1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

67 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung


 B ƢỜ Ọ LÊ KIM NGỌC CÁC Y U T Ả ƢỞNG N RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC Â ƢƠ I VIỆT NAM LU Ă Ă B ƢỜ Ọ LÊ KIM NGỌC CÁC Y U T Ả ƢỞNG N RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC Â ƢƠ I VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ S : 60340201 LU Ă ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ XUÂN VINH Ă LỜ A A Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác HỌC VIÊN Lê Kim Ngọc M CL C TRANG PH BÌA LỜ A A M CL C DANH M C TỪ VI T TẮT DANH M C CÁC BẢNG DANH M C CÁC HÌNH ƢƠ : ỚI THIỆU LU Ă 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu hƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu ƢƠ : ỔNG QUAN LÝ THUY T VỀ CÁC Y U T Ả ƢỞNG N RỦI RO THANH KHOẢN .5 2.1 Tổng quan rủi ro khoản NHTM 2.1.1 Khái niệm khoản NHTM 2.1.2 Khái niệm rủi ro khoản NHTM 2.1.3 Các phương pháp đo lường rủi ro khoản NHTM 2.1.4 Nguyên nhân xảy rủi ro khoản NHTM 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro khoản NHTM 11 2.2.1 Các yếu tố nội NHTM 12 2.2.2 Các yếu tố vĩ mô .15 Lƣợc khảo nghiên cứu có liên quan 17 2.3.1 Các nghiên cứu giới 17 2.3.2 Các nghiên cứu nước 19 ƢƠ 3: ƢƠ ỰC TR NG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN I VIỆT NAM .21 3.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 21 3.2 Thực trạng rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 24 3.3 Thực trạng yếu tố nội ảnh hƣởng đến rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại .26 3.3.1 Quy mô ngân hàng 26 3.3.2 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản .27 3.3.3 Tỷ lệ nợ xấu 29 3.3.4 Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) .31 3.3.5 Tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn .32 3.4 ề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu 34 3.4.1 Mơ hình nghiên cứu 34 3.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu .36 ƢƠ Ả ƢƠ 4: ƢỞ ƢƠ T QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC Y U T N RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG I VIỆT NAM 37 hƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đến rủi ro khoản NHTM 37 4.1.1 Phương pháp ước lượng .37 4.1.2 Dữ liệu nghiên cứu .38 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 38 4.3 Kết phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu 40 4.3.1 Kết ước lượng .40 4.3.2 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy 42 4.3.2.1 Phân tích tương quan 42 4.3.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập 42 4.3.2.3 Kiểm định tượng tự tương quan .43 4.3.2.4 Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi 43 4.3.2.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 43 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 45 ƢƠ 5: T LU N VÀ KHUY N NGHỊ 49 5.1 Tóm tắt kết luận văn 49 5.2 Khuyến nghị ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 50 5.2.1 Khuyến nghị việc tăng vốn, tăng tài sản, quản trị tài sản - nguồn vốn ngân hàng 50 5.2.2 Khuyến nghị quản lý tài sản khoản 51 5.2.3 Khuyến nghị nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 52 5.2.4 Khuyến nghị nợ xấu .53 5.2.5 Khuyến nghị việc nâng cao khả dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô 54 5.3 Khuyến nghị gân hàng hà nƣớc 54 5.4 Khuyến nghị Chính phủ 55 5.5 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C 1: K T QUẢ TH NG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU PH L C 2: K T QUẢ H I QUY MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU DANH M C TỪ VI T TẮT Chữ viết tắt ên đầy đủ NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần RRTK Rủi ro khoản OLS Mơ hình bình phương bé FEM Mơ hình tác động cố định REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên DANH M C CÁC BẢNG Bảng 2.3 Công thức tính biến kỳ vọng dấu 20 Bảng 3.1 Thống kê mô tả tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 25 Bảng 3.2 Thống kê mô tả Quy mô tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 27 Bảng 3.3 Thống kê mô tả Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 28 Bảng 3.4 Thống kê mô tả tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 29 Bảng 3.5 Thống kê mô tả Tỷ lệ lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 31 Bảng 3.6 Thống kê mô tả Tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 33 Bảng 4.1 Thống kế mô tả liệu nghiên cứu mô hình 36 Bảng 4.2 Tổng hợp kết hồi quy mơ hình nghiên cứu 38 DANH M C CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ giá trị trung bình tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 26 Hình 3.2 Biểu đồ giá trị trung bình Quy mơ tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 28 Hình 3.3 Biểu đồ giá trị trung bình Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 29 Hình 3.4 Biểu đồ giá trị trung bình tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 30 Hình 3.5 Biểu đồ giá trị trung bình Tỷ lệ lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 32 Hình 3.6 Biểu đồ giá trị trung bình Tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016 33 Hình 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình nghiên cứu 42 Hình 4.2 Biểu đồ P – P Plot phân phối chuẩn phần dư mơ hình nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước: Báo cáo thường niên ngân hàng mẫu nghiên cứu từ 2009-2016 ng Quốc Phong 2012 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản NHTMCP VN Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt 2016 Mối quan hệ quản trị công ty khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng 3+4 (2016), 119 Trương Quang Thông 2013 Các nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát Triển kinh tế 276 (10/2013) 50-62 Võ Xuân Vinh & Mai Xuân ức 2017 Sở hữu nước rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học HQGHN: Kinh tế Kinh doanh tập 33 số 3(2017) 1-11 Võ Xuân Vinh & Phạm Hồng Vy 2017 Rủi ro khoản rủi ro tín dụng: Trường hợp ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát Triển kinh tế 28(1) (01/2017) 45-63 Vũ Thị Hồng 2015 Các yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015  Tài liệu nước ngoài: Abdul Khaliq & Ilan Noy, 2007 Foreign Direct Investment and Economic Growth: Empirical Evidence from Sectoral Data in Indonesia Abdual Qayyam Khan & Naeem-ur-Rehman Khattak, 2008 An Analysis of Short-Term Effect of Budget Deficits on Macroeconomics Variables: Evidence from Pakistan (1960-2005) AspachsO., Nier E., Tiesset M., 2005.Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UK- 42 4.3.2 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy 4.3.2.1 Phân tích tương quan corr LIQ TOA CAP ROE LDR NPL OLD GDP INF (obs=136) LIQ TOA CAP ROE LDR NPL OLD GDP INF LIQ TOA CAP ROE LDR NPL OLD GDP INF 1.0000 0.3579 0.0208 0.0119 0.9339 -0.1276 0.3479 0.0424 -0.2844 1.0000 -0.5991 0.2567 0.2521 -0.2140 0.6820 0.1763 -0.1379 1.0000 -0.3424 0.0958 0.0676 -0.3059 -0.1804 0.0328 1.0000 0.0788 -0.1810 0.1147 0.0020 0.3827 1.0000 -0.1680 0.2699 0.0135 -0.1320 1.0000 0.0003 -0.2660 -0.0480 1.0000 0.0777 -0.1194 1.0000 -0.1143 1.0000 Phân tích tương quan cho thấy biến độc lập biến phụ thuộc có mối tương quan với nên sử dụng mơ hình để phân tích hồi quy Ngồi biến độc lập khơng có tương quan ch t chẽ với cho thấy không xảy tượng đa cộng tuyến mơ hình 4.3.2.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập collin TOA CAP ROE LDR NPL OLD GDP INF (obs=136) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -TOA 3.19 1.79 0.3138 0.6862 CAP 1.96 1.40 0.5102 0.4898 ROE 1.47 1.21 0.6820 0.3180 LDR 1.26 1.12 0.7966 0.2034 NPL 1.24 1.11 0.8093 0.1907 OLD 2.06 1.43 0.4859 0.5141 GDP 1.13 1.06 0.8826 0.1174 INF 1.30 1.14 0.7682 0.2318 -Mean VIF 1.70 43 Tác giả sử dụng hệ số VIF để kiểm định tượng đa cộng tuyến biến độc lập mơ hình Kết cho thấy hệ số VIF biến độc lập nằm khoảng từ 13 đến 19 nhỏ 10 biến độc lập khơng có tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng, khơng vi phạm giả định hồi quy 4.3.2.3 Kiểm định tượng tự tương quan xtserial LIQ TOA CAP ROE LDR NPL OLD GDP INF Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 16) = 30.394 Prob > F = 0.0000 Kết kiểm định tượng tự tương quan cho thấy Prob = 0000 < 05 chấp nhận giả thuyết H0, mơ hình khơng có tượng tự tương quan 4.3.2.4 Kiểm định tượng phương sai sai số không đổi hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of LIQ chi2(1) = Prob > chi2 = 56.46 0.0000 Kết kiểm định phương sai sai số khơng đổi mơ hình cho thấy, Prob = 0.0000 < 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 phương sai sai số không đổi Tác giả kết luận mơ hình khơng vi phạm giả định hồi quy 4.3.2.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư Nếu phần dư không tuân theo giả định phân phối chuẩn mơ hình nghiên cứu sử dụng không phương sai số hay số lượng phần dư khơng đủ nhiều để phân tích (Hoàng Trọng & Chu Nguy n Mộng Ngọc, 2005) Tác 44 giả sử dụng dạng biểu đồ để kiểm định phân phối chuẩn phần dư biểu đồ Histogram P-P Plot thể hình 4.1 4.2 Biểu đồ hình 4.1 cho thấy đường cong phân phối chuẩn đ t chồng lên biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa ường cong có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị phân phối chuẩn Giá trị trung bình nhỏ, gần độ lệch chuẩn 0.970 gần phần dư có phân phối xấp xỉ chuẩn, không vi phạm giả định hồi quy Hình 4.1 Biểu đồ tần số phần dƣ chuẩn hóa mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Kết tính tốn tác giả phần mềm SPSS) 45 Nếu phần dư có phân phối chuẩn phân phối phần dư tập trung thành đường chéo Biểu đồ P – P Plot hình cho thấy điểm phân vị phân phối phần dư tập trung xung quanh đường chéo nên mơ hình khơng vi phạm giả định hồi quy phân phối chuẩn phần dư Hình 4.2 Biểu đồ P – P Plot phân phối chuẩn phần dƣ mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Kết tính tốn tác giả phần mềm SPSS) 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu Kết hồi quy kiểm định cho thấy mô hình tác động cố định (FEM) phù hợp mơ hình nghiên cứu luận văn với độ phù hợp (R-squared) mơ hình 46 86 52% nghĩa biến độc lập mơ hình nghiên cứu luận văn giải thích 86 52% biến thiên biến phụ thuộc LIQ cịn 13 48% biến thiên LIQ giải thích biến khác mà luận văn chưa đề cập đến Kết hồi quy từ bảng 4.2 cho thấy: - Quy mơ ngân hàng (TOA): có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM với mức ý nghĩa 1% Khi Logarit tự nhiên quy mô ngân hàng tăng thêm đơn vị làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản giảm 0,04% Kết với giả thiết nghiên cứu tác giả nghiên cứu Vodová (2011) tình hình thực tế Việt Nam Kết ước lượng cho thấy ngân hàng mẫu nghiên cứu có tăng trưởng tổng tài sản, có tài sản khoản nhanh so với tăng trưởng tín dụng mở rộng quy mô khiến tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản giảm xuống, làm giảm rủi ro khoản mà ngân hàng g p phải - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP): có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM không đạt mức ý nghĩa thống kê Khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng thêm 1% làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản giảm 17% Kết với giả thiết nghiên cứu tác giả, kết nghiên cứu tác giả Bonfim Kim (2009) Như tỷ lệ vốn chủ sở hữu cấu vốn lớn cho thấy ngân hàng có xu hướng mạo hiểm ưa thích rủi ro kinh doanh, thường khơng có tăng trưởng tín dụng q nóng dẫn đến làm tăng rủi ro khoản ngân hàng - Lợi nhuận rịng vốn chủ sở hữu (ROE): có ảnh hưởng chiều tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM không đạt mức ý nghĩa thống kê Khi ROE tăng thêm 1% làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản tăng thêm 11% Kết trái với giả thiết nghiên cứu tác giả Kết hàm ý rằng: ngân hàng hoạt động có hiệu tiếp tục mở rộng hoạt động cho vay mình, dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng dư nợ cho vay làm tăng rủi ro khoản mà 47 ngân hàng phải đối m t Do biến phụ thuộc LIQ ROE có mối quan hệ chiều - Tỷ lệ dƣ nợ cho vay huy động ngắn hạn (LDR): có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM với mức ý nghĩa 1% Khi tỷ lệ dư nợ huy động ngắn hạn tăng thêm 1% làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản tăng thêm 638% Kết với giả thiết nghiên cứu tác giả Kết cho thấy tốc độ tăng trưởng tổng tài sản huy động ngắn hạn ngân hàng mẫu nghiên cứu tương đương tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay ngân hàng lớn tốc độ tăng tổng tài sản huy động ngắn hạn làm cho tỷ lệ LDR LIQ tăng lên làm tăng rủi ro khoản ngân hàng - Tỷ lệ nợ xấu (NPL): có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM với mức ý nghĩa 5% Khi tỷ lệ nợ xấu tăng thêm 1% làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản tăng thêm 0,88% Kết với giả thiết nghiên cứu tác giả kết nghiên cứu Vodová (2011) Kết cho thấy tình hình nợ xấu tăng cao ngân hàng phải gia tăng việc trích lập dự phịng rủi ro theo quy định NHNN khiến kết kinh doanh nhiều ngân hàng giảm mạnh có khơng ngân hàng bị thua lỗ Chính để bù đắp cho khoản thua lỗ mình, ngân hàng tiếp tục mở rộng cho vay để tìm kiếm lợi nhuận làm tăng dư nợ cho vay lên ngân hàng lại khơng có nguồn tài để gia tăng tổng tài sản khiến cho khả khoản bị giảm sút iều dẫn đến gia tăng rủi ro khoản cho ngân hàng - Số năm hoạt động ngân hàng (OLD): có ảnh hưởng chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM với mức ý nghĩa 1% Khi số năm hoạt động ngân hàng tăng thêm năm làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản tăng thêm 0,015% Kết ngược với giả thiết nghiên cứu tác giả iều ngân hàng có nhiều năm hoạt động d dàng mở rộng hoạt động cho vay 48 thu hút nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng năm hoạt động Do làm cho tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản cao ây lợi ngân hàng hoạt động lâu năm nhiên với số lượng lớn dư nợ cho vay ngân hàng cần quản lý kiểm sốt tốt khoản cho vay khơng phải đối m t với rủi ro tín dụng rủi ro khoản lớn - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP): có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM không đạt mức ý nghĩa thống kê Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1% làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản giảm 28% Kết với giả thiết nghiên cứu tác giả củaAspachs cộng (2005) Kết thời kì kinh tế tăng trưởng giúp doanh nghiệp có điều kiện tốt để kinh doanh mang đến lợi nhuận cao từ d dàng trả nợ cho ngân hàng giúp ngân hàng gia tăng khả khoản Ngoài ra, thời kỳ tăng trưởng kinh tế tốt giúp gia tăng thu nhập người dân làm tăng nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế nên ngân hàng d dàng huy động nguồn tiền gửi dồi giúp gia tăng khả khoản Chính thế, tốc độ tăng trưởng GDP cao giúp giảm rủi ro khoản NHTM - Tỷ lệ lạm phát (INF): có ảnh hưởng ngược chiều với tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM với mức ý nghĩa 1% Khi tỷ lệ lạm phát tăng thêm 1% làm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản giảm 26% Kết ngược với giả thiết nghiên cứu tác giả, kết nghiên cứu Vodová (2011), (2012) ng Quốc Phong iều cho thấy, lạm phát cao làm cho doanh nghiệp g p nhiều khó khăn kinh doanh, việc sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, nhu cầu vay vốn bị giảm sút ngân hàng khó mở rộng hoạt động cho vay làm giảm tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản ngân hàng iều 49 ƢƠ 5: T LU N VÀ KHUY N NGHỊ 5.1 Tóm tắt kết luận văn Xuất phát từ tính cấp thiết việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản NHTM Việt Nam nhằm hạn chế kiểm soát loại rủi ro này, tác giả tiến hành hệ thống hóa sở lý thuyết lược khảo nghiên cứu thực nghiệm nước có liên quan đến đề tài để đề xuất mơ hình nghiên cứu phù hợp bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản với yếu tố thuộc nội NHTM là: Quy mô ngân hàng, Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, Tỷ lệ nợ xấu, Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ cho vay huy động ngắn hạn, Số năm hoạt động ngân hàng yếu tố vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ lạm phát Bên cạnh tác giả đánh giá sơ thực trạng rủi ro khoản NHTM Việt Nam thông qua việc thống kê số rủi ro khoản yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản Tiếp đến để đánh giá mức độ tác động yếu tố đến rủi ro khoản NHTM Việt Nam, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phân tích hồi quy đa biến sở liệu bảng cân đối để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mơ hình nghiên cứu đến rủi ro khoản NHTM Việt Nam ể phân tích liệu bảng, luận văn sử dụng ba phương pháp ước lượng khác bao gồm: mơ hình bình phương bé Pooled OLS mơ hình tác động cố định FEM (Fixed Effects Model) mơ hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effects Model).Tiếp đến để đảm bảo phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu, tác giả tiến hành thực số kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian để lựa chọn Pooled OLS REM, kiểm định Hausman để lựa chọn REM FEM Sau cùng, tác giả tiến hành kiểm định giả định hồi quy cần thiết phần mềm STATA Tác giả đúc kết số kết phân tích hồi quy sau: 50 - Qua kiểm định Hausman Breusch-Pagan Lagrangian trường hợp nghiên cứu, tác giả kết luận sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM) có hiệu ba mơ hình Bên cạnh việc kiểm định giả định hồi quy cần thiết mô hình nghiên cứu đạt yêu cầu Hệ số R-squared mơ hình đạt 86 52% nghĩa mơ hình giải thích 86,52% biến thiên biến phụ thuộc tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản NHTM - Các yếu tố đề xuất mơ hình nghiên cứu có ảnh hưởng chiều đến rủi ro khoản NHTM có ý nghĩa thống kê từ 1% đến 5% bao gồm Tỷ lệ dư nợ cho vay huy động ngắn hạn (LDR), Tỷ lệ nợ xấu (NPL) Số năm hoạt động ngân hàng (OLD) - Các yếu tố đề xuất mơ hình nghiên cứu có ảnh hưởng ngược chiều đến rủi ro khoản NHTM có ý nghĩa thống kê từ 1% bao gồm Quy mô ngân hàng (TOA) Tỷ lệ lạm phát (INF) - Các yếu tố đề xuất mơ hình nghiên cứu khơng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến rủi ro khoản NHTM bao gồm: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (CAP),Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 5.2 Khuyến nghị ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 5.2.1 Khuyến nghị việc tăng vốn, tăng tài sản, quản trị tài sản – nguồn vốn ngân hàng a số NHTM Việt Nam ngân hàng nhỏ, phần lớn có lực tài kém, thiếu hụt khoản, thiếu lực kinh nghiệm quản trị ngân hàng Do để cải thiện hạn chế này, NHTM cần nỗ lực tăng quy mô vốn Tuy nhiên vấn đề tăng vốn tăng quy mô tài sản NHTM Việt Nam tầm vi mơ lẫn vĩ mơ phải tính đến đ c thù, vấn đề riêng biệt ngân hàng Việc tăng tổng tài sản phải gắn liền phân bổ sử dụng tài sản hợp lý, hiệu quả, an toàn 51 Ngoài ra, cần ý đến danh mục tài sản dự trữ khoản, bảo đảm đệm an toàn cho khoản Bên cạnh ngân hàng cần trì cấu trúc vốn hợp lý cách tăng cường việc huy động nguồn tiền gửi từ công chúng tổ chức, hạn chế việc vay mượn vốn thị trường liên ngân hàng để giải vấn đề thiếu hụt khoản chi phí sử dụng vốn cho hình thức vay mượn thường cao nhiều 5.2.2 Khuyến nghị quản lý tài sản khoản Quản lý tốt tài sản khoản Tài sản khoản hiểu tài sản d dàng chuyển đổi thành tiền m t với chi phí thấp Những loại tài sản d dàng mua bán thị trường thứ cấp ho c Chính phủ chiết khấu Một số nguyên tắc việc quản lý tài sản khoản sau cần thiết tuân theo: - Việc quản trị khoản cần phải thường xuyên bám sát hoạt động phận chịu trách nhiệm huy động vốn sử dụng vốn phạm vi ngân hàng điều phối hoạt động phận với để tránh tình trạng thừa ho c thiếu hụt khoản Chẳng hạn, phận phụ trách huy động tiền gửi dự kiến nhận nguồn tiền gửi có giá trị lớn vài ngày tới, thông tin cần chuyển tới phận quản trị khoản để điều phối sử dụng nguồn vốn Bộ quản trị khoản thơng tin đến phận cho vay để giải nguồn tiền gửi cách cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng ho c tìm khách hàng vay iều cho phép người quản trị khoản hoạch định đón đầu để xử lý hiệu phần khoản th ng dư hay thâm hụt xuất - Nhu cầu khoản ngân hàng định liên quan đến vấn đề khoản phải phân tích sở liên tục để tránh kéo dài hai trạng thái: th ng dư ho c thâm hụt khoản phải xử lý nhanh chóng nhằm tránh khẩn trương gay gắt việc phải vay mượn hay bán tài sản M t khác ngân hàng cần có xem xét đánh giá lại cách thường xuyên nỗ lực thiết lập trì mối quan hệ với chủ sở hữu trì tính đa dạng hố 52 nguồn vốn nhằm cung cấp đệm khoản ngân hàng g p khó khăn khoản với chi phí sử dụng vốn hợp lý điều phải xem phần khơng thể thiếu sách quản lý khoản Nếu ngân hàng tập trung vào số nguồn vốn để sử dụng làm tăng rủi ro khoản Bộ phận quản trị khoản ngân hàng cần theo dõi xem xét lựa chọn nguồn vốn khác dựa ưu nhược điểm nguồn vốn để có lựa chọn phù hợp Những nguồn vốn sử dụng để đáp ứng nhu cầu khoản bao gồm: + Các loại tài sản đáo hạn chưa đáo hạn bán cơng cụ đầu tư ngắn hạn khác chuyển d dàng thành tiền m t + Tiền gửi huy động bao gồm phát hành chứng tiền gửi dài hạn + Các hạn mức tín dụng mà ngân hàng khác cam kết cấp cho ngân hàng + Hạn mức chiết khấu NHNN cấp + Tiền m t ngoại tệ nhập từ ngân hàng nước + Khai thác chế mà theo ngân hàng chấp tài sản để vay hay ký hợp đồng mua lại (repo) với ngân hàng khác để có vốn nhanh Repo bao gồm hợp đồng người mua người bán thường sử dụng trái phiếu phủ ho c tài sản tài người bán trái phiếu cho người mua kết hợp đồng thời với hợp đồng mua lại chứng khốn mức giá thỏa thuận thời điểm định tương lai 5.2.3 Khuyến nghị nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh - Các ngân hàng cần nâng cao khả huy động vốn đa dạng nguồn vốn huy động cách xem xét ưu nhược điểm ngân hàng so với ngân hàng khác từ đề sách huy động hợp lý nhằm giúp ngân hàng huy động nguồn vốn kinh doanh đủ để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động thời điểm với mức chi phí sử dụng vốn hợp lý nhằm hạn chế rủi ro thiếu hụt khoản tối đa hóa lợi nhuận thu 53 - NHTM cần sử dụng vốn hiệu hoạt động kinh doanh chất kinh doanh hoạt động lĩnh vực ngân hàng; Tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh kinh tế thực; ầu tư hợp lý trái phiếu phủ tín phiếu NHNN để đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm đảm bảo ổn định hoạt động thị trường biến động - Các ngân hàng cần xem xét việc sử dụng địn bẫy tài cách phù hợp (cụ thể khoảng 60%) với tình hình thực tế ngân hàng để gia tăng lợi nhuận nhờ nhận lợi ích từ chắn thuế đồng thời kiểm sốt rủi ro tài việc sử dụng đòn bẫy để đảm bảo an tồn q trình hoạt động phịng tránh rủi ro g p có rủi ro khoản 5.2.4 Khuyến nghị nợ xấu - Các ngân hàng cần thực công tác đánh giá tình hình nợ xấu tồn đọng ngân hàng cách khách quan trung thực thơng qua việc thực đánh giá đồng chất lượng khoản vay khả thu hồi nợ giá trị khoản nợ xấu bảng thống kê chi tiết Từ ngân hàng xác định xác khoản nợ xấu tồn đọng để đưa cách xử lý phù hợp hiệu - ể nhanh chóng xử lý khoản nợ xấu NHTM cần nỗ lực dùng nguồn lực tài thân để thực cơng tác lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ Bên cạnh NHTM thực bán lại nợ xấu khơng có khả thu hồi có tài sản đảm bảo cho cơng ty mua bán nợ theo giá thị trường nhằm tận dụng nguồn lực từ bên hỗ trợ ngân hàng xử lý nợ xấu năm trước cách nhanh chóng - Các ngân hàng sử dụng nguồn quỹ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để bù đắp vào phần vốn bị khoản nợ xấu xử lý cách nêu để nhanh chóng đưa nguồn vốn khoản nợ xấu quay trở lại phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế 54 - Các NHTM cần thực công tác phân loại nợ theo quy định NHNN để từ có sở để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cách phù hợp đồng thời theo dõi kiểm soát khoản nợ hạn nợ xấu để thực công tác thu hồi nợ cách có hiệu - Các ngân hàng phải trích lập dự phịng cho nhóm nợ xấu theo tỷ lệ quy định NHNN không giấu giếm tình hình trích lập ho c cố tình thay đổi mức trích lập nhằm làm đẹp báo cáo tài gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng để giữ hình ảnh uy tính với cổ đơng khách hàng - Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cần thực đầy đủ thường xuyên theo định kỳ hàng quý theo Q 493 NHNN 5.2.5 Khuyến nghị việc nâng cao khả dự báo điều kiện kinh tế vĩ mô iều kiện kinh tế vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế hay tỷ lệ lạm phát cho thấy có tác động định đến rủi ro khoản hiệu hoạt động NHTM Do ngân hàng cần phát triển phận nghiên cứu riêng chuyên sâu vấn đề kinh tế vĩ mơ nhằm đưa phân tích dự báo xác, kịp thời để giúp ngân hàng có hoạch định sách đắn thời kỳ kinh tế tránh rơi vào tình bị động trước thay đổi đột ngột yếu tố vĩ mô mà ngân hàng kiểm soát dẫn đến tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro khoản cho ngân hàng 5.3 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc - NHNN cần có định hướng đắn, phù hợp với tình hình phát triển hệ thống NHTM Việt Nam thời kỳ Song song NHNN cần nâng cao vai trị cơng tác quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học để NHTM có sở tham khảo, từ hoạch định sách phương hướng hoạt động cách phù hợp với tình hình thị trường, đảm bảo phát triển bền vững, phòng ngừa loại rủi ro tiềm ẩn 55 - NHNN nên thường xuyên tiến hành kiểm tra định kỳ đột xuất NHTM để nắm bắt tình hình hoạt động NHTM, kịp thời chấn chỉnh, hỗ trợ ngân hàng yếu kém, g p vấn đề hoạt động để phòng ngừa trường hợp ngân hàng bị khoản, gây cố hàng loạt hệ thống - NHNN cần xây dựng tiêu chuẩn quản lý rủi ro khoản hệ thống NHTM dựa tiêu chuẩn quốc tế Basel để từ giúp NHTM nâng cao hiệu cơng tác quản lý kiểm sốt rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng 5.4 Khuyến nghị Chính phủ Chính phủ cần đảm bảo phát triển bền vững ổn định kinh tế nói chung để tạo mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho hoạt động NHTM Việt Nam từ giúp phịng tránh rủi ro, nâng cao khả khoản cho NHTM Một số khuyến nghị mà tác giả đưa nhằm ổn định yếu tố kinh tế vĩ mô sau: - Thường xuyên kiểm tra đánh giá thực trạng kinh tế để nhanh chóng phát bất thường, yếu tố có nguy ảnh hưởng đến yếu tố vĩ mô tốc độ tăng trưởng kinh tế hay tỷ lệ lạm phát nhằm kịp thời kiểm soát khắc phục để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đề ổn định lạm phát - Chính phủ cần thực song song sách tiền tệ sách tài khóa cách hiệu quả, hợp lý, khơng mẫu thuẫn nhau, chí phải có liên hệ hỗ trợ để tác động tích cực đến kinh tế - Bên cạnh Chính phủ cần u cầu quan luật pháp nhanh chóng hồn thiện hành lang pháp lý để tạo môi trường thuận lợi cho NHTM hoạt động Hệ thống pháp luật cần có ch t chẽ qn, khơng có kẻ hở tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng để trục lợi bất chính, gây rủi ro nghiêm trọng cho NHTM 56 5.5 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tƣơng lai M c dù có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn nghiên cứu thời gian kinh nghiệm thực tế lực có hạn nên nghiên cứu số hạn chế sau đây: - Thứ nhất, thời gian nghiên cứu hạn chế tác giả thu thập liệu từ NHTM khoảng thời gian năm từ năm 2009 đến năm 2016 nên liệu nghiên cứu cịn chưa thể cách khái quát đại diện cho thực trạng rủi ro khoản NHTM Việt Nam - Thứ hai, nghiên cứu chưa xét đến độ tr liệu mối quan hệ phi tuyến - Thứ ba, tác giả tập trung phân tích yếu tố nội hệ thống NHTM yếu tố vĩ mơ có ảnh hưởng đến rủi ro khoản để sở đề xuất khuyến nghị nhằm hạn chế ho c tăng cường tác động yếu tố đến rủi ro khoản chưa phân tích nhóm nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây rủi ro khoản ngân hàng để từ có biện pháp phịng ngừa hạn chế Từ hạn chế nêu hướng nghiên cứu tương lai đưa tăng số lượng mẫu nghiên cứu thêm để tăng tính đại diện mẫu nghiên cứu, thể rõ nét thực trạng rủi ro khoản NHTM Bên cạnh sử dụng mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khác để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro khoản cách toàn diện

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w