Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
120,5 KB
Nội dung
Đề tàiđổimới Năm học: 2010- 2011 I. đặt vấn đề Trong bi cnh ca cụng cuc i mi t nc, bờn cnh nhng bin i sõu sc v ln lao ca nn kinh t cng nh chớnh tri, vn hoỏ xó hi thỡ giỏo dc o to cng ang trờn phỏt trin v i mi . Bi vy ng v nh nc ta ó nờu cao vai trũ: Giỏo dc o to l quc sỏch hng u, bc tiu hc l nn tng. Cho nờn mc tiờu giỏo dc cng nhn mnh: hỡnh thnh cho hc sinh nhng c s ban u cho s nghip phỏt trin ỳng n v lõu di v tỡnh cm, trớ tu, th cht v cỏc k nng c bn ban u cỏc em hc tip cỏc cp tip theo hoc i vo cuc sng lao ng vng vng hn. Trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp v ni dung dy hc ca bc tiu hc vi mc tiờu giỏo dc ton din cỏc em c hc 9 cỏc mụn hc trong ú mụn Ting Vit l mụn hc ht sc quan trng. Nht l i vi lp 1, l lp u cp . Ngi ta thng núi cp 1 l nn, lp 1 l múng múng cú chc thỡ nn mi vng. la tui ny cỏc em bt u lm quen vi nghe, núi, c,vit. V k nng c mi khi c hỡnh thnh cỏc em, nú s theo cỏc em sut c cuc i khụng nhng th m cỏc em phỏt trin t duy, cm nhn cỏi hay, cỏi p trong mi bi hc, hiu c ngha ca ting, t mỡnh va c v cỏc em cú th nm c kho tng tri thc ca loi ngi. Mt khỏc lp 1 cỏc em c ỳng, c thnh tho thỡ khi lờn cỏc lp trờn cỏc em hc mi vng vng v khi bit c cỏc em s cú iu kin hc cỏc mụn hc khỏc cú trong chng trỡnh c tt hn. lm c iu ú iu u tiờn ngi giỏo viờn phi lm l nm c tõm lớ ca hc sinh, dy hc phi mang tớnh chun xỏc, khoa hc. Mc ớch tìm biện pháp giúp học sinh lớp 1 học tốt các bài tập đọc l giỳp cỏc em Ngời thực hiện: Phm Th Nguyt Minh - 1 - Lớp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 cảm nhận được cái hay, cái đẹp, nhận thức về thế giới xung quanh, về cuộc sống của con người và xã hội. Đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổimới đất nước trong giai đoạn hiện nay ngành giáo dục cũng đang chuyển mình theo để đào tạo. Một trong những sự chuyển mình đó là môn Tiếng Việt. Tập đọc là phân môn Tiếng Việt có nhiệm vụ: Hình thành năng lực đọc cho học sinh, năng lực đọc tạo nên từ 4 kĩ năng cũng là 4 yêu cầu về chất lượng"đọc"đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức(đọc hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kĩ năng này được hình thành trong hai hình thức đọc, đọc thành tiếng và đọc thầm 1 trong 4 kỹ năng sẽ tác dụng đến các kỹ năng khác. Vì vậy trong dạy đọc không nên xem nhẹ kỹ năng nào .Giáo dục cho học sinh lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp, thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh. Làm cho sách trở thành một sự sùng ngự trị trong nhà trường, đó là một trong những điều kiện để trường học thực sự thành trung tâm văn hóa nói cách khác đi, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc và thấy rằng khả năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời , phải làm cho học sinh thấy đó là một con đường quan trọng để tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và phát triển. Làm giàu kiến thức về ngôn ngữ và tư duy cho học sinh. Giáo dục tư tưởng tình cảm , đạo đức và khiếu thẩm mĩ . Thực tế ở lớp 1 các trường tiểu học của huyện cho thấy hoạt động dạy học đã đáp ứng được phần nào yêu cầu và nhiệm vụ dạy học, cụ thể là: giáo viên đã tự trang bị cho mình những tri thức tối thiểu và học sinh cũng đã được 1 cách tương đối thành thạo . Tuy nhiên nếu so sánh với mục tiêu dạy học thì hoạt động dạy học phân môn tập đọc còn một số hạn chế và kết quả dạy học cha cao . Ví Dụ : Một số học sinh Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 2 - Líp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 đọc còn chưa được lưu loát , trôi chảy , còn phát âm sai một số lỗi của địa phương chưa biết cách khai thác nội dung bài học . Xuất phát từ nhiệm vụ, hình thức thực tế hiện nay thì việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường được xem là nhiệm vụ hàng đầu. Nhưng làm thế nào để chất lượng dạy và học ở một trường thuộc khu vực miền núi, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, trình độ dân chí thấp. Phương pháp giảng dạy đang được đổimới là một vấn đề rất quan trọng và rất cần thiết đó là việc lựa chọn phương pháp cách thức giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh đặc biệt đối với môn Tiếng Việt mà cụ thể là phân môn Tập đọc . Nó không dừng lại ở thiết bị , kiến thức, mà phải hình thành cho các em những kĩ sảo ngôn ngữ cơ bản nhất ( nghe, đọc, nói, viết ) nó góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở tiểu học theo đặc trưng của bộ môn mình. Việc dạy Tiếng việt trong nhà trường rÌn cho các em năng lực tư duy Tiếng việt để suy nghĩ, giao tiếp và học tập. Giáo dục cho các em những tư tưởng tình cảm lành mạnh, trong sáng.Vậy với tư cách là bộ môn công cụ. Tiếng việt có quan hệ khăng khít với các môn khác trong trường. Học sinh muốn tiếp tục chi thức khoa học phải bằng con đường nghe và đọc, thầy cô giáo muốn đánh giá kết quả của học sinh cũng phải thông qua năng lực nói và viết của các em. Có thể nói, không có Tiếng việt sẽ không có bất cứ hoạt động nào trong nhà trường.Vì vậy việc tìm tòi và xác định biện pháp, cách thức dạy học cho phù hợp với phân môn Tập đọc là một vấn đề quan trọng. Trong dạy học môn Tập đọc ở Tiểu học, việc rèn đọc hiểu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Việc đọc hiểu được sử dụng để tìm hiểu nội dung bài mới. Rèn đọc hiểu giúp việc nâng cao năng lực tư duy của học sinh, từ đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới và vận dụng kiến thức đó theo năng lực bản thân. Ta nhận thấy rằng, việc đọc hiểu ở tiểu học có nhiều phương pháp (cách dạy) khác nhau, phương pháp nào cũng mang tính đặc trưng riêng của phương pháp đó, Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 3 - Líp 1A Đề tàiđổimới Năm học: 2010- 2011 sao cho cú tớnh khoa hc, tớnh logic . Nhng qua thc t ging dy, vic rốn k nng c hiu thỡ mt s giỏo viờn cũn cha hiu c mt cỏch sõu sc yờu cu c trng ca mụn hc. Xut phỏt t thc tiễn dy hc mụn Tp c lp 1 tụi tin hnh nghiờn cu vic Tỡm bin phỏp giỳp hc sinh c tt cỏc bi Tp c. Tp đọc l mt phõn mụn cú tm quan trng rốn luyn mụt trong bn k nng ca hc sinh. Đọc l k nng th nhất , đọc là quỏ trỡnh rốn luyn cho học sinh c đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này đợc hình thành trong hai hình thức đọc, đọc thành tiếng, đọc thầm . Qua phần đọc ca hc sinh s thy c quỏ trỡnh tụi luyn ca hc sinh, thy c s cn thn, bn bỉ hay khụng hc sinh. Bn thõn l ngi giỏo viờn dy lp Mt , tụi luụn tõm nim mt iu rng : Cn phi coi trng vic dy cho hc sinh đọc ỳng, đọc rừ rng ngay t nhng ngy u tiờn ca nm hc. Nu lp Mt m khụng rốn c cho học sinh đọc tốt thỡ lờn lp trờn li khú cú th rốn c. Mun thc hin c iu ú, trong nhng ngy u nm lm quen vi hc sinh lúp Mt, tụi ó kho sỏt thc t tỡnh hỡnh đọc trơn các câu ứng dụng ca hc sinh lp mỡnh v ra bin phỏp giúp học sinh đọc tốt các bài tập đọc sao cho phự hp vi lp mỡnh trong sut nm hc. Qua ú giỏo dc cho cỏc em tỡnh yờu dõn tc, yờu quờ hng t nc. Chớnh vỡ th m tụi la chn ti ny. II. NHNG THUN LI KHể KHN : 1/ Thun li : + Học sinh: - a s cỏc em ó qua lp mm non, ớt xa l khi lm quen vi mụi trng mi. Ngời thực hiện: Phm Th Nguyt Minh - 4 - Lớp 1A Đề tàiđổimới Năm học: 2010- 2011 - Ph huynh quan tõm , chun b y dựng , sỏch v con vo hc lp Mt. - Khỏ ụng hc sinh cú tinh thn ham hc, cú tõm th tt khi vo hc lp Mt. + Giỏo viờn : c hc tp v bi dng vic ging dy chng trỡnh thay sỏch giỏo khoa mi. C s vt cht , phng tin dy hc ca nh trng trang b y Giỏo viờn nhit tỡnh cụng tỏc, mnh dn vn dng phng phỏp dy hc tớch cc, thng xuyờn hc tp, trau di v chuyờn mụn nghip v . 2/ Khú khn: - a s do nhu cu cuc sng nờn ph huynh cú tõm lớ trm s nh cụ v ớt cú thi gian theo sỏt cỏc em mi ngy hng dn un nn cỏc em đọc tại nh. - Trỡnh tip thu ca HS khụng ng u. Hc sinh yu qua quan sỏt nhn xột t u nm hc ờn nay l : 5/5 HS ca lớp, t l : 50%. iu nay nh hng nhiu n cht lng hc tp ca cỏc em. - Nhn thc c tm quan trng ca vn ny chỳng tụi t tỡm tũi hc hi cng vi mt s ớt kinh nghim trong ging dy, chỳng tụi ó i sõu tỡm hiu, nghiờn cu tỡm ra bin giúp học sinh lớp 1 học tốt các bài Tập đọc III. BIN PHP THC HIN : dy tt tit 1 ca mụn hc vn ngi giỏo viờn cn phi rốn luyn cho HS 4 k nng c bn : nghe, núi, c v vit, riờng i vi tit hc vn 1 chỳng ta cn tp trung rốn k nng c v k nng vit cho cỏc em. Rốn k nng c : Ngời thực hiện: Phm Th Nguyt Minh - 5 - Lớp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 - Ở HS lớp 1 phần kiến thức mới rất khó với các em, muốn nắm được kiến thức đó, HS chỉ dựa vào sự truyền đạt của GV qua các hình thức tổ chức học tập của từng tiết dạy. Hình thành kiến thức mới như thế nào, ra sao còn đòi hỏi kiến thức và kỉ năng sư phạm của người giáo viên. - GV phải chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp, GV lên lớp phải có kế hoạch bài học, việc lập kế hoạch bài học phải thể hiện rõ nội dung và các hình thức dạy học cho phù hợp với từng đối tượng HS và phải bám sát mục tiêu yêu cầu cùa từng bài học. - GV cần phải phát âm chuẩn xác, chú ý chỉnh sửa rèn cách phát âm cho HS. VD : Những tiếng có thanh hỏi, ngã, có chứa vần dễ lẫn như : ui, uôi; ưu, ươu; an, ang; ac, at… - Sử dụng đồ dùng trang thiết bị dạy học phải thành thạo, đúng lúc, đúng chỗ mới đạt hiệu quả cao. - Tuỳ từng nội dung bài học mà GV linh hoạt thay đổi các hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để giúp các em lĩnh hội tốt kiến thức và vận dụng tốt vào thực hành. - Trong giờ dạy GV cần tạo điều kiện cho học sinh được đọc nhiều lần, với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt chú ý những đối tượng HS yếu kém. - GV cần tạo không khí lớp học thân thiện, cởi mở động viên khen ngợi kịp thời nhằm kìch thích sự hứng thú và ham mê học tập của các em. GV là phải gần gũi, thương yêu HS, kiên trì, cẩn thận chịu cực chịu khó và luôn yêu nghề mến trẻ “ Tất cả vì học sinh thân yêu”. Muốn học sinh ®äc đúng , ®äc nhanh tôi đã thực hiện một số biện pháp sau: + giai đoạn 1: Giai đoạnn trẻ bắt đầu học âm và chữ cái: Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 6 - Líp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 Muốn học sinh chóng biết đọc thì người giáo viên cần phải biết kết hợp với cha mẹ học sinh kèm cặp, giúp đỡ trẻ nhanh chóng thuộc tất cả những chữ cái đã học. Phân biệt được nguyên âm, phụ âm và thanh điệu để làm cơ sở cho việc xây dựng tiếng mới, từ mới. Sau đó học sinh biết ghép phụ âm với nguyên âm rồi thanh điệu để tích luỹ vốn từ cho mình. Để giúp các em hiểu, dễ dàng tìm ra được nhiều tiếng mới, tôi hướng dẫn các em thông qua bảng ghép tiếng. Bảng 1: Gồm 16 con chữ ghi phụ âm đầu (b, v, l, c, n, m, d, đ, t, x, s, r, k, p, g) viết ở cột dọc đầu tiên phía bên trái. Phía trên đầu 6 cột dọc còn lại ghi các thanh (“ngang” – không dấu “sắc”, “huyền”, “nặng”, “hỏi”. “ngã”). Thanh Âm đầu \ / . ? ~ b ……… . ………. ………. ……… . ……… . ……… v ……… . ………. ………. ……… . ……… . ……… l ……… . ………. ………. ……… . ……… . ……… …………. Bảng 2: Gồm các phụ âm đầu được ghi bằng 2, 3 con chữ (th, ch, kkh, ph, nh, gh, qu, ng, ngh, tr) được ghi ở cột dọc, và 6 cột ghi thanh như ở bảng 1 Thanh Âm đầu \ / . ? ~ th ……… . ………. ………. ……… . ……… . ……… ch ……… . ………. ………. ……… . ……… . ……… kh ……… . ………. ………. ……… . ……… . ……… Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 7 - Líp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 …………. Hai bảng này tôi có thể làm lấy và để dùng cho nhiều năm. Tôi có thể sử dụng để các em chơi trò chơi học tập hoặc củng cố bài vừa học. Ví dụ: ở bảng 1. Khi học bài âm: i – a các em sẽ ghép được rất nhiều tiếng từ đơn. Thanh Âm đầu \ / . ? ~ b ba bà bá bạ bả bã v vi vì ví vị vỉ vĩ …………. Khi ghép được các tiếng mới rồi thì các em rất chóng thuộc bài, nhanh biết đọc và viết đúng chính tả. Trên cơ sở các tiếng đơn đó, học sinh sẽ ghép các tiếng đã học với các tiếng vừa xây dựng được để thành từ bằng cách sử dụng hộp đồ dùng thực hành tiếng Việt. Qua việc làm này học sinh sẽ có được vốn từ phong phú. Ví dụ: bà ba con bò ba sa quần bò số ba bò sữa bò bá bò gạo ba lô bò lê bò càng ba ba Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 8 - Líp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 Đối với một số từ còn khó hiểu đối với học sinh tôi giảng giải nghĩa từ thật ngắn gọn để giúp các em hiểu và sử dụng từ tốt. ë đây giáo viên có rấ nhiều hình thức sử dụng để giảng giải nghĩa từ cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ như: dùng tranh minh hoạ, đồ dùng trực quan, hành động, lời nói, . Ví dụ: Từ “ba ba” tôi dùng tranh minh hoạ con ba ba Từ “ba lô” sử dụng vật thật cña chiÕc ba l« Từ “số ba” tôi viết chữ số ba dưới nhóm ba đồ vật để minh hoạ Từ “bò lê bò càng” là một thành ng÷ ý chỉ đánh đau đến nỗi phải bò, phải lê (dùng cả chân và tay để di chuyển). Từ đó giúp các em hiểu từ và nhận biết các đồ vật chính xác qua từ. Với các âm g – gh, ng – ngh, c- k tôi hướng dẫn các em n¾m vững luật chính tả khi sử dụng để ghép tiếng, ghép từ. Ví dụ: g gh ng a, o, ô, ơ, u, ư ngh e, ê, i, (y) c k Trên cơ sở luật chính tả đó khi gặp một số từ như: nghi ngờ – kì cọ ghế gỗ – nghô nghê Các em sẽ không viết sai lỗi chính tả và dùng từ một cách chính xác hơn. +Giai đoạn 2: Đây là lúc trẻ chuyển sang học vần Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 9 - Líp 1A §Ò tµi ®æi míi N¨m häc: 2010- 2011 Khi việc tìm ra tiếng và từ mới của học sinh đã thành thạo và thành kĩ năng rồi thì sang phần vần các em tìm từ mới khá nhanh và tiết học diễn ra sinh động hơn. Các em sẽ thi nhau tìm và phát hiện ra nhiều từ mới kể cả học sinh trung bình ở lớp. Qua thực tế đó vốn từ ngữ của các em sẽ rất nhiÒu và phong phú. Ë giai đoạn này, giáo viên cũng có thể sử dụng phương pháp dùng bảng ghép như ở trên: Ghép âm đầu với các vần rồi thanh điệu. Nhưng hiệu quả sẽ không cao và không phát huy được trí lực của học sinh. Muốn đạt được kết quả cao trong bài học thì ta có thể thay bằng việc giải quyết các bài tập Tiếng Việt dưới dạng trò chơi học tập để học sinh tự ghép và viết được các từ (giáo viên phải đầu tư suy nghĩ để đưa ra trò chơi hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh). Ví dụ: Khi dạy bai vần: uê - uy, tôi đưa ra dạng bài sau để học sinh chơi. Nối âm với vần để thành tiếng có nghĩa. th r uê ng t uy kh Trên cơ sở đó học sinh phải suy nghĩ để tìm được tiếng có nghĩa trong thực tế, rồi giáo viên sẽ dẫn dắt các em ghép thêm dấu thanh để được các từ mới khác nữa. Theo cách ghép này các em sẽ tìm được nhiều từ hay, có nghĩa. Từ đó, các em có vốn từ phong phú để áp dụng cho việc học tốt môn tiéng Việt ở các lớp trên. Ví dụ: Các em có thể tìm được như: thuê nhà, ruy băng, đóng thuế, nguy hiểm, tuy nhiên, ma tuý, khuy áo, tuỳ ý,tuỷ sống, tận tuỵ, nguỵ trang . Ngêi thùc hiÖn: Phạm Thị Nguyệt Minh - 10 - Líp 1A