1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại học viện công nghệ bưu chính viễn thông cơ sở tp.Hồ Chí Minh

84 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM NGUYỄN THỊ QUỲNH THƯƠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HỘI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TP.HCM 1.1 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực .5 1.1.1 Khái niệm đào tạo 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.2 Tầm quan trọng, mục tiêu việc phát triển nhân lực Bưu Viễn thông 1.2.1 Những hội ngành BCVT gia nhập WTO: 1.2.2 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực Bưu Viễn thơng 1.2.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành Bưu Viễn thông – Công nghệ thông tin .9 1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực Ngành Bưu Viễn thơng 11 1.3.1 Đặc điểm Ngành Bưu Viễn thơng 11 1.3.1.1 Tính vơ hình sản phẩm 11 1.3.1.2 Q trình sản xuất mang tính dây chuyền 12 1.3.1.3 Quá trình sản xuất gắn liền với trình tiêu thụ 12 1.3.1.4 Tải trọng không đồng theo thời gian không gian 12 1.3.2 Đặc điểm nguồn nhân lực Ngành Bưu Viễn thơng 13 1.3.2.1 Tình hình lao động VNPT 14 1.3.2.2 Tình hình đổi doanh nghiệp (chuyển đổi sở hữu): 15 1.3.2.3 Tình hình đổi tổ chức kinh doanh, khai thác BCVT 15 1.3.2.4 Định hướng phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng 15 1.3.2.5 Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực VNPT giai đoạn đổi tổ chức quản lý 16 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước 19 1.4.1 Kinh nghiệm nước 19 1.4.1.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 19 1.4.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 21 1.4.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 22 1.4.1.4 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 1.4.1.5 Kinh nghiệm Singapore 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 27 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO - PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29 2.1 Tổng quan Học viện Công nghệ BCVT Cơ sở Tp.HCM 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 31 2.1.3 Mơ hình tổ chức, cấu nhân chức phận trực thuộc 32 2.1.3.1 Giới thiệu Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng (PTIT): 32 2.1.3.2 Giới thiệu Học viện Cơ sở (PTIT HCM): 34 2.1.3.3 Điều kiện sở vật chất 38 2.1.3.4 Các bậc, ngành chương trình đào tạo 39 2.2 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở 40 2.2.1 Tổng quan nhân Học viện Cơ sở 40 2.2.2 Thực trạng số lượng nhân Học viện Cơ sở 40 2.2.3 Thực trạng trình độ học vấn, nghiệp vụ sư phạm ngoại ngữ - tin học 42 2.2.4 Thực trạng kết công tác đào tạo đào tạo lại nhân 44 2.3 Đánh giá thực trạng - Khảo sát thực tế kết 50 2.3.1 Khảo sát thực tế 50 2.3.2 Đánh giá thực trạng, tồn tại, nguyên nhân kết 52 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 59 3.1 Mục tiêu, quan điểm Học viện Cơ sở: 59 3.1.1 Mục tiêu 59 3.1.2 Quan điểm 61 3.2 Nhu cầu nhân lực Học viện sở Tp.HCM định hướng phát triển đến năm 2020 62 3.2.1 Thơng điệp - Tầm nhìn – Sứ mạng Học viện từ đến 2020 62 3.2.2 Định hướng phát triển đến năm 2020 63 3.3 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Học viện sở TP.HCM 64 3.3.1 Nhóm giải pháp phát triển mục tiêu 64 3.3.2 Nhóm giải pháp xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 65 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý triển khai thực kế hoạch đào tạo 67 3.3.4 Nhóm giải pháp chế độ sách đãi ngộ người tài 71 3.3.5 Nhóm giải pháp phương pháp đào tạo phát triển 73 3.3.5.1 Đào tạo nơi làm việc 73 3.3.5.2 Luân chuyển thuyên chuyển công việc 73 3.3.5.3 Đào tạo nơi làm việc 74 3.3.5.4 Tự đào tạo 75 3.4 Nguồn vốn phục vụ đào tạo phát triển nhân lực Học viện Cơ sở TP.HCM 76 3.5 Kiến nghị, đề xuất 77 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bưu Viễn thơng ngành thuộc kết cấu hạ tầng sở, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Để đuổi kịp trình độ cơng nghệ giới, ngành Bưu Viễn thơng địi hỏi đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, thích ứng nhanh với nhu cầu nghiên cứu, phát triển, ứng dụng, triển khai khoa học kỹ thuật công nghệ hàng đầu giới vào Việt nam Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt theo lộ trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, để tồn phát triển, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt nam trọng đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, người nguồn lực quan trọng định thành công kinh doanh Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thơng mang trọng trách to lớn đơn vị đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho Ngành Chính vậy, nguồn nhân lực Học viện phải đủ số lượng, cao trình độ chất lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo cho đội ngũ giáo viên quản lý tư sáng tạo, lực tự chủ, tự học hỏi cần đào tạo kỹ thành thạo, linh hoạt cơng nghệ mới; quản lý mạng; tính nhạy cảm với bền vững phát huy sắc dân tộc với văn hoá vững chắc., trình độ tổ chức, quản lý kinh tế, cung cấp kịp thời kiến thức phát triển công nghệ cho học viên, đáp ứng phát triển nhanh chóng Ngành Qua tìm hiểu, tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Bưu – Viễn thông, người viết nhận thấy vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện CNBCVT chưa nghiên cứu nhiều Nhận thức tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu, người viết chọn đề tài nghiên cứu “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Cơ sở TP Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp sát với thực tế, thiết thực, thật mang lại hiệu cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng sở Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Cơ sở TP.HCM - Phân tích thực trạng đào tạo - phát triển nguồn nhân lực Học viện Công nghệ BCVT - Đề xuất áp dụng số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở TP.HCM đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở TP.Hồ Chí Minh Ngồi ra, để vấn đề nghiên cứu giải pháp đưa mang tính khái quát cao, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, người viết vấn, lấy ý kiến số lãnh đạo Học viện lãnh đạo Ban Đào Tạo Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tập đoàn BCVT Phương pháp nghiên cứu: Nhằm giúp cho nội dung nghiên cứu phong phú, sát thực tế, đề tài áp dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp quan sát thực tiễn; phương pháp điều tra phiếu khảo sát; phương pháp thu thập, đọc tài liệu tổng hợp, phương pháp chuyên gia Kết cấu đề tài: Nội dung nghiên cứu trình bày thành ba chương : Chương : Tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng Cơ sở TP.HCM Chương : Thực trạng đào tạo – phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Cơ sở TP.HCM Chương : Phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Cơ sở TP.HCM đến năm 2020 Giới hạn đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn công tác Học viện Cơ sở giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2009 Với thời gian nghiên cứu có hạn, người viết khơng mong mỏi đưa giải pháp hoàn thiện tuyệt đối, đề xuất vài giải pháp bản, quan trọng, thiết thực cần áp dụng điều kiện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Cơ sở TP.HCM CHƯƠNG 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TP.HCM 1.1 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm đào tạo: Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Khái niệm đào tạo thường đề cập đến giai đoạn sau, người đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Nói chung, đào tạo q trình học tập làm cho người lao động thực chức năng, nhiệm vụ có hiệu cơng tác họ Giáo dục trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại Theo từ "Giáo dục" tiếng Anh - "Education" - vốn có gốc từ tiếng La tinh "Educare" có nghĩa "làm bộc lộ ra" Có thể hiểu "giáo dục trình, cách thức làm bộc lộ khả tiềm ẩn người giáo dục" Giáo dục bao gồm việc dạy học, đơi mang ý nghĩa q trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ suy luận đắn, truyền thụ hiểu biết Giáo dục tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hóa từ hệ đến hệ khác Giáo dục phương tiện để đánh thức nhận khả năng, lực tiềm ẩn cá nhân, đánh thức trí tuệ người Nó ứng dụng phương pháp giáo dục, phương pháp nghiên cứu mối quan hệ dạy học để đưa đến rèn luyện tinh thần, làm chủ mặt như: ngơn ngữ, tâm lý, tình cảm, tâm thần, cách ứng xử xã hội Nói chung, giáo dục trình học tập để chuẩn bị người cho tương lai; Có thể cho người chuyển tới cơng việc thời gian thích hợp Phát triển trình làm tăng thêm lực người môi trường để đáp ứng nhu cầu người nâng cao chất lượng sống người Sản phẩm phát triển người mạnh khoẻ, chăm sóc sức khoẻ tốt, có nhà tiện nghi sinh hoạt, tham gia vào hoạt động sản xuất theo chuyên môn đào tạo hưởng thụ thành q trình phát triển Như phát triển khơng bao hàm việc khai thác chế biến nguồn tài nguyên, xây dựng sở hạ tầng, mua bán sản phẩm mà bao gồm hoạt động khơng phần quan trọng chăm sóc sức khoẻ, an ninh xã hội, đặc biệt an ninh người, bảo tồn thiên nhiên, phát triển tổ hợp hoạt động, số mục tiêu xã hội, số mục tiêu kinh tế, dựa tài nguyên thiên nhiên, vật chất, trí tuệ nhằm phát huy hết khả người, hưởng sống tốt đẹp Phát triển trình học tập nhằm mở cho cá nhân công việc dựa định hướng tương lai tổ chức Ba phận đào tạo, giáo dục phát triển hợp thành cần thiết cho thành công tổ chức phát triển tiềm người Vì vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực bao gồm không đào tạo, giáo dục phát triển thực bên tổ chức 1.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực trình tạo biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực với việc nâng cao hiệu sử dụng chúng nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu ngành hay doanh nghiệp Nói cách khác, phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao sức lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế doanh nghiệp giai đoạn phát triển 1.1.3 So sánh khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo Phát triển Tập trung Công việc Công việc tương lai Thời gian Ngắn hạn Dài hạn Phạm vi Cá nhân Cá nhân tổ chức Mục đích Bổ sung kỹ thiếu Hướng đến tương lai 1.2 Tầm quan trọng, mục tiêu việc phát triển nhân lực Bưu Viễn thơng: 1.2.1 Những hội ngành BCVT gia nhập WTO: Đối với khách hàng: hội nhập WTO cho phép khách hàng nước sử dụng nhiều loại hình dịch vụ BCVT đa dạng tiên tiến với giá cước giảm đáng kể mà đảm bảo chất lượng dịch vụ Từ năm 2006 đến cước viễn thông giảm lần Đầu tháng 12 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án điều chỉnh cước dịch vụ điện thoại cố định nội hạt cho giai đoạn 20092011 (QĐ số: 155/2008/QĐ-TTg) 67 • Xây dựng kế hoạch chuẩn hóa đội ngũ cán giảng dạy theo chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo qui định nghiệp vụ sư phạm, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý triển khai thực kế hoạch đào tạo Thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch đào tạo để kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn Học viện Cơ sở, đặc biệt lưu ý đến chương trình, nội dung, phương pháp dạy học Tổ chức xây dựng quản lý kế hoạch đào tạo cách khoa học, chuyên nghiệp dân chủ, công khai Thường xuyên tổ chức đánh giá nội dung, chương trình đào tạo so sánh với mục tiêu đào tạo Học viện có lạc hậu q tải khơng Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao uy tín lương tâm trách nhiệm người thầy, nâng cao tinh thần đồn kết phối hợp cơng tác sinh hoạt học thuật Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đào tạo để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, nâng cao chất lượng đào tạo Đối với cán quản lý: • Cần tập trung đào tạo nội dung vai trò lãnh đạo, chức quản lý, phương pháp luận sáng tạo kỹ xử lý tình định Đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBCNV phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy, quản lý, nghiên cứu khoa học phục vụ Học viện Cơ sở • Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao theo định kỳ lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản trị văn phịng nhân • Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, hội thảo chuyên đề, nghiên cứu triển khai đề tài khoa học phục vụ cho công tác quản lý 68 Đối với cán giảng dạy: • Tập trung đào tạo nâng cao, trước đón đầu việc tiếp thu hiểu biết công nghệ lĩnh vực chuyên ngành bưu chính, ĐTVT, CNTT, QTKD; đồng thời bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy kỹ thuyết trình trước đám đơng, giáo dục học đại học, lý luận giảng dạy đại học, ngoại ngữ tin học nâng cao • Tiếp tục cử người đào tạo sau đại học, tăng cường khuyến khích cử đào tạo tiến sĩ, trọng cử học nước ngồi để nâng cao trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ Với mục tiêu nâng cao tỷ lệ số cán giảng dạy có học hàm học vị cao tốt, tỷ lệ tiêu chí bảo đảm chun mơn kinh nghiệm giảng dạy theo qui chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo cán giảng dạy đại học • Tạo điều kiện thời gian trợ cấp phần kinh phí để khuyến khích cán tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ Cử giáo viên học tập, bồi dưỡng khóa tập huấn nước để học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt khoa học công nghệ nước tiên tiến • Tăng cường công tác NCKH, đề tài nghiên cứu phục vụ mục đích giảng dạy mang tính khả thi thực tiễn áp dụng cho đơn vị SXKD Tập đồn • Tranh thủ tối đa hội học bổng, học bổng nhà nước Tiềm kiếm suất học bổng phủ, tổ chức đào tạo nước để cử cán đào tạo sau đại học nước ngồi • Phối hợp với quan, tổ chức đào tạo khác tổ chức sở khóa bồi dưỡng phương pháp sư phạm bậc 1, bậc 2, kỹ thuyết trình, • Liên hệ với trường đào tạo cử cán học khóa ngắn hạn hướng dẫn thực hành thí nghiệm, sử dụng thiết bị trợ giúp giảng dạy • Có sách khuyến khích cán giảng dạy, đặc biệt giảng dạy trẻ tham gia đề tài NCKH để nâng cao trình độ, đồng thời có sách 69 khuyến khích cán quản lý tham gia giảng dạy để phát hy tận dụng kinh nghiệm thực tế đội ngũ cán quản lý • Tăng cường tổ chức hội thảo khoa học cấp mơn, khoa, phịng Học viện Cơ sở • Khuyến khích tổ chức để cán viết báo khoa học, cử cán giảng dạy dự hội thảo quốc tế, cử cán quản lý tham quan học tập kinh nghiệm quản lý trường đại học lớn nước ngồi • Tạo điều kiện thuận lợi để cán quản lý cán giảng dạy cập nhật thông tin qua mạng • Tiếp tục tiếp nhận, tuyển dụng cán giảng dạy có cấp cao có kinh nghiệm giảng dạy để bổ sung kịp thời cho đội ngũ giáo viên • Sử dụng có hiệu đội ngũ lao động có, hạn chế tuyển dụng lao động quản lý, phục vụ • Chú trọng bổ sung số chuyên ngành cần đào tạo như: Cơng nghệ phần mềm máy tính, Cơng nghệ điện tử - tin học, Công nghệ điện tử - tự động, Cơng nghệ bưu chính, Tài – ngân hàng, Quản trị tài doanh nghiệp, Kế tốn doanh nghiệp, Hệ thống thơng tin kinh tế • Thực cơng tác bồi dưỡng ngắn hạn: Bồi dưỡng quản lý hành nhà nước cho đối tượng: cán lãnh đạo phòng, khoa chuyên viên, cán nằm diện qui hoạch Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với chức danh như: kế toán, quản trị nhân sự, quản lý đào tạo, kỹ văn phòng … Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ: tin học văn phòng, tin học quản lý, anh văn chuyên ngành … • Triển khai cơng tác qui hoạch gắn liền với việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trình độ cho chức danh để thời gian ngắn từ đến năm tới đầu tư kinh phí tổ chức đào tạo đội ngũ cán quản lý giảng dạy tương ứng với qui định chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo 70 • Nâng cao mức hỗ trợ tài cho cán - giảng viên tham gia hoạt động đào tạo đào tạo lại chun mơn nghiệp vụ • Tiến hành đào tạo đào tạo lại cán nắm giữ cương vị quản lý trình độ, lực lý luận thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu công việc, trọng công tác bồi dưỡng cán kế cận diện qui hoạch cách qui Xây dựng qui định tuyển dụng cán trẻ sau năm tuyển dụng phải dự thi trúng tuyển cao học, có trình độ ngoại ngữ tương đương C, sau năm tuyển dụng phải dự tuyển nghiên cứu sinh có trình độ ngoại ngữ C, khuyến khích cán giảng dạy đào tạo sau đại học nước ngồi Bắt đầu từ năm 2009, sau có định hướng rõ ràng phát triển Học viện Cơ sở, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán số lượng chất lượng • Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy tạo điều kiện thủ tục, thời gian để cán giảng dạy trẻ học tập nâng cao trình độ • Cán quản lý cần phải nâng cao nhận thức kỹ nội dung marketing, đàm phán, đảm bảo chất lượng, hỗ trợ học viên • Để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao Học viện Cơ sở, cần tạo nhiều điều kiện cho cán quản lý theo học lớp đào tạo ngắn hạn khóa đào tạo thức nước nước ngồi để nâng cao trình độ • Đối với giảng viên cần đào tạo nâng cao trình độ đào tạo tiến sĩ nước ngồi, tổ chức nhiều hội thảo, semina, tạo điều kiện cho họ tham gia khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao trình độ chun mơn • Xây dựng văn qui định hệ thống tiêu chuẩn chức danh nhiệm vụ chi tiết chức danh cơng việc cụ thể để bố trí, xếp lại đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên, nhanh chóng ổn định lực lượng thực bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho nhân viên vị trí cần thiết 71 3.3.4 Nhóm giải pháp chế độ sách đãi ngộ người tài • Cải tiến chế độ thù lao đãi ngộ đảm bảo tính cơng trì nguồn nhân lực bên thu hút nhân lực bên xã hội Qui chế tiền lương áp dụng Học viện Cơ sở chưa đảm bảo tính cơng bằng, chưa khuyến khích cán trẻ có lực, có học vị trình độ gắn bó với quan Cần mạnh dạn xây dựng lại qui chế phân phối thu nhập theo hướng dựa hiệu công việc không dựa vào thâm niên công tác Chế độ lương cho cán giảng dạy phải thay đổi để khuyến khích tạo điều kiện làm việc cho đội ngũ • Đối với cán quản lý nhân viên phục vụ cần tạo mơi trường làm việc động, đồn kết tương trợ lẫn Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, phát triển người có lực, trình độ tâm huyết, gắn bó phục vụ lâu dài cho Học viện Cơ sở bố trí vào vị trí cơng tác cao quan trọng • Đối với cán giảng dạy cần ưu tiên cử tham gia khóa đào tạo phù hợp với công việc chuyên môn, tiêu chuẩn đối tượng cử đào tạo không nên yêu cầu khó khăn nên linh hoạt mềm dẻo chưa xây dựng qui chế cử đào tạo riêng cho đối tượng cán giảng dạy • Tạo điều kiện nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý cách có chọn lọc để đội ngũ thực tốt chức năng, nhiệm vụ • Hoàn thiện qui chế cử người đào tạo, bồi dưỡng sửa đổi mức hỗ trợ chi phí học tập, tiêu chuẩn cử đào tạo, bồi dưỡng CBCNV, đặc biệt cán giảng dạy (với nguồn kinh phí đào tạo mà Học viện sử dụng dễ dàng duyệt nhỏ, thực tế nhiều năm khơng sử dụng hết vào qui chế cử người đào tạo, bồi dưỡng năm 2001 Học viện qui định tiền hỗ trợ chi phí học tập cấp đào tạo cố định mức 250.000đ/học kỳ Việc áp dụng mang tính cứng nhắc, khơng phù hợp với tình hình thực tế xã hội) 72 • Xây dựng sách đãi ngộ người tài khuyến khích cách ưu tiên chế độ lương bổng cho cán giảng dạy, thù lao giảng thỏa đáng có cân sở đào tạo khác có qui mơ • Việc giữ chân cán trẻ có trình độ, có lực, học nước vấn đề mà Học viện Cơ sở cần quan tâm Ngoài chế độ lương thưởng phải cơng có phần thể tính cạnh tranh với bên ngồi, phải ln tạo cơng việc thú vị vị trí tương xứng để tránh nhàm chán họ Họ cần biết nhà trường đánh giá họ nào, để họ độc lập công việc tăng cường tính minh bạc để họ cảm thấy thoải mái khơng có đố kỵ cơng tác • Qui định cụ thể tiền lương thử việc chức danh sở tính chất phức tạp loại cơng việc Ví dụ tiền lương thử việc nhân viên phục vụ phải khác với lương thử việc cán hay chuyên viên lại với lương thử việc cán giảng dạy tuyển Điều thể việc trả lương quan có tính đến việc bảo đảm ngun tắc phân phối theo lao động, hiệu công việc người, khuyến khích người lao động có chun mơn cao gắn bó với Học viện Cơ sở • Tổ chức đối thoại trực tiếp nhà quản lý với CBCNV Đây việc quan trọng thơng qua nhà quản lý đưa thơng điệp tổ chức cá nhân tới CBCNV cách hữu hiệu Gặp gỡ, trao đổi giúp nhà quản lý có nhìn tồn diện mối quan hệ quan, từ có định hợp lý để giải mâu thuẫn, tạo tính kết dính các nhân Học viện Cơ sở, khối cán quản lý nhân viên phục vụ với khối cán giảng dạy Lắng nghe ý kiến quần chúng CBCNV, để họ tham gia vào công tác quản lý nhà trường tạo mơi trường làm việc biện pháp khuyến khích đãi ngộ người chung tay góp sức mục tiêu chung Học viện Cơ sở 73 3.3.5 Nhóm giải pháp phương pháp đào tạo phát triển: Học viện Cơ sở đơn vị đào tạo nên công tác đào tạo nguồn nhân lực cần coi trọng Do đơn vị trực thuộc Tập đoàn nên toàn qui trình đào tạo phải tuân theo qui định đào tạo bồi dưỡng VNPT Học viện Công nghệ BCVT Tuy nhiên để giải yêu cầu cấp thiết công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho giảng dạy, Học viện Cơ sở vận dụng cách linh hoạt mềm dẻo qui định việc đào tạo bồi dưỡng CBCNV – GV đơn vị 3.3.5.1 Đào tạo nơi làm việc: Đây hình thức đào tạo chủ yếu người tuyển dụng Khi người tuyển dụng, họ chưa thích nghi với cơng việc phận làm việc nên cần phải có bảo tận tình người có kinh nghiệm cơng việc Ngồi q trình làm việc, người trưởng phận, người có kinh nghiệm, người tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ dẫn lại cho nhân viên đồng nghiệp 3.3.5.2 Luân chuyển thuyên chuyển công việc: Phương pháp chuyển người quản lý nhân viên từ công việc sang công việc khác nhằm cung cấp cho họ kinh nghiệm làm việc nhiều lĩnh vực khác đơn vị Những kinh nghiệm kiến thức thu qua trình giúp cho họ có khả thực cơng việc cao tương lai Việc luân phiên công tác giúp cho CBCNV trở thành người đa năng, đa dụng để đối phó với tình xảy sau Các điều kiện để đào tạo công việc đạt hiệu là: - Các giảng viên phải lựa chọn cẩn thận phải đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo trình độ chuyên môn, mức độ thành thạo công việc khả truyền thụ 74 - Chương trình đào tạo phải tổ chức chặt chẽ có kế hoạch 3.3.5.3 Đào tạo nơi làm việc: a) Tổ chức lớp tập huấn tổng quát chuyên sâu lĩnh vực: Đối với nghề tương đối phức tạp cơng việc có tính đặc thù việc đào tạo kèm cặp không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Học viện Cơ sở có thuận lợi lớn kề cận với Trung tâm Đào tạo BCVT II Do chi phí đào tạo tốn việc giải số người học mà không cần phải tập trung số lượng lớn CBCNV ảnh hưởng đến công việc chun mơn • Đối với đội ngũ CBCNV khối quản lý phục vụ: Học viện Cơ sở cần tăng cường việc gửi đào tạo tập trung lớp ngắn hạn, chuyên đề liên quan đến chiến lược phát triển ngành Ngồi hợp đồng, liên kết gửi đào tạo lại trường chuyên nghiệp khác để đào tạo chuyên sâu lĩnh vực cho chức danh, số lượng gửi đến trường khác có đào tạo lĩnh vực cần thiết, chẳng hạn đào tạo thư ký văn phòng, nhân viên văn thư, kỹ tổ chức hội nghị, kỹ soạn thảo văn bản… Ngoài việc cập nhật kiến thức theo lĩnh vực chuyên môn chức danh, đội ngũ cán quản lý phục vụ cần phải bồi dưỡng bổ sung kiến thức định Ngành để hiểu rõ lịch sử phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh Ngành … khóa nhập ngành Bưu điện, QTKD BCVT, quản trị marketing BCVT … Thơng qua có tác dụng nâng cao lòng yêu ngành, nghề CBCNV để từ họ có tâm huyết phục vụ lâu dài cho Ngành Cán quản lý cần phải nâng cao nhận thức kỹ nội dung marketing, đàm phán, đảm bảo chất lượng, hỗ trợ học viên Đội ngũ giáo viên cần đào tạo nâng cao trình độ đào tạo tiến sĩ nước ngoài, tham gia hội thảo hội nghị quốc tế … 75 • Đối với đội ngũ cán giảng dạy: Trong lĩnh vực chuyên môn, khối cán giảng dạy có khóa học bồi dưỡng chun mơn chun sâu Tập đồn tổ chức Tuy nhiên, đối tượng học viên CBCNV cơng tác ngành, nhiều có kinh nghiệm hiểu biết ngành Vì việc cập nhật kiến thức tổng quát Ngành cho đội ngũ cần thiết việc bồi dưỡng kiến thức cần phải phong phú đa dạng việc giảng dạy có chất lượng đủ sức thuyết phục học viên b) Hội nghị, hội thảo: Hội nghị hay hội thảo tổ chức Học viện Cơ sở hội nghị bên ngồi, tổ chức riêng hay kết hợp với chương trình đào tạo khác Trong buổi thảo luận, học viên thảo luận theo chủ đề hướng dẫn người lãnh đạo nhóm qua họ học kiến thức, kinh nghiệm cần thiết c) Đào tạo kỹ xử lý công văn, giấy tờ: Đây kiểu tập, người quản lý nhận loạt tài liệu, ghi nhớ, tường trình, báo cáo, lời dặn dò cấp thông tin khác mà người quản lý nhận vừa tới nơi làm việc họ có trách nhiệm phải xử lý nhanh chóng, xác Phương pháp giúp cho người quản lý học tập cách định nhanh chóng cơng việc hàng ngày 3.3.5.4 Tự đào tạo: Đây hình thức mà CBCNV-GV Học viện Cơ sở tự trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho báo cáo kết với Học viện Cơ sở Lúc Học viện Cơ sở tài trợ phần tồn học phí cho nhân viên tham gia khóa học Ưu điểm hình thức đào tạo tốn chi phí, nhiên khơng phải nhân viên lựa chọn khóa học phù hợp với yêu 76 cầu cơng việc Bên cạnh đó, Học viện Cơ sở khó kiểm sốt đánh giá trình độ nhân viên Học viện Cơ sở cần động viên khuyến khích CBCNV tích cực tham gia tự đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn sở tiêu chuẩn chức danh nhiệm vụ phân cơng Việc hỗ trợ kinh phí cho việc đào tạo cần qui định rõ ràng văn Học viện Các khóa học khác lĩnh vực chuyên môn, theo tiêu chẩn chức danh Nhà nước Tập đoàn ban hành CBCNV ngành Bưu điện để xác định khóa học phù hợp chấp thuận để hỗ trợ kinh phí cho việc tự đào tạo CBCNV Trong việc lập kế hoạch đào tạo hàng năm, trưởng đơn vị trực thuộc Học viện Cơ sở cần nghiên cứu văn qui định cách chi tiết hơn, thông qua phân công công việc người để có định hướng tự đào tạo cho nhân viên quyền cách phù hợp mang lại lợi ích thiết thực cho tập thể thân cá nhân Cán quản lý cần phải nâng cao nhận thức kỹ nội dung marketing, đàm phán … Đội ngũ giáo viên cần đào tạo nâng cao trình độ tiến sĩ nước ngoài, tham gia hội thảo, hội nghị quốc tế … 3.4 Nguồn vốn phục vụ đào tạo phát triển nhân lực Học viện Cơ sở TP.HCM: Theo công văn số 435/TB-KTTC ngày 8/6/2009 Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cho CBCNV-GV Học viện Cơ sở Tp.HCM là: 1.800.000đ/người/năm 77 3.5 Kiến nghị, đề xuất: * Kiến nghị Tập Đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam: Nghiên cứu điều chỉnh cho hợp lý số qui định chế sách liên quan đến tiền lương, chức danh, học tập nâng cao trình độ thu hút người tài có tính đến đặc thù Học viện đơn vị đào tạo nghiên cứu doanh nghiệp Xây dựng lại qui chế cử người đào tạo, bồi dưỡng nước cho phù hợp với hồn cảnh tình hình nhiệm vụ giai đoạn tới * Kiến nghị Học viện Công nghệ BCVT: - Cần xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực dài hạn, định hướng cụ thể cho giai đoạn, thực thi cách nghiêm chỉnh để đạt kế hoạch đề - Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hợp tác quốc tế cho Học viện Cơ sở nhằm phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo tập thể cá nhân hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực - Cần có sách đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực nhiều Xây dựng biện pháp, sách tạo điều kiện hỗ trợ cho giảng viên trẻ tham gia thực tế, NCKH Có chế khuyến khích giáo viên, cán Học viện tham gia đề tài NCKH chung với giáo sư, chuyên gia nước ngoài, đăng tải cơng trình nghiên cứu tạp chí nước - Cần tạo điều kiện nhiều cho cán quản lý theo học lớp đào tạo nước ngồi, khóa đào tạo thức nước nước ngồi để nâng cao trình độ Kết luận chương 3: Từ kết nghiên cứu chương 2, để tìm mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức Học viện; đồng thời khảo sát công tác đào tạo 78 phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở (thông qua bảng hỏi), chương đề nhóm giải pháp cải tiến hồn thiện cơng tác mức độ tương đối dễ áp dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế sở đáp ứng mục tiêu, định hướng đề 79 KẾT LUẬN Với sứ mạng đào tạo nghiên cứu khoa học – công nghệ lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin phục vụ cho phát triển Ngành BCVT Việt Nam xã hội, Học viện Cơng nghệ BCVT nói chung Học viện Cơ sở nói riêng có mục tiêu lớn gắn nghiên cứu với đào tạo với thực tiễn SXKD, đáp ứng nhu cầu Tập đoàn xã hội Trong tình hình nay, Học viện phải nhanh chóng chuyển đổi từ đơn vị nghiệp có thu hạch tốn phụ thuộc sang hoạt động theo chế doanh nghiệp Tập đoàn BCVT đa sở hữu Học viện Cơ sở nằm bối cảnh chung Điều địi hỏi Học viện Cơ sở trước hết phải xây dựng đội ngũ cán giảng dạy quản lý phục vụ có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu giai đoạn tương lại Vì cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở mang tính chất định góp phần hồn thiện chất lượng đội ngũ người lao động, bước nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Ngành khu vực phía Nam Nội dung luận văn đưa nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở Để đưa giải pháp, luận văn tiến hành khảo sát phân tích thực trạng cơng tác Học viện Cơ sở, đặc biệt việc đánh giá thực trạng để tìm tồn ngun nhân tồn làm cho cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đó Học viện Cơ sở chưa nhận thực chất, chưa làm tốt việc kiểm tra, đánh giá hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách đầy đủ, nghiêm túc chuyên nghiệp Trên sở phân tích thực trạng nói trên, luận văn đề xuất nhóm giải pháp thực hồn thiện nâng cao công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở: 80 Nhóm giải pháp phát triển mục tiêu Học viện Cơ sở Nhóm giải pháp xác định nhu cầu xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhóm giải pháp tổ chức quản lý triển khai thực kế hoạch đào tạo Nhóm giải pháp chế độ sách đãi ngộ người tài Nhóm giải pháp phương tiện đào tạo phát triển Việc tổ chức thực khâu quan trọng, phương án để triển khai thực giải pháp cần xây dựng cụ thể, chi tiết đem lại kết thực tiễn mong muốn Điều địi hỏi phải có quan tâm, tạo điều kiện Tập đoàn BCVT Việt Nam Học viện Cơng nghệ BCVT Chính luận văn đề xuất số kiến nghị Tập đoàn Học viện Đây đề tài tương đối mới, giới hạn phạm vi Học viện Cơ sở, lại có liên quan đến hầu hết hoạt động đơn vị Nhưng với ý nghĩa thực tiễn đề tài, động viên lãnh đạo Học viện, hướng dẫn tận tình giảng viên hướng dẫn, tơi mạnh dạn chọn đề tài Tất nhiên thời gian nghiên cứu lực thân có hạn nên luận văn cịn có hạn chế định Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn công tác Học viện Cơ sở giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2009 Do hướng nghiên cứu mở rộng phạm vi công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực toàn Học viện từ thành lập năm 1997 đến Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề lớn song kết nghiên cứu luận văn giới hạn giải pháp bản, chung mang tính gợi ý cho Học viện Cơ sở lĩnh vực Đây điều kích thích nghiên cứu nhiều vấn đề cần bổ sung điều chỉnh sâu nhằm tiếp tục hoàn thiện giải pháp nêu để không ngừng nâng cao hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Học viện Cơ sở./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Thái (2007), Quản trị Marketing dịch vụ, NXB Bưu Điện, Hà Nội Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Xuân Phong (2001), Quản trị kinh doanh Bưu Viễn thơng, NXB Bưu Điện, Hà Nội Nguyễn Thượng Thái (2005), Một số Vấn đề đổi Bưu sau chia tách với Viễn thông, NXB Bưu Điện, Hà Nội Hệ thống tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ; Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề sản xuất Bưu điện (2005), NXB Bưu Điện, Hà Nội Đặng Hồng Vân (2007), Những ảnh hưởng đào tạo đến giáo viên cán Công nhân viên Học Viện CNBCVT, Luận văn Thạc sĩ, Học viện AIT Thái Lan Các báo cáo tổng kết Học viện Công Nghệ BCVT từ 2003 – 2009 Tạp chí Bưu Viễn thơng: http://www.tapchibcvt.gov.vn 10 Tập Đồn Bưu Chính Viễn Thơng: http://www.vnpt.com.vn 11 Học Viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng: Website: http:// www.ptit.edu.vn 12 Bộ Thông Tin Truyền Thông: http://www.mic.gov.vn 13 Website: http:// hanquocngaynay.com.vn

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w