1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội

124 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN CHÍ THÀNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN CHÍ THÀNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội” kết q trình học tập, cơng tác, nghiên cứu tơi thời gian qua Tác giả vận dụng các kiến thức đã học, các tài liệu tham khảo , kết hợp với quá trình nghiên cứu thực tiễn , thông qua việc tìm hiểu trao đổi với Giáo viên hướng dẫn khoa học , bạn bè và các đối tượng nghiên cứu để hoàn thành luận văn của mình Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP.HCM, Ngày 20 Tháng 10 Năm 2013 Tác giả Nguyễn Chí Thành MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Tổng quan DNNVV 1.1.1 Khái niệm DNNVV 1.1.2 Đặc điểm DNNVV Việt Nam 1.1.2.1 Tồn phát triển hầu hết lĩnh vực, thành phần kinh tế 1.1.2.2 Tính động cao 1.1.2.3 Chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn 1.1.2.4 Năng lực sản xuất kinh doanh hạn chế 1.1.2.5 Trình độ lao động lực quản lý thấp 1.1.3 Vai trò DNNVV kinh tế Việt Nam 1.1.3.1 Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tăng thu nhập quốc dân 1.1.3.2 Giải việc làm tạo thu nhập cho người lao động 1.1.3.3 Giúp ổn định kinh tế 1.1.3.4 Góp phần làm động kinh tế chế thị trường 1.1.3.5 Góp phần vào thị hóa dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa 1.1.3.6 1.2 Gieo mầm tài quản trị kinh doanh Tổng quan tín dụng ngân hàng DNNVV 10 1.2.1 Cơ sở lý luận chung tín dụng ngân hàng 10 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 10 1.2.1.2 Phân loại hình thức tín dụng ngân hàng 10 1.2.1.3 Các sản phẩm tín dụng ngân hàng 11 1.2.2 Tín dụng ngân hàng DNNVV 13 1.3 1.2.2.1 Đặc điểm tín dụng ngân hàng DNNVV 13 1.2.2.2 Rủi ro tín dụng DNNVV 13 1.2.2.3 Vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV 14 Chất lượng tín dụng DNNVV 15 1.3.1 1.3.1.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 15 1.3.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 16 1.3.2.1 Đối với NHTM 16 1.3.2.2 Đối với khách hàng 17 1.3.2.3 Đối với phát triển kinh tế - xã hội 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 17 1.3.3.1 Chỉ tiêu định tính 17 1.3.3.2 Chỉ tiêu định lượng 18 1.3.4 1.4 Khái niệm chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng 15 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 22 1.3.4.1 Nhân tố chủ quan 22 1.3.4.2 Nhân tố khách quan 25 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 27 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV số ngân hàng giới 27 1.4.1.1 Kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan 28 1.4.1.2 Kinh nghiệm số ngân hàng khác 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) 33 2.1.1 Giới thiệu chung SHB 33 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.3 Những thành tựu đạt 34 2.1.4 Sản phẩm, dịch vụ SHB 35 2.1.5 2.2 Kết hoạt động kinh doanh SHB năm 2012 06 đầu năm 2013 36 Tình hình huy động vốn cho vay SHB 39 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 39 2.2.2 Hoạt động tín dụng 41 2.3 2.2.2.1 Phân tích dư nợ cho vay theo loại hình cho vay 42 2.2.2.2 Phân tích dư nợ cho vay theo kỳ hạn vay 44 2.2.2.3 Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng loại hình DN 45 2.2.2.4 Phân tích dư nợ cho vay theo chất lượng nợ cho vay 46 Thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV SHB 47 2.3.1 Thực trạng tín dụng DNNVV 47 2.3.1.1 Các sách hỗ trợ DNNVV 47 2.3.1.2 Tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng DNNVV 48 2.3.1.3 Nguyên nhân việc hạn chế cấp tín dụng cho DNNVV 49 2.3.2 Chất lượng tín dụng DNNVV SHB 49 2.3.2.1 Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 49 2.3.2.2 Chỉ tiêu dư nợ có tài sản đảm bảo 51 2.3.2.3 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn nợ xấu 53 2.3.2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNNVV 55 2.3.2.5 Chỉ tiêu tỷ lệ tổng dư nợ cho vay DNNVV tổng vốn huy động DNNVV 56 2.3.3 Đánh giá chung chất lượng tín dụng DNNVV SHB 57 2.3.3.1 Những mặt tích cực 57 2.3.3.2 Những tồn hoạt động tín dụng DNNVV 58 2.3.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNNVV 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 64 3.1 Nghiên cứu định tính 64 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu mẫu nghiên cứu 64 3.1.2 Kết nghiên cứu định tính 64 3.2 Nghiên cứu định lượng 66 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 66 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 66 3.2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 67 3.2.3.1 Lược khảo số nghiên cứu liên quan 67 3.2.3.2 Lựa chọn mơ hình 67 3.2.3.3 Lựa chọn biến số 68 3.2.4 Kết nghiên cứu định lượng 70 3.2.4.1 Thống kê mô tả 70 3.2.4.2 Phân tích tương quan 71 3.2.4.3 Kết quả phân tích hồi quy Binary Logistic 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI 78 4.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội giai đoạn 2013-2015 78 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 79 4.2.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp DNNVV 79 4.2.1.1 Chính sách tài sản đảm bảo vay vốn 80 4.2.1.2 Chính sách khách hàng 80 4.2.1.3 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay phù hợp với thời kỳ 81 4.2.1.4 Chính sách lãi suất, phí 81 4.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 81 4.2.2.1 Tăng cường công tác thu thập, xử lý thơng tin tín dụng 82 4.2.2.2 Nâng cao hiệu thẩm định hồ sơ vay vốn, thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng 82 4.2.2.3 Nâng cao hiệu thẩm định tài sản đảm bảo 84 4.2.2.4 Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát khoản vay 85 4.2.3 Tiêu chuẩn hóa cán làm cơng tác tín dụng doanh nghiệp 85 4.2.3.1 Đánh giá lực nhân viên theo cấp độ 85 4.2.3.2 Bồi dưỡng kiến thức, chun mơn, đạo đức cho cán tín dụng 85 4.2.3.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán tín dụng 86 4.2.4 Hoàn thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 86 4.2.4.1 tin Nâng cấp trang thiết bị máy móc đại, đầu tư công nghệ bảo mật thông 86 4.2.4.2 Đào tạo kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa tác phong làm việc cho cán tín dụng 87 4.2.5 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm toán nội 88 4.2.6 Đẩy mạnh công tác Marketing, quảng cáo 89 4.2.6.1 Thực chiến lược marketing hợp lý, đáp ứng tối đa nhu cầu DNNVV 89 4.2.6.2 Thu thập thông tin liệu khách hàng thông qua marketing 90 4.2.7 4.3 Tăng cường mối quan hệ với hiệp hội, ban ngành 90 Kiến nghị 90 4.3.1 Kiến nghị với DNNVV 90 4.3.1.1 Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư khả thi 90 4.3.1.2 Nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lý 91 4.3.1.3 Đảm bảo minh bạch, rõ ràng tài nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng 91 4.3.1.4 4.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh, vị DNNVV 92 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 92 4.3.2.1 Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng (CIC) 92 4.3.2.2 Nâng cao hiệu vốn đầu tư tín dụng cho DNNVV 94 4.3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nhằm đảm bảo độ an toàn hệ thống ngân hàng 94 4.3.3 Kiến nghị Chính phủ quan quản lý Nhà nước 94 4.3.3.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 94 4.3.3.2 Xây dựng hồn thiện sách hỗ trợ DNNVV 95 4.3.3.3 Tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động, thực thi pháp luật DNNVV 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI I PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI V PHỤ LỤC 03 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI IX DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức Tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo BCTC Báo cáo tài chính CBTD Cán tín dụng UBND Ủy Ban Nhân Dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tiếng Anh SHB Sai Gon Ha Noi Commercial Joint Stock Bank – Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội CIC Credit Information Center – Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam EU European Union – Liên minh Châu Âu ROA Return on Asset – Suất sinh lợi tổng tài sản ROE Return on Equity – Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu L/C Letter of Credit – Thư tín dụng GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội 98 KẾT LUẬN CHUNG Nâng cao chất lượng tín dụng cho vay DNNVV vấn đề quan tâm hầu hết NHTM, có SHB Vì chất lượng khoản tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh NH DNNVV, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước cách tạo điều kiện giúp DN hoạt động ngày có hiệu Với định hướng ban đầu từ thành lập, SHB khơng ngừng trọng phát triển tín dụng DNNVV Đồng thời công tác nâng cao chất lượng tín dụng ln NH quan tâm hàng đầu coi mục tiêu quan trọng cần đạt Tuy nhiên, SHB tránh khỏi tồn thiếu sót, buộc SHB cần phải tập trung giải thời gian tới để nâng cao uy tín vị thị trường Luận văn nghiên cứu đạt nội dung quan trọng sau:  Nghiên cứu lý luận DNNVV chất lượng tín dụng DNNVV  Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng DNNVV, mặt đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNNVV SHB  Kiểm định các nhân tố c ó ảnh hưởng đến chất lượng tí n đối với DNNVV tại SHB bằng mô hình hồi quy Binary Logistic  Đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV SHB Quá trình nghiên cứu điều kiện hạn chế mặt thời gian lực, nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Do đó, mong nhận đóng góp Q thầy cơ, anh chị bạn để luận văn ngày hồn thiện Tơi xin chân thành bày tỏ biết ơn PGS-TS Trần Huy Hoàng tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn A TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Huân, 2012 Phát triển DNNVV Việt Nam phù hợp với tái cấu trúc hội nhập kinh tế qu ốc tế Tạp chí phát triển hội nhập, số 4/2012, trang 811 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc , 2008 Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức Hoàng Tùng , 2011 Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp bằng mô hình Logistic Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 2, trang 193-199 Lê Bá Minh Long , 2011 Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doa nh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Phương Đông Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Tất Thành, 2010 Ứng dụng hàm Logit xây dựng mô hình dự báo hạng mức tín nhiệm các doanh nghiệp Việt Nam Công trình dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên Nhà kinh tế trẻ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quang Tiến , 2012 Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng t hương mại cổ phần Á Châu Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước , 2005 Quy định về phân loại nợ , trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng củ a tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN ban hành Hà Nội, tháng 04 năm 2005 Ngân hàng nhà nước, 2007 Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Hà Nội , tháng 04 năm 2007 B Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà N ội, Báo cáo tài chính năm 2011,2012 06 tháng đầu năm 2013 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà N ội, Báo cáo thường niên năm 2011 và năm 2012 11 Nguyễn Đinh Hương, 2010 Giải pháp phát triển DNNVV Việt Nam Hà Nội: Nhà x́t bản Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội 13 Nguyễn Hữu Nghĩa, 2011 Thực trạng nợ xấu TCTD Việt Nam Mục Nghiên cứu trao đổi [Ngày truy cập : tháng 12 năm 2012] 14 Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tài 15 Nguyễn Quang Tú , 2011 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng t hương mại cổ phần Á Châu Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Thị Linh, 2011 Thấy gì qua kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số nước thế giới Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10, trang 41-44 17 Thủ tướng Chính phủ , 2009 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP: Trợ giúp phát triển DNNVV Hà Nội, tháng 06 năm 2009 18 Thủ tướng Chính phủ , 2009 Nghị 22/NQ-CP: Triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV Hà Nội, tháng 06 năm 2009 19 Thủ tướng Chính phủ , 2011 Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg: Quy chế bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn NHTM Hà Nội, tháng 02 năm 2011 20 Thủ tướng Chính phủ , 2011 Quyết định số 1231/QĐ-TTg: Kế hoạch phát triển DN nhỏ vừa giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội, tháng 07 năm 2011 21 Trầm Thị Xuân Hương và Hoàng Th ị Minh Ngọc, 2011 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế C 22 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Lao Động 23 Trịnh Bá Tửu, 2005 Phòng chống rủi ro tín dụng – Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề 2005, trang 60-65 24 Trương Đông Lộc , 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại nhà nước ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 156, trang 49-52 25 Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết , 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Tp Cần Thơ Tạp chí ngân hàng số 5, trang 38-41 26 Trương Quang Thông, 2010 Tài trợ tín dụng ngần hàng c ho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 27 Thông tin tham khảo qua các Website  http://www.sbv.gov.vn (Websie của Ngân hàng nhà nước)  http://www.shb.com.vn (Website của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội)  http://vinasme.vn (Website của Hiệp hội DNNVV Việt Nam)  http://hcmshare.com (Website tạp chí công nghệ ngân hàng – Đại học ngân hàng Tp HCM)  http://www.vjol.info (Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến – Bộ Khoa học và Công nghệ)  http://vcci.com.vn (Website của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam) I PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI Xin chào Anh/Chị! Tơi Nguyễn Chí Thành, học viên cao học ngành ngân hàng trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Hiện tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội” Nhằm phục vụ cho việc xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng tín d ụng đối với các DNNVV , mong hợp tác trả lời Phiếu khảo sát Anh/Chị Mẫu khảo sát này sẽ đưa các nhân tố ảnh hưởng đ ến chất lượng tín dụng DNNVV, mỗi nhân tố được đánh giá mức độ ảnh hưởng theo thang điểm từ đến 5, theo quy ước sau đây: 1: Rất ít 2: Ít 3: Trung bình 4: Nhiều 5: Rất nhiều Xin lưu ý mỗi nhân tố được lựa chọn b ằng cách khoanh tròn một số nhất ở từng dòng Khơng có câu trả lời hay sai , tất ý kiến trả lời có giá trị hữu ích cho việc nghiên cứu tơi Tơi xin cam đoan giữ bí mật tồn thông tin sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu của tơi Trân trọng cảm ơn Anh/Chị dành thời gian quý báo để trả lời ! II PHẦN QUẢN LÝ Bảng câu hỏi số: Phỏng vấn viên: Ngày và thời gian phỏng vấn: Số năm anh/chị làm việc cho Bộ phận anh/chị Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà làm việc: Nội PHẦN CHÍNH I Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV nhìn từ góc độ ngân hàng STT Các nhân tố Mức độ ảnh hưởng Chính sách tín dụng phù hợp Quy trình tín dụng hợp lý Công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ Công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay 5 Trình độ chuyên môn , nghiệp vụ của cán tín dụng Kinh nghiệm, đạo đức công tác thẩm định của cán tín dụng Ý kiến chủ quan của người xét duyệt hoặc cấp có thẩm quyền Hệ thống thông tin phục vụ cho công tác tín dụng và kinh doanh của ngân hàng III Vốn tự có của ngân hàng 10 Ý kiến khác II Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối độ khách hàng vay STT Các nhân tố với DNNVV nhìn từ góc Mức độ ảnh hưởng Uy tín, đạo đức của khách hàng Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng Quy mô của khách hàng tính theo vốn chủ sở hữu Khả toán của khách hàng 5 Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng Vốn tự có tham gia vào phương án/dự án của khách hàng Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của khách hàng Giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng Ý kiến khác IV III Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV nhìn từ góc độ môi trường kinh doanh STT Các nhân tố Mức độ ảnh hưởng Môi trường kinh tế: sự thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát… Môi trường chính trị – xã hội: tính ổn định hay bất ổn định về chính trị – xã hội Môi trường pháp lý: luật, văn bản dưới luật, chế, chính sách hiện hành của nhà nước Môi trường cạnh tranh: sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng 5 Môi trường tự nhiên: lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh… Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! Chúc Anh/Chị dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công! V PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI - Thời gian thực hiện: Tháng 08/2013 – Tháng 09/2013 - Đối tượng phỏng vấn : các cán bộ ngân hàng làm công tác tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Phương pháp điều tra : gửi phiếu điều tra đến các cán bộ tín dụng v à thảo luận nhóm - Số phiếu phát là 60 phiếu, số phiếu thu về và hợp lệ là 60 phiếu - Phương pháp xử lý số liệu: chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê - Thang điểm áp dụng là thang đo Likert bậc (bậc là ảnh hưởng rất ít, bậc là ảnh hưởng rất nhiều) - Cho số điểm = số mức chọn ảnh hưởng (Ví dụ chọn mức = điểm) - Điểm trung bình = Σ(Số điểm * Số người chọn tương ứng từng mức độ)/60 * Kết quả xử lý sau: I Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV nhìn từ góc độ ngân hàng STT Các nhân tố Số người lựa chọn mức độ Điểm trung bình Chính sách tín dụng phù hợp 10 12 15 13 10 3,02 Quy trình tín dụng hợp lý 10 10 23 3,42 VI Công tác kiểm tra , kiểm soát nội bộ 5 10 31 3,93 Công tác kiểm tra , giám sát sau cho vay 0 5 50 4,75 Trình độ c huyên môn , nghiệp vụ của cán tín dụng 8 31 3,77 Kinh nghiệm , đạo đức cơng tác thẩm định của cán b ộ tín dụng 0 3 54 4,85 Ý kiến chủ quan của người xét duyệt hoặc cấp có thẩm quyền 11 14 10 16 2,97 Hệ thống thông tin phục vụ cho công tác tín dụng và kinh doanh của ngân hàng 15 12 20 3,52 Vốn tự có của ngân hàng 20 22 13 2,07 10 Ý kiến khác II Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV nhì n từ góc độ khách hàng vay STT Các nhân tố Số người lựa chọn mức độ Điểm trung bình Uy tín, đạo đức của khách hàng 0 52 4,82 Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng 0 51 4,78 Quy mô của khách hàng tính theo vốn chủ sở hữu 12 15 10 17 3,02 VII Khả toán của khách hàng 0 49 4,72 Tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng 7 35 3,87 Vốn tự có tham gia vào phương án/dự án của khách hàng 0 2 56 4,90 Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của khách hàng 3 10 40 4,35 Giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng 29 3,73 Ý kiến khác III Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng đối với DNNVV nhìn từ góc độ môi trường kinh doanh Số người lựa chọn mức độ Điểm trung bình Môi trường kinh tế: sự thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát… 10 29 3,75 Môi trường chính trị – xã hội: tính ổn định hay bất ổn định về chính trị – xã hội 15 12 13 12 2,77 Môi trường pháp lý: luật, văn bản dưới luật, chế, chính sách hiện hành của nhà nước 10 12 14 16 3,00 Môi trường cạnh tranh: sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín 12 11 20 3,22 STT Các nhân tố VIII dụng Môi trường tự nhiên: lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh… Ý kiến khác: 15 18 12 11 2,52 IX PHỤ LỤC 03 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỚI VỚI DNNVV TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN HÀ NỘI Xin chào Anh/Chị! Tơi Nguyễn Chí Thành, học viên cao học ngành ngân hàng trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Hiện tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội” Sau đợt khảo sát lần đầu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, theo sự đánh giá của các cán b ộ tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội đã xác định được các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của DNNVV tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Nhằm phục vụ cho việc kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố này đến chất lượng tín d ụng đới với các DNNVV , xin gửi phiếu thu thập thông tin về hồ sơ vay của các DNNVV đến Anh /Chị trực tiếp quản lý các hồ sơ vay và rất mong nhận được s ự hợp tác của Anh /Chị Xin lưu ý với Anh /Chị những khoản vay của doanh nghiệp được kh ảo sát là những khoản vay phát sinh trư ớc ngày 01/01/2012 và đến thời điểm 30/06/2013 vẫn còn dư nợ Anh/Chị vui lòng trả lời trực tiếp vào từng câu hỏi dưới , những thông tin mà Anh /Chị cung cấp sẽ là rất quý báu cho quá trình kiểm định của nghiên cứu này Tôi xin cam đoan giữ bí mật tồn thơng tin sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu của X PHẦN QUẢN LÝ Bảng câu hỏi số: Phỏng vấn viên: Ngày và thời gian phỏng vấn: Bộ phận anh/chị làm việc: PHẦN CHÍNH I Phần thông tin về hồ sơ vay của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp: Ngành nghề kinh doanh chính: Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp (triệu đồng): Số năm kinh nghiệm của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp ngàn h nghề vay vốn tính thời điểm hiện nay: Tổng nhu cầu vốn cho dự án/phương án kinh doanh (triệu đồng): Vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào tổng nhu cầu vốn cho dự án /phương án kinh doanh (triệu đồng): Thời hạn vay: Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp vay: 10 Sau vay DN sử dụng vốn đúng mục đích hay không (Có/không): 11 Khả toán của doanh nghiệp trước vay (Tài sản lưu động /Nợ ngắn hạn): II Phần thông tin về cán bộ tín dụng quản lý hồ sơ vay Trình độ chuyên môn: XI Số năm trực tiếp làm công tác tín dụng: Số lần kiểm tra, giám sát khoản vay của doanh nghiệp: III Phân loại nợ của doanh nghiệp * Tính tới thời điểm 30/06/2013 khoản vay của doanh nghiệp được phân loại vào nhóm nợ nào dưới : (Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định số 18/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước)  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm  Nhóm Trân trọng cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian quý báo để trả lời! Chúc Anh/Chị dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công!

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w