Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ DIỆU HOÀNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn: “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH THUẬN” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà không đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Ngƣời cam đoan Trần Thị Diệu Hoàng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trƣờng Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, nơi cung cấp cho kiến thức chuyên môn Kinh tế học bậc thạc sỹ Những kiến thức quý báu không đƣợc ứng dụng hiệu trình làm luận văn mà trình làm việc Tôi đặc biệt xin gửi lời tri ân chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn tôi, PGS TS Nguyễn Văn Phúc – Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời theo sát tận tình hƣớng dẫn suốt trình làm đề tài Năng lực khoa học, kiến thức chuyên môn sâu sắc nhiệt tâm thầy động lực lớn giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Cục thuế Bình Thuận, đồng nghiệp Cục thuế Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tỉnh Bình Thuận dành cho giúp sức quý báu để có đƣợc thời gian học tập, hỗ trợ liệu quan trọng cho luận văn Cuối dành lời cảm ơn chân tình tới ngƣời bạn đời theo sát động viên lúc khó khăn trình làm luận văn Những lời động viên động lực lớn để hoàn thành đƣợc nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Trần Thị Diệu Hoàng iii TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực để tìm hiểu tác động nhân tố tới mức độ tuân thủ thuế doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận vào năm 2014 Luận văn tiến hành nghiên cứu mô hình tuân thủ thuế nghiên cứu thực nghiệm tuân thủ thuế doanh nghiệp Thông qua đó, đề tài tập trung vào yếu tố ảnh hƣởng thuộc đặc điểm doanh nghiệp đƣợc phân làm loại: Đặc điểm ngành doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, đặc điểm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, rủi ro tài doanh nghiệp khả tạo thu nhập Mức độ tuân thủ thuế đề tài đƣợc đo lƣờng hai nhân tố tuân thủ kê khai tuân thủ thời hạn nộp thuế Nghiên cứu thực hai mô hình ƣớc lƣợng, mô hình thứ nhân tố ảnh hƣởng tới tuân thủ kê khai mô hình thứ hai tìm hiểu tác động nhân tố tới tuân thủ thời hạn nộp thuế Để thực việc ƣớc lƣợng, luận văn sử dụng mô hình biến công cụ với phƣơng pháp ƣớc lƣợng GMM để tìm hiểu mối liên hệ nêu Kết phân tích cho thấy doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực công nghiệp xây dựng có mức độ tuân thủ kê khai tốt hai lĩnh vực lại, xếp lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ Trong khác biệt mức độ tuân thủ thời hạn nộp thuế doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh khác Thêm vào đó, xét khía cạnh loại hình doanh nghiệp, có doanh nghiệp thuộc loại hình Hợp tác xã có mức độ tuân thủ kê khai tuân thủ thời hạn nộp thuế tốt loại hình Doanh nghiệp tƣ nhân, loại hình doanh nghiệp lại khác biệt Nhân tố đề cập tới đặc điểm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp có ảnh hƣởng định tới tuân thủ thuế doanh nghiệp Biến số giới tính cho kết trái ngƣợc với kỳ vọng hai mô hình doanh nghiệp có nam giới ngƣời đứng đầu có mức độ tuân thủ thuế nói chung tốt so với nữ giới Ngƣợc lại, biến số iv độ tuổi ngƣời đứng đầu doanh nghiệp thể chiều hƣớng tác động nhƣ kỳ vọng độ tuổi tăng lên mức độ tuân thủ thuế nói chung tăng lên Trình độ học vấn ngƣời đứng đầu doanh nghiệp thể tác động phức tạp Tại mô hình (mô hình tuân thủ kê khai thuế), kết cho thấy tồn khác biệt doanh nghiệp mà ngƣời đứng đầu có trình độ đại học so với Trung học phổ thông mà khác biệt trình độ lại Nhƣng mô hình thứ hai, doanh nghiệp mà ngƣời đứng đầu có trình độ học vấn đại học mức độ vi phạm tuân thủ thời hạn nộp thuế cao Trong biến số thuộc quy mô doanh nghiệp, biến số quy mô doanh thu tác động nhƣ kỳ vọng nghiên cứu (quy mô doanh thu tăng việc kinh doanh thuận lợi dẫn tới mức độ tuân thủ tăng) Ngƣợc lại, biến số quy mô lao động ý nghĩa thống kê mô hình (số lƣợng lao động nhiều hay không ảnh hƣởng tới việc doanh nghiệp kê khai thuế xác hay không) nhƣng lại thể tác động tiêu cực tới mức độ tuân thủ thời hạn nộp thuế mô hình hai Yếu tố rủi ro tài thể tác động đồng hai mô hình nhƣ kỳ vọng nghiên cứu tỷ lệ vay nợ tăng lên dẫn tới mức độ tuân thủ thuế nói chung giảm Các biến số khác nhƣ doanh thu tổng tài sản lợi nhuận tổng doanh thu đề cập tới khả tạo thu nhập có biến số lợi nhuận tổng doanh thu có tác động tích cực tới hoạt động tuân thủ thuế doanh nghiệp Từ kết phân tích, nghiên cứu đƣa khuyến nghị cần thiết tới hoạt động quản lý Cục thuế, tới tỉnh Bình Thuận nói chung doanh nghiệp nộp thuế nói riêng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Thuế hoạt động tuân thủ thuế 2.1.1 Khái niệm thuế 2.1.2 Khái niệm hoạt động tuân thủ thuế doanh nghiệp 10 2.1.3 Đo lƣờng hoạt động tuân thủ thuế doanh nghiệp 12 2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tuân thủ thuế doanh nghiệp 14 2.2.1 Lý thuyết tuân thủ thuế doanh nghiệp 14 2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ tuân thủ thuế doanh nghiệp 19 2.3 Đặc điểm ngành 20 2.4 Loại hình doanh nghiệp 21 2.5 Quy mô doanh nghiệp 21 2.6 Rủi ro tài 23 2.7 Khả tạo lợi nhuận 23 2.8 Đặc điểm ngƣời đứng đầu doanh nghiệp 24 2.9 Các nghiên cứu trƣớc 25 2.9.1 Nghiên cứu nƣớc: 25 2.9.2 Các nghiên cứu nƣớc ngoài: 28 2.10 Giả thuyết nghiên cứu 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô hình nghiên cứu 33 3.2 Mô tả biến số mô hình 33 3.3 Phƣơng pháp hồi quy 38 3.4 Quy trình phân tích 39 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 41 4.1 Mô tả liệu nghiên cứu 41 4.2 Thống kê mô tả liệu 41 4.3 Phân tích ma trận tƣơng quan 47 4.4 Phân tích hồi quy 48 4.4.1 Lựa chọn phƣơng pháp hồi quy 48 4.4.2 Kết hồi quy 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 61 5.3 Hạn chế đề tài 64 5.4 Hƣớng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu trƣớc Bảng 3.1 Tóm tắt biến số mô hình Bảng 4.1 Mô tả liệu nghiên cứu Bảng 4.2 Loại hình doanh nghiệp Bảng 4.3 Ngành nghề doanh nghiệp Bảng 4.4 Giới tính ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Bảng 4.5 Trình độ học vấn ngƣời đứng đầu doanh nghiệp Bảng 4.6 Thống kê mô tả biến số định lƣợng Bảng 4.7 Ma trận tƣơng quan Bảng 4.8 Tóm tắt kết mô hình hồi quy phụ LnSale, LnLabor, DebtRatio LnAsset Bảng 4.9: Tóm tắt kết hồi quy hai mô hình Bảng 4.10 Kết kiểm định mô hình Bảng 4.11 Kết kiểm định mô hình Bảng 4.12 Kết kiểm định đa cộng tuyến hai mô hình Bảng 4.13: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu đƣợc chứng minh DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mô hình tự đánh giá lợi ích tài Hình 2.2 Mô hình tuân thủ thuế Allingham Sandmo (1972) Hình 2.3 Mô hình tuân thủ thuế OECD (2005) Hình 2.4 Mô hình tuân thủ thuế Sapiei ctg (2014) Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu Hình 3.2 Quy trình phân tích Hình 4.1 Loại hình doanh nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý lựa chọn đề tài Hành vi không tuân thủ nộp thuế vốn tồn từ thuế đời (Andreoni ctg, 1998) vấn đề phức tạp quan quản lý thuế pháp luật thuế không xác (James Alley, 2004) Trong quốc gia nào, thuế gắn liền với tồn tại, phát triển nhà nƣớc thuế nguồn thu lớn quan trọng nhà nƣớc Nếu việc nộp thuế không đƣợc tuân thủ theo pháp luật diễn phổ biến dẫn tới thất thu thuế từ xuất nhiều nguy khó lƣờng nhà nƣớc Việt Nam nhƣ quốc gia phát triển khác đối mặt với thách thức lớn công tác quản lý thuế làm để hạn chế thất thoát nguồn thu thuế nhờ nâng cao mức độ thực thi pháp luật thuế Mức độ thực thi thấp có ảnh hƣởng định đến tăng trƣởng phát triển kinh tế làm cho hệ thống thuế có xu hƣớng trở nên méo mó, công sách thuế dễ bị tác động thay đổi Hiện nƣớc ta thực chế quản lý thuế tự khai, tự nộp, ngƣời nộp thuế đƣợc chủ động tự giác thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật Cơ quan thuế không can thiệp trực tiếp vào việc kê khai, nộp thuế ngƣời nộp thuế trừ trƣờng hợp phát sai sót, vi phạm có dấu hiệu không tuân thủ thuế Cách quản lý có nhiều lợi nhƣ giảm thủ tục hành hay giảm thời gian nộp thuế nhƣng đánh đổi lại khiến cho doanh nghiệp có động kê khai thiếu xác dẫn tới số thuế nộp theo kê khai thƣờng nhỏ số thuế thực nộp Thêm vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nƣớc gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng suy thoái kinh tế giới nhƣ lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dẫn tới tƣợng doanh nghiệp trì hoãn nộp thuế tới hạn Hai tƣợng nêu đƣợc coi hai thành phần hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp (Wang, 62 Đối với Cục thuế tỉnh Bình Thuận Thứ nhất, cần thừa nhận hoạt động kê khai sai chậm nộp vấn đề nghiêm trọng cần có biện pháp mang tính kỹ thuật để ngăn cảnh báo sớm Về mặt này, Cục thuế phát triển riêng mô hình cảnh báo sớm dựa kết nghiên cứu đề tài để doanh nghiệp nằm diện cảnh báo đƣợc nhắc nhở kiểm tra chi tiết trình tự kê khai Về mặt hậu kiểm, doanh nghiệp nằm diện cảnh báo đƣợc kiểm tra kỹ trình tra kiểm tra thuế Thứ hai, Cục thuế cần phát triển thêm biện pháp cảnh cáo mang tính kỹ thuật (nhƣng phù hợp với quy định hành) doanh nghiệp cố tình vi phạm kê khai hay vi phạm thời hạn nộp thuế từ lần thứ hai trở Ngăn chặn hành vi lặp lại thông qua kiểm soát phần mềm kết hợp với cảnh cáo mang tính kỹ thuật biện pháp hữu ích để cải thiện hành vi tuân thủ thuế Thứ ba, Cục thuế cần thấy nhận thức chủ doanh nghiệp vấn đề trở ngại tuân thủ thuế Những hội thảo cần thiết quan thuế doanh nghiệp chủ đề tuân thủ thuế chủ đề có liên quan nên đƣợc tạo lập để nâng cao nhận thức chủ doanh nghiệp mặt lợi bất lợi không tuân thủ thuế Hội thảo nơi để giải vƣớng mắc mang tính kỹ thuật kê khai kỹ thuật nộp thuế tinh gọn để cải thiện tính tuân thủ doanh nghiệp Thứ tƣ, Cục thuế cần rà soát lại khâu kê khai thuế để tìm điểm bất cập cải thiện khâu cho vừa mang tính tinh gọn, vừa mang tính kiểm soát cao phù hợp với quy định hành Đối với Tỉnh Bình Thuận Thứ nhất, quan quản lý Tỉnh cần thấy hoạt động tuân thủ thuế góp phần tăng lƣợng ngân sách hàng năm Bình Thuận Các kết luận 63 doanh nghiệp có lực tài lực kinh doanh tốt tuân thủ thuế tốt Vì việc cải tiến môi trƣờng kinh doanh mà cụ thể cải tiến lực cạnh tranh cấp tỉnh yêu cầu thiết để góp sức cho doanh nghiệp có đƣợc kết kinh doanh tốt Tỉnh cần nhận rõ thật đáng buồn số doanh nghiệp có lợi nhuận âm lớn không quan tâm thực tới phát triển doanh nghiệp trả giá lớn tƣơng lai Thứ hai, tỉnh cần kết nối hoạt động thông tin quan hữu quan liên quan tới hoạt động tuân thủ thuế doanh nghiệp Đặc biệt quan thuế sở Kế hoạch Đầu tƣ Sở Kế hoạch Đầu tƣ cần coi tiêu không tuân thủ thuế tiêu quan trọng cần có báo cáo định kỳ để từ có thêm nhìn toàn cảnh thực trạng doanh nghiệp hay thực trạng kinh tế tỉnh nhà Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần nhận thức hoạt động tuân thủ thuế góp phần làm cho kinh tế tỉnh vững mạnh nghĩa vụ quan trọng mà bắt buộc phải tuân thủ giá Thứ hai, doanh nghiệp cần trọng tới công tác kế toán thuế để đảm bảo hoạt động kê khai xác Hoạt động kê khai không xác dù vô tình hay cố ý bị phát Khi bị phát hiện, doanh nghiệp đối mặt đối diện với hai vấn đề làm tăng chi phí hoạt động doanh nghiệp: (i) thực bổ sung kê khai phải giải trình kê khai thực việc kê khai lại dẫn tới tốn thời gian (ii) phải điều chỉnh lại kế hoạch tài năm sau số thuế phải nộp tăng thêm lớn điều làm doanh nghiệp không kịp trở tay 64 Thứ ba, doanh nghiệp cần nỗ lực đối thoại với quan thuế để cải thiện bất cập liên quan tới hoạt động kê khai nộp thuế để hoạt động trở nên tinh gọn mang tính kiểm soát cao Thứ tƣ, việc cải thiện lực hoạt động bên doanh nghiệp bối cảnh kinh tế khó khăn yếu tố cốt lõi vừa góp phần giúp cho doanh nghiệp nâng cao thu nhập vừa góp phần giúp cho doanh nghiệp có động lực tuân thủ thuế tốt 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài tồn hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, số lƣợng mẫu chiếm khoảng 20%, tỷ lệ mẫu lớn nhƣng mở rộng tới 100% số lƣợng doanh nghiệp hoạt động Bình Thuận Thứ hai, biến số tuân thủ thuế dừng lại biến số thuộc đặc điểm doanh nghiệp Do hạn chế liệu hạn chế thời gian nghiên cứu mà đề tài thu thập thêm yếu tố khác nhƣ yếu tố vĩ mô, yếu tố ngành, hay yếu tố thuộc lực hoạt động quan thuế Thứ ba, hạn chế thời gian mà đề tài thực khảo sát điều tra chủ doanh nghiệp để tìm hiểu sâu lý mang tính hành vi việc không tuân thủ thuế doanh nghiệp Thứ tƣ, tìm hiểu hoạt động tuân thủ thuế, đề tài tìm hiểu hai khía cạnh tuân thủ kê khai tuân thủ thời hạn nộp thuế mà chƣa tìm hiểu nhiều khía cạnh khác 65 Thứ năm, đề tài tiến hành tìm hiểu hoạt động tuân thủ năm mà chƣa tiến hành theo nhiều năm để thấy rõ tiến trình lịch sử hoạt động tuân thủ thuế doanh nghiệp 5.4 Hƣớng nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu mở rộng quy mô mẫu thời gian nghiên cứu Trong trƣờng hợp nghiên cứu sử dụng dạng liệu bảng để ƣớc lƣợng Thứ hai, nghiên cứu mở rộng biến số tác động khác nhƣ yếu tố thuộc vĩ mô, thuộc ngành hay thuộc quan thuế để mô hình ƣớc lƣợng mang tính toàn diện Thứ ba, nghiên cứu mở rộng khía cạnh tuân thủ thuế thay tập trung vào hai khía cạnh nhƣ đề tài Thứ tƣ, nghiên cứu kết hợp vừa sử dụng số liệu thứ cấp vừa sử dụng liệu sơ cấp thông qua khảo sát doanh nghiệp để có nhìn toàn diện sâu hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp Thứ năm, nghiên cứu tìm hiểu sâu lại có khác biệt lớn số thuế kê khai số thuế phải nộp nhƣ tỷ lệ nợ đọng thuế lớn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Jeze, G., Tài công 1934, Hà nội: NXB Thống kê Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 Nguyễn Minh Hà Nguyễn Hoàng Quân (2012), Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp tƣ nhân – Xét khía cạnh nộp thuế hạn Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 80 Nguyễn Thị Lệ Thuý, Hoàn thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp-nghiên cứu tình Hà Nội 2009: p 20-40 Võ Đức Chín, Các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế cuả doanh nghiệp-Trường hợp tỉnh Bình Dương 2011: p 15-37 Nguyễn Thanh Hải, Nghiên cứu mức độ chấp hành nghĩa vụ thuế doanh nghiệp Chi cục thuế Quận 11 TP.HCM 2014: p 24-39 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Allingham, M.G and Sandmo, A., 1972 Income tax evasion: a theoretical analysis Journal of Public Economics, 1(3-4): 323–338 Alon, A and Hageman, A., 2012 The Impact of Corruption on Firm Tax Compliance in Transition Economies: Whom Do You Trust? Springer Science+Business Media B.V pp: 1-16 Alm, J., (1991), “A perspective on the experimental analysis of taxpayer reporting” Accounting Review 577 66(3) Andreoni, J., Erard, B and Feinstein, J (1998) Tax compliance Journal of Economic Literature, Vol 36, No 2, pp 818-860 67 Anyaduba, J.O., (2012) Deterrent Tax Measures and Tax Compliance in Nigeria European Journal of Business and Management ISSN 2222-1905 (Paper) ISSN 22222839 (Online) 4(11): 37-45 Baldry, J., C (1987) Income Tax Evasion and the Tax Schedule: Some Experimental Results Public Financial Vol 42, pp 357-83 Barbuta-Misu (2011), N., A review of factors for tax compliance Economics and Applied Informatics (1): p 69-76 Becker, G.S., (1968) Crime and punishment: An economic approach Journal of Political Economy 169- 217 Biabani, S and Ramezani, A., (2011) An investigation of the factors effective on the compliance behavior of the tax payers in the VAT system: A case study of Qazvin tax affairs general department African Journal of Business Management., 5(26): 1076510768 Bloomquist, K., M (2003) Income inequality and tax evasion: A sysnthesis Tax NotesInternational , Vol 31, No 4, pp 347-367 Chan, C., W., Troutman, C., T and OBryan, D (2000) An expanded model of taxpaye compliance: Empirical evidence from United States and Hong Kong Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol 9, No 2, pp 83 –103 Chau, G., and P Leung, (2009) A critical review of Fischer's tax compliance model:A research systhesis Journal of Accounting and Taxation, 1(2): 34-40 Crocker, K J., and Slemrod, J., 2005 Corporate tax evasion with agency costs Journal of Public Economics, 89, 1593–1610 68 Elffers, H., Weigel, R.H and Hessing, D.J., (1991) The Consequences of Different Strategies for Measuring Tax Evasion Behaviour Journal of Economic Psychology 318– 319 Fischer, C., Wartick, M and Mark, M., (1992) Detection Probability and Taxpayer Compliance: A Review of the Literature Journal of Accounting Literature Hanlon M, Mills L and Slemrod J, An empirical examination of corporate tax noncompliance (Working Paper No.1025, University of Michigan, 2005) Hasseldine J.S., Hite, P and Toumi M, (2001) Developing a tax compliance strategy for revenue services, 55(4) Bulletin for International Fiscal Documentation 158 Houston, J and Tran, A (2001) A survey of tax evasion using the randomized response technique Emerald Group Publishing Limited, Vol 13, pp 69-94 Hyun, J.K., 2005 Tax Compliances in Korea and Japan: Why are they different? Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, pp: 115 IMF, (2012) Regional Workshop on Tax Compliance Management IMF METAC Tax Compliance Management Workshop Jordan, January 2012 M Konza, Middle East Regional Technical Assistance Center, International Monetary, pp: 3-24 James, S and Alley, C., 2004 Tax Compliance, self assessment and tax administration Journal of Finance and Management in Public Services, 2(2): 27-42 James, S.A.C., (1999), Tax Compliance, self-assessment and administration in Newzealand The Newzealand Journal of Taxation Law and Policy Joulfaian D, “Corporate income tax evasion and managerial preferences” (2000) 82(4) The Review of Economic Statistics 698-701 69 Jackson, B., R and Milliron, V., C (1986) Tax compliance research: Findings, problems and prospects Journal of Accounting Literature, Vol 5, pp 125-165 Kamleitner, B., Korunka, C and Kirchler, E., (2010), Tax compliance of small business owners: A review International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, Vol 18 Iss: 3, pp.330 – 351 Kasipillai, J and Jabar, H., A (2006) Gender and ethnicity differences in tax compliance Asian Academy of Management Journal, Vol 11, No 2, pp 73–88 Kimenyi, M., S (2003) Ethnicity,governance and provision of public goods working paper 2003-49R, University of Connecticut Lago-Peñas, I and Lago-Peñas, S., (2010) The determinants of tax morale in comparative perspective: Evidence from European countries European Journal of Political Economy, 26(4): 441-453 Lenin, V.I., The tax in kind Collected Works, 1965 32: p 329-365 Moh, J and Ahmad, K., (2011), The Evolution and Concept of tax Compliance in Asia and Europe, Australian Journal of Basic and Applied Sciences, p 557-563 Nicoleta, B., (2011) A Review of Factors for Tax Compliance Annals of “Dunarea de Jos” University of Galati Fascicle I Economics and Applied Informatics Years XVII – no1/2011 ISSN 1584-0409 : 69-76 OECD, 2004 Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance Centre for Tax policy and administration, Committee on Fiscal Affairs, pp: 35-45 OECD, 2012 Right from the start : Influencing the Compliance Emviroment for Small and Medium Enterprises Forum on Tax Administration: SME compliance sub – group, pp: 15-20 70 Palil, M.R and Ahmad Fariq Mustapha, A.F., (2011) The Evolution and Concept of Tax Compliance in Asia and Europe Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(11): 557-563 Pommerehne, W.W., Hart, A and Frey, B.S, 1994 Tax morale, tax evasion and the choice of policy instruments in different political systems Public Finance, Issue 49/1994, (Supplement: Public Finance and Irregular Activities): 52-69 Ritsema, C.M., Thomas, D.W and Ferrier, G.D., (2003) Economic and behavioral determinants of tax compliance: evidence from the 1997 arkansas tax penalty amnesty program The IRS research bulletin Sapiei, N.S., Kasipillai, S and Eze, U.E., (2014), Determinants of tax compliance behavior of corporate taxpayers in Malaysia, eJournal of Tax Research, vol 12, no 2, pp 383 - 409 Singh, J., (2003) Malaysian Tax Administration Kuala Lumpur: Longman Torgler, B (2003) Tax morale: Theory and analysis of tax compliance Unpublished doctoral dissertion, University of Zurich,Switzerland Wang, L., (2010) A Review of the Determinants of Voluntary Compliance with Tax Laws by South African Taxpayers with Particular Reference to Businesses in South Africa Unpublished MPhil: Taxation minidissertation, University of Pretoria Wooldridge, J., M (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data The MIT Press, Cambridge, Massachusetts, London, England 71 PHỤ LỤC Kết hồi quy phụ Source SS df MS Model Residual 1599.49181 1279.7832 1158 533.163938 1.10516684 Total 2879.27502 1161 2.47999571 LnAsset Coef LnSale LnLabor DebtRatio _cons 420748 4514656 4972171 7.884211 Std Err .0166674 0315607 0776439 2460829 t 25.24 14.30 6.40 32.04 Number of obs F( 3, 1158) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 1162 482.43 0.0000 0.5555 0.5544 1.0513 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 0.000 0.000 3880464 389543 3448787 7.401393 4534496 5133881 6495556 8.367029 regress LnAsset LnSale Source SS df MS Model Residual 1296.60397 1582.67105 1160 1296.60397 1.36437159 Total 2879.27502 1161 2.47999571 LnAsset Coef LnSale _cons 5227127 7.683682 Std Err .0169561 2677172 t 30.83 28.70 Number of obs F( 1, 1160) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 1162 950.33 0.0000 0.4503 0.4498 1.1681 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 4894447 7.158418 5559807 8.208947 72 regress LnAsset DebtRatio Source SS df MS Model Residual 409.624562 2469.65046 1160 409.624562 2.12900901 Total 2879.27502 1161 2.47999571 LnAsset Coef DebtRatio _cons 1.39774 15.21036 Source SS Std Err .1007679 0639201 df t 13.87 237.96 668.826569 2210.44845 1160 668.826569 1.90555901 Total 2879.27502 1161 2.47999571 Coef LnLabor _cons 7362913 13.97391 Std Err .039301 108951 t 18.73 128.26 = = = = = = 1162 192.40 0.0000 0.1423 0.1415 1.4591 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 1.200032 15.08495 MS Model Residual LnAsset Number of obs F( 1, 1160) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE Number of obs F( 1, 1160) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE 1.595447 15.33577 = = = = = = 1162 350.99 0.0000 0.2323 0.2316 1.3804 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.000 6591822 13.76015 8134004 14.18767 73 Kết hồi quy mô hình 2-Step GMM estimation Estimates efficient for arbitrary heteroskedasticity Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = 153.4992006 305.6088122 126.9824493 Number of obs F( 14, 1147) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE = = = = = = 1162 25.45 0.0000 0.1727 0.5845 3306 -| Robust ReviseRate | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -LnSale | -.0452144 0090652 -4.99 0.000 -.0629819 -.0274469 _IType_2 | 0323755 0244608 1.32 0.186 -.0155668 0803179 _IType_3 | -.0339036 0512544 -0.66 0.508 -.1343603 0665531 _IType_4 | -.3068097 0335731 -9.14 0.000 -.3726118 -.2410076 _IIndustry_2 | -.0969241 0370739 -2.61 0.009 -.1695876 -.0242605 _IIndustry_3 | -.1526921 0386398 -3.95 0.000 -.2284246 -.0769595 Age | -.0021171 0012203 -1.73 0.083 -.0045089 0002746 _IGender_1 | -.0753824 0238562 -3.16 0.002 -.1221396 -.0286251 _IEdu_2 | -.0036728 0229374 -0.16 0.873 -.0486294 0412837 _IEdu_3 | -.1524126 0351375 -4.34 0.000 -.0835444 -.2212808 LnLabor | -.014294 0109338 -1.31 0.191 -.0357238 0071358 ROS | -.0737532 0117871 -6.26 0.000 -.0968556 -.0506508 SOA | 0024391 0038605 0.63 0.528 -.0051273 0100055 DebtRatio | 0959804 0287163 3.34 0.001 0396975 1522633 _cons | 1.274779 1401138 9.10 0.000 1.000162 1.549397 -Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): 223.646 Chi-sq(1) P-val = 0.0000 -Weak identification test (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): 746.590 Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 16.38 15% maximal IV size 8.96 20% maximal IV size 6.66 25% maximal IV size 5.53 Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors -Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): 0.0721 (equation exactly identified) -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: 6.350 Chi-sq(1) P-val = 0.0117 Regressors tested: LnSale -Instrumented: LnSale Included instruments: _IType_2 _IType_3 _IType_4 _IIndustry_2 _IIndustry_3 Age _IGender_1 _IEdu_2 _IEdu_3 LnLabor ROS SOA DebtRatio Excluded instruments: LnAsset 74 Kết hồi quy mô hình 2-Step GMM estimation Estimates efficient for arbitrary heteroskedasticity Statistics robust to heteroskedasticity Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = 1160.109994 1212.83644 1108.916889 Number of obs F( 14, 1147) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE = = = = = = 1162 3.43 0.0000 0.0441 0.0857 9769 -| Robust Taxdebtrate | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -LnSale | -.0162715 0056729 -2.86 0.023 -.0262065 0587495 _IType_2 | -.0931361 1556783 -0.59 0.594 -.0159913 2022635 _IType_3 | -.1478387 1237541 -1.19 0.232 -.3903923 0947149 _IType_4 | -.0945961 0525721 -1.80 0.072 -.1976356 0084434 _IIndustry_2 | -.0532397 1590732 -0.33 0.738 -.3650176 2585381 _IIndustry_3 | -.1267049 1598533 -0.79 0.428 -.4400117 1866018 Age | -.008066 0034932 -2.31 0.021 -.0149126 -.0012194 _IGender_1 | -.2252466 1035314 -2.18 0.030 -.4281643 -.0223288 _IEdu_2 | -.1157333 0803276 1.45 0.180 -.0221063 253573 _IEdu_3 | 1906171 1029353 1.85 0.064 -.0111323 3923665 LnLabor | 0623663 0370219 1.68 0.092 -.0101953 1349279 ROS | -.1429313 0869929 -1.64 0.100 -.3134343 0275717 SOA | 0190993 0219304 0.87 0.384 -.0238906 0620891 DebtRatio | 8429005 3758238 2.24 0.045 -.1739108 2017118 _cons | 2140179 4784206 0.45 0.655 -.7236798 1.151716 -Underidentification test (Kleibergen-Paap rk LM statistic): 223.646 Chi-sq(1) P-val = 0.0000 -Weak identification test (Kleibergen-Paap rk Wald F statistic): 746.590 Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 16.38 15% maximal IV size 8.96 20% maximal IV size 6.66 25% maximal IV size 5.53 Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission NB: Critical values are for Cragg-Donald F statistic and i.i.d errors -Hansen J statistic (overidentification test of all instruments): 0.0893 (equation exactly identified) -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: 8.913 Chi-sq(1) P-val = 0.0028 Regressors tested: LnSale -Instrumented: LnSale Included instruments: _IType_2 _IType_3 _IType_4 _IIndustry_2 _IIndustry_3 Age _IGender_1 _IEdu_2 _IEdu_3 LnLabor ROS SOA DebtRatio Excluded instruments: LnAsset 75 Kết kiểm định đa cộng tuyến hai mô hình Mô hình Variable VIF 1/VIF _IIndustry_2 _IIndustry_3 LnSale SOA _IEdu_3 _IType_3 _IType_2 _IEdu_2 LnLabor DebtRatio ROS _IType_4 Age _IGender_1 2.99 2.91 2.78 1.80 1.59 1.56 1.52 1.44 1.43 1.39 1.27 1.20 1.12 1.07 0.334221 0.343384 0.360013 0.554882 0.630875 0.641283 0.655879 0.692299 0.701709 0.720078 0.789131 0.832764 0.895253 0.931994 Mean VIF 1.72 76 Mô hình Variable VIF 1/VIF _IIndustry_2 _IIndustry_3 LnSale SOA _IEdu_3 _IType_3 _IType_2 _IEdu_2 LnLabor DebtRatio ROS _IType_4 Age _IGender_1 2.99 2.91 2.78 1.80 1.59 1.56 1.52 1.44 1.43 1.39 1.27 1.20 1.12 1.07 0.334221 0.343384 0.360013 0.554882 0.630875 0.641283 0.655879 0.692299 0.701709 0.720078 0.789131 0.832764 0.895253 0.931994 Mean VIF 1.72