Đánh giá dự thảo nghị định về đầu tư theo hình thức PPP: Nghiên cứu tình huống các dự án cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

51 35 0
Đánh giá dự thảo nghị định về đầu tư theo hình thức PPP: Nghiên cứu tình huống các dự án cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN TRUNG THÀNH ĐÁNH GIÁ DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC PPP: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG CÁC DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Thế Du TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 -i- LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phải phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Trung Thành -ii- LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với hỗ trợ Q thầy cơ, Học viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Đầu tiên, tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Quí thầy giảng dạy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho tơi suốt khóa học vừa qua Đặc biệt, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc Thầy Huỳnh Thế Du tận tình hướng dẫn phản biện đề tài, giúp định hướng đắn suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành, người định hướng cho tơi giai đoạn đầu hình thành đề tài luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên chương trình Fulbright ln đồng hành với tơi suốt q trình học tập có góp ý nhận xét chân thành giúp tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Trung Thành -iii- TÓM TẮT PPP (Public-Private Partnerships) hợp tác khu vực cơng tư, hình thức thúc đẩy khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào Cơ sở hạ tầng (CSHT) nhằm giảm bớt áp lực cho nguồn vốn nhà nước PPP thực nhiều nước giới, nước phát triển nước phát triển Tuy vậy, bên cạnh số dự án đầu tư theo hình thức thành cơng khơng dự án gặp thất bại với nhiều lý liên quan đến trách nhiệm nhà nước nhà đầu tư Ở Việt Nam, tình trạng nợ cơng cao nên việc thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân vào CSHT cần thiết cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hình thức PPP bắt đầu thực từ đầu năm 1990, dự án Phú Mỹ Hưng Cho đến nhiều dự án theo hình thức triển khai nước, hình thức hợp đồng dự án chủ yếu thực BOT, BT, BOO Tuy vậy, hầu hết dự án triển khai gặp trục trặc thời gian thi cơng kéo dài, chi phí đầu tư tăng cao, tranh chấp hợp đồng nhà nước chủ đầu tư Nguyên nhân phát sinh vấn đề liên quan đến lựa chọn nhà đầu tư cho dự án PPP chưa hiệu quả, trách nhiệm nhà nước việc thực cam kết quản lý giám sát nhà đầu tư thực hợp đồng giải tranh chấp nhiều bất cập Cơ sở pháp lý quan trọng cho PPP dự kiến ban hành tháng 5/2014 sở kết hợp Nghị định 108/2009/NĐ-CP Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Khung pháp lý giải hiểu nhầm PPP số rào cản cho thu hút đầu tư theo hình thức PPP Tuy nhiên, số vấn đề chưa có qui định rõ ràng tồn qui định cho định thầu, trách nhiệm nhà nước việc thực hợp đồng giám sát quan nhà nước có thẩm quyền chưa chặt chẽ chưa có qui định cụ thể Khắc phục trục trặc giúp nhà đầu tư có lực tin tưởng tham gia vào dự án CSHT Việt Nam Tuy nhiên, khó có khung pháp lý hồn hảo cho tất dự án PPP Để thành cơng, địi hỏi tham gia tích cực bên cho thực dự án theo hình thức -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÁP LÝ 2.1 Một số khái niệm PPP 2.1 Những lợi ích thách thức hình thức PPP việc phát triển CSHT 2.1.1 Những lợi ích PPP 2.1.2 Những thách thức PPP 2.2 Khung pháp lý cho đầu tư CSHT theo hình thức PPP 2.3 Tổng quan nghiên cứu PPP 2.3.1 Các nghiên cứu nước -v- 2.3.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG 3: CÁC RÀO CẢN THU HÚT ĐẦU TƯ CSHT THEO HÌNH THỨC PPP Ở VIỆT NAM 11 3.1 Rào cản sách PPP 11 3.2 Rào cản từ dự án PPP 12 3.2.1 Dự án khu đô thị Phú Mỹ Hưng 12 3.2.2 Dự án BOT Cầu Bình Triệu 15 3.2.3 Dự án BOT Nhiệt điện Vân Phong 17 3.2.4 Dự án BOO Nhà máy nước Thủ Đức 19 3.2.5 Dự án BOT Cầu Phú Mỹ 20 3.3 Kết luận 22 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ NGHỊ ĐỊNH PPP MỚI ĐỐI VỚI THU HÚT ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM 23 4.1 Vấn đề ban hành sách 23 4.2 Vấn đề lựa chọn nhà đầu tư 23 4.3 Trách nhiệm thực cam kết nhà nước 25 4.4 Quản lý giám sát nhà đầu tư 27 4.5 Tranh chấp giải tranh chấp 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Khuyến nghị 31 5.3 Hạn chế đề tài 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 -vi- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên Tiếng Anh Từ viết tắt Tên Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á BOO Built – Own – Operation Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh BOT Built – Operation – Transfer Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BT Built – Transfer Xây dựng – Chuyển giao BTO Built – Transfer – Operation Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Cienco Civil Engineering Construction Corporation Tổng công ty Xây dựng Công trình Giao thơng CII Ho Chi Minh City Infrastructure Investment Joint Stock Company Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh CSH Owners Chủ sở hữu CSHT Infrastructure Cơ sở hạ tầng CT&D Central Trading & Development FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Giải phóng mặt GPMB IRR Internal Rate of Return Suất sinh lợi nội MPI Ministry of Planning and Investment Bộ Kế hoạch đầu tư -vii- NHTG Worldbank Ngân hàng giới NPV Net Present Value Giá trị ròng ODA Official Development Assistant Hỗ trợ phát triển thức PMC Phu My Company Công ty Cổ phần BOT Cầu Phú Mỹ Phú Mỹ Hưng PMH PPP Public-Private Partnership Hợp tác công-tư SAWACO Saigon Water Company Cơng ty cấp nước Sài Gịn TDW Thu Duc Water Nhà máy nước Thủ Đức TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân -viii- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Nguồn vốn đầu tư cho CSHT giai đoạn 2000-2010 Bảng 1-2: Đầu tư tư nhân vào ngành CSHT giai đoạn 1990 – 2012 (triệu USD) Bảng 3-1: Các loại hợp đồng phổ biến hình thức PPP 11 -ix- DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3-1: Bản đồ minh họa Khu thị Phú Mỹ Hưng 14 Hình 3-2: Dự án BOT Cầu Bình Triệu 16 Hình 3-3: Mơ hình dự án BOT Nhiệt điện Vân Phong 18 Hình 3-4: Dự án BOO Nhà máy nước Thủ Đức 19 Hình 3-5: Dự án BOT Cầu Phú Mỹ 21 -27- đường khơng cịn khả trả nợ, Chính phủ bị yêu cầu bồi thường khoản tiền lớn (3 tỷ Bạt) để tài trợ cho khoản vốn vay công ty Dự án QE2 Darford Bridge minh chứng thành công cho việc đầu tư vào CSHT theo hình thức PPP Anh vào năm 90 kỷ 20 Điểm quan trọng cho thành công dự án Chính phủ cho phép liên doanh doanh nghiệp tư nhân nhằm đảm bảo nguồn tài cho việc thực dự án, liên doanh doanh nghiệp nhà nước đối tác nhượng quyền có uy tín xây dựng, quản lý, thiết kế, cấp vốn Như vậy, kinh nghiệm thực dự án nước giới cho thấy, hiệu tính bền vững dự án PPP phụ thuộc lớn việc thực cam kết hỗ trợ Chính phủ Tuy vậy, cơng việc dự báo dự án PPP khó xác, nên dễ gây thiệt hại cho nhà nước nhà đầu tư Do đó, cần có chế đánh giá xác chia sẻ rủi ro để hạn chế phát sinh 4.4 Quản lý giám sát nhà đầu tư Quá trình thực dự án cho thấy, vai trò quản lý giám sát nhà đầu tư nhà nước nhiều bất cập, điều dẫn tới nhiều phát sinh nhà đầu tư góp vốn CSH khơng theo hợp đồng BOT, sử dụng nguồn vốn lựa chọn nhà thầu nhà đầu tư gây tranh chấp nhà thầu nhà đầu tư Điển hình việc nhà đầu tư đưa dự án, sau đệ trình cho quan nhà nước ký triển khai dự án, công việc nhà nước việc xác định dự án cần thiết để thực trước, mà điều thường thực nhà đầu tư nên dễ dẫn tới việc nhà đầu tư thường đưa dự án mang lại lợi ích cho chưa khả thi mặt kinh tế - xã hội Vấn đề gây tượng đầu tư dự án tràn lan không hiệu quả, đặc biệt Địa Phương Những rủi ro làm cho nhà đầu tư tư nhân không mặn mà với dự án PPP Việt Nam, đặc biệc khu vực FDI Quá trình quản lý kiểm sốt nhà đầu tư cịn liên quan đến vấn đề góp vốn CSH để thực dự án, vấn đề quan trọng đảm bảo nguồn tài cho việc thực dự án thời hạn Tuy nhiên vai trò nhà nước bị buông lỏng, điều dẫn đến dự án không đảm bảo tiến độ dự án BOO Nhà máy nước Thủ Đức, hay -28- tranh chấp hợp đồng dự án Cầu Phú Mỹ Việc gây thiệt hại cho bên mà cịn làm cho nhà đầu tư nước ngồi khơng yên tâm đầu tư dự án PPP Quá trình giám sát nhà đầu tư việc tìm kiếm nhà thầu có lực cịn nhiều hạn chế, việc quản lý lỏng lẻo làm cho nhà đầu tư tự ý định thầu phụ mua sắm thiết bị, thực dự án nên không đảm bảo thời hạn thi cơng, chất lượng cơng trình, tăng chi phí Ngồi ra, việc cịn liên quan đến tranh chấp nhà đầu tư nhà thầu liên quan đến tiến độ chất lượng công trình, điều thấy rõ dự án BOO Nhà máy nước Thủ Đức Qui định hợp đồng dự án PPP dự thảo chặt chẽ việc xác định trách nhiệm ràng buộc chủ đầu tư trách nhiệm tiến độ dự án, thời hạn hoạt động doanh nghiệp dự án, bảo lãnh nghĩa vụ thực dự án… Tuy nhiên, chưa có qui định xử lý cụ thể nhà đầu tư khơng thực trách nhiệm Vì lý nên có dự án tốt nhà đầu tư tham gia nhiều, trình thực có rủi ro cao, nhà đầu tư thối thác trách nhiệm cho nhà nước mà không chịu trách nhiệm Quan trọng hơn, qui định trách nhiệm quản lý giám sát quan quản lý nhà nước nhà đầu tư chưa cụ thể chưa có chế tài quan khó ràng buộc trách nhiệm họ Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, Chính phủ đánh giá tính khả thi dự án chặt chẽ, đồng thời so sánh với phương án đầu tư công thông thường xem cách làm hiệu Sau đó, lập kế hoạch qui hoạch cụ thể dự án PPP nước, đệ trình Quốc hội xem xét định Ngồi ra, Chính phủ chọn đối tác tư nhân phù hợp có lực tài chính, có danh tiếng, quản trị tốt nhằm giảm thiểu rủi ro cho dự án tập đoàn Huyndai, Hanjin rút kinh nghiệm từ dự án trước để giảm chi phí cho dự án sau Kinh nghiệm dự án Cầu Dartford QE2 Anh cho thấy, để làm giảm khả rủi ro cho nhà nước nhà đầu tư không thực đầy đủ trách nhiệm mình, Chính phủ Anh ban đầu chọn đối tác tư nhân có danh tiếng với lực chun mơn tốt nguồn tài dồi để thực dự án theo kế hoạch ngân sách đề Từ kinh nghiệm cho thấy, nhà nước đóng vai trị quan trọng việc quản lý giám sát nhà đầu tư quan trọng cho thành công hay thất bại dự án PPP -29- Ràng buộc trách nhiệm nhà đầu tư hợp đồng không ràng buộc trách nhiệm nhà nước việc quản lý giám sát nhà đầu tư khó đảm bảo dự án thực theo cam kết 4.5 Tranh chấp giải tranh chấp Bài học dự án BOT Cầu Phú Mỹ cho thấy, dự án thực theo hình thức PPP Việt Nam gặp trục trặc khâu nào, kể sau dự án xây dựng xong đưa vào khai thác Bất cập dự án phía nhà nước nhà đầu tư không thực theo hợp đồng đãcam kết Từ không thực cam kết hai bên tất yếu dẫn tới tranh chấp, bên có lý Cho đến vấn đề tranh chấp chưa bên giải cách thỏa đáng Bản dự thảo Nghị định qui định giải tranh chấp điều 70, tranh chấp giải thơng qua hịa giải, tịa án theo luật pháp Việt Nam, Hội đồng trọng tài hai bên thỏa thuận thành lập quan trọng phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Điều tương đối rõ ràng phù hợp qui định luật pháp quốc tế Tuy vậy, số vấn đề liên quan đến giải tranh chấp ràng buộc lỗi bên chưa có qui định rõ ràng, nên tranh chấp xảy không giải thỏa đáng Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để hạn chế tranh chấp xảy ra, cần phải có chế quản lý hợp đồng nhượng quyền để đảm bảo bên tham gia hợp đồng thực cam kết hợp đồng phải đảm bảo tuân thủ pháp luật, quản lý tài sản Tuy nhiên, nghiên cứu Guasch (2004) cho thấy, bên có nỗ lực để khơng xảy tranh chấp tranh chấp xảy tính chất dài hạn phức tạp dự án PPP Nhà nước cần phải đảm bảo uy tín có tranh chấp xảy ra, lỗi thuộc phí nhà nước phải điều chỉnh sẵn sàng đền bù thiệt hại phía nhà nước gây không chấp nhận sửa đổi điều khoản liên quan đến trách nhiệm khu vực tư nhân Theo kinh nghiệm Chi-lê, dự án giao thơng thu phí theo chế PPP, tranh chấp giải thành công hội đồng chuyên gia gồm ba thành viên: quan quản lý nhà nước đề cử, chủ đầu tư đề cử người thứ ba đề cử -30- sở đồng thuận hai bên Nếu hai bên không đồng ý thành viên thứ ba thành viên tịa án định Như vậy, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phải hạn chế tranh chấp dự án có chế rõ ràng để giải tranh chấp tương tự dự án để giúp cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư CSHT theo hình thức PPP -31- CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khung pháp lý PPP cịn gặp nhiều trục trặc để thu hút tốt nguồn vốn đầu tư cho khu vực tư nhân Các rào cản xảy hầu hết dự án Việt Nam vấn đề định thầu, cam kết thực theo hợp đồng, tranh chấp Những vấn đề xảy chủ yếu phí nhà nước chưa hồn thành vai trị mình, điều tạo rào cản thu hút đầu tư theo hình thức Vì thế, nhà đầu tư e ngại khơng mặn mà việc đầu tư vào CSHT theo hình thức Việc ban hành nghị định PPP phần giải bất cập mặt sách, làm hồn thiện việc đầu tư vào CSHT theo hình thức này, đặc biệt tránh hiểu nhầm đầu tư theo hình thức Bên cạnh đó, cịn số vướng mắc cần thiết phải thiết lập cụ thể nhằm góp phần tạo niềm tin nhà đầu tư Tuy nhiên, khó tạo khung pháp lý hồn hảo cho PPP, có khung pháp lý tốt khơng thay đổi thể chế theo hướng khuyến khích bên tham gia thực trách nhiệm dự án khơng thể thành cơng Các dự án thành cơng có tham gia hỗ trợ lẫn nhà nước nhà đầu tư 5.2 Khuyến nghị Nhằm hồn thiện khung sách đầu tư CSHT theo hình thức PPP, cần phải thực hiện:  Đối với vấn đề đấu thầu, cần thực công khai, minh bạch dự án mời thầu thực đấu thầu rộng rãi thông qua phương tiện thơng tin đại chúng Đồng thời cần có qui định cụ thể việc giám sát nhà nước liên quan đến vấn đề Qui định rõ thời hạn đấu thầu dự án cụ thể để tìm nhà đầu tư ưng ý giảm bớt chi phí đấu thầu dự án Khung pháp lý hướng dẫn cho việc lựa chọn nhà đầu tư cần có hướng đấu thầu khơng lựa chọn hình thức định thầu, việc giúp giảm rủi ro cho thất bại dự án PPP  Đối với trách nhiệm nhà nước, cần phải có qui định bắt buộc việc thực vai trò nhà nước dự án PPP, qui định phải thật cụ thể để -32- tránh gây thiệt hại nhà đầu tư mà lỗi phía nhà nước, nội dung cần đưa vào hợp đồng Qui định rõ ràng công khai trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền dự án PPP cần qui định trách nhiệm lựa chọn đầu tư dự án không hiệu Đặc biệt, cần phải có qui định cụ thể đền bù thiệt hại nhà đầu tư lỗi trách nhiệm từ phía nhà nước Ngồi ra, cần có hình thức hỗ trợ khác cho nhà đầu tư kêu gọi liên doanh để đảm bảo nguồn vốn, kinh nghiệm cho thực dự án lớn  Trách nhiệm quản lý giám sát nhà nước nhà đầu tư cần phải thực nghiêm túc, cần có qui định chế tài cụ thể việc giám sát quản lý nhà nước nhà đầu tư Đặc biệt, cần lựa chọn nhà đầu tư có lực chun mơn lẫn tài để làm giảm rủi ro cho việc quản lý giám sát nhà nước  Đối với vấn đề tranh chấp hợp đồng nhà nước nhà đầu tư, cần phải có qui định hướng dẫn cụ thể việc ký kết ràng buộc hợp đồng, để xảy tranh chấp, bên không bị lúng túng việc giải vấn đề Những qui định cần phải cơng khai minh bạch, điều góp phần làm yên tâm cho nhà quản lý nhà nước nhà đầu tư không bị lúng túng xử lý vụ việc tương tự dự án Cầu Phú Mỹ Việc giải số vướng mắc giúp hoàn thiện thêm khung pháp lý cho đầu tư vào CSHT theo hình thức PPP, từ nhằm thúc đẩy tốt mục tiêu thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài chưa đánh giá khác doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân tham gia dự án PPP Đề tài chưa giải thích dự án PPP tập trung nhiều vào ngành lượng, viễn thơng mà tập trung vào ngành giao thông nước Đề tài vướng mắc vấn đề đánh giá ưu khuyến điểm loại hợp đồng dự án PPP Việt Nam -33- Đề tài chưa sâu vào vấn đề định thầu nhà đầu tư nhà thầu, vấn đề quan trọng làm chậm trễ việc thực dự án PPP, nhà thầu không đủ lực thi công -34- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Acemoglu, D Robinson, J A., Nguyễn Thị Kim Chi biên dịch, Vũ Thành Tự Anh hiệu đính (2013), Tại quốc gia thất bại: Nguồn gốc Quyền lực, Thịnh vượng Nghèo đói ADB (2008), Sổ tay mối quan hệ Nhà nước-Tư nhân Ngọc Ẩn (2010), “Cầu đường Bình Triệu 2: 10 năm chưa xong!”, Tuổi trẻ Online, truy cập ngày 10/07/2010 địa chỉ: http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/389301/cau-duong-binh-trieu-2-10-nam-chuaxong.html#ad-image-0 Lê Bảo Bình (2013), Thẩm định dự án nhiệt điện Vân Phong 1, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Kim Chi (2013), Hợp tác cơng-tư lĩnh vực cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2009), Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao Chính phủ (2014), Bản dự thảo đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác cơng - tư (Public private partnership) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lee, J (2013), Kinh nghiệm Hàn Quốc huy động sử dụng vốn hợp tác công tư: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Trịnh Mạnh Linh (2013), “Tìm vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7/2013 11 Vũ Minh (2014), “Sẽ khởi công đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết quý III/2015”, Bizline Online, truy cập ngày 15/03/2014 địa chỉ: -35- http://bizlive.vn/dia-oc/se-khoi-cong-duong-cao-toc-dau-giay-phan-thiet-trong-quyiii2015-118453.html 12 An Nhi (2013), “PPP: Vì “tắc”?”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, truy cập ngày 02/08/2013 địa chỉ: http://kinhtevadubao.com.vn/xuc-tien-dau-tu/ppp-vi-sao-van-tac-1346.html 13 Nhóm phóng viên niên online (2013), “Phú Mỹ Hưng tổng kết kinh nghiệm biến “đầm lầy” thành khu đô thị đại”, Thanh niên Online, truy cập ngày 17/05/2013 địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130515/phu-my-hung-tong-ket-kinhnghiem-bien-dam-lay-thanh-khu-do-thi-hien-dai.aspx 14 Phan Thị Bích Nguyệt (2013), PPP – Lời giải cho toán vốn để phát triển sở hạ tầng giao thơngđơ thị TP Hồ Chí Minh 15 Rosengard, J., Bùi Văn Huỳnh Thế Du (2007), Chi trả cho dịch vụ hạ tầng đô thị: Nghiên cứu so sánh tài thị Thành phố Hồ Chí Minh, Thượng Hải Jakarta 16 Nguyễn Xuân Thành (2013), Tranh chấp hoạt động đối tác công-tư việt nam: nghiên cứu tình dự án bot cầu phú mỹ kinh nghiệm quốc tế 17 Nguyễn Xuân Thành (2008), Nghiên cứu tình huống: Dự án nhà máy nước BOO Thủ Đức 18 Hoàng Văn Thắng (2013), Tái cấu trúc dự án BOT Cầu Phú Mỹ, Luận văn Thạc sỹ Chính sách cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh 19 Bích Thảo (2013), “Dự án BOT cầu Phú Mỹ: Quản lý chặt hợp đồng để giảm thiểu tranh chấp”, Đấu thầu Online, truy cập ngày 29/11/2013 địa chỉ: http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/Detail/du-an-bot-cau-phu-my-quan-ly-chathop-dong-de-giam-thieu-tranh-chap 20 Phạm Dương Phương Thảo (2013), Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư công – tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị -36- 21 Thiên Thuận Vân Anh (2012), ““Cái bắt tay” nhà nước tư nhân”, Dân trí Online, truy cập ngày 25/08/2012 địa chỉ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/cai-bat-tay-giua-nha-nuoc-va-tu-nhan-633783.htm 22 Mai Thị Thu, Nguyễn Văn Phúc, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Đoan Trang (2013), Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công – tư 24 Yescombe, E R., Nguyễn Thị Kim Chi biên dịch, Đỗ Thiên Anh Tuấn hiệu đính (2013), “Chương 1: Hợp tác nhà nước – tư nhân gì?” “Chương 2: PPPs: Những lập luận ủng hộ chống đối”, Hợp tác công-tư: Những nguyên lý sách tài Tiếng Anh 25 Australian Centre for Public Infrastructure, University of Melbourne and Melbourne University Private (2005), PPPs in Australia 26 Australian Centre for the Governance and Management of Urban Transport (GAMUT), University of Melbourne (2010), Sydney Cross City Tunnel, Australia 27 Bureau of Planning, Department of Highways (2008), Privatization of Highway Infrastructure in Thailand, Thailand 28 Colverson Perera (2012), Harnessing the Power of Public Private Partnerships: The Role of Hybrid Financing Strategies in Sustainable Development 29 Department of Economic Affairs (2011), National Public Private Partnership Policy, Ministry of Finance, Government of India 30 European Commission (2003), Guidelines for Successful Public Private Partnerships 31 EIB (2003), Public-private partnerships for transport infrastructure projects -37- 32 Estache, A and de Rus, G (2000), Privatization and Regulation of Transport Infrastructures: Guidelines for Policymakers and Regulators, WBI Development Studies 33 European Commission (2003), Guidelines for Successful Public-Private Partnerships 34 Farquharson, E., de Mastle, C T., Yescombe, E R et al (2011), How to Engage with the Private Sector in Public-Private Partnerships in Emerging Markets, PPIAF and World Bank 35 Gildenhuys, J S H and Knipe, A (2000), The Organisation of Government: An Introduction, Pretoria: van Schailk 36 Guasch, J L (2004), Granting and Renegotiating Infrastructure Concessions Doing it Right, WBI Development Studies 37 Hemming, Richard et al (2006), Public Private Partnership, Government Guarantees, and Fiscal Risk, International Monetary Fund, Washington DC 38 HM Treasury (2006), PFI: strengthening long-term partnerships 39 John B.M (2000), Principles of Public and Private Infrastructure Delivery, Boston: Kluwer Academic Publishers 40 KDI & ADB (2011), Public-Private Partnership Infrastructure Projects: Case Studies from the Republic of Korea 41 Kwak Y H., Chih, Y Y and Ibbs, C W (2009), Towards a Comprehensive Understanding of PublicPrivate Partnerships forInfrastructure Development 42 Li, B., Akintoye, A., Edwards, & Hardcastle (2005), The allocation of risk in PPP/PFI construction projects in the UK, International Journal of Project Management 43 Ministry of Municipal Affairs (1999), Public Private Partnership: A Guide for Local Government, British Columbia-Canada 44 PPIAF (2012), Public-Private Partnerships Reference Guide -38- 45 PPIAF (2012), Developing a Public-Private Partnership Framework: Policies and PPP Units 46 Qiao, L., Wang, S Q., Tiong et al (2001), “Framework for Critical Success Factors of BOT Projects in China”, Journal of Project Finance 47 Siahaan, T S (2013), After a Series of Delays, Govt Steps in on entral Java Power Project, Jakarta Globe 48 The WorldBank (2003), World Bank Group Private Sector Development Strategy Implementation Progress Report, Washington, D.C 49 World Bank & Ministry of Finance (2010), Public Private Partnership Projects in India – Compendium of Case Studies, India 50 WB/PPIAF (2007), Experts Panels in regulation of Infrastructure in Chile; A Jadresic, Working Paper No -39- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung phân tích rào cản cho thu hút đầu tư CSHT theo hình thức PPP Cải thiện chất lượng CSHT hình thức PPP Rào cản PPP Thực tế từ dự án Trách nhiệm nhà nước Chính sách PPP Trách nhiệm nhà đầu tư Khung pháp lý cho đầu tư CSHT theo hình thức PPP Việc ban hành sách Lựa chọn nhà đầu tư Trách nhiệm thực cam kết nhà nước Quản lý giám sát nhà đầu tư Vấn đề tranh chấp giải tranh chấp -40- Phụ lục 2: Mơ hình hợp đồng dự án PPP: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ASA) Các tư vấn tài chính, luật chuyên gia ngành Hợp đồng dự án Vốn CSH Các tư vấn tài chính, luật chuyên gia ngành Doanh nghiệp dự án Tài trợ vốn cho dự án Nợ dài hạn Hợp đồng phụ Hợp đồng thiết kế xây dựng Thiết kế Hợp đồng thầu phụ Hợp đồng vận hành Hợp đồng vận hành phụ -41- Phụ Lục 3: Đầu tư khu vực tư nhân vào sở hạ tầng giai đoạn 1990-2012 (triệu USD) Năm Nước nước thải Giao thông Viễn thông Năng lượng 1990 0 0 1991 0 0 1992 0 0 1993 0 0 1994 10 0 1995 0 256 1996 15 205 1997 70 110 1998 38,8 0 1999 0 39,5 2000 20 130 2001 154 0 87 2002 20 1780 2003 230 412 2004 0 70 2005 92 0 93,2 2006 133 681,7 2007 267 645 367,36 2008 365 170,3 2009 200 267 349,3 2010 155 943,05 2011 0 2770,27 2012 0 168,8 Tổng 311,8 1235 2279,7 7495,78 Nguồn: NHTG

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÁP LÝ

      • 2.1. Một số khái niệm về PPP

      • 2.1. Những lợi ích và thách thức của hình thức PPP đối với việc phát triển CSHT

        • 2.1.1. Những lợi ích của PPP

        • 2.1.2. Những thách thức của PPP

        • 2.2. Khung pháp lý cho đầu tư CSHT theo hình thức PPP

        • 2.3. Tổng quan các nghiên cứu về PPP

          • 2.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước

          • 2.3.2. Các nghiên cứu trong nước

          • CHƯƠNG 3:CÁC RÀO CẢN THU HÚT ĐẦU TƯ CSHTTHEO HÌNH THỨC PPP Ở VIỆT NAM

            • 3.1. Rào cản chính sách về PPP

            • 3.2. Rào cản từ các dự án PPP

              • 3.2.1. Dự án khu đô thị Phú Mỹ Hưng

              • 3.2.2. Dự án BOT Cầu Bình Triệu 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan