1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

68 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 919,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ KIM KHƯƠNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ KIM KHƯƠNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên nghành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHẠM THIÊN THANH TP Hồ Chí Minh, Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “ Yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS.Nguyễn Phạm Thiên Thanh Dữ liệu thông tin trung thực đáng tin cậy Tôi chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn TP.HCM, ngày 12 tháng 04 năm 2018 VÕ THỊ KIM KHƯƠNG Học viên cao học khóa 25 Chuyên ngành Ngân hàng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Cơ sở lý thuyết khoản ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm khoản 2.1.2 Cung – cầu trạng thái khoản ngân hàng 2.2 Các số đo lường khoản NHTM: 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến khoản cuả NHTM 10 2.4 Cơng trình nghiên cứu trước đây: 14 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Dữ liệu, đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3 Mô tả mẫu nghiên cứu 23 3.4 Giả thiết nghiên cứu 26 3.5 Phân tích ma trận tương quan 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam 29 4.2 Tăng trưởng tổng tài sản 30 4.3 Tỷ lệ tự có so với tổng tài sản 33 4.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 36 4.5 Thực trạng khoản NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2016 38 4.6 Kết mơ hình hồi quy Fixed effect Random effect 42 4.7 Tổng hợp kết hồi quy 48 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 53 5.1 Kết luận gợi ý sách 53 5.2 Gợi ý sách 53 5.3 Hạn chế luận văn 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CN NH Chi nhánh ngân hàng CAP Capital on total asset Tỷ lệ vốn chủ sở hữu FEM Fixed Effect Model Mơ hình ảnh hưởng cố định LNST Lợi nhuận sau thuế NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước REM Random Effect Model Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên ROE Return On Equity Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SIZE Size Quy mô ngân hàng INF Inflation rate Tỷ lệ lạm phát UNE Unemployment rate Tỷ lê thất nghiệp Vốn chủ sở hữu VCSH Ngân hàng giới WB World Bank WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.7 Tên bảng biểu Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy cách đo lường Tóm tắt nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng Thống kê mô tả Kết phân tích tương quan theo biến L1 Kết phân tích tương quan theo biến L2 Kết phân tích tương quan theo biến L3 Kết phân tích tương quan theo biến L4 Số lượng NHTM Việt Nam 2006 – 2016 Tổng tài sản 24 NHTM VN giai đoạn 2006-2016 Hệ số vốn tự có so với tổng tài sản NHTM Việt Nam từ 2006-2016 Tỷ lệ ROE 24 NHTM Việt Nam 2006-2016 Bình quân theo biến phụ thuộc L1, L2, L3 L4 Ước lượng mơ hình yếu tố bên bên ngồi ngân hàng theo L1 Ước lượng mơ hình yếu tố bên bên ngân hàng theo L2 Ước lượng mơ hình yếu tố bên bên ngồi ngân hàng theo L3 Ước lượng mơ hình yếu tố bên bên ngân hàng theo L4 Kết hồi quy tổng hợp Trang 14 20 24 27 27 27 28 29 31 34 36 38 42 43 44 45 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên bảng biểu Trang Hình 4.1 Tổng tài sản 24 NHTM Việt Nam năm 2016 33 Hình 4.2 Biểu đồ trung bình ROE 24 NHTM Việt 37 Nam giai đoạn 2016 MỞ ĐẦU Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khoản đề tài thu hút nhiều quan tâm không nước giới Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế Thông qua việc thu thập liệu cần thiết tiến hành chạy hồi quy liệu bảng nhiều phương pháp, kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố bên ngân hàng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng lớn làm gia tăng khoản ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2016 Bên cạnh đó, ảnh hưởng tỷ lệ thất nghiệp đến khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2016 chưa rõ ràng Từ khóa: ngân hàng, Việt Nam, tính khoản, quản trị khoản, rủi ro khoản CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thực đề tài: Sự phát triển thị trường đại, vai trò tổ chức trung gian ngân hàng thương mại, quỹ trợ cấp, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, cơng ty chứng khốn, tổ chức tín dụng…đóng vai trị chức vô quan trọng phát triển kinh tế đất nước Các tổ chức trung gian tài khơng thực chức tạo vốn, cung ứng nguồn vốn mà thực chức kiểm soát kinh tế Đặc biệt Việt Nam, hệ thống ngân hàng kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế Theo nhận định Ủy Ban Giám sát Tài Chính Quốc gia (2016) “Tổng tài sản hệ thống ngân hàng chiếm khoảng 86% tổng tài sản định chế tài Con số cho thấy nguồn lực đầu tư cho kinh tế Việt Nam chủ yếu ngân hàng đảm nhận Các ngân hàng cung ứng cho kinh tế lượng vốn lớn, góp phần mở rộng sản xuất quy mô chất lượng sản phẩm” Tác giả Diamond, Dybvig (1983) nhận định vai trò hệ thống tài ngân hàng phát triển kinh tế đất nước lớn, tác giả cho chức quan trọng ngân hàng tạo tính khoản Ngân hàng cần đảm bảo khoản vốn huy động tốt khoản tín dụng có hiệu Tác giả có nghiên cứu xung quanh mối quan hệ rủi ro khoản ngân hàng khủng hoảng tài Theo nghiên cứu Shen, Chen, Kao, & Yeh (2009) rủi ro khoản yếu tố định đến hiệu hoạt động ngân hàng Nghiên cứu tiến hành thực 12 nước hàng đầu kinh tế giới giai đoạn 1994-2006 46 Từ bảng 4.3 4.4 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp không ảnh hưởng đến khoản NHTM VN giai đoạn 2006-2016 Trong C P, ROE, SIZE, GDP có ảnh hưởng đến tỷ lệ khoản NHTMVN Kết hồi quy viết lại sau: Mơ hình 1: L1 = 0,384245 ROE it -2,153975 SIZEit +2,966800GDPt-1 + 0,320477INFt-1 Mơ hình 2: L2 = 29,44371 +0,383497ROE it -2,390930SIZEit+2,207700 GDPt-1+0,434628INFt-1 Mơ hình 3: L3 = 86,27723 -2,348215 SIZEit -0,214728 INFt-1 Mơ hình 4: L4 = 81,73158+0,394368 CAPit-2,620108 SIZEit Kết cho thấy biến tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê trường hợp Mơ hình có giá trị xác suất Prob (F-statistic) 0,000000 nhỏ 0,01 nên mơ hình có ý nghĩa 1%, hệ số hiệu chỉnh R2 47,9037 % tương ứng với thay đổi khoản lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE), quy mô ngân hàng (SIZE), tăng trưởng kinh tế(GDP), tỷ lệ lạm phát (INF); 52,0963% lại giải thích yếu tố khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến Cụ thể biến ROE tăng (giảm) 1% khiến cho khoản tăng (giảm) 0,384245% Nếu biến SIZE tăng (giảm) 1% khiến cho khoản giảm (tăng) 2,153975 %, biến GDP tăng (giảm) 1% khiến khoản tăng (giảm) 2,966800%, biến INF tăng (giảm) 1% khiến khoản tăng (giảm) 0,320477% Bên cạnh đó, kết hồi 47 quy cho thấy biến vốn chủ sở hữu/ tài sản tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê Mơ hình có giá trị xác suất Prob (F-statistic) 0,000000 nhỏ 0,01 nên mơ hình có ý nghĩa 1%, hệ số hiệu chỉnh R2 50,9674% tương ứng với thay đổi khoản ảnh hưởng số lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE), quy mô ngân hàng (SIZE), tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF); 49,0326 % cịn lại giải thích yếu tố khác Cụ thể lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu tăng (giảm) 1% tăng (giảm) 0,383497% Tương tự biến quy mô ngân hàng tăng (giảm) 1% khiến cho khoản giảm (tăng) 2,390930%, biến tăng trưởng kinh tế tăng (giảm) 1% khiến cho khoản tăng(giảm) 2,207700%; biến INF tăng (giảm) 1% khiến khoản tăng (giảm) 0,434628% Bên cạnh đó, kết hồi quy cịn cho thấy biến vốn chủ sở hữu/ tài sản, tỷ lệ thất nghiệp ý nghĩa thống kê Mơ hình có giá trị xác suất Prob (F-statistic) 0,000000 nhỏ 0,01 nên mơ hình có ý nghĩa 1%, hệ số hiệu chỉnh R2 65,7773% tương ứng với thay đổi khoản ảnh hưởng quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ lạm phát (INF); 34,2227% lại giải thích yếu tố khác Cụ thể biến quy mô ngân hàng tăng (giảm) 1% khiến cho khoản tăng (giảm) 2,348215 %; biến tỷ lệ lạm phát (INF) tăng (giảm) 1% khiến khoản giảm (tăng) 0,214728% Bên cạnh đó, kết hồi quy cho thấy biến lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu tăng, vốn chủ sở hữu/ tài sản, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp ý nghĩa thống kê Mơ hình có giá trị xác suất Prob (F-statistic) 0,000000 nhỏ 0,01 nên mơ hình có ý nghĩa 1%, hệ số hiệu chỉnh R2 64,8653% tương ứng với thay đổi khoản ảnh hưởng vốn chủ sở hữu/ tài sản (CAP), quy mô ngân hàng (SIZE); 35,1347% cịn lại giải thích yếu tố khác Cụ thể biến vốn chủ sở hữu/ tài sản (C P) tăng (giảm) 1% khiến cho khoản giảm(tăng) 0,394368% , quy mô ngân hàng tăng (giảm) 1% khiến cho 48 khoản tăng (giảm) 2,620108 Bên cạnh đó, kết hồi quy cịn cho thấy biến lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu tăng, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp khơng có ý nghĩa thống kê 4.7 Tổng hợp kết hồi quy Nhằm thuận tiện cho việc theo dõi, tác giả tiến hành thống kê tất kết hồi quy với hai biến phụ thuộc L1 ,L2 , L3 ,L4 so sánh với nghiên cứu trước Bảng 4.7 Kết hồi quy tổng hợp Biến độc lập Mơ hình hồi quy với L biến phụ thuộc CAP - ROE + SIZE +/- GDP + INF + UNE Khơng có ý nghĩa thống kê Chú thích: dấu (+) thể tương quan tích cực, dấu (-) thể quan hệ tương quan tiêu cực yếu tố ảnh hưởng biến phụ thuộc tương ứng Tóm lại, kết hồi quy tổng hợp từ chương cho thấy giống nghiên cứu Vodova (2011) Kết kiểm định cho thấy yếu tố vốn CSH/ tài sản tỷ lệ lạm phát (INF) ảnh hưởng tiêu cực đến khoản ngân hàng, lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu (ROE), tăng trưởng kinh tế (GDP), lãi suất cho vay (IRL) ảnh hưởng đến tích cực đến khoản ngân hàng tỷ lệ thất nghiệp không ảnh hưởng đến khoản; quy mô ngân hàng (SIZE) ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến khoản ngân hàng giai đoạn 2006-2016 49 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu Dựa lý thuyết khoản nghiên cứu trước yếu tố ảnh hưởng đến khoản, đặc biệt nghiên cứu tác giả Vodova (2011), luận văn nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam đo lường số khoản cho vay/ tổng tài sản khoản cho vay/ tiền gửi+ nguồn vốn ngắn hạn giai đoạn 2006-2016 Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng dựa số liệu thu thập phương pháp hồi quy FEM (Fixed Effect Model) REM (Random Effect Model), nghiên cứu rút kết luận sau: 4.8.1 Đối với tỷ lệ vốn ngân hàng (CAP) Quy mô vốn thể thông qua tiêu tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu có quan hệ tiêu cực với khả rủi ro khoản NHTMVN Chỉ tiêu có mức ý nghĩa thống kê 1% sử dụng hiệu ứng FEM Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Thakor (1996); Kim Santomero (1998); Repullo (2003); Bunda Desquilbet (2008); Berger Bouwman (2009), Bon im Kim (2011); Vodová (2011); … Kết lí giải sau: áp lực tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng dẫn đến tình trạng sở hữu chéo ngân hàng, nguyên nhân gây nên tình trạng mù mờ vốn chử sở hữu, thực trạng lỗ lãi kinh doanh trách nhiệm giải trình, dẫn đến làm giảm hiệu quản lý ngân hàng Việc sở hữu chéo ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp sở hữu ngân hàng dễ dàng vay vốn từ ngân hàng Hệ việc hoạt động tín dụng ngày gia tăng hiệu sử dụng vốn vay không cao, làm giảm khoản ngân hàng gia tăng rủi ro khoản; nhiên với lộ trình tái cấu kéo dài từ 2016-2020 theo Thơng tư 06/2016/TT-NHNN, NHNN giám sát chặt chẽ yêu cầu đối tác muốn trở thành cổ dông phải chứng minh nguồn tiền tăng lực tài chính, 50 NHNN nắm mạng lưới sở hữu chéo ngân hàng nên hoạt động đầu tư góp vốn qua lại ngan hàng trước khó xảy 4.8.2 Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế (ROE) Tỷ lợi nhuận có quan hệ tích cực khoản NHTMVN Chỉ tiêu có mức ý nghĩa thống kê 1% sử dụng hiệu ứng FEM Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Bryant (1980); Diamond Dybvig (1983) Calomiris Kahn (1991); Bunda Desquylbet (2008), Bonfim Kim (2011) Kết giải thích sau: lợi nhuận sau thuế ngân hàng tăng điều đồng nghĩa với việc ngân hàng có chiến lược kinh doanh tốt, thu lợi nhuận tạo uy tín với khách hàng Một có điều ngân hàng đầu tư vào tài sản khoản nhằm giúp ngân hàng ổn định khoản 4.8.3 Quy mô ngân hàng (SIZE) Quy mơ ngân hàng có quan hệ tiêu cực tích cực với khoản NHTMVN Chỉ tiêu có ý nghĩa mức thống kê 1% sử dụng hiệu ứng FEM Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác spachs ctg (2003); Valla Escorbiac (2006); Lucchetta (2007); Bon im Kim (2009); Vodová (2011) Khi ngân hàng tăng quy mơ khoản ngân hàng giảm ngun nhân xuất phát từ lí sau: lợi quy mơ mình, ngân hàng tích lũy đủ nguồn nhân lực để phát triển mạng lưới giao dịch, hệ thống toán, quản trị rủi ro, chuẩn bị tốt việc giải tranh chấp Tuy nhiên ngân hàng tăng quy mơ đến mức độ khoản ngân hàng giảm điều lí giải sau: ngân hàng mở rộng quy mô, ngân hàng sử dụng tiền chủ yếu cho mục đích cho vay, đầu tư kiếm lời 51 chưa quan tâm lớn đến khoản; bên cạnh vốn huy dộng từ phía phủ,các tổ chức tín dụng hay tiền gửi khách hàng có xu hương gia tăng nhanh so với tốc độ gia tăng tài sản 4.8.4 Tỷ lệ thất nghiệp (UNE) Tỷ lệ thất nghiệp không ảnh hưởng đến khoản Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả Vodová (2011) 4.8.5 Tăng trưởng kinh tế (GDP) Đối với yếu tố bên ngồi GDP có ảnh hưởng đến khoản mức ảnh hưởng tác động tích cực đến khoản NHTMVN Điều thể tăng trưởng kinh tế cao năm hành làm gia tăng khoản Chỉ tiêu có mức ý nghĩa thống kê 1% sử dụng hiệu ứng FEM Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Valla Escorbiac(2006); Bunda Desquylbet(2003); Vodova (2011) Như kinh tế tăng trưởng tốt hoạt động hệ thống ngân hàng cải thiện, lợi nhuận ngân hàng ngày gia tăng hiệu ngân hàng cao 4.8.6 Tỷ lệ lạm phát (INF) Theo kết nghiên cứu tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng đến khoản mức ảnh hưởng tác động tích cực đến khoản NHTMVN Điều thể hiện, tỷ lệ lạm phát gia tăng cao năm trước ảnh hưởng làm tăng khoản năm Chỉ tiêu có mức ý nghĩa thống kê 1% sử dụng hiệu ứng FEM Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Bunda Desquylbet(2003); Vodova (2011) 52 Tóm tắt chương Chương trình bày thực trạng tình trạng khoản ngân hàng thông qua tổng tài sản ngân hàng thương mại, hệ số an toàn vốn, hệ số vốn tự có so với tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Bên cạnh chạy mơ hình hồi quy NHTM Việt Nam 2006-2016 thông qua số tiêu CAP, ROE, SIZE, GDP, INF, UNE Từ kết thấy yếu tố C P, ROE, SIZE, GDP, INF có ảnh hưởng lớn đến khoản Khi có thay đổi nhỏ yếu tố khoản thay đổi tỷ lệ thất nghiệp không tác động đến khoản 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận gợi ý sách Kết kiểm nghiệm từ mơ hình nghiên cứu đưa kết luận sau: Đối với yếu tố từ bên ngân hàng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu, quy mơ ngân hàng tăng khoản ngân hàng gia tăng Bên cạnh tác giả không thấy ảnh hưởng tỷ lệ thất nghiệp khoản NHTM VN Nghiên cứu vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh mẽ đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Cụ thể ngân hàng trì ổn định nguồn vốn chủ sở hữu khả khoản ngân hàng đảm bảo, có sụt giảm nguồn vốn chủ sở hữu gây nên hậu thiếu hụt khoản dẫn đến nguy giải thể ngân hàng Bên cạnh đó, lợi nhuận sau thuế ảnh hưởng không nhỏ đến khả khoản Trên phương diện thực tiễn, kết nghiên cứu đóng góp số nhận định quan trọng cho nhà đầu tư, nhà quản lý ngân hàng Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thời gian tới 5.2 Gợi ý sách Các NHTMVN nên áp dụng chung khn khổ quản lí khoản để đảm bảo khoản đầy đủ sẵn sàng thực nghĩa vụ với khách hàng cách nhanh chóng Bên cạnh đó, ngân hàng cần đánh giá cung cầu khoản cho hiệu nhất, ngân hàng cần áp dụng phương pháp khoa 54 học việc quản lý khoản hiệu quả, đặc biệt trường hợp đột xuất ảnh hưởng đến khoản Phải có sách bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý cấp cán quản lý cấp cao để nhanh chóng cập nhật phương thức quản trị NH đại Đồng thời, ngân hàng cần có sách thu hút người tài đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu chuyên môn NHTM đại Gia tăng lợi nhuận sau thuế ngân hàng cách nâng cao lực tài NHTMVN thơng qua việc đa dạng hố hình thức huy động vốn, điều chỉnh lãi suất tiền gửi tiết kiệm hợp lý Ngoài ra, NH cần cấu đầu tư vốn điều kiện theo hướng cho vay đối tượng, giải ngân hợp lí Tiếp tục hồn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động hệ thống ngân hàng cho hành lang pháp lý phù hợp với thơng lệ quốc tế hồn cảnh thực tiễn diễn Việt nam vấn đề quan trọng Đây bàn đạp giúp cho ngân hàng thương mại Việt Nam họat động hiệu quả, giảm nguy phá sản và sân chơi lành mạnh Song song với điều nay, Ngân hàng nhà nước cần có phối hợp với Tài quan liên quan nhằm xem xét quy định, sách đảm bảo tin tưởng cho ngân hàng hoạt động kinh doanh Việt Nam Tuyên truyền, khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng nhằm giảm bớt tình trạng sử dụng tiền mặt lưu thông Ngân hàng Nhà nước nên kiểm soát, giám sát việc mở rộng quy mô ngân hàng cho đảm bảo khoản đem lại hiệu kinh tế Ngân hàng cần cải thiện lực đánh giá mức độ an toàn vốn; phân bổ, quản trị vốn hiệu tiết kiệm vốn Ngân hàng Nhà nước đam bảo tỷ lệ tăng trưởng lạm phát cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước, nhằm đem lại lòng tin người dân 55 5.3 Hạn chế luận văn Đầu tiên, tính khoản ngân hàng khơng đánh giá số khoản cho vay/ tổng tài sản khoản cho vay/ tiền gửi+ nguồn vốn ngắn hạn… mà đánh giá qua số như: số trạng thái tiền mặt, số chứng khốn có tính khoản, … đánh giá thông qua phương pháp như: phương pháp nguồn vốn sử dụng vốn, phương pháp cấu trúc vốn Thứ hai, thông tin ngân hàng công bố cịn nhiều hạn chế mặt số liệu thơng tin chưa công khai minh bạch, liệu cịn liệu lấy giai đoạn 2006-2016 Thứ ba, nghiên cứu chưa xét vế mối quan hệ phi tuyến tính biến độc lập Thứ tư, nghiên cứu chưa xét đến yếu tố ảnh hưởng đến khoản như: lãi suất cho vay, khủng hoảng kinh tế, lãi suất tiền gửi… Trên hạn chế đề tài nghiên cứu này; qua đó, tác giả hy vọng nghiên cứu sau hoàn thiện hơn, liệu nghiên cứu, tính minh bạch cao, với nhiều quan sát phát triển sâu rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Việt Nam: Bùi Nguyên Khá, 2016 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài kỳ II Lê Tấn Phước, 2016 Tác động từ quản trị khoản đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Tạp chí Tài kỳ II tháng Nghị định 60/2015/NĐ-CP ngày 20/07/2012 Chính Phủ ban hành sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 Chính Phủ ban hành việc nhà đầu tư nước mua cổ phần TCTD Việt Nam Ngân Hàng Nhà Nước, 1999 Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ Chức Tín Dụng Ngày 25tháng 08 năm1999 Ngân Hàng Nhà Nước, 2005 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 19/4/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh Tổ Chức Tín Dụng Ngày 19 tháng năm2005 Ngân Hàng Nhà Nước, Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 1/8/2013 quy định việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc TCTD kiểm soát đặc biệt Ngân Hàng Nhà Nước, 2010 Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn Tổ Chức Tín Dụng Ngày 20 tháng 05 năm 2010 Ngân Hàng Nhà Nước, 2013 Thông tư số 02/2013 bao gồm quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro Ngày 21tháng năm 2013 10 Ngân Hàng Nhà Nước, 2014 Thông tư số 36/2014 bao gồm quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngày 20tháng 11năm 2014 11 Ngân Hàng Nhà Nước, 2016 Thông tư số 06/2016 bao gồm quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngày 27tháng 05năm 2016 12 Trương Quang Thông, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài 13 Trương Quang Thơng, 2013 Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 276, trang 50-62 14 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất lao động-xã hội 15 Ủy Ban Giám sát Tài Quốc gia, 2016 Báo cáo Tổng quan thị trường Tài 16 Vũ Thị Hồng, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhập, số 23 Tác giả nước ngoài: Angora, A and C, Roulet, 2011 Transformation risk and its determinants: A new approach based on the Basel III liquidity management framework Universite de Limoges Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M, 2005 Liquydity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquydity from a panel the bank’s UK resident Bank of England working paper Basel Committee on Banking Supervision,2008 Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision Bank for International Settlements Bonfim, D and M Kim., 2008 Liquidity risk in banking: is there herding? International Economic Journal, 22: 361-386 Bourke, P., 1989 Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking & Finance, 13: 65-79 Brunnermeier, M K., 2009 Deciphering the liquidity and credit crunch 2007–2008 The Journal of economic perspectives, 23: 77-100 Bunda, I and J.-B Desquilbet.,2008 The bank liquidity smile across exchange rate regimes International Economic Journal, 22: 361-386 Chen, H.-J.; Kuo, C.-J.and Shen eds., 2001 Determinants of net interest margins in Taiwan banking industry, Journal of Financial Studies 9: 47–83 Diamond and Dybvig, 1983 Bank runs, deposit insurance and liquidity Journa of political Economy 91(3):401-19 http://dx.doi.org/10.1086/261155 10 E M Ferrouhi Bank liquidity and financial performance: evidence from Moroccan banking industry, 2014 Theory and Practice, 15(4): 351–361 11 Fielding, D and A Shortland., 2005 Political violence and excess liquidity in Egypt Journal of Development Studies, 41: 542-557 12 Gatev, E and P E Strahan., 2006 Banks' advantage in hedging liquidity risk: Theory and evidence from the commercial paper market The Journal of Finance, 61: 867-892 13 Gatev, E., et al., 2009 Managing bank liquidity risk: How deposit-loan synergies vary with market conditions Review of Financial studies 22: 9951020 14 Hemple, G H and Simonson, D G., 2008 Bank management: text and cases 6th ed John Wiley And Sons 704 p 15 Lucchetta, M., 2007 What data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking?, Economic Notes by Banca Monte dei Paschi di Siena SpA36(2):189–203 16 Moore, W 2010 How financial crises affect commercial bank liquidity? Evidence from Latin America and the Caribbean MPRA Paper 24 p 17 Chen, Y.-K.; Kao, L.-F.; Shen, C.-H.; Yeh, C.-Y 2009 Bank liquidity risk and performance, in Proc of the Asian Finance Association International Conference 2010, 30 June, 2010, Hong Kong 18 Valla, N., et al., 2006 Bank liquidity and financial stability Banque de France Financial Stability Review, 9: 89-104 19 Vento, G A and P La Ganga., 2009 Bank liquidity risk management and supervision: which lessons from recent market turmoil Journal of Money, Investment and Banking, 10: 78-125 20 Vodova, P., 2011 Liquidity of Czech commercial banks and its determinants International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, 5: 1060-1067 21 World Bank 2017 Databases of the Wo’rld Bank 2006–2016[on-line], [cited 10 January 2013] Available from Internet: http://data.worldbank.org/ 22 Yeager, F C.and Seitz, N E 1989 Financial institution management: text and cases.3rd ed Englewood Cliffs: Prentice Hall Inc 496 p PHỤ LỤC TÊN CÁC NGÂN HÀNG ABB NHTMCP An Bình ACB NHTMCP Á Châu AGR Ngân Hàng Nơng nghiệp & PT Nông thôn VN BIDV Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam DONG A NHTMCP Đông Á EXB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu HD NHTMCP Phát triển TP.HCM LVPB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt MB NHTMCP Quân Đội MRT NHTMCP Hàng Hải NAB NHTMCP Nam Á NCB Ngân Hàng Quốc Dân OCB NHTMCP Phương Đông OCE NHTMCP Đại Dương SCB NHTMCP Sài Gịn SEA NHTMCP Đơng Nam Á SGB NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương SHB NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội STB NHTMCP Sài Gịn Thương Tín TCB NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam VCB Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam VIB NHTMCP Quốc Tế VPB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN