Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học kinh tÕ HCM - LÊ THNH AN GiảI pháp chiến lợc phát triển ngnh điều việt nam từ đến năm 2020 Chuyên ngnh : Quản trị kinh doanh Mà số : 60.34.05 Luận văn thạc sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: gs TsKH Trần văn chánh TP Hồ Chí Minh - Năm 2008 Mục lục Trang Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu Chơng I: Tổng quan ®iỊu vμ ngμnh s¶n xt - chÕ biÕn ®iỊu 1.1 Tổng quan điều 1.2 Tổng quan ngnh sản xuất - chế biến v tiêu thụ nhân điều giới 1.2.1 Một số quốc gia sản xuất điều nhân lớn giới 1.2.2 Tiêu thụ điều thị trờng giới 13 1.2.3 Cung cầu thị trờng giới 15 1.2.4 Giá thị trờng giới 17 1.3 Dự báo sản lợng v giá điều giới 18 1.3.1 Dự báo sản lợng điều giới 18 1.3.2 Dự báo mức cầu điều giới 19 1.3.3 Dự báo giá điều giới 21 Chơng II: Thực trạng ngμnh ®iỊu ViƯt Nam thêi gian qua 2.1 Mét số đặc điểm chung 22 22 2.1.1 Lịch sử hình thnh v phát triển 22 2.1.2 Đặc điểm cÊu vïng, cÊu tróc ngμnh vμ tỉ chøc s¶n xt 24 2.1.2.1 Đặc điểm cấu vùng 24 2.1.2.2 Đặc điểm cấu trúc ngnh 25 2.1.2.3 Tổ chức sản xuất v chế biến 26 2.1.3 Cơ cấu sản phẩm v chất lợng sản phẩm 29 2.1.3.1 Cơ cấu sản phẩm 29 2.1.3.2 Chất lợng sản phẩm 2.2 Thực trạng ngnh điều Việt Nam thời gian qua 30 31 2.2.1 T×nh h×nh chÕ biÕn 31 2.2.2 T×nh h×nh tiêu thụ nhân điều thời gian qua 33 2.2.2.1 Thị trờng nội địa 33 2.2.2.2 Thị trờng xuất 34 2.3 Định hớng phát triển ngnh điều Việt Nam đến năm 2020 37 2.4 Nhận định u nhợc ®iĨm cđa ngμnh ®iỊu ViƯt Nam 41 2.4.1 Nh÷ng −u điểm v thuận lợi 41 2.4.2 Hạn chế v khó khăn 43 Chơng III: Một số giải pháp chiến lợc phát triển cho ngnh điều Việt Nam từ đến năm 2020 3.1 Quan điểm chung 45 45 3.1.1 Mục tiêu chủ yếu 45 3.1.2 Các quan điểm phát triển 46 3.2 Những giải pháp chiến lợc phát triển ngnh điều Việt Nam từ đến năm 2020 47 3.2.1 Một số giải pháp chủ yếu theo Quyết định số 39/2007/QĐ-BNN 47 3.2.1.1 Quy hoạch 47 3.2.1.2 Xây dựng vùng nguyên liệu điều bền vững 47 3.2.1.3 Khoa học v công nghệ 48 3.2.1.4 Đầu t 49 3.2.1.5 Tiêu thụ v xúc tiến thơng mại 49 3.2.1.6 Tổ chức sản xuất 49 3.2.2 Một số giải pháp tác giả 50 3.2.2.1 Giải pháp sản phẩm 50 3.2.2.1.1 Đa dạng hoá sản phẩm 50 3.2.2.1.2 Chuyển đổi cấu sản phẩm 50 3.2.2.1.3 Nâng cao chất lợng sản phẩm 51 3.2.2.1.4 Hạ giá thnh sản phẩm 52 3.2.2.2 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm 53 3.2.2.3 Giải pháp marketing 53 3.2.2.4 Giải pháp vốn 54 3.2.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 55 3.3 Một số kiÕn nghÞ 56 3.3.1 KiÕn nghÞ víi Nhμ n−íc 56 3.3.2 Kiến nghị với địa phơng 58 3.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội điều (Vinacas) 59 3.3.4 Kiến nghị víi doanh nghiƯp chÕ biÕn ®iỊu 60S KÕt ln 61 Ti liệu tham khảo 63 Phụ lục DANH MụC CáC BảNG, BIểU Trang Bảng 1.1 Sản lợng điều thô (tấn) giới qua năm Bảng 1.2 Sản lợng điều thô thị trờng giới năm 2006 Bảng 1.3 Sản lợng xuất điều nhân ấn Độ từ 1990 - 2006 11 Bảng 1.4 Sản lợng xuất điều nhân Việt Nam 12 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất v tiêu thụ điều nhân giới 16 Bảng 1.6 Dự báo mức cầu điều 20 Bảng 2.1 Sự phát triển Ngnh công nghiệp điều Việt Nam 23 Bảng 2.2 Giá FOB xuất nhân hạt điều Việt Nam v giới 35 Bảng 2.3 Thị trờng xuất tháng đầu năm 2006 36 Bảng 2.4 Danh sách 10 Doanh nghiệp có kim ngạch xuất cao tháng 01/2007 37 Bảng 2.5 Một số tiêu chủ yếu phát triển ngnh điều 40 Danh mục hình vẽ, đồ thị Trang Hình 1.1 Biểu đồ mùa vụ vùng khác giới Hình 1.2 Lợng điều xuất nớc ấn Độ, Việt Nam, Braxin qua năm 13 Hình 1.3 Cơ cấu Hoa Kỳ nhập năm 2005 14 Hình 1.4 Biểu đồ thị trờng tiêu thụ điều nhân giới 15 Hình 1.5 Biểu đồ so sánh khối lợng sản xuất v tiêu thụ qua năm 16 Hình 1.6 Diễn biến giá điều loại W320 Việt Nam 17 Hình 1.7 Biểu đồ diễn biến giá điều nhân thị trờng giới 18 Hình 1.8 Biểu đồ dự đoán nhu cầu điều nhân đến năm 2020 20 Hình 2.1 Bảng đồ vùng nguyên liệu điều Việt Nam 25 Hình 2.2 Qui trình sản xuất v chế biến 26 Hình 2.3 Biểu đồ dự báo sản lợng điều thô Việt Nam 39 Hình 2.4 Biểu đồ dự báo sản lợng điều nhân Việt Nam 39 Hình 2.5 Biểu đồ so sánh giá bình quân ®iỊu ViƯt Nam vμ thÕ giíi 42 lêi Më đầu Lý chọn đề ti Điều l công nghiệp có giá trị kinh tế cao v đà góp phần lm gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam năm vừa qua Đặc biệt năm 2006, sau 15 năm cạnh tranh thơng trờng, nh xuất hạt điều Việt Nam đà lm rạng danh đất nớc vợt ấn Độ để đứng đầu giới xuất hạt điều (sản lợng xuất năm 2006 đạt 127.000 tấn, kim ngạch xuất đạt 504 triệu USD) Ngnh điều đà góp phần giải công ăn việc lm cho hng trăm ngn lao động Trong định hớng chiến lợc xuất quốc gia giai đoạn 2006-2010, hạt điều có mặt tám ngnh hng đợc Bộ Thơng mại lựa chọn để u tiên phát triển Tuy nhiên, thực tế đáng buồn l thơng hiệu điều Việt Nam cha đợc biết nhiều, v năm vừa qua ngnh điều phải đối phó với nhiều vấn đề phức tạp nh : giá xuất giảm, giá nguyên liệu tăng, thiếu vốn, thiếu lao động Ngnh điều Việt Nam đà bị lỗ nặng (khoảng 1.000 tỷ đồng) năm 2005 ViƯc ViƯt Nam trë thμnh thμnh viªn cđa WTO hồi tháng 11 năm 2006 đem đến cho ngnh điều Việt Nam nhiều thuận lợi nhng có nhiều thách thức trớc mắt Xuất phát từ thực tế trên, ®Ĩ ngμnh ®iỊu ViƯt Nam cã thĨ ỉn ®Þnh vμ phát triển bền vững thời gian tới thiết phải có số giải pháp chiến lợc để phát triĨn 2 Mơc ®Ých vμ ý nghÜa cđa luận văn - Mục đích : Từ lý luận v thực tiễn ngnh điều, tác giả đa số giải pháp có tính chất chiến lợc để phát triển ngnh điều Việt Nam đến năm 2020 - ý nghĩa : Góp phần ngnh Việt Nam xây dựng đợc giải pháp chiến lợc có tính khoa học, khả thi nhằm đẩy mạnh trình phát triĨn cđa ngμnh ®iỊu ViƯt Nam thêi gian tíi Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Luận văn đề cặp hết tất vấn đề có liên quan đến ngnh điều Tác giả cố gắng phân tích trạng v xu hớng phát triển ngnh để từ đa giải pháp cho ngnh sản xuất v chế biến điều xuất Việt Nam từ đến năm 2020 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp: Phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp lịch sử, phơng pháp mô tả, phơng pháp tơng quan, phơng pháp chuyên gia, thống kê Kết cấu luận văn Ngoi phần mở đầu v kết luận, nội dung luận văn gồm chơng Chơng 1: Tổng quan điều v ngnh sản xuất- chế biến điều Chơng 2: Thực trạng ngnh điều Việt Nam thời gian qua Chơng 3: Giải pháp phát triển ngnh điều Việt Nam đến năm 2020 Chơng I TổNG QUAN Về CÂY đIềU v ngnh sản xuất - chế biến điều 1.1 Tổng quan điều Cây ®iỊu cã tªn khoa häc lμ Anacardium Occidentale L, thc xoi (Anacardiqua), cam (Rutales), tên thơng mại l Cashew nut tree Cây điều phát triển mạnh vïng cã khÝ hËu nãng Èm v× vËy chóng cã mặt hầu hết nớc gần xích đạo Rể ®iỊu thc lo¹i rĨ cäc, mäc rÊt nhanh (sau năm đâm sâu đến mét hay nữa), nên chịu hạn giỏi v yêu cầu đất tơi xốp Lá điều thuộc loại đơn, phiến dy, gân rõ dới mặt lá, cuống ngắn Hoa điều nhỏ mu trắng vng, nở từ trung bình khoảng 32 ngy Mỗi cụm hoa có từ 65 đến 240 hoa gồm loại: hoa đực v hoa lỡng tính Trong phần lớn l hoa đực, hoa lỡng tính chiếm 14%, điều hoa từ đông sang tây theo chiều kim đồng hồ Hoa thụ phấn chÐo, sù thơ phÊn chđ u nhê c«n trïng, mét phần nhờ gió Sau thụ phấn hạt điều phát triển nhanh, cuống phình lên thnh trái (trái giả) Sau 60 ngy, trái chín có mu đỏ hay vng tùy loại Trái thờng tập trung thnh chùm đầu cnh Hột điều (trái thực) hình thận, tơi có mu xanh, thô chuyển sang nâu, mọc lộ ngoi đầu trái giả giống nh trái đo có hột chui ngoi Vì vậy, điều gọi l đo lộn hột Hột điều gồm ba phÇn: a Vá th−êng : dμy 0,4 cm, chiÕm 70% träng l−ỵng, cã líp: - Líp vá ngoi dai v láng - Lớp vỏ xốp nh bọt biển chứa dầu vỏ hột điều - Lớp vỏ rÊt cøng b Vá lơa bao quanh nh©n chiÕm 5% trọng lợng hột c Nhân điều : Đây l phần quan trọng nhất, có giá trị dinh dỡng cao Nhân dùng để rang trớc ăn, lm gia vị, nhân bánh, nhân kẹo, sôcôla, ép lấy dầu chế margarin (bơ thực vật) Bánh dầu hột điều dùng lm bánh mứt Trong 100 gram nhân điều có : + Giá trị dinh dỡng : Nớc 2.4% Protid 20.5% Cacbonhydrat 18.7% Lipid 50.9% Năng lợng 611 kcals + Thnh phần vô : Sodium 290mg Potassium 730mg Calcium 35mg Magnesium 250mg Phosphorous 510mg Iron 6.2mg Copper 2.04mg Zinc 5.7mg Chloride 490mg Manganese 1.8mg Selenium 34 61 KÕT LUậN Thnh tựu v kết phát triển ngnh điều Việt Nam năm qua đáng ghi nhận Ngnh điều Việt Nam đà khẳng định đợc vị nhì thị trờng điều giới, đánh dấu bớc tăng trởng cao phát triển nông sản xuất nông nghiệp Việt Nam Sản phẩm nhân hạt điều chế biến từ hạt điều sản xuất nớc đợc xác định l có lợi cạnh tranh cao xuất khẩu, giá thnh thấp, nâng suất v chất lợng hạt cao, có quy mô sản lợng lớn, lại đợc chế biến dây chuyền thiết bị chế tạo nớc với chi phí thấp, nớc nhập điều Việt Nam đánh giá cao chất lợng; đặc biệt số cạnh tranh néi sinh DRC ë møc rÊt cao : 0,379 Tồn tại, hạn chế ngnh điều l : Thiếu gắn kết sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ, công đoạn phát triển mang tính tự phát nên tiềm ẩn nhiều rđi ro bÊt ỉn ViƯc bè trÝ mét sè vïng điều cha phù hợp với điều kiện sinh thái với việc đầu t cha đúng, cha đủ đà gây lÃng phí không nhỏ Các giải pháp tổng thể để nâng cao hiệu ngnh điều đến năm 2020 lμ : TiÕp tơc ¸p dơng tiÕn bé kỷ thuật v công nghệ vo sản xuất v chế biến điều Hon thiện mô hình quản lý tổ chức liên kết chặt chẽ sản xuất - thơng mại - chế biến v tiêu thụ điều Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ v đo tạo nguồn nhân lực 62 Xây dựng thơng hiệu, nhÃn hiệu hng hóa v nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thơng mại mở rộng thị trờng Hoạt động quản lý Nh nớc vo thực chất ngnh điều 63 TI LIệU THAM KHảO Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn (2005), Báo cáo chiến lợc xuất nông - lâm sản Việt Nam đến năm 2010, H Nội Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn (2007), Hội nghị sản xuất kinh doanh điều năm 2007 v triển khai thực Quyết định 39/2007/QĐ-BNN quy hoạch phát triển ngnh điều, H Nội Lê Thanh H (1998), ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiƯp, NXB TrỴ, Tp Hå ChÝ Minh Cao Hùng (2007), Xuất điều Việt Nam đứng đầu giới, Báo lao động, (110) Hồ Đức Hùng (2001), Quản trị v nghiên cứu marketing, Đại học kinh tế Thμnh Phè Hå ChÝ Minh, Tp Hå ChÝ Minh Hiệp hội điều Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình tổng kết hoạt động ngnh điều năm 2007 v phơng hớng hoạt động năm 2008, Tp.Hồ Chí Minh Niên giám thống kê (2000), Tổng cục thống kê, NXB thống kê H Nội, H Nội 64 Trần Lan Phơng (2007), Ngnh điều Việt Nam phát triển theo hớng bền vững, Trung tâm thông tin PT NNNT, H Nội Minh Thông (2007), Ngnh điều Việt Nam đứng đầu giới m lo, Báo Si gòn giải phãng, (22/05/2007) 10 Andrighetti, L Bassi, G.F Capella, P de Logu, A.M Deolalikar, A.B Haeusler, G Malorgio, G.A Franca, F.M.C Rivoira, G.Vannini, L & Deserti R (1989), The world cashew economy, L Inchiostroblu, Italy 11 Chacko, E.K., Baker, I and Downton, J (1990), Towards a sustainable cashew industry for Australia, Agricultural Science, Australia 12 Errington, M & Coulter, J.P (1989), The international market for cashew products, Overseas Development Natural Resources Institute, Chatham, Kent, UK 13 Fao (2000), Fao Production database, USA 14 Fao (2004), Statistics, USA 15 Fao (2008), Statistics Division, USA 16 Philip Kotler (2000), Quản trị marketing, NXB Thèng kª, Hμ Néi 17 Nayar (1995), Cashew : a crop with unlimited protential 65 18 The clipper (1994), U.S cashew kernel imports remain strong, USA 19 www.achalcashew.com 20 www.cashewindia.com.org 21 www.cashewinfo.com 22 http://dacnet.nic.in/cashewcocoa/stat1a.htm PhÇn phơ lơc Phơ lơc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 39/2007/QĐ-BNN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Căn Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Căn văn số 1661/TTg-NN ngày 28/10/2005 Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Điều đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Chế biến Nông lâm sản Nghề muối, Cục Trồng trọt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Điều đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với nội dung sau: I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN Phát triển sản xuất, chế biến điều thời gian tới phải đảm bảo khai thác tốt lợi ích : kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nước áp dụng tiến khoa học, công nghệ, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, hình thành vùng trồng điều tập trung gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng công nghệ đại, thiết bị tiên tiến với bước phù hợp, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Huy động nguồn lực nhiều thành phần kinh tế, Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi vùng trồng Điều tập trung, nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ, giống quy trình canh tác II ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Định hướng phát triển Phát triển diện tích Điều địa bàn có điều kiện, vùng đất xám Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải nam Trung Bộ; tập trung thâm canh thay giống Điều cũ giống có suất, chất lượng cao; đổi thiết bị công nghệ chế biến theo hướng đại hoá, chế biến sâu để nâng cao giá trị hiệu sản xuất Một số tiêu chủ yếu đến năm 2010 - Diện tích trồng Điều nước: 450.000 ha; diện tích thu hoạch: 360.000 - Năng suất bình quân: 1,4 tấn/ha; vùng cao sản đạt 2,0 tấn/ha - Sản lượng hạt Điều thô: 500.000 - Tổng công suất chế biến: Giữ nguyên tổng công suất chế biến 715.000 hạt thô/năm - Số lượng hạt điều thô đưa vào chế biến: 625.000 tấn, có 125.000 nhập - Sản lượng nhân điều: 140.000 - Kim ngạch xuất khẩu: 670 triệu USD Định hướng đến năm 2020 - Diện tích trồng Điều ổn định khoảng 400.000 - Kim ngạch xuất khoảng 820 triệu USD III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Quy hoạch a Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trồng Điều đạo quan chức địa phương rà soát, xây dựng quy hoạch phát triển ngành Điều địa phương phù hợp với quy hoạch chung nước; b Sắp xếp lại sở chế biến Điều theo hướng đến năm 2010 không mở thêm công suất, giảm dần sở chế biến nhỏ, không đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm; thành lập sở chế biến đầu mối lớn, có thiết bị cơng nghệ đại Xây dựng vùng nguyên liệu Điều bền vững a Thực giải pháp đồng giống, kỹ thuật thâm canh, đầu tư sở hạ tầng để nâng nhanh suất, chất lượng hạt Điều; b Khuyến khích, tạo điều kiện để nhà máy, sở chế biến thực ký hợp đồng đầu tư, bao tiêu sản phẩm người trồng Điều theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ; phối hợp với tổ chức Nhà nước cung cấp dịch vụ, hỗ trợ nông dân công tác khuyến nông, cải tạo vườn điều, chuyển giao nhanh giống tốt vào sản xuất, tổ chức đồng từ trồng trọt, thu hái, bảo quản, thu mua đến chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm Khoa học công nghệ a Sắp xếp, tổ chức hoàn chỉnh hệ thống nghiên cứu, chọn, tạo giống Điều nước kết hợp với nhập nội giống mới, phấn đấu đến năm 2010 có 50% diện tích Điều trồng giống mới; b Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp ưu tiên nhập giống Điều khảo nghiệm, chuyển giao vào sản xuất; c Xây dựng ban hành quy trình thâm canh phù hợp vùng sinh thái, áp dụng nhanh vào sản xuất; tăng cường đầu tư thâm canh để nâng nhanh suất, chất lượng hạt Điều; d Tăng cường công tác khuyến nông (khuyến nông Nhà nước, khuyến nông doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn, xây dựng mơ hình để chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến khoa học công nghệ cho nông dân; e Các sở chế biến có kế hoạch đầu tư đổi thiết bị, công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế giới Đến năm 2010, nhà máy đạt tiêu chuẩn HACCP có tổng cơng suất chế biến chiếm 70% so với nước; f Căn nhu cầu thị trường để đầu tư phát triển chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm, tạo nên phát triển bền vững; đến 2010 có khoảng 20% nhân Điều chế biến sản phẩm ăn trực tiếp (nhân điều rang muối, chiên bơ, bánh kẹo nhân điều ), sản xuất sản phẩm chế biến từ Điều (rượu, nước giải khát ), dầu điều cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu; g Nghiên cứu, áp dụng nhanh giới hóa vào khâu chế biến để khắc phục tình trạng thiếu lao động Đầu tư Ngân sách nhà nước hỗ trợ nhập nội, khảo nghiệm nhân giống Điều mới; đầu tư cơng trình thuỷ lợi giao thơng đầu mối vùng trồng Điều tập trung; nghiên cứu giới hoá khâu chế biến Tiêu thụ xúc tiến thương mại Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp chế biến, xuất xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại sản phẩm Điều Tổ chức sản xuất a Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến Điều liên kết, liên doanh hình thành cơng ty, tập đồn có tiềm lực tài mạnh, trình độ công nghệ cao, thương hiệu mạnh để tham gia thị trường giới; b Củng cố, nâng cao vai trò hoạt động Hiệp hội Điều Việt Nam để thực tốt việc phối hợp doanh nghiệp lĩnh vực dự báo thị trường, khoa học công nghệ, thông tin, xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm; xây dựng quỹ bảo hiểm cho sản xuất, xuất nhân Điều; c Thành lập câu lạc hiệp hội người trồng Điều vùng trọng điểm Bình Phước, Đồng Nai, Đắc Nơng, Đắc Lắc, Gia Lai, Bình Thuận , tổ chức hợp tác xã dịch vụ làm đầu mối cung cấp vật tư, phân bón tiêu thụ sản phẩm, quản lý chất lượng, giữ uy tín thương hiệu hạt điều thơ vùng IV Tỉ CHỨC THỰC HIỆN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo, kiểm tra việc triển khai quy hoạch; kịp thời cập nhật thông tin thị trường, tiến khoa học, cơng nghệ để có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trồng điều chịu trách nhiệm phê duyệt, đạo triển khai quy hoạch phát triển ngành Điều địa phương phù hợp với Quy hoạch này; đạo quan chức địa phương lập triển khai thực dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến điều; Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thủ trưởng quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Dip Knh Tn Phụ lục DANH SáCH CƠ Sở CHế BIếN ĐIềU NHÂN PHÂN THEO TỉNH (tp) NĂM 1998 V 2006 Nguồn : Điều tra năm 1998 v tháng 7/2006 Sè TT Vïng - TØnh (TP) I II III Duyªn hải trung Quảng Nam QuÃng NgÃi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Tây Nguyên Gia Lai Dak Lak Dak Nông Lâm Đồng Đông Nam Bộ 10 11 12 13 14 15 16 17 IV Ninh ThuËn B×nh ThuËn TP Hồ Chí Minh Bình Dơng Tây Ninh Đồng Nai B Rịa - Vũng Tu Bình Phớc Đồng sông Cửu Long 18 19 20 21 22 V 23 Long An An Giang Tiền Giang Tr Vinh Kiên Giang Đồng Sông Hồng Thái Bình Cộng Năm 1998 Số Công suất sở thiết kế (Tấn/năm) 6000 2000 2 2000 2000 8000 6000 42 Th¸ng 7/2006 Số Công suất sở thiết kế (Tấn/năm) 2000 196000 13 2 11 186 87000 6000 2000 7000 58000 14000 42500 5000 11500 10000 16000 493200 1 12 13 9 2000 25000 45000 49000 2000 28000 15000 30000 10000 14 23 126 34 25000 31000 6000 72000 34200 85500 15000 224500 94000 10000 31 86000 5000 3000 1 245 15000 15000 731700 60 220000 Ghi chó c¬ së cđa C.ty Donafoods c¬ së Ghi chó : 245 c¬ së nh−ng thc 225 doanh nghiƯp, đà có : + 10 doanh nghiệp không hoạt động, tổng công suất : 79.500 hạt/năm + 215 doanh nghiệp hoạt động, tổng công suất : 652.200 hạt/năm Phụ lục DIễN BIếN MộT Số CHỉ TIÊU PHáT TRIểN ĐIềU VIệT NAM (1990 2005) Nguồn : Tổng cục thống kê Đvt : Ha, SL : Tấn, Số lợng : Tấn, Giá trị : Triệu USD Số Năm Ghi Sản xuất điều Xuất điều TT Diện Sản lợng Số lợng Trị giá tích nhân điều 1990 70000 28000 (H)27000 14.00 - Xuất nhân điều :286 1991 75000 31000 (H)30000 23.00 - Xuất nhân điều :360 1992 78973 32004 (H)51700 46.53 - Xuất nhân điều :1.400tÊn 1993 122530 69089 (H)47700 49.00 - XuÊt khÈu nhân điều :6.000tấn 1994 172740 87957 (H)49500 75.00 - Xuất nhân điều :9.526tấn 1995 187553 92512 18257 90.00 1996 194900 59200 23791 110.00 1997 202500 70100 33300 133.33 1998 191800 54000 25200 116.95 - NhËp khÈu : 10.000 tÊn h¹t 10 1999 189102 55028 18390 109.75 - NhËp khÈu : 20.000 tÊn h¹t 11 2000 195576 67599 34200 167.32 - NhËp khÈu : 35.000 tÊn h¹t 12 2001 198914 70006 43709 151.75 - NhËp khÈu : 50.000 tÊn h¹t 13 2002 240300 128800 62207 209.00 - NhËp khÈu : 50.000 tÊn h¹t 14 2003 257900 159300 83399 284.50 - NhËp khÈu : 60.000 tÊn h¹t 15 2004 282113 206407 105051 435.89 - NhËp khÈu : 75.000 tÊn h¹t 16 2005 327800 232000 108790 501.51 - NhËp khÈu : 110.000 tÊn h¹t Tỉng céng 1443002 2517.53 Ghi : (H) : Xuất điều thô - Diện tích điều bắt đầu thống kê năm 1982 : 30.000 v sản lợng : 1.530 hạt điều - Xuất hạt năm 1988 : 300 hạt v 33,6 nhân (đợc chế biến sở) Phụ lục CHI PHí V LợI NHUậN BìNH QUÂN TấN HạT ĐIềU Nguồn : Điều tra tháng 6/2006 Vinacas Số Hạng mục Năm 2004 Lợi nhuận TT Chi phí Giá trị % Giá trị % (1000đ) (1000đ) Nhân SX (trồng) ®iỊu 4122,5 43,37 3757,5 58,26 Kh©u thu mua 967,4 10,18 1209,6 18,76 - Thơng lái mua gom 436,2 4,59 343,8 5,33 - Đại lý 531,2 5,59 865,8 13,43 CB v XK nhân điều 4414,4 46,45 1382,1 22,98 Tổng số 9504,3 100 6449,2 100 Năm 2005 Lợi nhuận Chi phí Giá trị % (1000đ) 3578,5 37,61 1080,0 11,35 498,0 5,23 582,0 6,12 4855,5 51,04 9514,0 100 Giá trị (1000đ) 6421,5 1520,0 551,0 969,0 -1551,9 6389,5 % 101,00 23,79 8,62 15,17 -24,29 100 Phơ lơc Dù kiÕn diƯn tÝch - suất - Sản lợng điều kế hoạch 2010 v định hớng đến năm 2020 Đvt : Diện tích : ha, Năng suất : Tấn hạt/ha, Sản lợng : TÊn Sè TT Vïng - TØnh (TP) I II III Vïng B¾c Trung Bé Quảng Trị Vùng Duyên hải T.Bộ Quảng Nam Quảng NgÃi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Vùng Tây Nguyên 10 11 IV Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Vùng Đông Nam Bộ 12 13 14 15 16 17 18 19 Ninh ThuËn B×nh Thuận TP Hồ Chí Minh Bình Dơng Tây Ninh Đồng Nai B Rịa-Vũng Tu Bình Phớc V 20 21 22 23 Vùng ĐBSCL Long An An Giang Kiên Giang Tr Vinh Tổng cộng Nguồn : Vinacas Hiện trạng 2005 đà đợc điều chỉnh Tổng Diện Năng Sản diện tích thu suất lợng tích hoạch 80 80 33684 20457 0.48 9867 1667 1200 1.15 1380 3414 1300 0.49 637 18690 11962 0.41 4904 4320 3150 0.39 1239 5593 2845 0.60 1707 88871 26727 0.97 25946 894 19727 35505 20939 11806 30823 4920 27783 512 10791 5245 50092 12864 19602 2675 75 941 1305 354 43354 54 8200 6963 4650 6860 240676 0.46 0.74 1.20 1.43 0.70 1.17 3272 19253 400 8829 3600 37370 11129 156823 0.37 0.88 0.80 0.54 1.11 1.28 1.15 1.24 2023 75 527 1067 354 289883 0.76 0.71 0.75 0.55 1.42 1.10 25 6067 8368 8653 4833 28223 1225 16943 320 4778 3996 47722 12787 19446 1539 53 395 587 504 31958 Tỉng diƯn tÝch 42500 4000 4500 20000 7500 6500 11750 1000 22000 49000 32000 13500 27600 7000 30000 Kế hoạch 2010 Diện Năng tích thu suất hoạch 31976 2800 3600 16000 4876 4700 89300 0.94 1.20 1.00 0.90 0.85 0.95 1.25 800 16000 37000 24500 11000 234335 1.00 1.15 1.20 1.50 1.00 1.52 5000 25000 0.80 1.53 6000 6000 36000 13000 17800 3000 5000 5000 32100 11500 150735 1.00 1.20 1.55 1.60 1.55 2650 1.15 1200 1500 300 43900 1000 1350 300 358261 1.25 1.00 1.50 1.39 Sản lợng Tổng diện tích 29970 3360 3600 14400 4145 4465 11135 800 18400 44400 36750 11000 35504 4000 38250 37750 3500 4000 18000 6500 5750 11705 550 22500 48500 32500 13000 25100 6500 28000 5000 6000 49755 18400 23363 3050 1250 1350 450 49941 Quy hoạch 2015 Diện Năng tích thu suất ho¹ch 32604 3150 3489 15340 5850 4775 96765 1.34 1.45 1.30 1.40 1.25 1.20 1.56 480 18000 40650 26650 10985 211890 1.20 1.50 1.60 1.65 1.30 1.84 5200 24640 1.15 1.80 2500 5000 27000 12000 17000 3125 2250 4200 24300 10800 140500 1.45 1.60 2.00 1.95 1.85 2732 1.56 1250 1600 375 40892 1122 1350 260 343991 1.65 1.45 1.75 1.71 Sản lợng Tổng diện tích 43622 4567 4536 21476 7313 5730 15087 576 27000 65040 43973 14281 38990 5980 44352 34750 3000 3750 16500 6000 5500 11420 500 22500 47500 32500 11200 23697 6000 26000 3263 6720 48600 21060 25992 4264 1851 1958 455 58865 Định hớng 2020 Diện Năng tích thu suÊt ho¹ch 29828 2550 3183 14325 5100 4670 97200 1.57 1.55 1.60 1.60 1.55 1.50 1.81 425 19550 40400 27050 9775 203615 1.50 1.70 1.85 1.90 1.60 2.15 4980 23760 1.35 2.00 2000 4500 23500 10000 16497 3075 1800 3825 21000 9000 139250 1.70 1.80 2.30 2.20 2.20 2680 1.84 1300 1500 275 38900 1170 1250 260 333323 1.90 1.75 2.00 2.00 Sản lợng 46876 3953 5093 22920 7905 7005 17564 638 33235 74740 51395 15640 43863 6723 47520 3060 6885 48300 19800 30635 4931 2223 2188 520 66609 Ghi chó