Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ LẠI THỊ PHƯƠNG NGA NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hờ Chí Minh – Năm 2014 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ LẠI THỊ PHƯƠNG NGA NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Những yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên Lại Thị Phương Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI .5 CHƯƠNG 2: CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TRÊN THẾ GIỚI VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BIẾN SỐ 22 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CÚU .34 3.3.1 Nguồn liệu 34 3.3.2 Xử lý liệu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 35 4.1.1 Tỷ lệ tiền khoản tương đương tiền tài sản 35 4.1.2 Chỉ số giá thị trường giá ghi sổ tài sản doanh nghiệp 37 4.1.3 Dòng tiền doanh nghiệp 38 4.1.4 Vốn luân chuyển ròng doanh nghiệp 39 4.1.5 Địn bẩy tài doanh nghiệp 40 4.1.6 Quy mô doanh nghiệp 41 4.1.7 Việc chi trả cổ tức doanh nghiệp 41 4.1.8 Quy mô hội đồng quản trị doanh nghiệp 42 4.1.9 Vai trò kép CEO doanh nghiệp 43 4.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 – 2013 45 4.2.1 Kết thống kê mô tả 45 4.2.2 Hệ số tương quan biến 46 4.2.3 Ước lượng mơ hình nghiên cứu 47 4.2.3 Kết hồi quy 52 4.2.4 Các kiểm định cho mơ hình 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .59 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CEO Chief Executive Officer – Giám đốc điều hành EMU The Economic and Monetary Union – Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu FEM Fixed Effects Model – Mô hình tác động cố định HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Pooled OLS Mơ hình hồi quy kết hợp tất quan sát REM Random Effects Model – Mơ hình tác động ngẫu nhiên VIF Variance Inflate Factor – Nhân tử phóng đại phương sai DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu giới yếu tố ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp 19 Bảng 3.1 Mô tả biến mơ hình nghiên cứu 32 Bảng 4.1: Bảng số lượng thành viên hội đồng quản trị công ty giai đoạn 2009 – 2013 43 Bảng 4.2: So sánh số lượng cơng ty có CEO chủ tịch hội đồng quản trị số lượng cơng ty có CEO khác chủ tịch hội đồng quản trị công ty Việt Nam 44 Bảng 4.3: Kết thống kê mô tả 45 Bảng 4.4: Hệ số tương quan biến 46 Bảng 4.5: Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu theo Pooled OLS 47 Bảng 4.6: Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu theo Fixed Effects 49 Bảng 4.7: Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu theo Random Effects 50 Bảng 4.8: Kiểm định Hausman 51 Bảng 4.9: So sánh kỳ vọng kết nghiên cứu 53 Bảng 4.10: Đo lường đa cộng tuyến 55 Bảng 4.11: Kiểm định tượng tự tương quan 56 Bảng 4.12: Kiểm định tượng phương sai thay đổi 57 Bảng 4.13: Khắc phục tượng phương sai thay đổi 57 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 4.1: Mô tả thay đổi tỷ lệ tiền mặt khoản tương đương tiền tài sản doanh nghiệp không bao gồm khoản tiền mặt tương đương tiền doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 35 Hình 4.2: Tỷ lệ tiền mặt khoản tương đương tiền tài sản doanh nghiệp không bao gồm khoản tiền mặt tương đương tiền doanh nghiệp sản xuất thương mại dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 36 Hình 4.3: Chỉ số giá thị trường giá ghi sổ tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 37 Hình 4.4: Tỷ lệ dịng tiền tài sản doanh nghiệp khơng bao gồm khoản tiền mặt tương đương tiền doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 38 Hình 4.5: Vốn luân chuyển ròng doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 39 Hình 4.6: Tỷ số tổng nợ tổng tài sản không bao gồm tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 40 Hình 4.7: Quy mô doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 41 Hình 4.8: Số lượng công ty mẫu nghiên cứu chi trả cổ tức tiền mặt 42 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TĨM TẮT Trong đề tài này, mơ hình liệu bảng tĩnh bao gồm mơ hình hồi quy kết hợp tất quan sát (Pooled OLS), mô hình tác động cố định (Fixed Effects) mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects) sử dụng để nghiên cứu yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam Tác giả sử dụng biến tài số giá thị trường giá sổ sách tài sản doanh nghiệp, dòng tiền, vốn luân chuyển ròng, đòn bẩy tài chính, quy mơ doanh nghiệp, việc chi trả cổ tức tiền mặt biến quản trị công ty số lượng thành viên hội đồng quản trị, vai trị kép CEO để tìm hiểu tác động yếu tố lên việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết biến có ý nghĩa mơ hình nghiên cứu Dịng tiền địn bẩy tài có biến động chiều với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt số giá thị trường giá ghi sổ tài sản, vốn ln chuyển rịng quy mơ doanh nghiệp, việc chi trả cổ tức tiền mặt có biến động ngược lại với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Ngồi ra, biến số quản trị cơng ty quy mô hội đồng quản trị vai trị kép CEO khơng có ý nghĩa nghiên cứu thị trường Việt Nam Nghiên cứu góp phần củng cố lý thuyết yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Kết nghiên cứu có giá trị nhà quản lý tài chính, nhà đầu tư nhà tư vấn quản trị tài Từ khóa: nắm giữ tiền mặt, số giá thị trường giá ghi sổ, dòng tiền, vốn ln chuyển rịng, quy mơ cơng ty, quy mơ hội đồng quản trị, vai trị kép CEO CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 2007 – 2008, Việt Nam số quốc gia có kinh tế khu vực Đông Nam Á không rơi vào tình trạng suy thối tác động giai đoạn khủng hoảng toàn cầu, nhiên phải chịu tác động không nhỏ từ khủng hoảng Nhiều doanh nghiệp Việt Nam lâm vào tình trạng hoạt động khó khăn có nhiều doanh nghiệp phải tiến hành giải thể Trước tình hình trên, việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp quan tâm Liên quan đến vấn đề lợi ích chi phí việc nắm giữ tiền mặt, năm 1979, Jensen Meckling làm rõ lợi ích việc nắm giữ tiền mặt Trước tiên, nắm giữ tiền để phịng ngừa, việc cơng ty trì tính khoản giúp cơng ty linh hoạt giải tình bất ngờ Thứ hai, hoạt động giao dịch, tiền mặt đáp ứng nhu cầu từ hoạt động bình thường cơng ty mua sắm hàng hoá, vật liệu, toán khoản chi phí cần thiết hạn đảm bảo uy tín doanh nghiệp chủ nợ, hạn chế việc gây gián đoạn trình sản xuất kinh doanh nhiều hậu kéo theo thị phần, giảm lợi nhuận doanh nghiệp,…Thứ ba, công ty dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng xuất hội đầu tư tốt Tuy nhiên, việc nắm giữ tiền mức không tốt cho hoạt động doanh nghiệp, thân việc nắm giữ tiền khơng tạo thu nhập Việc để tiền mặt doanh nghiệp nhiều làm cho doanh nghiệp hội phí cơng ty bỏ qua dự án đầu tư đem lại nhiều lợi nhuận Mặt khác, dự trữ tiền mặt nhiều làm gia tăng mâu thuẫn nhà quản trị cổ đông hay nói cách khác xảy vấn đề người đại diện Theo đó, nhà quản trị doanh nghiệp gia tăng dịng tiền cách tùy ý, gây mâu thuẫn với lợi ích cổ đơng Vì vậy, quản trị tiền mặt hợp lý mang lại nhiều lợi ích quan trọng phát triển công ty, để quản trị tiền mặt hiệu quả, trước hết công ty phải xác định yếu tố tác động đến quản trị tiền mặt tác động nào? Do đó, tác giả chọn đề tài “Những yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh 50 nên khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình khơng giải thích thay đổi việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp - Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu theo mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects) - Mơ hình REM Bảng 4.7: Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu theo Random Effects Biến phụ thuộc: CASH Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Giá trị t P-value MTB -0.1432491*** 0.017013 -8.42 0.000 CF 2.509937*** 0.0294423 85.35 0.000 NWC -0.2936501*** 0.0469298 -6.26 0.000 LVRG 0.5270174*** 0.048449 10.88 0.000 SIZE -0.035199*** 0.0081355 -4.33 0.000 DIV -0.0507416*** 0.0163176 -3.11 0.002 BS 0.0031073 0.0064627 0.48 0.631 CD -0.0053511 0.0162384 -0.33 0.742 Ngành 0.0399116 0.0233331 1.71 0.087 Hệ số chặn 0.865975 0.2109435 4.11 0.000 R2 0.8789 Số quan sát 945 Ghi chú: * Ý nghĩa thống kê mức 10%, ** Ý nghĩa thống kê mức 5%, *** Ý nghĩa thống kê mức 1% Nguồn: Tác giả tính tốn với STATA 12.0 51 Bảng 4.7 thể kết hồi quy theo mô hình Random Effects, kết cho thấy biến số lượng thành viên hội đồng quản trị (BS), vai trị kép CEO (CD) biến ngành có p-value > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình khơng giải thích thay đổi việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Tác giả dùng kiểm định Hausman để xác định mức độ phù hợp hai mơ hình FEM REM với giả thiết sau: - Giả thuyết H0: Mơ hình FEM REM khơng có khác biệt - Giả thuyết H1: Mơ hình FEM REM có khác biệt Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ mơ hình FEM tốt Kết kiểm định Hausman theo bảng 4.8 cho thấy, p-value = 0,0000 < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa mơ hình FEM mơ hình phù hợp đề tài Tác giả lựa chọn mơ hình FEM mơ hình tổng quát đề tài Bảng 4.8: Kiểm định Hausman Nguồn: Tác giả kiểm định với STATA 12.0 52 4.2.3 Kết hồi quy Kết hồi quy mơ hình theo mơ hình nghiên cứu theo mơ hình tác động cố định (Fixed Effects) trình bày bảng 4.6 Kết cho thấy: Hệ số R2 mơ hình 0,8301, có 83% thay đổi biến nắm giữ tiền mặt (CASH) doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 giải thích thay đổi biến độc lập mô hình nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ thuận chiều i) CF CASH ii) LVRG CASH, nghĩa khả sinh lợi đòn bẩy tài làm tăng việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam Trong tất biến độc lập mơ hình nghiên cứu, tỷ lệ lợi nhuận tài sản khác tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp (CF) có mối liên hệ chặt chẽ với CASH với hệ số hồi quy 2,42 tỷ lệ nợ tài sản khác tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp (LVRG) có hệ số hồi quy β 0,86 mức ý nghĩa 1% Các doanh nghiệp có khả sinh lợi cao vay nợ nhiều tích lũy tiền mặt Kết phù hợp với lý thuyết vay nợ nhiều đối mặt với chi phí kiệt quệ tài chính, đó, tỷ lệ nợ tăng dự trữ tiền mặt nhiều Kết thực nghiệm phù hợp với dự báo mối liên hệ CASH với CF LVRG trình bày phần 4.1 Nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ ngược chiều i) MTB CASH, ii) NWC CASH, iii) SIZE CASH iv) DIV CASH nghĩa số giá thị trường giá ghi sổ tài sản, tỷ lệ vốn luân chuyển ròng tài sản, quy mô tổng tài sản công ty lớn việc chi trả cổ tức tiền mặt làm giảm việc nắm giữ tiền mặt nắm giữ cơng ty Việt Nam - MTB CASH có hệ số hồi quy -0,166 mức ý nghĩa 1%, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với hội đầu tư có hội đầu tư cao, nghĩa có số MTB lớn giảm thiểu nắm giữ tiền mặt - NWC CASH có hệ số hồi quy -0,278 với mức ý nghĩa 1%, nghĩa doanh nghiệp có chi phí chuyển đổi tài sản ngắn hạn khác tiền mặt thành tiền mặt thấp, 53 tức khả khoản cao giảm thiểu nắm giữ tiền mặt - SIZE CASH có hệ số hồi quy -0,880 với mức ý nghĩa 1%, lý giải cơng ty lớn có lợi kinh tế nhờ quy mơ việc quản lý tài sản khoản chi phí giao dịch, có lợi việc nắm giữ tiền mặt - DIV CASH có hệ số hồi quy -0,41 với mức ý nghĩa 5%, nghĩa có khác biệt tỷ lệ nắm giữ tiền mặt công ty chi trả cổ tức tiền mặt công ty chi trả cổ tức tài sản khác không chi trả cổ tức Việc chi trả cổ tức tiền mặt làm giảm tỷ lệ nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Ngồi ra, nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ BS, CD với CASH biến số lượng thành viên hội đồng quản trị (BS) vai trị kép CEO (CD) khơng có ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Điều cho thấy Việt Nam, khơng có khác biệt việc nắm giữ tiền mặt cơng ty có số lượng thành viên hội đồng quản trị khác chủ tịch hội đồng quản trị có phải người trực tiếp điều hành cơng ty hay không Tác giả cho kết phù hợp với tình hình Việt Nam vấn đề người đại diện vai trò giám sát độc lập hội đồng quản trị hoạt động điều hành cơng ty cịn mẻ hạn chế Bảng 4.9: So sánh kỳ vọng kết nghiên cứu Biến phụ thuộc: CASH Biến độc lập Kỳ vọng dấu Kết nghiên cứu MTB (-) (-) CF (+) (+) NWC (-) (-) 54 LVRG (+) (+) SIZE (-) (-) DIV (-) (-) BS (+) Không tác động CD (+) Không tác động Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa kết nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần củng cố kết nghiên cứu trước của: - Ferreira Vilela (2004) cho dịng tiền có tác động thuận chiều đến việc nắm giữ tiền mặt, tính khoản tài sản, địn bẩy tài quy mơ cơng ty có tác động ngược chiều đến việc nắm giữ tiền mặt - Nguyen (2005) cho nắm giữ tiền mặt giảm quy mô công ty tăng - Saddour (2006) cho quy mô công ty tác động ngược chiều đến tỷ lệ giữ tiền mặt - Afza Adnan (2007) cho có mối quan hệ thuận chiều i) dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt ii) có quan hệ ngược chiều tỷ lệ giá thị trường giá ghi sổ tài sản vốn luân chuyển ròng với việc nắm giữ tiền mặt - Drobetz Gruninger (2007) tìm thấy mối quan hệ thuận chiều dịng lưu chuyển tiền tệ việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ ngược chiều quy mô công ty nắm giữ tiền mặt - Megginson Wei (2010) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều vốn luân chuyển ròng nắm giữ tiền mặt - Alam cộng (2011) tìm thấy mối quan hệ thuận chiều dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt mối quan hệ ngược chiều vốn luân chuyển ròng nắm giữ tiền mặt 55 - Gill Shah (2011) cho lợi nhuận, địn bẩy tài chính, quy mơ hội đồng quản trị lớn vai trị kép CEO làm tăng việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Canada Chỉ số giá thị trường giá ghi sổ, vốn luân chuyển ròng, quy mô công ty làm giảm tiền mặt nắm giữ cơng ty Canada Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên hệ việc chi trả cổ tức tiền mặt biến ngành với việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp 4.2.4 Các kiểm định cho mơ hình 4.2.3.1 Kiểm định tượng đa cộng tuyến Một thước đo đa cộng tuyến nhân tử phóng đại phương sai gắn liền với biến độc lập, ký hiệu VIF (variance inflate factor), xác định sau: VIF = 1 − R2 (4.1) Nếu VIF lớn 5, mơ hình xảy tượng đa cộng tuyến Bảng tổng hợp số VIF biến độc lập với biến lại mơ hình: Bảng 4.10: Đo lường đa cộng tuyến Biến độc lập VIF 1/VIF LVRG 1.77 0.564 NWC 1.77 0.564 SIZE 1.46 0.687 MTB 1.20 0.833 Ngành 1.17 0.852 56 DIV 1.12 0.890 CF 1.12 0.891 BS 1.10 0.911 CD 1.04 0.966 Nguồn: Tác giả tính tốn với STATA 12.0 Hệ số VIF biến nhỏ 5, cho thấy mơ hình hồi quy khơng có tượng đa cộng tuyến xảy biến độc lập mơ hình 4.2.3.2 Kiểm định tượng tự tương quan Tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge cho tượng tự tương quan với giả thuyết: - Giả thuyết H0: Khơng có tượng tự tương quan - Giả thuyết H1: Có tượng tự tương quan Kết kiểm định theo bảng 4.10 cho thấy, p-value = 0,3497 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, khơng có tượng tự tương quan mơ hình nghiên cứu Bảng 4.11: Kiểm định tượng tự tương quan Nguồn: Tác giả kiểm định với STATA 12.0 57 4.2.3.2 Kiểm định tượng phương sai thay đổi Bảng 4.12: Kiểm định tượng phương sai thay đổi Nguồn: Tác giả kiểm định với STATA 12.0 Với giả thuyết H0: Khơng có tượng phương sai thay đổi H1: Có tượng phương sai thay đổi, kết kiểm định phần mềm STATA từ bảng 4.11 cho thấy p-value = 0,0000 < 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình xảy tượng phương sai thay đổi Tác giả tiến hành khắc phục tượng phương sai thay đổi hồi quy Robust: Bảng 4.13: Khắc phục tượng phương sai thay đổi Biến phụ thuộc: CASH Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn Giá trị t P-value MTB -0.1659773*** 0.0311689 -5.33 0.000 CF 2.42334*** 0.1779677 13.62 0.000 NWC -0.2784963*** 0.0799822 -3.48 0.001 LVRG 0.856542*** 0.1272429 6.73 0.000 SIZE -0.0879632** 0.042945 -2.05 0.042 DIV -0.0410222** 0.0170195 -2.41 0.017 58 BS -0.0052517 0.0066886 -0.79 0.433 CD 0.0282926 0.0198919 1.42 0.157 Hệ số chặn 2.198842 1.147196 1.92 0.057 R2 0.8301 Số quan sát 945 Ghi chú: * Ý nghĩa thống kê mức 10%, ** Ý nghĩa thống kê mức 5%, *** Ý nghĩa thống kê mức 1% Nguồn: Kết hồi quy với STATA 12.0 Tóm lại, phạm vi chương nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích liệu bảng gồm 945 quan sát từ 189 công ty thu thập giai đoạn năm 2009 – 2013 Sau tiến hành hồi quy theo mô hình: mơ hình Pooled OLS, mơ hình tác động cố định (Fixed Effects) mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects), kết cho thấy mơ hình Fixed Effects phù hợp với mơ hình nghiên cứu Từ kết phân tích hồi quy, thấy nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp đại diện biến CASH có mối quan hệ chiều với lợi nhuận địn tỷ lệ nợ tài sản có mối quan hệ ngược chiều với số giá thị trường giá ghi sổ tài sản, tỷ lệ vốn luân chuyển ròng tài sản khác tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp, quy mô tổng tài sản công ty việc chi trả cổ tức tiền mặt Kết củng cố nội dung giả thuyết đặt chương 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 Nghiên cứu thu số kết sau: - Dịng tiền địn bẩy tài doanh nghiệp lớn làm tăng tỷ lệ nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam - Chỉ số giá thị trường giá ghi sổ tài sản, vốn ln chuyển rịng doanh nghiệp, quy mơ tổng tài sản việc chi trả cổ tức tiền mặt làm giảm tỷ lệ nắm giữ tiền mặt - Vấn đề người đại diện không yếu tố quan trọng tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu khơng tìm khác biệt việc nắm giữ tiền mặt công ty có quy mơ hội đồng quản trị lớn hay nhỏ chủ tịch hội đồng quản trị có phải người trực tiếp điều hành công ty hay không Nhìn chung, kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu thực giới Ferreira Vilela (2004) nước thuộc Liên minh Kinh tế Tiền tệ Châu Âu, Nguyen (2005) Nhật Bản, Afza Adnan (2007) Pakistan, Gill Shah (2011) Canada Kết nghiên cứu ủng hộ thuyết đánh đổi nắm giữ tiền mặt, mục đích dự phịng giao dịch đóng vai trị quan trọng việc giải thích yếu tố định đến việc nắm giữ tiền mặt công ty Việt Nam Ngoài kết đạt trên, nghiên cứu tồn hạn chế dừng lại việc đánh giá yếu tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Việt Nam mà chưa phát triển thêm cách xem xét việc nắm giữ tiền mặt tác động lên hiệu hoạt động giá trị công ty Đây hướng để phát triển hoàn thiện nghiên cứu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Thống kê ứng dụng Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang Nguyễn Thị Liên Hoa, 2008 Phân tích tài Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Trần Ngọc Thơ cộng sự, 2007 Tài doanh nghiệp đại, Tp Hồ Chí Minh: NXB Thống kê Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong Nguyễn Khắc Minh, 2001 Kinh tế lượng Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Danh mục tài liệu tiếng Anh Afza, T and Adnan, S.M., 2007 Determinants of corporate cash holdings: A case study of Pakistan Proceedings of Singapore Economic Review Conference (SERC) 2007, August 01-04, Organized by Singapore Economics Review and The University of Manchester (Brooks World Poverty Institute), Singapore 164-165 [Online] Available at: [https://editorialexpress.com/cgibin/conference/download.cgi?db_name= SERC2007&paper_id=166] Bate, T., K Kahle, and R Stulz, 2009 Why Do U.S Firms Hold so Much More Cash than They Used to? Journal of Finance,Vol 64, pp 1985-2021 Blanchard et al., 1994 What Firms with cash windfalls?, Journal of Financial Economics 36(3), 337-360 Campbell, T and Brendsel, L., 1977 The impact of compensating balance requirements on the cash balances of manufacturing corporations: An empirical study The Journal of Finance, 32(1), 31-40, Available at: http://dx.doi.org/10.2307/2326900 Dahya Travlov, 2000 Does the one man show pay? Theory and evidence on the dual CEO revisited European Financial Management, 6, 1, 85-98 DeAngelo, H and DeAngelo, L., 2007 Payoutpolicy pedagogy: what matters and why European Financial Management, 13(1), 11-27 Deqiu, Sifei, Jason and Hong Zou, 2012 The Effects of Government Quality on Corporate Cash Holdings, SSRN Working Paper Series, 1-37 Drobetz, W., & Grüninger, M.C., 2007 Corporate cash holdings: Evidence from Switzerland Financial markets Portfolio, 21, 293–324, Available at: Dittmar et al, 2003 International corporate governance and corporate cash holdings Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol38, pp 111–133 Faulkender and Michael, 2002, Cash Holdings among Small Business Working paper, Kellogg School of Management, Northwstern University Faulkender and Wang, 2006 Corporate Financial Policy and the Value of Cash The Journal of Finance V 61, Issue 4, p 1957–1990 Ferreira, Miguel A., and Antonio S Vilela, 2004 Why firms hold cash? Evidence from EMU countries, European Financial Management 10(2), 295- 319 Fukuda and Shimon, 2011 The Relationship between Cashholdings and the Firm Value (in Japanese) Journal of University of Marketing and Distribution Sciences 24(1), 21-41 Gary Gorton and Andrew Winton, 2002 Financial Intermediation NBER Working Papers 8928, National Bureau of Economic Research, Inc Gill and Shah, 2011 Determinants of Corporate Cash Holdings: Evidence from Canada International J of Economics and Finance V.4, No.1 Guney, Aydin and Neslihan Ozkan, 2006 International Evidence on the Non- Linear Impact of Leverage on Corporate Cash Holdings Journal of Multinational Financial Management, 17(1), 45-60 Harford and Jarrad, 1999 Corporate cash reserves and Acquisitions, Journal of Finance 54(6), 1969-1997 Hofmann, C., 2006 Why New Zealand Companies hold cash: An empirical Analysis Unpublished Thesis Hardin III, W.G., Highfield, M.J., Hill, M.D and Kelly, G.W., 2009 The determinants of REIT cash holdings Journal of Real Estate Finance and Economics, 39(1), 39-57 Hori, Keiichi, Koichi Ando and Makoto Saito, 2010 “On the determinants of Corporate cash holdings in Japan: Evidence from panel analysis of listed companies (in Japanese)” Gendai Finance 27, 3-24 Jensen, M and W Meckling, 1976 Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure Journal of Financial Economics, Vol 3, pp 305–360 Jensen, Michael C., 1986, Agency Cost for Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers American Economic Review 57(2), 283-306 Joseph and Stiglitz, 1974 On the Irrelevance of Corporate Financial Policy American Economic Review, American Economic Association, vol 64(6), pages 851-66, December Kim, J., Kim, H., & Woods, D 2011 Determinants of corporate cash-holding levels: An empirical examination of the restaurant industry International Journal of Hospitality management, 30(3), 568-574, Available at: http://dx.doi.org/10.1016/j.ijhm.2010.10.004 Lipton, M and Lorsch, J W., 1992 A modest proposal for improved corporate Governance Business Lawyer, Vol 48, pp 59- 77 Laurence Booth and Sean Cleary, 2006 Cash flow volatility, Financial slack and Investment decisions China Finance Review, Number 1, Vol 2, 62-86 Megginson, W.L and Wei, Z., 2010 Determinants and value of cash holdings: Evidence from China's privatized firms SSRN Working Paper Series, 1-37 Myers, Stewart C., and Nicholas S Majluf, 1984 Corporate financing and Investing decisions when Firms have information that investors not have Journal of Financial Economics 13(2), 187-221 Mikkelson, Wayne H., and M Meagan Partch, 2003 Do persistent large Cash reserves hinder performance? Journal of Financial and Quantitative Analysis 38(2), 275-294 Nadiri, 1969 The determinants of real cash balances in the U.S total manufacturing sector The Quarterly Journal of Economics, 83(2), 173-196, Available at: http://dx.doi.org/10.2307/1883079 Nguyen, P., 2005 How sensitive are Japanese firms to earnings risk? Evidence from cash holdings SSRN Working papers series, 1-42 Opler et al., 1999 The determinants and implications of corporate Cash Holdings Journal of Financiaal Economics, 52(1), 3-46 Qi Luo, Toyohiko Hachiya, 2009 Corporate Governance, Cash Holdings, and Firm Value: Evidence from Japan Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies Vol 08, No 04, pp 613-636 Pinkowitz, Lee F., and Rohan Williamson, 2001 Bank Power and Cash Holdings: Evidence from Japan Review of Financial Studies 14(4), 1059- 1082 Ozkan and Ozkan, 2004 Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK Companies Journal of Banking and Finance 28(9), 2103-2134 Pinkowitz, Stulz and Willamson, 2006 Does the Contribution of Corporate Cash holdings and Dividends to Firm Value Depend on Governance? A Cross-country Analysis Journal of Finance 61(6), 2725-2751 Rizwan, M.F., & Javed, T., 2011 Determinants of corporate cash holdings: Evidence from Pakistani public sector Economics, Management and Financial Markets, 6(1), 344-358 Saddour, K., 2006 The determinants and the value of cash holdings: Evidence from French firms CEREG, 1-33 Shinada Naoki, 2012 Firm’s Cash holdings and Performance: Evidence from Japanese corporate finance RIETI Discussion Paper Series 12-E-031 Yermack (1996) Yermack, D (1996) Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of Financial Economics, 40(2), 185–211, Available at: http://dx.doi.org/10.1016/0304-405X(95)00844-5 Y.H Tong, Call A.C and S Chen, 2009 Are analysts’ earnings forecasts more accurate when accompanied by cash flow forecasts? Review of Accounting Studies 14: 358-391