Gỉải pháp hạn chế nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam

98 33 0
Gỉải pháp hạn chế nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN ĐỨC TOÀN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN ĐỨC TOÀN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Hoàng Ngân tận tình hƣớng dẫn giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn tri ân đến thầy cô khoa Ngân hàng thầy cô Trƣờng ĐH Kinh tế TP.HCM tận tâm giảng dạy suốt chƣơng trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam" đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trần Hoàng Ngân cơng trình nghiên cứu nghiêm túc đƣợc đầu tƣ kỹ lƣỡng Các số liệu nội dung luận văn hoàn toàn trung thực đáng tin cậy Tác giả Nguyễn Đức Toàn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Mở đầu Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận nợ xấu 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ 1.1.3 Trích lập dự phịng 1.1.4 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu 12 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 13 1.1.5.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay 13 1.1.5.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 13 1.1.5.3 Nhóm nguyên nhân khách quan 13 1.1.6 Hậu nợ xấu 14 1.1.6.1 Đối với ngân hàng 14 1.1.6.2 Đối với kinh tế 14 1.1.7 Thông tƣ 02 so với định 493 15 1.1.8 Điều kiện ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc niêm yết 16 1.2 Cơ sở lý luận hạn chế nợ xấu 17 1.2.1 Phòng ngừa nợ xấu 17 1.2.2 Xử lý nợ xấu 17 1.2.2.1 Biện pháp khai thác 18 1.2.2.2 Thanh lý 19 1.2.3 Mục tiêu xử lý nợ xấu 20 1.2.4 Nguyên tắc xử lý nợ xấu 20 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số nƣớc học cho Việt Nam 21 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia, Indonesia 21 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 23 TÓM TẮT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27 2.1 Tình hình nợ xấu hệ thống TCTD Việt Nam 27 2.1.1 Tình hình nợ xấu hệ thống TCTD Việt Nam 27 2.2.2 Quyết định 780/NHNN ngày 23/04/2012 29 2.2.3 Thực tế xử lý nợ xấu Việt Nam 30 2.2 Tình hình hoạt động NHTM niêm yết 32 2.2.1 Sơ lƣợc NHTM niêm yết 32 2.2.2 Tổng tài sản 33 2.2.2.1 Tỷ trọng tiền gửi cho vay 34 2.2.2.2 Tỷ trọng cho vay khách hàng 35 2.2.2.3 Tỷ trọng chứng khoán đầu tƣ cấu tổng tài sản 36 2.2.3 Tình hình huy động vốn 37 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 38 2.3.Tình hình nợ xấu NHTMCP niêm yết giai đoạn 2008 – 2013 40 2.3.1.Tăng trƣởng tín dụng NHTMCP niêm yết giai đoạn 2008 – 2013 40 2.3.1.1 Phân tích chất lƣợng nợ cho vay 42 2.3.1.2 Phân tích dƣ nợ theo thời gian 45 2.3.2.Thực trạng nợ xấu NHTMCP niêm yết giai đoạn 2008 – 2013 45 2.3.3 Tỷ lệ nợ hạn 51 TÓM TẮT CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 54 3.1 Định hƣớng hạn chế nợ xấu 54 3.1.1 Đề án cấu lại hệ thống TCTD 54 3.1.2 Đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD 54 3.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu 57 3.2.1 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu 57 3.2.1.1 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng 57 3.2.1.2 Phân tích thẩm định tín dụng 58 3.2.1.3 Xếp hạng tín dụng nội 62 3.2.1.4 Bảo đảm tín dụng 63 3.2.1.5 Mua bảo hiểm tín dụng 63 3.2.1.6 Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh 64 3.2.1.7 Hạn chế tình trạng sở hữu chéo 66 3.2.1.8 Tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng 67 3.2.1.9 Phát triển dịch vụ phi tín dụng 68 3.2.2 Xử lý nợ xấu 69 3.2.2.1 Cơ cấu lại nợ 69 3.2.2.2 Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 69 3.2.2.3 Chuyển nợ vay thành trái phiếu, cổ phần doanh nghiệp 70 3.2.2.4 Thành lập phận quản lý nợ 71 3.2.2.5 Xử lý tài sản bảo đảm 71 3.2.2.6 Khuyến khích việc mua, bán sáp nhập ngân hàng 72 3.2.2.7 Thành lập công ty mua bán nợ 72 3.2.2.8 Phân loại nợ bên liên quan 73 3.2.2.9 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác xử lý nợ xấu 75 TÓM TẮT CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMCs: Các công ty quản lý tài sản BCTC: Báo cáo tài BĐS: Bất động sản CIC: Trung tâm Thơng tin tín dụng DANAHARTA: Tổ chức xử lý nợ quốc gia Malaysia DATC: Công ty Mua bán nợ Tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nƣớc Đvt: Đơn vị tính HĐQT: Hội đồng quản trị IBRA: Cơ quan tái cấu trúc ngân hàng Indonesia KAMCO: Công ty Quản lý tài sản Hàn Quốc LNST: Lợi nhuận sau thuế NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTMNN: Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SXKD: Sản xuất kinh doanh TAMCO: Công ty quản lý tài sản Thái Lan TCTC: Tổ chức tài TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thƣơng mại cổ phần VAMC: Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam XHTD: Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách NHTM niêm yết Bảng 2.2: Tổng tài sản NHTM niêm yết giai đoạn 2008 đến 30/06/2013 Bảng 2.3: Tỷ trọng tiền gửi cho vay TCTD khác cấu tổng tài sản Bảng 2.4: Tỷ trọng cho vay khách hàng cấu tổng tài sản Bảng 2.5: Tỷ trọng chứng khoán đầu tƣ cấu tổng tài sản Bảng 2.6: Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng phát hành giấy tờ có giá Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh NHTM niêm yết Bảng 2.8 : Tỷ trọng thu nhập lãi thuần/tổng thu nhập Bảng 2.9: Dƣ nợ tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2008-2013 Bảng 2.10a: Chất lƣợng nợ vay theo giá trị tuyệt đối Bảng 2.10b: Chất lƣợng nợ vay theo tỷ lệ Bảng 2.11: Dƣ nợ theo thời gian Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu NHTM niêm yết Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu NHTM niêm yết Bảng 3.1: Phân tích tín dụng Bảng 3.2: Thẩm định tín dụng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD Biểu đồ 2.2: Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu ngân hàng từ kết khảo sát Biểu đồ 3.1: Giải pháp phòng ngừa nợ xấu từ kết khảo sát Biểu đồ 3.2: Giải pháp xử lý nợ xấu từ kết bảng khảo sát 69 3% 3% 3% Tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng Xếp hạng tín dụng nội Phát triển dịch vụ phi tín dụng 91% Giải pháp khác Biểu đồ 3.1: Giải pháp phòng ngừa nợ xấu từ kết khảo sát (xem phụ lục 2) 3.2.2 Xử lý nợ xấu 3.2.2.1 Cơ cấu lại nợ Trong trường hợp TCTD đánh giá lại toàn mặt hoạt động khách hàng; qua xem xét, đánh giá khách hàng có triển vọng phát triển TCTD cần chủ động phối hợp với khách hàng vay để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ, cho vay để trả nợ cũ theo tinh thần đạo NHNN Mặc dù, phương án đơn kéo giãn thời gian trả nợ có tác động tích cực giúp doanh nghiệp dần ổn định hoạt động để có hội vượt qua khó khăn đủ khả trả nợ gốc lãi cho ngân hàng Tiến hành giảm lãi suất cho vay toàn khoản cho vay có lãi suất cao, việc làm nhằm chia sẻ khó khăn trước mắt khách hàng, giúp khách hàng phục hồi trì sản xuất kinh doanh để có nguồn thu trả nợ cho ngân hàng Đối với khách hàng có nợ xấu phát sinh có thiện chí trả nợ trước hạn, TCTD thu nợ gốc trước, thu lãi sau xem xét giảm lãi cho khách hàng sau khách hàng trả hết gốc theo cam kết 3.2.2.2 Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Đơi tài sản đảm bảo nợ vay chưa thể giúp ngân hàng thu hồi khoản vay Mặt khác, lúc khách hàng có đủ tài sản đảm bảo nợ vay áp lực cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng phải chấp nhận cho vay khơng có tài sản đảm bảo Trong tình vậy, biện pháp quản lý rủi 70 ro tín dụng ngân hàng nào? Tất ngân hàng lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro có tình Nhìn vào bảng báo cáo kết kinh doanh ngân hàng thương mại, dễ dàng nhận dự phòng rủi ro tín dụng trích theo định kỳ từ thu nhập ngân hàng trước nộp thuế để hình thành nên quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Trong trường hợp xảy khoản tín dụng khơng thể thu hồi, ngân hàng sử dụng quỹ dự phịng để bù đắp nhằm khắc phục rủi ro 3.2.2.3 Chuyển nợ vay thành trái phiếu, cổ phần doanh nghiệp Với tình doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ khoản cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tồn phát triển Chuyển nợ xấu thành cổ phần chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn, cổ đông nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển Đây cách thức xử lý phổ biến theo thông lệ giới Đối với Việt Nam, từ trước tới có nhiều trường hợp thành cơng, thể cứu doanh nghiệp khỏi nguy giải thể phá sản mà cịn bảo tồn nguồn vốn ngân hàng thương mại Với cách làm này, sau chuyển đổi, ngân hàng thương mại dễ dàng tìm người mua nhà đầu tư chiến lược Khi ngân hàng thương mại chào bán khoản nợ xấu, nhà đầu tư chiến lược ngần ngại mua để trở thành chủ nợ sau mua họ khó có khả kiểm soát doanh nghiệp, nắm cổ phần đa số họ dễ dàng thực phương án tái cấu trúc thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp Các điều kiện để tiến trình chứng khốn hóa thành cơng là: Trong vai trò đồng chủ nợ (các khoản nợ xấu) doanh nghiệp đó, ngân hàng thương mại cần tích cực nâng cao tính cộng đồng nữa, phối hợp để 71 xử lý nợ xấu; ngân hàng thương mại cần tích cực sử dụng cơng ty cơng ty quản lý mua bán nợ, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tham gia chủ động tích cực vào tiến trình chứng khốn hóa 3.2.2.4 Thành lập phận quản lý nợ Qua học tập kinh nghiệm Thái Lan, NHTM nên tham khảo thành lập phận quản lý nợ (Assets Management Division – AMD) phận quản lý nợ đặc biệt (Special Assets Management – SAM) để chuyên trách xử lý khoản nợ xấu Trong điều kiện thực tế Việt Nam, số NHTM giao việc xử lý nợ xấu cho phận đề xuất tín dụng Tuy nhiên phận thường khơng có trình độ chun sâu lĩnh vực xử lý nợ , đặc biệt liên quan đến vấn đề pháp lý, đặc biệt vấn đề trước, sau trình tố tụng, tiến độ hiệu thu hồi nợ xấu chưa cao Ngồi ra, cịn có hạn chế việc đánh giá khách hàng, vấn đề mối quan hệ phận cho vay khách hàng Nhiệm vụ phận quản lý nợ có vấn đề theo dõi quản lý khoản nợ bị suy giảm khả trả nợ Với việc hình thành phận này, NHTM vừa đảm bảo chức độc lập phận, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa tăng cường khả giám sát phận chức 3.2.2.5 Xử lý tài sản bảo đảm Đối với khoản nợ xấu cấu lại nợ, khách hàng khơng có khả phát triển, cố tình chây ỳ việc trả nợ…NHTM chủ động xử lý tài sản đảm bảo nợ vay qua hình thức sau: tự bán công khai thị trường, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, bán cho công ty mua bán nợ Nhà nước Đối với khoản cho vay có bảo lãnh bên thứ ba: ngân hàng yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay, trường hợp bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ trả nợ thay, ngân hàng chủ động xử lý tài sản bảo lãnh tương tự tài sản chấp, cầm cố bên vay Thực quyền truy đòi cho vay gián tiếp: đến hạn mà người tốn khơng thực nghĩa vụ ngân hàng 72 truy đòi người vay, người bảo lãnh Cho đến nay, số biện pháp thu hồi vốn có hiệu cho ngân hàng 3.2.2.6 Khuyến khích việc mua, bán sáp nhập ngân hàng Một số ngân hàng có tiềm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua nhà băng yếu (kể ngân hàng nước ngoài, nhiên với ngân hàng nước phải khống chế tỷ lệ vốn định) Việc sáp nhập theo định hướng sáp nhập ngân hàng có lĩnh vực hoạt động giống để đảm bảo tương thích mơ hình kinh doanh tổ chức Điều vừa giúp giữ lại ngân hàng, đảm bảo lợi ích lòng tin cho dân chúng vừa cải thiện lực quản trị rủi ro cho ngân hàng Việc sáp nhập ngân hàng làm gia tăng sức mạnh tài tập hợp mạnh ngân hàng tham gia hợp Trong thời gian vừa qua, tiến hành hợp ngân hàng cổ phần Ficombank, Tinnghiabank SCB với tên gọi SCB; SHB mua lại Habubank động thái bước đầu có tín hiệu tốt Tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh NHTM sở hình thành ngân hàng đủ mạnh tiềm lực tài chính; xác định việc mua bán, sáp nhập giải pháp quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh, coi giải pháp nhằm giảm thiểu nợ xấu hệ thống ngân hàng, phục vụ kinh tế cách tốt xu hướng hội nhập kinh tế tồn cầu 3.2.2.7 Thành lập cơng ty mua bán nợ Ngồi việc thành lập cơng ty quản lý nợ quốc gia VAMC, tiếp tục xem xét thành lập công ty mua bán nợ tư nhân Việc xử lý nợ xấu thông qua công ty mua bán nợ chế phổ biến kinh tế thị trường – nơi mà nhà nước, tư nhân hay thành phần kinh tế khác bình đẳng trước pháp luật Đặc biệt tài sản/nguồn lực thành phần chủ sở hữu vốn hóa ln xếp hạng, định giá cập nhật theo giá thị trường (kể ngân sách nhà nước hay chí ngân hàng trung ương bỏ tiền mua nợ thoái vốn hoàn toàn dựa theo chế thị trường) 73 Ở số nước, có cơng ty chun mua bán nợ, thực chất hồn tồn cơng ty tư nhân, hoạt động theo chế thị trường Ở Việt Nam chưa có loại cơng ty này, tư nhân phép tham gia vào trình mua bán, xử lý nợ xấu ngân hàng đa dạng nguồn lực phục vụ cho q trình xử lý Đối với cơng ty mua bán nợ tư nhân, phép thành lập, mục tiêu chủ đạo họ lợi nhuận Quá trình họ phép tham gia, tạo hiệu ứng tương hỗ tổ chức tín dụng Các ngân hàng thay đợi chuyển nhượng nợ xấu cho VAMC (có thể khối lượng nợ xấu lớn khiến họ phải đợi chờ để VAMC giải quyết), họ mặc nhanh chóng với cơng ty tư nhân Cơ chế mua bán theo chế thị trường, thuận mua vừa bán Với việc lấy lợi nhuận mục tiêu hoạt động, cơng ty mua bán nợ tư nhân giúp trình xử lý nợ xấu diễn nhanh Các ngân hàng thương mại mà đẩy nhanh nợ xấu cho đơn vị khác chuyên nghiệp giải quyết, họ rảnh để tập trung vào hoạt động kinh doanh 3.2.2.8 Phân loại nợ bên liên quan Nhiều người dân nhiều chuyên gia cho việc xử lý nợ xấu cho ngân hàng tình trạng quýt làm cam chịu Các ngân hàng phải chịu trách nhiệm cho việc cho vay hào phóng họ, hậu hành động ập đến ngân hàng lại Chính phủ tay cứu giúp sửa lấy tiền thuế dân gánh vác hậu cho ngân hàng Theo quan điểm này, điều bất công xã hội phản kinh tế Quan điểm phần có sở, phiến diện Thật người gây nợ xấu ngân hàng mà người vay Sự khả toán người vay nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Ngân hàng đóng góp vào câu chuyện nợ xấu chỗ, nhiều ngân hàng hào phóng lỏng lẻo khâu thẩm định, phê duyệt cho vay không theo dõi chặt chẽ tình hình tài khách hàng Trong nhiều trường hợp, ngân hàng không cấu nợ cách hợp lý, chẳng hạn thời gian hồn nợ khơng phù hợp với nguồn hoàn trả, hay định lãi suất cao đưa người vay vào tình trạng khả 74 toán, hay cho phép người vay sử dụng nợ sai mục đích dẫn đến tình trạng nguồn hồn trả Ngân hàng khơng phải người gây nợ xấu Nhưng có loại nợ mà ngân hàng có lẽ người chịu trách nhiệm nợ ngân hàng cho vay đối tác bên có liên quan, chẳng hạn công ty con, công ty trực thuộc, công ty liên đới, công ty công ty hay cơng ty trực thuộc…Hiện khơng có thống kê để biết nợ xấu loại nợ thuộc dạng Theo ước tính, loại nợ chiếm tỷ trọng khơng 25% tồn hệ thống Vì thế, vấn đề nợ xấu giải tầm mức quốc gia, có lẽ nên tách bạch loại nợ xấu cho bên liên quan loại nợ xấu khác Đây vấn đề vô phức tạp nhạy cảm đụng chạm đến nhóm lợi ích hệ thống ngân hàng Cần có quy định đặc biệt để xử lý loại nợ tính đặc thù Người vay bên liên quan, vay tiền hậu hĩnh với điều kiện ưu đãi số ngân hàng Nay, người lại khả tốn nợ lại nhà nước cứu vãn, hóa kinh tế làm giàu cho đại gia, nhóm lợi ích ngân hàng sử dụng sân sau lực tài Một quy chế đặc biệt để xử lý nợ thuộc dạng cần thiết Tuy nhiên, vơ đũa nắm Trước hết, nợ thuộc dạng Luật TCTD cho phép quy định với giới hạn tối đa dựa vốn chủ sở hữu ngân hàng cho vay (15% cho khách hàng 25% cho nhóm khách hàng có liên quan) Nhiều nợ nợ đáng Trong nhiều trường hợp, người vay gặp khó khăn thực cần hỗ trợ xử lý công nghiêm túc Những tín dụng loại giúp nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp bất động sản, có vốn làm ăn đóng góp nhiều cho kinh tế Nhưng khơng nợ cho người có liên quan phê chuẩn quan hệ, với điều kiện đặc biệt ưu đãi lãi suất, thời hạn trả nợ tài sản chấp hay tín chấp Trong nhiều trường hợp, nợ trở thành nợ xấu lại không bị 75 thu hồi riết thuộc dạng cho người nhà vay Những quy định quy trình riêng áp dụng cho loại nợ để phân loại xử lý loại nợ cách minh bạch, công đặt quyền lợi quốc gia điều hợp lý để tranh thủ đồng thuận đại phận dân chúng việc xử lý nợ tầm quốc gia 3.2.2.9 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác xử lý nợ xấu Đặc thù cơng tác xử lý nợ xấu địi hỏi phải có kiên trì đeo bám cán trực tiếp thực cấp lãnh đạo Việc nắm bắt xác tiến độ tình trạng khoản nợ giúp NHTM đưa giải pháp hợp lý, kịp thời Ngoài ra, khoản nợ xấu nên phân nhóm theo giải pháp xử lý nợ tiếp tục đôn đốc thu hồi nợ, cấu lại nợ, thu hồi tài sản thuê để bán phát mại, khởi kiện khách hàng giải pháp khác Trong đó, việc đề xuất phương án xử lý tối ưu cho khoản nợ phải lập thành báo cáo, trình lãnh đạo phịng ban giám đốc phê duyệt Sau đó, cấp lãnh đạo phải bám sát việc triển khai thực theo phương án chọn để đảm bảo công tác xử lý nợ xấu không bị buông lỏng Đối với khoản nợ nhóm (nợ cần ý) khơng thuộc nhóm nợ xấu phải giám sát chặt chẽ có phương án xử lý cụ thể khách hàng có dấu hiệu chậm tốn nợ để tránh việc tràn nhóm nợ, đồng thời giảm chi phí trích DPRR cho nhóm nợ 2% Cơ cấu lại nợ 34% 49% Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Xử lý tài sản bảo đảm 15% Giải pháp khác Biểu đồ 3.2: Giải pháp xử lý nợ xấu từ kết bảng khảo sát (xem phụ lục 2) 76 TÓM TẮT CHƢƠNG Chương trình bày định hướng hạn chế nợ xấu theo đề án cấu lại hệ thống TCTD đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Đề xuất giải pháp hạn chế nợ xấu thành hai nhóm: nhóm giải pháp phịng ngừa nợ xấu, nhóm giải pháp xử lý nợ xấu Nhóm giải pháp phòng ngừa nợ xấu bao gồm: xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng, phân tích thẩm định tín dụng, xếp hạng tín dụng nội bộ, bảo đảm tín dụng, mua bảo hiểm tín dụng, sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh, hạn chế tình trạng sở hữu chéo, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, phát triển dịch vụ phi tín dụng Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu bao gồm: Cơ cấu lại nợ; lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng; chứng khốn hóa khoản nợ xấu; thành lập phận quản lý nợ; xử lý tài sản bảo đảm; khuyến khích việc mua, bán sáp nhập ngân hàng; thành lập công ty mua bán nợ; phân loại nợ bên liên quan; tăng cường kiểm tra, giám sát công tác xử lý nợ xấu Kết bảng khảo sát cho thấy giải pháp phòng ngừa nợ xấu sau: tăng cường quản trị rủi ro tín dụng (91%), xếp hạng tín dụng nội (3%), phát triển dịch vụ phi tín dụng (3%), giải pháp khác (3%); giải pháp xử lý nợ xấu: cấu lại nợ (49%), lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng (15%), xử lý tài sản bảo đảm (34%), giải pháp khác (2%) 77 KẾT LUẬN Kiểm soát xử lý vấn đề nợ xấu mục tiêu ưu tiên hàng đầu hệ thống ngân hàng, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng cao Vấn đề đặt làm để giải có hiệu nợ xấu ngân hàng, thực tốn khó khơng riêng ngân hàng mà ngành, cấp Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Trình bày tổng quan nợ xấu: khái niệm, cách phân loại, dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân tác động nợ xấu, sở lý luận hạn chế nợ xấu Trình bày tình hình hoạt động kinh doanh, đánh giá thực trạng nợ xấu NHTMCP niêm yết, phân tích nguyên nhân dẫn đến nợ xấu giải thích gia tăng nợ xấu thời gian vừa qua Đặc biệt lưu ý khoản nợ xấu tiềm ẩn lớn khoản nợ hạn, nợ cấu lại theo định 780 Đề xuất số giải pháp hạn chế nợ xấu cho NHTMCP niêm yết Các giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận tính thực tiễn giải pháp thông qua việc tham khảo tài liệu, tạp chí liên quan đến nợ xấu tiến hành bảng khảo sát chuyên viên lĩnh vực tài – ngân hàng, số khách hàng vay PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG Number : …………………… PVV : …………………… Xin chào anh/chị, tơi Nguyễn Đức Tồn, học viên cao học K21 – chuyên ngành ngân hàng thuộc trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, tơi thực luận văn với đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Để đề tài đạt kết tốt, tiến hành bảng câu hỏi khảo sát Tôi mong nhận ủng hộ nhiệt tình anh/chị Mọi ý kiến thẳng thắn anh/chị đóng góp vào thành cơng đề tài nghiên cứu Các thông tin cá nhân anh/chị giữ kín hồn tồn, tơi công bố kết tổng hợp anh/chị có nhu cầu sử dụng kết nghiên cứu đề tài tơi vui lịng cung cấp phục vụ anh/chị Sau phát biểu liên quan đến việc thực “Giải pháp hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Phần câu hỏi yếu tố: Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý I Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu: Nguyên nhân từ phía khách hàng vay Nguyên nhân từ phía ngân hàng Ngun nhân từ mơi trường kinh tế, sách phủ 5 II Nhóm ngun nhân từ phía khách hàng vay 5 Tình hình tài khơng tốt, hoạt động kinh doanh hiệu Vay nợ chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Khả dự báo thị trường yếu Đầu tư ngồi lĩnh vực kinh doanh Sử dụng vốn vay khơng mục đích III Nhóm ngun nhân từ phía ngân hàng Chạy đua tăng trưởng tín dụng diễn thời gian dài Điều kiện cho vay lỏng lẻo Cho vay tập trung vào lĩnh vực chứng khoán, bất động sản Một số cán ngân hàng suy thoái đạo đức nghề nghiệp, cho vay không quy định Công tác kiểm tra, giám sát nội chưa thực phát huy hiệu Sở hữu chéo ngân hàng IV Nhóm ngun nhân từ mơi trường kinh tế, sách phủ Tác động kinh tế giới kinh tế nước Hiệu hoạt động tra, giám sát NHNN cịn hạn chế Trung tâm thơng tín tín dụng (CIC) cung cấp thơng tin cịn hạn chế V Giải pháp phòng ngừa nợ xấu NHTM: 5 Xác định mục tiêu thiết lập sách tín dụng Phân tích thẩm định tín dụng Xếp hạng tín dụng nội Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Phát triển dịch vụ phi tín dụng Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh Hạn chế tình trạng sở hữu chéo ngân hàng VI Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM: Cơ cấu lại nợ Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Xử lý tài sản bảo đảm Thành lập công ty mua bán nợ Chuyển nợ vay thành trái phiếu, cổ phần doanh nghiệp Phần câu hỏi chọn câu trả lời 1) Theo anh chị nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu ngân hàng là: Nguyên nhân từ phía khách hàng vay Nguyên nhân từ phía ngân hàng Nguyên nhân từ mơi trường kinh tế, sách phủ 2) Giải pháp phòng ngừa nợ xấu NHTM quan trọng là: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Xếp hạng tín dụng nội Phát triển dịch vụ phi tín dụng Giải pháp khác:………………………………………… 3) Giải pháp xử lý nợ xấu NHTM chủ yếu là: Cơ cấu lại nợ Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Xử lý tài sản bảo đảm Giải pháp khác:………………………………………… Một số thông tin cá nhân người trả lời, xin cam kết thông tin anh/chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu không tiết lộ thông tin riêng anh/chị: Họ tên: Giới tính Nam Nữ Độ tuổi Dưới 18 18-30 31-60 Trên 60 Dưới tr 5-

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:52

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu

    4. Phƣơng pháp nghiên cứu:

    5. Ý nghĩa của đề tài

    6. Cấu trúc của luận văn

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    1.1. Cơ sở lý luận về nợ xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan