bản và ứng dụng) và triể n khai;
- Giáo dục và đào tạo, kế cả đào tạo tiếp tục và đào tạo lại;
- Thông tin đại chúng: x u ất bản, báo chí, tru y ề n th a n h , tru y ền hình, v.v
Năm 1958, ỏ Mỹ, n g àn h công nghiệp này đã chiếm 29% GNP (tức 136 tỉ đôla) và sử dụng 31% tổ n g lực lượng lao động (tức 24 triệ u người) Điểm đáng chú ý n h ấ t là tốc độ tă n g trưởng của
n g à n h công nghiệp này tro n g thời g ian 1947 - 1958 đ ạt 10,6% h àn g
Trang 23nảm , bằng hai lầ n tốc độ tă n g của GNP, chứng tỏ các n g u ồ n lưc quóc gia đã được th u h ú t m ột cách đáng kế vào các h o ạt động về tri thức.
N ăm năm sau, n ăm 1963, tri thứ c đã tạo ra ỏ Mỹ m ột giá tr ị gia tă n g chừng 159 tỉ đôla, chiếm 33% GNP N ám n ảm sa u nữa,
n ăm 1968, p h ần công nghiệp tri thức của nưốc Mỹ đã lên tới gần 40% G N P15
M ột cái mốc lón trong nghiên cứu về k in h tê tri th ứ c là lý
th u y ế t "xã hội hậu công nghiệp" do n h à tương lai học người Mỹ
D aniel Bell đưa ra từ n ăm 1967 và được trìn h bày đầy đủ tro n g tác
p h ẩm nổi tiến g "The Corning of post - industrial society" (Sự x u ất
h iện của xã hội h ậ u công nghiệp) n ăm 1973 T rong tác p h ẩm này, Bell đã chỉ ra vai trò tru n g tâm của các hoạt động b iến đổi tr i thức
ở Mỹ và sự kiện nưốc Mỹ đã chuyển từ xã hội công nghiệp của
n h ữ n g công n h â n "cổ áo xanh" sang m ột xã hội mói với vai trò q u an trọ n g thuộc về nhữ ng người lao động "cổ áo trắ n g " - xã hội h ậ u công nghiệp
N hìn chung, người ta th ừ a n h ậ n rằ n g Bell đã sớm th ấ y m ột cách đúng đắn thông tin và tri thứ c là n h ữ n g ng u ồ n lực q u a n trọ n g
n h ấ t làm biến đổi n ền k in h tế Song người ta kh ô n g th ế đồng ý vối
sự giải thích của ông về những biến đổi xã hội kèm theo N h ữ n g biến đổi này không phải là sự vượt lên trê n nh ữ n g cấu trú c kinh tế -
xã hội tư bản chủ n g h ĩa cơ b ản của thời đại công nghiệp n h ư ông
đã k h ẳn g định, m à chỉ th ể h iện những cô" gắng n h ằ m khắc p h ụ c cuộc k h ủ n g hoảng của phương thức sản x u ấ t tư b ản chủ n g h ĩa lúc bấy giờ
15 G.Anderla, Iníbrmation in 1985, OECD, Paris, 1973
Trang 24Một công trìn h khác đã gây được sự chú ý của n hiều n h à nghiên cứu là lu ậ n án tiê n sĩ của M arc P o ra t n ăm 1974 được trìn h
bày đay đủ tro n g cuôn sách "The in fo rm a tio n economy: D efinition
and m easurem ent" (Nên kinh tê th ô n g tin : Đ ịnh n gh ĩa và đo lường)
x u ất b ản năm 1977 T rong công trìn h , tá c giả đã đưa ra k h ái niệm
"khu vực thông tin " và n g h iên cứu sự p h á t triể n của k h u vực này
của nưóc Mỹ từ giữa th ê kỷ XIX cho đến n ăm 1970 Lực lượng lao động th a m gia chủ yêu vào xử lý th ô n g tin (lao động th ô n g tin) từ
ba k h u vực k in h tê (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) theo cách
p h ân chia cổ tru y ề n n ền k in h tê được tá c h r a đế tạo th à n h m ột k h u vực th ứ tư - k h u vực thô n g tin K hu vực n ày của n ền kin h t ế Mỹ đã trơ th à n h lớn n h ấ t vào k h o ản g n ăm 1970 và chiêm hơn 50% lực lượng lao động của cả nưóc1(\ C h ín h vối ý n g h ĩa n h ư vậy, n ền k in h
tê của nưốc Mỹ đã trỏ th à n h n ền "kinh tê'th ô n g tin", tương tự n h ư
trước đây, vào đầu th ê kỷ XX, k in h t ế của Mỹ đã trỏ th à n h k in h t ế công nghiệp kh i k h u vực công nghiệp trơ n ê n lón hơn k h u vực nông
n g h iệp Xã hội h ậ u công nghiệp của Bell do đó có th ể h iểu là xã hội
m à n ên kin h tê của nó đã trở th à n h k in h tê thô n g tin
Mặc dù còn m ột sô h ạ n chê 16 17, n h ư n g vối đặc điểm r ấ t đơn giản (chỉ cần sử dụng m ột chỉ tiê u duy n h ấ t là đ ầu vào - lao động thông tin , hay đầu ra - sản p h ẩm của lao động th ô n g tin), cách tiếp cận
c ủ a P o rat có th ế giúp ch ú n g ta th ấ y được m ột xu hướng lớn tro n g
sự p h á t triể n k in h tê ở các nước Đó là sự gia tă n g liên tục của các
h o ạ t động có liên q u an n h iều đên th ô n g tin và tri thứ c và các h o ạt
16 5 H.B Parker, M Porat, trong: Conifrence sur les politiques en matière d' information et de communications, OCDI.% Paris, 1976, 95.
17 Như xác dinh thế nào là lao dộng thông tin hay hoạt động thông tin ,
Trang 25dộng này đã trơ th à n h q u an trọ n g n h ấ t tro n g các n ế n kinh tê
p h á t triể n
Cách tiếp cận đơn giản này có th ể áp d ụ n g ngay đế bưốc đ ầu
n h ìn ra bóng dáng của kin h t ế tr i thức và chiều hướng p h á t triể n của nó ở n h ữ n g nước mới b ắ t đầu được n g h iê n cứu về k in h tê t r i thức, th í dụ nh ư nưốc ta Cách tiếp c ận n ày có th ế th ự c hiện k h á
n h a n h chóng b ằn g cách sắp xếp lại các loại n g h ề n g h iệp tro n g các
th ô n g kê lao động quôc gia, các k ết quả th u được sẽ có ý n g h ĩa n h ấ t
đ ịn h n h ư chúng ta đã th ấ y từ công tr ìn h của P o ra t vê nưốc Mỹ và sau đó của n h iều tác giả khác về m ột SCI nưóc khác
Sự n h ậ n thức về vai trò q u an trọ n g h à n g đ ầu củ a sản x u ất,
p h â n phôi và sử d ụ n g tri thức tro n g tă n g trư ở n g k in h t ế ở n h iều nưốc công nghiệp được trìn h bày tro n g r ấ t n h iề u công tr ìn h nghiên cứu tro n g khoảng mười năm gần đây đã d ẫn đến sự r a đời và được
sử dụn g ngày càng rộng rã i của k h á i niệm k in h tê tri thức
(tknowledge economy) hay kin h tê dựa trên tri thức (knowledge- based economy) Ngày nay, n h iều nưốc công nghiệp p h á t triể n khác
và cả một sô" nưóc công nghiệp mới ở ch âu Mỹ La tin h và châu Á cũng đã bưóc vào giai đoạn p h á t triể n k in h tê tri thứ c Các nghiên cứu vê v ấn đề này đã x u ất h iện mỗi ngày m ột n h iề u hơn Đặc biệt,
m ột báo cáo của Tổ chức Hợp tác và P h á t triể n K in h tê (OECD)
n ăm 1996 đã vạch ra k h u n g các v ấ n đề củ a k in h t ế tr i thức có th ế
sử d ụ n g làm cơ sỏ b a n đầu cho việc tiếp tụ c n g h iên cứu vể sự p h á t
tr iể n của n ền kin h tê này Báo cáo viết:
"Từ "kinh t ế t r i thức" đã x u ấ t h iện từ sự n h ậ n th ứ c vê vai trò
củ a tr i thức và công nghệ tro n g tă n g trư ở n g k in h tế Đ àn h ràn g tri
th ứ c luôn luôn là m ột yếu tô" tru n g tâ m củ a p h á t tr iể n kin h tế, song
v ấ n đề là sự ph ụ thuộc của k in h tê m ột cách c h ặ t chẽ vào sản x u ất,
Trang 26tr u y ề n bá và sử dụng tr i thức ngày n a y đả được đ ặ t lên trê n hêt
Đ iều n ày đã đưa m ột sô n h à k in h t ế đến chỗ cho rằ n g hàm sản
x u ấ t n h ư đã được sử dụng tro n g lý th u y ế t tâ n cổ điển cần phải
được sử a đổi và n h â n tô" "Tri thức" c ầ n p h ải được đưa vào nó một
cách trự c tiếp hơn - m ột sự p h á t b iểu lại về k in h t ế tro n g "Lý thuyết
mới vé tăng trưởng"18 Theo q u an n iệm cổ điển, sả n x u ất p h ụ thuộc
v ào lượng các n h â n tô sản x u ấ t được sử dụng, đặc b iệt là lao động, vốn, v ậ t tư và n ăn g lượng Công n g h ệ h ay tri thức được xem là các
y ế u t<j b ên ngoài, không p h ải là m ột p h ầ n liên k ế t của hàm sản
x u ấ t Theo q u an niệm mới vê tă n g trư ở n g k in h tế, h àm này p h ụ
th u ộ c trự c tiếp hơn vào đ ầu tư cho tr i th ứ c, n h â n tô" này có th ể làm
t ă n g k h ả n ă n g sản x u ấ t của các đ ầ u vào cổ điển T ri thức cũng
c u n g cấp bí quyết là cái giúp người ta k ế t hợp các đ ầu vào đó đế tạo
r a các s ả n p h ẩm đổi mói và cải tiế n các quy trình"
Song việc n g h iên cứu vê k in h tê tri thức h iện nay còn có khó
k h ả n lớn là các th ô n g kê k in h tê to à n quôc gia cũng như của các
h ã n g về ch ủ yêu đều được thực h iện th eo phương pháp tru y ề n
tlnong, th iế u hoặc không có các số liệu về các nguồn lực vô hỉnh19 có
V ai trò đặc b iệ t q u an trọ n g tro n g k in h t ế tr i thức Sự đ án h giá các
n ế n kin h t ế tri thức đang nổi lên ở các quốc gia do đó thường là k.hông trự c tiếp và p h ụ thuộc vào sự lựa chọn của các n h à n g h iên
c ứu khi sử d ụ n g các sô liệu chỉ có th ể p h ả n án h một cách güín tiếp
c;ác quá tr ìn h của kin h tê tri thức
18 Xem chi tiết ớ Phụ lue 3
Xem chi tiết ở Phụ lục 2
19
Trang 272.2 Khái niệm về kinh tế tri thức
a) Vê tẻn gọi
N hững n ăm gần đây tro n g n h iều công tr ìn h n g h iên cứu, m iều hội nghị, hội th ảo quốc tê và tro n g n h iều v án b ả n chiên lược }hát triể n của các quổc gia, người ta đã d ù n g n h iều tê n gọi k h á c m au cho giai đoạn p h á t triể n mới của n ền k in h t ế như:
"Kinh t ế th ô n g tin - inform ation economy", "kinh t ế mạxg -
netw ork economy", "kinh tê sô - dig ital economy" (nói lên vai trò
quyết địn h của công nghệ th ô n g tin tro n g p h á t triể n k in h tê)
"Kinh tê học hỏi - learning economy" (nói lên động lực chủ /ếu
của n ền k in h t ế là sự học tậ p suổt đời của mọi người)
"Kinh tê dựa vào t r i thứ c - knowledge based econom y", 'k in l tê
d ẫn d ắ t bởi tr i thứ c - knowledge driven economy", "kinh tê tr i t\ứ c
- knowledge economy" (nói lên vai trò q u y ết định của tr i thức và
công nghệ đối vối p h á t triể n kin h tế)
"Kinh t ế mối - new economy" (là tê n gọi chung, không xác đ n h nội dung)
T rong sô" các tê n gọi trê n , k in h t ế tri thức là tê n gọi thưcng
dùng n h ấ t Tổ chức OECD chính thức dùng từ n ám 1996 T ên rọi
này nói lên được nội dun g cốt lõi của n ền k in h tê mới, còn kinh tê
th ô n g tin, kinh t ế sô" chỉ mới nói về công nghệ th ô n g tin, m ặc i ù công nghệ thô n g tin là nội dung chủ yếu n h ấ t n h ư n g không lao
gồm được các yếu tố tr i thức và công nghệ k h ác“0 20
20 GS.VS Đặng Hữu - Báo cáo dé dẩn kinh tế tri thức với chiến lược phát triển của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, tr 17.
Trang 28Báng 1.1 Đặc trưng của các nền kinh tẽ
Nểi kinh tế thông tin Tài nguyên thông tin - tri thức là quan trong Nến kinh tế số (mang, internet) Kỹ thuật số hóa mở ra khả năng mới.
Nền kinh tế tri thức (dưa trên Khoa hoc và công nghê là lực lượng sản
Nền kinh tế hoc hỏi (learning) Hoc hỏi suốt đời để đổi mới không ngừng
Bộ Thương m ại và công nghiệp nước A nh (năm 1998) cho rằ n g
một nền k in h t ế được d ẫ n d ắ t bởi tri thức là m ột nền kin h t ế m à việc sả n sin h và kh a i thác tri thức có vai trò nôi trội trong quá
z\ \ ’ ” 21
trình tạo ra của cái
Theo GS.VS Đ ặng H ữu^2, k in h tê t r i th ứ c là nền k in h t ế trong
đó sự sả n sin h ra, p h ổ cập và s ử d ụ n g tri thức g iữ vai trò quyết
đ ịn h đôi với sự p h á t triển k in h tế, tạ J ra của cải, n â n g cao chất lương cuộc sống.
Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp nhưng hai ngành này chiếm tỷ lệ th ấp Cũng như trong nền kinh tế công nghiệp vẫn còn nông nghiệp nhưng nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ
bé Trong nền kinh t ế tri thức, chiếm đa số là các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các th à n h tự u mới n h ấ t của khoa học và công nghệ 21
21 Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành động, NXB Thống kê, Hà Nội 2000,
tr 123.
22 Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr 21.
Trang 29Bàng 1.2 So sánh khái quát các thời đại kinh tê
Kinh tế nông nghiẽp
Kinh tế công nghiêp
Kinh tế tri thức
Đầu vào của sản
xuất
Lao động, đất đai, vốn
Lao động, đất đai, vốn, công nghệ, thiết bị
Lao đông, đất đai, vốn, công nghệ, thiết
bị, tri thức, thông tin Các quá trình
chủ yếu
\
Trồng trọt, chăn nuôi
Chế tao, gia công
Thao tác, điều khiển, kiểm soát, xử lý thông tin
Đầu ra của
sản xuất
Lương thực Của cải, hàng
hóa tiêu dùng, các xí nghiệp, nền công nghiệp
Sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuôc sống, công nghiệp tri thức, vốn tri thức
Công nghiệp chủ
yếu thúc đẩy phát
triển
Sử dụng súc vật, cơ giới hóa đơn giản
Công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu
Các ngành kinh tế tri thức thống trị
Cơ cấu xã hội Nông dản Công nhân Công nhân tri thức
Đầu tư cho
Trung học Sau trung hoc
Vai trò của truyền
thông
Trang 30N hư vậy, có th ê nói k in h tê'tri th ứ c là m ột giai đoạn phát, triển
mới của các nền k in h tê sau kin h tê cóng nghiệp với vai trò của sản xuất, p h ả n phôi và sử d ụ n g tri thức tro n g tả n g trưởng k in h tê ngày
cà ng trở nên quan trọng Tri thức đả trở th à n h nhản tô h à n g đầu của sản xuất, vượt lên trên các nhàn tô sản xuăt cô truyền vốn vả lao đ ộng Đây chính là côt lõi của kin h tê tr i thức.
K hác vối loại h ìn h k in h tê trư ốc đây, loại h ìn h m à lấy công
n g h iệp tru y ề n th ô n g làm n ền tản g , lấy nguồn tà i ng u y ên th iê n
n h iê n th iê u th ô n và ít ỏi làm chỗ dựa đế p h á t triể n s ả n x uất, k in h
tê t r i thứ c lấy công nghệ cao làm lực lượng sản xuất, lấy tr í lực -
n g u ồ n tà i ng u y ên vô tậ n làm chỗ dựa chủ yêu, lấy công nghệ thông tin là m n ề n tả n g đế p h á t triể n 23 (h ìn h 1.5)
Hình 1.5 Cơ sở của kinh tế tri thức
C ũng có th ê định n ghĩa đơn g iản hơn: k in h t ế tri thức là n ền
k in h tê, tro n g đó khoa học công nghệ trơ th à n h lực lương sả n x u ất trựtc tiêp, là yêu tô quyêt định h àn g đ ầ u việc sả n x u ấ t r a của cải, sức cạn h tr a n h và triể n vọng p h á t triể n , v ắ n tắ t hơn: khoa học
còmg nghệ là lực lượng sản x u ấ t th ứ n h ấ t.
2< irS.Trán Minh Tiến - TS I lổ Ngọc Luật, Sdd, tr 155.
Trang 31K inh tê tr i thức có th ể được h iểu đơn g iản 24 n h ư sau:
+ Giá trị sản phâm :
Giá tr ị (GT) của mỗi sả n p h ẩm (h àn g hóa hay dịch vụ), được đo
ví dụ bằng tiền , bao gồm giá tr ị của h a i th à n h tố:
• Giá tr ị của v ậ t liệu tạ o ra sả n p h ẩm (GTvl)
• Giá tr ị của công sức củ a con người tạo ra s ả n p h ẩm (GTcs),
p h ầ n này lại gồm h a i phần:
* Giá tr ị của công lao động ch ân ta y (GTct)
* Giá tr ị của công lao động tr í tu ệ (GTtt)
Nói cách khác, GT = GTvl + GTcs = GTvl 4- G Tct + G T tt N ếu
G T tt chiếm p h ần lốn của GT, ví dụ G T tt > 50% GT, t a nói s ả n
p h ẩm có h àm lương tr í tu ệ cao H iển n h iê n điều n à y chỉ có n g h ĩa
k h i sả n p hẩm được định giá, nói nôm n a là q u a q u á tr ìn h tra o đổi
+ K in h t ế tri thức:
T rong m ột n ến k in h tê có vô v àn sả n phẩm (h àn g hóa và dịch vụ) được tra o đổi Khi tổng hợp giá tr ị củ a tấ t cả các sả n p h ẩm được tra o đổi tro n g một k h o ản g thời g ian nào đó, ví dụ tro n g m ột năm , của m ột n ền (hay m ột n g àn h ) k in h tê ta có, tư ơ n g tự n h ư vói
sả n p h ẩm nói ỏ mục trên :
Tổng GT = Tổng GTvl + Tổng GTct + Tong G T tt
Khi Tổng G T tt chiếm p h ầ n lốn của Tổng GT, ví dụ q u á 50%, ta nói n ề n (hay ngành) k in h tê đó là n ề n (ngành) k in h tê tr i thứ c
Tóm l ạ i cũng giong như k h á i niệm về tri th ứ c, dựa tr ê n các
cách tiếp cận khác n h au , có không ít cách hiểu k h ác n h a u vể k in h
t ế t r i thức Để làm rõ k h ái niệm này cần có th êm thờ i g ian kiểm chứng Tuy nhiên, t ấ t cả các cách tiếp cận đó đêu mô t ả k in h tê tr i
24 Xem TS Nguyền Ọuang A, Kỷ yếu hội thảo, tr 197
Trang 32thứ c dựa trê n đ ịn h nghĩa kh á i q u á t củ a tổ chức OECD tro n g báo cáo “k in h tê dựa trê n t r i th ứ c” n ăm 1996 Theo báo cáo đó, k in h tê
tri thức là một nền kin h tê trực tiếp d ự a vào việc sản xuất, p h â n
ph ố i và s ử d ụ n g tri thức, tức là việc s ả n xuất, p h â n phôi và sử
dụn g tri thức giữ vai trò quyết đ ịn h tro n g p h á t triể n k in h tế, tạo ra của cải v ật chất, n â n g cao ch ấ t lượng cuộc sổng Đ ịnh nghĩa trê n hàm ý:
T h ứ n h ấ t, tro n g n ền k in h tê tr i thức, v ấ n đề không chỉ tạo ra
tr i thức m à cả th u n h ận , sử dụng và tru y ề n bá tr i thức
T h ứ h a i, kinh t ế tr i thứ c không chỉ bao hàm duy n h ấ t các lĩn h
vực hoạt động vối công nghệ cao, sử d ụ n g lao động tr i thức và lao động có kỹ n ản g cao là ch ín h m à còn là quá trìn h tr i thức xâm
n h ậ p vào và chi phôi tấ t cả mọi h o ạ t động k in h tế Ân của n h ậ n
đ ịn h này là n ền k in h t ế tr i th ứ c không n h ấ t th iế t có cấu trú c
n g à n h th u ầ n n h ấ t vê trìn h độ p h á t triể n , n g h ĩa là không p h ải là
t ấ t cả các n g àn h đều phải dựa tr ê n n ề n tả n g công nghiệp - kỹ
th u ậ t cao Song điêu chắc ch ắn là t ấ t cả các ng àn h , dù ỏ trìn h độ nào, cùng đều h o ạt động dưối sự chi phôi củ a tri thức
N hưng đế h iểu rõ hơn, có lẽ là p h ải x u ấ t p h á t từ sự cấu trú c của b ả n th â n th u ậ t ngữ kin h t ế tr i thức
- K in h tế: Theo cách h iểu th ô n g th ư ờ n g là: tổ n g th ể (hoặc m ột
bộ ph ận ) các yêu tô sả n x u ất, các điều k iện v ật ch ất và đời sổng con người, và các môi q u an hệ v ật ch ấ t giữa con người với con người tro n g quá trìn h sả n x u ấ t và tá i sả n x u ấ t xã hội ỏ m ột giai đoạn lịch
sử n h ấ t đinh m à m ấu chôt là v ấn đê lợi ích
K inh tê được hình th à n h chủ yêu từ các h o ạt động sản x u ấ t (bao gồm: các yếu tô của sản x u ấ t và q u a n hệ sản xuất) và m ột
p h a n từ các q u an hệ đôi ngoại cũng n h ư các yếu tô v ăn hóa (h ìn h 1.6)
Trang 33( 12 )
Quản lý
Quan hệ sản xuất
Các yếu tố của sản xuất
I
Tư liệu lao động
Công cu LĐ 1
Tập trung (13)
Dân chủ (14)
Thể lực
( 1 )
Trí lực
( 2 )
Thô sơ
(3)
Hiện đại
(4)
Tri thức
Vật lực
(5)
ỹ
Trí lực
( 2 )
Đóng cửa
( 6 )
Trang 34Q uá trìn h p h át triế n kin h t ế tù y th u ộ c vào mức độ tiế n bộ củ a khoa học công nghệ cao bởi tỷ trọ n g chiếm giữ của các yếu tô" th à n h phím tạo n ê n cơ sở của kinh tế D ựa vào mức độ này, theo các p h â n loại thường xét, quá trìn h p h á t tr iể n kinh tê của n h â n loại đ ế n n a y
đã lấn lượt chuyên q u a 3 giai đoạn:
4" K inh tê sức ngưòi (kinh tê lao động), việc p h á t triể n k in h t ế chủ yêu dựa vào yếu tô" th ế lực (sô 1) là chính (tro n g n g à n h nông nghiệp) vói một p h ầ n nhỏ của các yếu tô" khác, n ă n g
s u ấ t lao động r ấ t th ấp
4- Kinh tế tài nguyên: Việc p h át triển k in h tê chủ yếu dựa vào yếu tô chiêm hữu và sử dụng tài ng u y ên (sô" 4 và 5) và m ột phần của yếu tô" năng su ấ t lao động (sô 2) đã tă n g n h a n h Kinh t ế tài nguyên thuủng thấy ỏ h ìn h th á i kinh t ế công nghiệp quen biết
4- Kinh tê tr i th ứ c là kin h tê p h á t tr iể n dựa trê n cơ sở lấy tr í lực làm nguồn tà i n g uyên chủ yếu
B áng 1.3. Những dậc trư ng chủ yếu của 3 giai doạn kinh tế
Kinh tế sức người
Kinh tế tài nguyên
Kinh tế tri thức
1 Tầm quan trong của
2
Tỷ lẽ kinh phí dành cho nghiên cứu khoa hoc trên GDP
dưới 0,3% 1 - 2% trên 3%
3
Tỷ lẻ đóng góp của KH&CN cho tâng trưởng kinh tế
dưới 10% trên 40% trên 80%
Trang 35Bảng 1.3 (tiếp)
4 Tầm quan trong của
5 Tỷ lệ kinh phí dành cho
6 Bình quân trình độ văn hóa Tỷ lệ mù
chữ cao
Trung học
Trung hoc chuyên nghiêp
- Công nghệ vật liệu mới - 1% gần 5%
- Công nghệ không gian - - gần 5%
- Công nghệ mềm - - gần 5%
8 Kết cấu sức lao động:
- Nông nghiệp trên 50% 10-20% dưới 10%
- Công nghiệp 15-20% trên 30% dưới 20%
- Cồng nghệ cao - 10-15% trẽn 40%
dưới 70%
12 Vai trò của truyền thông không
13 Trình đô tổ chức xã hỏi đơn giản phức tap rất phức tap
14 Mức độ toàn cầu hóa
Nguồn: Ngô Quý Tùng, K inh tê tr i th ứ c - x u th ê mới của xã hội
t h ế kỷ 21, NXB KHKT Bắc K inh, 1998 tr.3 3
Trang 36Ba giai đoạn p h át triể n kinh tê nói trê n tương ứng với 3 h ìn h
th á i kin h tê của K.M arx25:
Báng 1.4. Lược đổ ba hình th ái kinh tê của K.Marx
Hình thái thứ nhất Hình thái thứ hai Hình thái thứ ba
truyền
Hình thái thị trường, tương đương với nền kinh tế thị trường của thời đai công nghiêp cơ khí
và xã hội công nghiệp.
Hình thái công sản chủ nghĩa, tương đương với nền kinh
tế có trinh đỏ phát triển rất cao (kinh tế tri thức có thể là một cách diễn đạt) và xã hôi tự do chân chính Phương
thức tổn tại
•
1
Tư cấp tư túc, khép kín trong từnơ công đổng nhỏ tách biêt.
Phản công và trao đổi bị giới han bởi các biên giới địa phương, quốc gia
Phân công và trao đổi phổ biến thông qua mang liên kết toàn cầu không có biên giới Lơi thế phát
Tri thút của con nguời (khoa hoc công nghê),
kỹ năng lao đông.
Cơ sở
quyền lực
Sư lê thuỏc cá nhân trưc tiếp, dưa vào sở hữu ruỏng đất
Sư lê thuôc vào vảt thông qua tư bản (lao đông vât hóa)
Tư do cá nhân dưa trên sư phát triển toàn diên và không han chế của ho.
T ừ lược đồ trê n , có th ê r ú t ra n h ậ n xét:
T h ứ nhâty logic kinh tê dược h ìn h th à n h trê n n ên tả n g logic
p h á t triể n lực lượng sản xuất Nói đún g hơn, đó chính là logic p h á t
tr iể n lực lượng sản xuất tro n g sự biếu h iện xã hội của nó
ỉ5 Xem Iran Đình Thiên, Kỷ yếu hội thảo “Kinh tế tri thức và nhữnỉỉ vấn dề dạt ra dối với Việt Nam”, Hà Nôi 21 - 22/6/2000, tr 105.
Trang 37T h ứ h a i, có sự tương đồng cơ b ản của n ề n k in h tê t r i thức với
h ìn h th á i kinh tê th ứ ba tro n g sơ đồ, của K M arx Dè d ặ t n h ấ t cũng
có th ê nói rằ n g tro n g tấ t cả các n ền kin h tê tồ n tạ i h iệ n thực th ì
k in h tê tr i thức gần hơn cả vối h ìn h th á i k in h tê th ứ b a (K.Marx coi đây là h ìn h th á i cộng sản chủ nghĩa), m an g n h iề u đặc tru n g cơ bcản của h ìn h th á i này Ba yếu tô chính của h ìn h th á i nêu trong lược đồ đều chứng tỏ điêu đó R iêng về cơ sơ quyền lực của h ìn h
th á i th ứ ba, tro n g điều kiện h iện nay, có th ể diễn dịch r a th à n h "tri
th ứ c và kỹ n ăn g lao động của con người" m à không gặp m ột m âu
th u ẫ n logic nào
Thông thư ờ ng sự p h á t triể n k in h t ế là m ột q u á t r ì n h chuyên đổi tiê n tiến , tức là tro n g h ìn h th á i k in h tê bậc cao k h ông phải
không còn chứa đựng các yêu tố của các h ìn h th á i k in h t ế bậc th ấ p
trưốc đó, đây chính là cơ sỏ của các chiên lược đuổi, vượt của p h á t triể n kin h tê ở trìn h độ th ấ p lên trìn h độ cao vối th ò i h ạ n ngắn
n h ấ t N hiều tác giả đêu cho rằ n g khi k in h tê (m ột nưốc, một
ng àn h ) có trê n 70% giá tr ị sản lượng được tạo ra do n g u ồ n lực tr í lực (tri thức, công nghệ cao) th ì k in h tê đó được gọi là k in h tế tri thức N hư vậy, k in h tê tri th ứ c2íi là m ột k h á i niệm mới, không chỉ đôi với Việt N am hay với các nưổc đang p h á t trie n m à đôi vói to àn
th ê giối K hái niệm này là n h â n lõi của m ột hệ p h ạm tr ù đ an g h ìn h
th à n h như n g p h á t triể n r ấ t n h a n h chóng t rong đòi sông th ự c tê và
cả tro n g lý luận, v ề nội hàm , kin h t ế tri thứ c p h ả n án h m ột trìn h
độ r ấ t cao tro n g các nấc th a n g p h á t triể n k in h tê củ a th ê giói Đây
là trạ n g th á i mói về ch ất so với các trạ n g th á i đã từ n g có tro n g lịch 26
26 Có một sự phân biệt nhất dinh vé sác thái nghĩa giữa ’’kinh lố tri thức’’ và "nén kinh tế tri thức" Vé xuất xứ trực liếp, cả hai lừ nói trên đều dược dịch từ một thuật ngữ tiếng Anh duy nhất là "knowledge economy".
Trang 38sư Trong nhiều công trìn h n g h iên cứu, nó được coi là tương ứng
vói và là cơ sỏ nên tản g của nền v á n m in h mối của n h â n loại
2.3 Một số đạc điểm cơ bản của kinh tế tri thức
Cuộc cách m ạng khoa học và công nghệ (KH&CN) h iện đại
dang tạo n ên bộ m ặt mới của n ền k in h tế, tạo tiề n đề h ìn h th à n h
n ên k in h tê tri thức Từ sự p h ân tíc h về n h ữ n g k h ái niệm , nội dung của KTTT, có th ế r ú t ra õ đặc điểm nổi b ậ t là:
quan trọng
Công nghệ cao, đặc biệt là công n g h ệ thông tin đ an g cung cấp cho chúng ta n h ữ n g phương p háp mới đế phổi hợp các tr i thức có liê n q u an n h ằm tạo ra tr i thức mới và hỗ trợ sự hợp tác tro n g p h ả n phôi k iến thức Khả n ăn g này của công nghệ th ô n g tin tro n g sả n
x u ấ t và p h â n phôi tr i thức gần đây đã có n h ữ n g th ay đổi r ấ t q u an trọ n g , do đã có sự th a y đổi công nghệ r ấ t m ạnh mẽ và do sự sẵ n
sà n g th ay đổi cũng nh ư k h ả n ă n g th ự c h iện của các tổ chức n h ằm
k h a i th ác cơ hội mới đó Các tiế n bộ mổi này không chỉ làm tă n g
k h ả n ản g của công nghệ th ô n g tin về th u n h ậ n , lưu trữ , xử lý và
p h â n phôi th ô n g tin, m à còn ản h hưởng đến p hạm vi tác động của công nghệ thông tin như là n h ữ n g công cụ sán g tạo, bổ su n g và
p h â n phôi tr i th ứ c27
' Một th í dụ nổi b ật là sự p h á t tr iể n của công tác x u ấ t b ả n điện
tử N ăm 1994, trê n th ê giói có t ấ t cả 25 tạ p chí điện tử tổ chức theo cách xét duyệt ngang h àn g (peer-review ed electronic journal) N ăm
1997, chỉ riêng ở Anh, các n h à x u ấ t b ả n đả cho ra đời k h o ản g 1300
c Antonelli, A Cicuna, W.H Steinmucller, Int J Technology Management, 2000
Trang 39tê n tạ p chí điện tử , n ăm 1998/1999 có k h o ản g 3200 tạ p chí (kể cả các tạ p chí in giấy có th ê m b ản điện tử).
T rong lĩnh vực giảng dạy, tác động của công n g h ệ th ô n g tin cho tối nay còn m ang tín h ch ất "bên lề", cụ th ể là công nghệ th ô n g tin được sử dụng chỉ là để có th ế giảng dạy cho n h iề u sin h viên hơn với chi phí ít hơn, hoặc để tự động hóa các n h iệm vụ n h ư chữ a bài kiểm tra G ần đây, nhờ sự p h á t tr iể n của các kỹ t h u ậ t nôi m ạng,
mô phỏng và h o ạt hìn h , đã x u ấ t h iện m ột cách g iản g dạy mới gọi là
"học tậ p ảo", th í dụ n h ư vối m ột p h ầ n m ềm th ích hợp, người sin h viên có th ế mổ m ột con ếch ảo chứ không phải ếch th ự c C ũng n h ư tro n g trư ờng hợp x u ấ t b ả n điện tử , th á c h th ứ c h iệ n n ay của học
tậ p ảo là chuyến cách tru y ề n đ ạt nội dun g của các b ài giảng san g
m ột cách giảng dạy mối vối nội dung mói Do n h ữ n g th a y đổi n h ư
vậy đổi với sản x u ất, p h â n phối và sử d ụ n g k iến th ứ c, công nghệ
thông tin không chỉ là điều kiện đ ể k in h t ế tri thức p h á t triển m à bản th â n nó đã trở th à n h m ột p h ư ơ n g thức p h á t triển của k in h t ế tri thứ c Công nghệ cao, đặc b iệt là công nghệ th ô n g tin p h á t triể n
n h a n h chóng, có giá tr ị gia tă n g n h a n h và được ứ n g d ụ n g rộng rã i tro n g các h oạt động của n ền k in h tế
h Tri thức khoa học và công nghệ cùng với lao dộng kỹ năng cao
Điểm n h ấ n q u a n t r ọ n ^ n h ấ t là ở sự khác b iệt c h ấ t lượng quyết địn h của n ền k in h tê tr i thứ c so vổi các n ề n k in h tê trưóc nó: th a y
vì các nguồn lực tru y ề n th ô n g (tài nguyên th iên n h iê n , nguồn lao
động rẻ và vốn) - đã từ n g đóng vai trò là n h ữ n g lợi t h ế p h á t triế n
quyết đ ịn h trưốc đây, tro n g n ề n k in h t ế tr i thứ c, lầ n đ ầu tiê n trong
lịch sử loài người, tri thức, trí tuệ con người và kỹ n à n g lao động trở
Trang 40thành lợi thê p h á t triển lớn nhất, quyết đ ịn h n h à i K hoa học công
nghệ được n h ấ t trí th ừ a n h ậ n là lực lượng sả n x u ấ t th ứ n h ấ t th eo nghĩa là yếu tô quan trọ n g và q u y êt định tiê n trìn h p h á t triể n k in h
t ễ '1.
Điểm n h ấ n này chứa đựng n h ữ n g h àm ý r ấ t có ý nghĩa th ự ctiễn:
T h ứ nhất, ngày nay, th a y vì các yêu tô v ậ t c h ấ t - kỹ th u ậ t
tru y ề n thô>ng (máy móc cơ khí, đường sắt, ru ộ n g đất, h ầm mỏ), con người tr í tu ệ và có kỹ n ăn g cao đ an g trở th à n h lực lượng sản x u ất
q u an trọ n g n h ấ t, quyết đ ịn h th à n h công của nỗ lực p h á t triể n Tương ứng vói sự th a y đổi này là sự th a y đổi tro n g t r ậ t tự ưu tiê n
của các nỗ lực p h á t triển : đ ể g ià n h th ắ n g lợi trong cuộc đ u a tra n h
p ỉu ít triển toàn cầu, chiến lược khôn ngoan nhất, có triển vọng nhât trong dài h ạ n chính là g ià n h ưu tiên cao n h ấ t cho nhiệm, vụ p h á t triển nguồn n h â n lực theo hướng m à nền kin h tê tri thức quy định
Đó là n g uồn n h â n lực trí tu ệ (n h ân lực khoa học công nghệ, tr í thức), là lực lượng lao động kỹ n ăn g cao
T h ứ hai, vì tri thức và công nghệ cao đóng vai trò là lực lượng
s ả n x u ấ t q u a n trọ n g n h ấ t, do tr i thức, kỹ năng, nguồn p h á t m inh
v à công n ghệ h iện đại đã trở th à n h lợi th ê cạnh tr a n h quyêt định
2H Drucker p "From Capitalism to Knowledge Society"; Thurow L "An Era of Man-
Made Brainpower Industries" CIEM 2000.
2'; Việc thừa nhận khoa hex: còng nghộ là lực lượng sản xuất thứ nhất càng khảng dinh tính đúng dán của luận diêm mà K Marx đã nều cách đây hơn 100 nãm khi
ổng nói rằng đến một trình dộ phát triển nào đó thì khoa học sẽ trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp Niềm tin vào sức mạnh vô biên của con người - dộng vật biết tư duy - ở Marx thậm chí còn dược nhân lên với sự xác nhận vị thế quyết định phất triển của trí tuệ con người hiện nay.