Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ……………… HUỲNH THỊ MỸ TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, nội dung luận văn chưa công bố cơng trình HUỲNH THỊ MỸ TRANG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động CAR Hệ số an tốn vốn CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin CPH Cổ phần hóa Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập Việt Nam GDP Tổng thu nhập quốc dân MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam PGD Phòng giao dịch QTK Quỹ tiết kiệm Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín SCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SGD Sở giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỷ thương Việt Nam TMCP Thương mại Cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu VĐL Vốn điều lệ WTO Tổ chức thương mại giới XNK Xuất nhập DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Thị phần huy động 10 Ngân hàng lớn Việt Nam năm 2013 44 Hình 2.2: Thị phần cho vay 10 Ngân hàng lớn Việt Nam năm 2013 45 Hình 2.3: Top 10 Ngân hàng có Tổng Tài Sản lớn 47 (Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam năm 2014) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu tăng trưởng SCB từ 2012-2013 23 Bảng 2.2: Vốn chủ sở hữu số NHTM tính đến ngày 31/12/2013 25 Bảng 2.3: Hệ số an toàn vốn tối thiểu SCB từ năm 2012-2013 25 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn SCB từ năm 2012-2013 26 Bảng 2.5: Tình hình cho vay SCB từ năm 2012-2013 29 Bảng 2.6: Danh mục chứng khoán vốn SCB từ năm 2012-2013 33 Bảng 2.7: Số lượng nhân SCB tính đến 31/12/2013 36 Bảng 2.8: Hoạt động đào tạo SCB từ năm 2012-2013 37 Bảng 2.9: Tinh hình tăng trưởng số NHTM năm 2013 44 Bảng 2.10: Chỉ tiêu ROA, ROE, Lợi nhuận sau thuế số NHTM năm 2013 48 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Những đặc điểm chung nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.3.1 Năng lực tài 1.1.3.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ 1.1.3.3 Trình độ cơng nghệ 10 1.1.3.4 Nguồn nhân lực, quản trị điều hành 11 1.1.3.5 Danh tiếng, uy tín, mạng lƣới chi nhánh quan hệ Ngân hàng đại lý 12 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc mơi trƣờng bên 13 1.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh 13 1.2.1.2 Sản phẩm thay 13 1.2.1.3 Khách hàng 14 1.2.1.4 Nhà cung cấp 14 1.2.1.5 Sự biến động kinh tế nƣớc 15 1.2.1.6 Sự phát triển công nghệ 15 1.2.1.7 Sự tác động mơi trƣờng văn hóa, xã hội, trị pháp luật 15 1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc nội lực Ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.2.1 Năng lực quản lý tài 16 1.2.2.2 Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật quản lý đại 16 1.2.2.3 Trình độ, phẩm chất kinh nghiệm đội ngũ cán bộ, nhân viên 17 1.2.2.4 Hoạt động marketing , vị thị trƣờng 17 1.2.2.5 Văn hóa doanh nghiệp lĩnh vực Ngân hàng 18 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 18 1.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Trung Quốc 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 21 2.1 Tồng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh SCB năm gần 22 2.2 Phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 25 2.2.1 Phân tích thực trạng yếu tố nội SCB 25 2.2.1.1 Năng lực tài 25 2.2.1.2 Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ 27 2.2.1.3 Trình độ cơng nghệ 35 2.2.1.4 Nguồn nhân lực, quản trị điều hành 36 2.2.1.5 Danh tiếng, uy tín, mạng lƣới chi nhánh quan hệ Ngân hàng đại lý 40 2.2.2 Phân tích tác động yếu tố môi trƣờng 43 2.2.2.1 Tác động yếu tố vĩ mô 43 2.2.2.2 Phân tích nhóm đối thủ cạnh tranh 44 2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 47 2.3.1 Điểm mạnh 47 2.3.2 Điểm yếu SCB 49 2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 54 3.1 Định hƣớng quan điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 54 3.2 Các giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn 55 3.2.1 Nâng cao lực tài 55 3.2.1.1 Giải pháp tăng vốn 55 3.2.1.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 56 3.2.2 Nâng cao hiệu quản trị điều hành 58 3.2.2.1 Giải pháp tăng cƣờng lực quản trị điều hành 58 3.2.2.2 Giải pháp quản lý rủi ro kiểm soát nội 59 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 59 3.2.4 Giải pháp marketing 62 3.2.4.1 Phát triển sản phẩm, dịch vụ NH đại 62 3.2.4.2 Phát triển tảng khách hàng vững 65 3.2.4.3 Phát triển nâng cao hiệu mạng lƣới kênh phân phối 67 3.2.4.4 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông marketing 67 3.2.4.5 Xây dựng phát triển văn hóa SCB 68 3.2.5 Đẩy mạnh đầu tƣ, ứng dụng công nghệ 69 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc phủ 69 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 70 3.4.2 Kiến nghị với phủ 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN CHUNG 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với việc trở thành thành viên thứ 150 WTO kể từ ngày 07/11/2007, đến sau bảy năm gia nhập, vị Việt Nam trƣờng quốc tế ngày đƣợc nâng cao, trình đổi ngày toàn diện hơn, rõ nét Cùng với phát triển nƣớc hệ thống Ngân hàng Việt Nam có chuyển biến rõ rệt theo hƣớng tạo thị trƣờng mở cửa có tính cạnh tranh cao hơn, qua thúc đẩy khu vực dịch vụ Ngân hàng tăng trƣởng quy mơ loại hình hoạt động, thích ứng nhanh với tác động từ bên ngồi, từ có khả đóng góp nhiều vào phát triển chung kinh tế, góp phần vào việc đầu tƣ chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Tuy việc hội nhập kinh tế quốc tế đem lại điều kiện to lớn để phát triển đất nƣớc nhƣng kèm với ln cam kết mở cửa thị trƣờng mức độ định theo lộ trình thích hợp Trong năm qua, Ngân hàng nƣớc có hội tiếp cận với mơi trƣờng tài quốc tế động nhƣng đầy thách thức rủi ro Việt Nam tham gia vào nhiều tổ chức khu vực giới nhƣ ký kết nhiều hiệp định song phƣơng đa phƣơng Bên cạnh đó, xâm nhập ngày sâu rộng Ngân hàng nƣớc vào thị trƣờng Việt Nam, nhƣ cam kết mở cửa khu vực Ngân hàng với quy định nới lỏng, không phân biệt đối xử Ngân hàng nƣớc ngồi nƣớc, với lộ trình giảm dần bảo hộ phủ, dẫn đến cạnh tranh lĩnh vực Ngân hàng ngày trở nên liệt đua đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế Các Ngân hàng Việt Nam sẻ phải đối mặt với đối thủ mạnh thƣơng hiệu, vốn, công nghệ, nhân lực, sản phẩm, dịch vụ… Vậy để cạnh tranh phát triển trƣớc đối thủ vấn đề mà Ngân hàng Việt Nam cần quan tâm hàng đầu, có Ngân hàng TMCP Sài Gịn 66 dụng dịch vụ phi tín dụng thơng qua sản phẩm tín dụng nhƣ khách hàng mở thẻ ATM, chi hộ lƣơng cho cán công nhân viên qua tài khoản vay, ƣu tiên giảm lãi – phí Nhóm 2: khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn, khách hàng thuộc nhóm có nhu cầu chăm sóc khách hàng cao định hƣớng sách khách hàng là: phải cập nhật thƣờng xuyên giới thiệu sách ƣu tiên mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, chế độ chăm sóc khách hàng nhƣ tặng quà sinh nhật, tặng lịch cuối năm, tặng quà cho phụ nữ ngày lễ 20/10, 8/3, sách ƣu đãi cho khách hàng trung niên, khách hàng VIP Nhóm 3: khách hàng có kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc điểm nhóm khách hàng sử dụng đa dạng dịch vụ ngân hàng, nhu cầu dịch vụ tài trợ thƣơng mại nhóm khách hàng khác tùy thuộc vào giai đoạn trình kinh doanh xuất Định hƣớng là: có sách lãi phí linh hoạt, bố trí phận chuyên nghiệp hỗ trợ việc tƣ vấn 24/7 cho khách hàng, sản phẩm dịch vụ lĩnh vực ngoại hối tài trợ thƣơng mại Nhóm 4: đối tƣợng khách hàng bán lẻ SCB, lĩnh vực cần đẩy mạnh SCB Các gỉai pháp đề xuất: Tiếp tục thực phân khúc thị trƣờng nhằm xác định xác định cấu thị trƣờng, phân đoạn khách hàng theo tiêu chí phù hợp, lựa chọn khách hàng mục tiêu từ xây dựng sách sản phẩm, phân phối, giá marketing phù hợp theo đối tƣợng Đối với nhóm sản phẩm, dịch vụ sản phẩm, dịch vụ, xây dựng tiêu chí phù hợp để phân đoạn khách hàng với tiêu chí phù hợp nhƣ: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ, giới tính… Trên sở xây dựng phân đoạn thị trƣờng, xác định nhóm khách hàng mục tiêu để có sách phù hợp với nhóm khách hàng 67 Xây dựng hệ thống quản lý quan hệ khách hàng phƣơng pháp phân tích khách hàng sở hệ thống chấm điểm khách hàng hỗ trợ công nghệ thông tin để khai thác tối đa nhu cầu khách hàng nhằm cung cấp sản phẩm cách đầy đủ phù hợp góp phần gia tăng giá trị khách hàng 3.2.4.3 Phát triển nâng cao hiệu mạng lƣới kênh phân phối Cùng với đa dạng sản phẩm, dịch vụ SCB, mạng lƣới phân phối rộng giúp ngân hàng tranh thủ đƣợc nhiều hội cung cấp dịch vụ, sản phẩm, gia tăng doanh số hiệu kinh doanh Vì vậy, cần thiết phải nâng cao hiệu mạng lƣới kênh phân phối mạng lƣới phân phối truyền thống nhƣ: chi nhánh, phòng giao dịch, mạng lƣới phân phối điện tử E-banking nhƣ: Internet banking, ATM, POS, Mobile, phone, SMS banking, Contact center Giải pháp: Phát triển mạnh kênh phân phối điện tử thông qua hoạt động giới thiệu, marketing đến khách hàng tận dụng hội hợp tác với tổ chức khác để tăng khả liên kết bán sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Phát triển mạnh điểm chấp nhận tốn thẻ (ATM, POS), tăng cƣờng tính liên kết hệ thống toán thẻ bank net, smart link… Phát triển mơ hình Autobank (Ngân hàng tự động) thành phố lớn, khu đô thị đông dân cƣ 3.2.4.4 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông Marketing Khi mà số lƣợng nhƣ chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thị trƣờng tƣơng đƣơng có chênh lệch khơng đáng kể marketing khơng phải hoạt động q mẻ nhƣng hồn tồn trở thành vũ khí chiến lƣợc giúp SCB vƣợt qua đối thủ để giành lấy ƣu thị trƣờng 68 Một số giải pháp Marketing nhƣ sau: Xác định rõ đối tƣợng khách hàng mà ngân hàng muốn tập trung đến để từ đƣa sản phẩm cụ thể, phù hợp với nhu cầu khách hàng Việc xác định đối tƣợng khách mong muốn hƣớng tới giúp ngân hàng việc tiến hành định giá cách xác sản phẩm ứng với phân khúc thị trƣờng mà chúng đƣợc mang đến với ngƣời sử dụng, nhƣ kênh phân phối sản phẩm hình thức quảng cáo tiếp thị cho đạt đƣợc hiệu cao Xây dựng tổ chức hoạt động marketing chuyên nghiệp từ Hội sở đến Chi nhánh, theo tổ chức phận marketing Hội sở với đầy đủ chức để thực tất hoạt động nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, hoạt động quảng bá PR, Chi nhánh có phịng đầu mối hoạt động Marketing để thực Lập kế hoạch Marketing cụ thể mà ngân hàng cần hƣớng tới, việc lập kế hoạch marketing không giúp ngân hàng chủ động với thay đổi thị trƣờng mà sở để đánh giá hiệu hoạt động marketing sau Có đầu tƣ tài chính, ngƣời, Marketing q trình kết việc đầu tƣ cho Marketing mang lại lớn Hạn chế ngân hàng thƣơng mại Việt Nam so với Ngân hàng thƣơng mại nƣớc khác Marketing đầu tƣ tài chính, ngƣời cịn hạn chế nên kết mang lại nhiều chƣa đạt đƣợc kỳ vọng đề ngân hàng Cần đƣa phƣơng pháp để đánh giá, đo lƣờng hiệu hoạt động Marketing, điều không giúp ngân hàng mạnh dạn đƣa chiến dịch Marketing hiệu tƣơng lai mà giúp ngân hàng loại bỏ hoạt động marketing không phù hợp, không mang lại hiệu cho ngân hàng 3.2.4.5 Xây dựng phát triển văn hóa SCB Doanh nghiệp xây dựng đƣợc sắc riêng, định vị thƣơng hiệu lợi cạnh tranh thƣơng trƣờng, văn hóa doanh nghiệp SCB cần học hỏi số 69 ngân hàng thành công việc xây dựng sắc văn hóa doanh nghiệp riêng nhƣ: Vietcombank, Sacombank, DongA bank Xây dựng văn hóa kinh doanh đặc trƣng SCB, cần phải trọng hồn thiện kỹ giao tiếp, cung cánh làm việc chuyên nghiệp Hoàn thiện cá nhân ngân hàng, đặc biệt với nhân viên phong cách giao tiếp, đạo đức nghề nghiệp, biến cá nhân thành đại diện thƣơng hiệu cho ngân hàng Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia lớp luyện kỹ mềm: kỹ ứng xữ, kỹ sống, kỹ giao tiếp, … Trong hoạt động truyền thống nội bộ, phải trọng thƣờng xuyên đổi mới, nâng cao chất lƣợng tin nội bộ, phát hành số ấn phẩm văn hóa doanh nghiệp SCB, qua truyền tải văn hóa SCB làm cho nhân viên thấu hiểu giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh SCB 3.2.5 Đẩy mạnh đầu tƣ, ứng dụng công nghệ Công nghệ đƣợc xác định yếu tố nền, yếu tố hoạt động ngân hàng đại, sở để phát triển sản phẩm mới, đại theo xu hƣớng chung thị trƣờng Vì vậy, giai đoan mới, SCB cần tiếp tục đầu tƣ công nghệ theo hƣớng: Đầu tƣ trọng tâm vào công nghệ phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, kênh phân phối tảng cơng nghệ ngân hàng đại theo hƣớng chuẩn hóa sản phẩm, dịch vụ theo thông lệ quốc tế Đầu tƣ phát triển chƣơng trình phần mềm phục vụ kinh doanh dịch vụ bán lẻ, áp dụng sản phẩm Internetbanking, dịch vụ thẻ,… Phát triển cơng nghệ thơng tin an tồn, bảo mật, ổn định, đáp ứn hỗ trợ yêu cầu tăng trƣởng khách hàng, phát triển dịch vụ Trang bị hệ thống công nghệ phục vụ quản lý, điều hành, hệ thống thông tin nội bộ, hệ thống chấm điểm, dự báo rủi ro 3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Chính phủ Việt Nam dỡ bỏ tất rào cản theo cam kết thực gia nhập WTO, khả đổ vỡ áp lực cạnh tranh với Ngân hàng thƣơng mại tăng 70 cao, vai trị NHNN Chính phủ giữ vai trò quan trọng việc điều tiết vĩ mơ kinh tế, sách kinh tế đắn, phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa Chính phủ NHNN đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, đảm bào cho định hƣớng, chiến lƣợc, dự báo ngành Nnân hàng nói riêng qũy đạo Để đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, đảm bào cho cạnh tranh TCTD đƣợc công bằng, NHNH Chính phủ cần phải: 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc cần phải tổ chức theo mô hình phù hợp với chức Ngân hàng Trung Ƣơng với nghiệp vụ bản: thực sách tiền tệ, giám sát hoạt động ngân hàng, quản lý hệ thống toán, nghiệp vụ phát hành kho quỹ từ trung ƣơng xuống chi nhánh theo hƣớng tập trung, hiệu để giám sát, hỗ trợ NHTM phát triển Nâng cao hiệu hoạt động cơng cụ điều hành sách tiền tệ, sách tài gián tiếp nhƣ: nghiệp vụ thị trƣờng mở, tái chiết khấu, tái cấp vốn,… đồng thời phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa Cải thiện chế hạ tầng tài chính, bổ sung điều chỉnh định NHNN quy chế kiểm toán độc lập cho phù hợp với chuẩn mực kiểm toán Việt Nam giới Tăng cƣờng vai trò tra, giám sát NHNN hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả, tránh tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh TCTD Sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế hoạt động thị trƣờng tiền tệ, hạn chế chồng chéo luật, qui định ngân hàng với luật qui định khác cấp quốc gia quốc tế 71 Dự báo xác tình hình kinh tế nƣớc nhƣ kinh tế giới để can thiệp kịp thời vào thị trƣờng, hạn chế tối thiểu mức độ thiệt hại trƣớc biến động lớn, khủng hoảng tài giới… 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ: Hồn thiện quy định pháp lý thủ tục hành lẫn qui định quản lý tài tiền tệ, tạo nên hệ thống văn đồng bộ, có tính khả thi cao, có giá trị thực thời gian lâu dài Có nhƣ vậy, ngân hàng Việt Nam có điều kiện mở rộng đƣợc mạng lƣới hoạt động khơng nƣớc mà nƣớc ngồi Cũng cố, bổ sung, sửa chữa Luật liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, Luật Tổ chức Tín dụng, Luật Ngân hàng ngày theo hƣớng tiêu chuẩn quốc tế Hồn thiện chế quản lý tín dụng, bảo đảm tiền vay, chế liên quan đến sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, tốn,… cách phù hợp, có hiệu cao, thiết thực tình hình hoạt động ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở quan điểm, định hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất, luận văn đề xuất nhóm giải pháp kiến nghị, giải pháp kiến nghị xuất pháp từ thực tiển hoạt động Ngân hàng Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHUNG Hội nhập kinh tế quốc tế đƣờng tất yếu bắt buộc Việt Nam bƣớc đƣờng phát triển, hội nhập mở cho khơng hội nhƣng đầy cam go thách thức Ngành ngân hàng nói chung SCB nói riêng khơng khỏi xu đó, với điểm xuất phát thấp, lại vừa trải qua trình cấu sau hợp nhất, nên dù có thành cơng định, nhƣng nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh SCB cịn nhiều hạn chế, chƣa theo kịp yêu cầu ngành ngân hàng đại Đứng trƣớc tình hình cạnh tranh liệt trình hội nhập, việc để nâng cao lực cạnh tranh việc làm mang tính thực tiễn cấp bách SCB Để giải vấn đề này, từ lý luận cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đƣợc đề cập chƣơng 1, từ thực trạng hoạt động kinh doanh SCB đƣợc đề cập chƣơng luận văn, phân tích điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh SCB, qua nêu lên vấn đề tồn xác định nguyên nhân chủ quan nhƣ khách quan tồn Nguyên nhân tồn trƣớc tiên xuất phát từ thân SCB chƣa có sách, chiến lƣợc phát triển thực cụ thể khách hàng, tín dụng, marketing, cơng nghệ thơng tin…, cịn hạn chế chất lƣợng tài nguồn nhân lực Kết hợp sở lý luận thực tiển, luận văn đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh SCB thời gian tới, góp phần đƣa SCB trở thành ba ngân hàng lớn Việt Nam Do thời gian nghiên cứu ngắn khả hạn hẹp nên luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc góp ý chân thành Quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 Eximbank Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 Techcombank Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 MB bank Báo cáo thường niên năm 2012, 2013 SCB Báo cáo kết kinh doanh SCB năm 2013 Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2014, NXB Báo Đầu tư chứng khoánBáo Đầu tư xuất ngày 05/05/2014 Một số trang web: https://scb.com.vn/showproductservice.aspx https://www.mbbank.com.vn/khachhangcanhan/Pages/default.aspx http://www.sacombank.com.vn/Pages/Ca-nhan.aspx https://www.techcombank.com.vn/san-pham-dich-vu-tai-chinh-ca-nhan http://www.eximbank.com.vn/Home/Static/cn_sanpham.aspx http://tinnhanhchungkhoan.vn/dau-tu/ http://vneconomy.vn/tai-chinh.htm http://nganhangonline.com/dich-vu/ngan-hang-ca-nhan/tien-gui-thanh-toan10.html http://vietnambusiness.asia http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1568&catid=4 &Itemid=90 http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=154567 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020, báo liên quan http://www.sbv.gov.vn Nguyễn Hữu Nghĩa, (2007), Các nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban Basel, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 10 Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội 11 Tạp chí ngân hàng số năm 2013 12 Thái Bảo Anh, (2006), Báo cáo quy định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 13 Tổng cục thống kê năm 2013 14 Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 15 Trương Quang Thông, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài 16 Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), NVB Từ điển Bách khoa, Hà Nội PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Kính thưa Q Anh (Chị) Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại.Rất mong quý Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời bảng câu hỏi để giúp tơi hồn thiện đề tài Câu 1:Theo Anh (Chị), yếu tố sau có mức độ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng (đánh dấu chéo vào ô chọn) (Mức độ tăng dần từ đến 5) Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố 1 Thương hiệu Vốn Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ Sự chuyên nghiệp cách phục vụ đội ngũ nhân viên Chiến lược lãi suất Mạnh lưới chi nhánh Thị phần Marketing Công nghệ thông tin Câu 2:Anh (Chị) vui lòng đánh giá yếu tố Ngân hàng thương mại: SCB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB theo thang đo từ đến (1: yếu; 2: trung bình; 3: khá; 4: tốt; 5: tốt) Ngân hàng thương mại Các yếu tố SCB Eximbank Sacombank Techcombank MB Thương hiệu Vốn Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ Sự chuyên nghiệp cách phục vụ đội ngũ nhân viên Chiến lược lãi suất Mạnh lưới chi nhánh Thị phần Marketing Công nghệ thông tin Chân thành cảm ơn hỗ trợ Quý Anh (Chị) PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ NHẬN PHIẾU KHẢO SÁT Eximbank - Chi nhánh Chợ lớn MB - Sở giao dịch NHNN Chi nhánh TP.HCM Sacombank - Sở giao dịch SCB - Hội sở SCB - Sở giao dịch SCB - Chi nhánh Phạm Ngọc Thạch SCB - Chi nhánh Cống Quỳnh SCB - Chi nhánh Bến Thành SCB - Chi nhánh Tân Định Techcombank - Chi nhánh Gia Định PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT - Mục đích khảo sát: Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực cạnh tranh NHTM, xác định sức cạnh tranh NHTM - Phương pháp khảo sát: Gửi trực tiếp, vấn trực tiếp khách hàng quầy giao dịch, Fax Email - Đối tượng khảo sát: Nhân viên NH: SCB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, khách hàng giao dịch SCB - Phạm vi khảo sát: TP.HCM - Thời gian khảo sát: từ tháng 9/2014 – tháng 10/2014 - Kết khảo sát: 160 bảng câu hỏi gửi đến đối tượng nghiên cứu số ngân hàng khách hàng giao dịch địa bàn TP.HCM Kết nhận 134 câu trả lời hợp lệ, tỷ lệ 83,75% Kết thống kê sau: Câu 1: Các yếu tố Giá trị trung bình 3.8 Thương hiệu Vốn Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ 4.5 Sự chuyên nghiệp cách phục vụ đội ngũ nhân viên 4.8 Chiến lược lãi suất 4.7 Mạnh lưới chi nhánh 3.0 Thị phần Marketing Công nghệ thông tin 3.15 3.0 3.9 3.5 Câu 2: Tổng hợp kết khảo sát mức độ đáp ứng ngân hàng sau: Các yếu tố cạnh tranh Mức độ quan trọng SCB Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Eximbank Sacombank Techcombank MB Thương hiệu 0.1 0.3 d 0.4 0.4 0.4 Vốn 0.09 0.27 0.36 0.36 0.27 0.36 Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ 0.13 0.26 0.52 0.52 0.39 0.39 Sự chuyên nghiệp cách phục vụ đội ngũ nhân viên 0.15 0.6 0.45 0.6 0.6 0.45 Chiến lược lãi 0.14 0.56 0.28 0.42 0.42 0.28 Mạnh lưới chi 0.08 0.32 0.24 0.32 0.24 0.48 Thị phần 0.08 0.24 0.32 0.32 0.24 0.24 Marketing 0.12 0.24 0.48 0.48 0.36 0.36 Công nghệ thông tin TỔNG ĐIỂM 0.11 0.33 0.44 0.44 0.33 0.33 suất nhánh 3.12 3.49 3.86 3.25 Với số điểm đạt 3.12 cho thấy lực cạnh tranh SCB đánh giá cao MB thấp so với ngân hàng cịn lại nhóm, Sacombank 3.05 PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SCB