1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất

115 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM  NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Tài Chính – Ngân Hàng Mã số : 60340201 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Kim Yến Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ Danh mục phụ lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Hạn chế đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ M&A VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hợp nhất, sáp nhập, mua lại (M&A) 1.2 Phân loại 1.2.1 Căn vào chủ thể tham gia: 1.2.2 Căn vào mối liên kết bên liên quan 1.2.3 Căn vào quy mô ngân hàng bán hay bị M&A 1.2.4 Căn vào phạm vi lãnh thổ 1.3 Những lợi ích từ M&A 1.4 Những hạn chế từ M&A 1.5 Các phương thức thực M&A 1.5.1 Thương lượng với hội đồng quản trị ban điều hành 1.5.2 Thu gom thị trường chứng khoán 1.5.3 Chào mua công khai 1.5.4 Lôi kéo cổ đông bất mãn 10 1.5.5 Mua tài sản 10 1.5.6 Bắt buộc tái cấu trúc 10 1.6 M&A ngân hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 11 1.6.1 M&A ngân hàng giới 11 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 13 1.7 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.7.1 Khái niệm hiệu hoạt động 14 1.7.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM 15 1.7.2.1 Các nhân tố bên 15 1.7.2.2 Các nhân tố bên 17 1.7.3 Các phương pháp đo lường hiệu kinh doanh NHTM 19 1.7.3.1 Phương pháp đánh giá truyền thống 19 1.7.3.2 Phương pháp phân tích hiệu biên: tiếp cận SFA DEA 25 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 30 2.1 Giới thiệu M&A hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua 30 2.2 Thực trạng hoạt động hợp Ngân hàng TMCP Sài Gòn 33 2.2.1 Thực trạng hoạt động ba ngân hàng TMCP Sài Gịn, Đệ Nhất, Tín Nghĩa trước hợp (từ năm 2008 đến 2011) 33 2.2.2 Thực trạng SCB sau hợp (từ năm 2012 đến 2014) 44 2.2.2.2 Về khoản hệ số an toàn vốn 50 2.2.2.3 Khả sinh lời (ROA, ROE) 51 2.2.2.4 Năng lực nguồn nhân lực Năng lực quản trị 52 2.2.2.5 Năng lực công nghệ 53 2.2.2.6 Năng lực thị phần lực cạnh tranh kênh phân phối mức độ đa dạng hóa dịch vụ cung cấp 54 Chương 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 62 3.1 Các nghiên cứu trước 62 3.1.1 Các nghiên cứu nước 62 3.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 64 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 65 3.3 Kết Quả Nghiên Cứu 68 Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA NGÂN HÀNG SCB SAU HỢP NHẤT 71 4.1 Định hướng sau hợp SCB 71 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu SCB sau hợp 73 4.2.1 Giải pháp từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn 73 4.2.2 Kiến nghị 76 Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT SCB: Ngân hàng TMCP Sài Gịn TNB: Ngân hàng TMCP Tín Nghĩa FCB: Ngân hàng TMCP Đệ Nhất NHTM: Ngân hàng thương mại TCTD: tổ chức tín dụng VCSH: Vốn chủ sở hữu SFA: phân tích biên ngẫu nhiên – Stochastic Frontier Approach DEA: phân tích bao liệu – Data Envelopment Analysis AE: hiệu phân bổ - Allocative Efficiency CE: hiệu chi phí – Cost Efficiency TE: hiệu kỹ thuật – Technical Efficiency DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Quá trình tăng vốn điều lệ ba ngân hàng SCB, TNB, FCB từ 1992 đến 2011 Bảng 2.2 Tình hình tiền gửi, dư nợ cho vay khách hàng tổng tài sản ba ngân hàng giai đoạn 2007 đến 2010 Bảng 2.3 Tình hình tăng trưởng tiền gửi cho vay khách hàng ba ngân hàng giai đoạn từ 2008 đến 2010 Bảng 2.4 Một số tiêu tài ba ngân hàng từ 2008- 2010 Bảng 2.5 Tổng hợp số tiêu tài SCB sau hợp Bảng 2.6 Cơ cấu tổng tài sản SCB từ 2011 đến 2014 Bảng 2.7 Vốn liên ngân hàng SCB từ 2012 đến 2014 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp số lượng lao động SCB từ 2011 đến 2014 Biều đồ 1: Cơ cấu thu nhập SCB năm 2013 2014 Bảng 3.1 Bảng liệu chạy phần mềm DEAP 2.1 Bảng 3.2 Bảng kết DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng quy mô tài sản, tỷ lệ nợ xấu, hệ số an toàn vốn, tỷ suất lợi nhuận 42 NHTM Việt Nam năm 2010 Phụ lục 2: Báo cáo tài ngân hàng trước hợp qua năm từ 2008 đến 2010 Phụ lục 3: Báo cáo tài ba ngân hàng thời điểm 30/09/2011 Phụ lục 4: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế ba ngân hàng trước hợp Phụ lục 5: Báo cáo tài SCB sau hợp từ 2012 đến 2014 Phụ lục 6: Giới thiệu phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) độ đo hiệu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới trải qua thời kỳ khủng hoảng bắt nguồn từ cho vay chuẩn ngân hàng Mỹ Kinh tế khó khăn, ngân hàng xem mạch máu kinh tế ảnh hưởng nghiêm trọng, điều làm cho số ngân hàng lớn giới bị phá sản Một giải pháp cần thiết quan trọng để khôi phục kinh tế lĩnh vực ngân hàng Bởi với kinh nghiệm phát triển nước, khủng hoảng lĩnh vực có thời gian khôi phục nhanh, lĩnh vực ngân hàng – lĩnh vực nhạy cảm kinh tế thời gian khắc phục dài khó khăn Vì vậy, nước bắt đầu vào cơng đề sách để khơi phục hệ thống ngân hàng Một giải pháp mà tất nước hướng đến tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Đối với Việt Nam – đất nước phát triển, chịu ảnh hưởng nhiều từ biến đổi kinh tế giới kể từ hội nhập WTO Nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu khủng hoảng từ năm 2008 đỉnh điểm năm 2011 kéo dài đến Việt Nam không ngừng đề sách tất lĩnh vực để khắc phục khủng hoảng lĩnh vực ngân hàng quan tâm đặc biệt Dưới áp lực Nghị định 141 ngày 22/11/2006 Chính phủ vốn pháp định ngân hàng Thương mại Việt Nam đến ngày 31/12/2010 3.000 tỷ đồng với ngày 1/3/2012, Đề án cấu lại hệ thống TCTD Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg - Quyết định tạo hành lang pháp lý quan trọng để xử lý ngân hàng yếu đề lộ trình đến năm 2015 Vì thế, ngân hàng yếu cấu lại với xu hướng hợp nhất, sáp nhập mua lại (viết tắt M&A) Trải qua thời gian dài kể từ vụ hợp ngân hàng diễn vào tháng 12/2011, có thêm nhiều vụ M&A, tình hình ngân hàng sau M&A vấn đề nhiều người quan tâm Chính vậy, nhận thấy vấn đề cần thiết để tìm hiểu, em định chọn đề tài: “Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Sau Hợp Nhất” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp trình độ Thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết hoạt động hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng, lý thuyết hiệu hoạt động ngân hàng, mơ hình đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Đo lường đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp từ ngân hàng Đệ Nhất- Tín Nghĩa – Sài Gòn Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp Và từ kết luận nghiên cứu, để nhà sách tái cấu ngân hàng nhìn lại hoạt động sau hợp ngân hàng Sài Gòn, từ có điều chỉnh phù hợp để nâng cao hiệu ngân hàng sau hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gòn trước sau hợp Với liệu phân tích so sánh báo cáo tài bốn năm trước hợp (từ 2008 đến 2011), ba năm sau hợp (từ 2012 đến 2014) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp định tính định lượng Với phương pháp định tính, dựa báo cáo tài ngân hàng TMCP Sài Gịn thời gian từ 2008 đến 2014 tác giả tổng hợp tính tốn số tài cần thiết nhằm đo lường 90 Tiền gửi NHNN 137,912 Tiền gửi cho vay TCTD khác 1,722,967 298,192 465,346 Chứng khoán kinh doanh 591,302 - Cho vay khách hàng 2,703,701 1,135,805 819,373 Chứng khốn đầu tư 305,757 21,413 19,419 Góp vốn, đầu tư dài hạn 153,434 3,434 2,596 Đầu tư vào công ty 150,000 Tài sản cố định 108,071 47,445 35,148 Tài sản có khác 1,928,353 62,945 50,939 - Các khoản phải thu 1,322,959 56,045 48,027 - Các khoản lãi phí phải thu 47,457 6,450 2,867 - Tài sản có khác 557,937 450 45 TỔNG TÀI SẢN CĨ 45,257 - 7,773,132 1,640,352 71,006 1,479,141 NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH Các khoản nợ phủ NHNN 66,591 Tiền gửi vay TCTD khác 2,762,182 272 50 Tiền gửi khách hàng 2,674,825 540,493 790,707 Phát hành giấy tờ có giá 49,654 Các khoản nợ khác 81,999 15,716 13,767 - Các khoản lãi, phí phải trả 58,855 5,717 2,663 - Các khoản phải trả công nợ khác 23,113 9,999 11,104 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 5,635,251 556,482 804,523 Vốn TCTD 2,028,207 1,000,045 609,632 - Vốn điều lệ 2,000,000 1,000,000 609,587 - Vốn đầu tư XDCB 45 45 - Thặng dư vốn cổ phần 28,162 45 91 Quỹ TCTD 18,116 7,171 65,708 57,815 Lợi nhuận chưa phân phối 109,674 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,137,881 1,083,869 674,618 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 7,773,132 1,640,351 1,479,142 Kết hoạt động kinh doanh FCB FCB 2010 2009 2008 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự 304,333 166,215 149,468 Chi phí lãi khoản chi phí tương tự 197,964 52,671 46,256 Thu nhập lãi 106,369 113,544 103,212 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2,323 718 4,332 Chi phí hoạt động dịch vụ 2,132 848 260 Lãi từ hoạt động dịch vụ 191 (130) 4,072 Lãi từ kinh doanh ngoại hối 1,670 1,110 (2,559) Lãi từ mua bán chứng khoán kinh doanh 92,812 Lỗ/ lãi từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập từ hoạt động khác 6,241 4,289 1,185 Chi phí từ hoạt động khác - Lãi từ hoạt động khác 6,241 4,287 1,176 Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 13,220 958 1,745 Tổng thu nhập hoạt động 220,503 119,769 107,646 Tổng chí phí hoạt động 60,019 28,991 23,404 Lợi nhuận từ hoạt động KD trước chi phí DPRRTD 160,484 90,778 84,241 Chi phí dự phịng RRTD 22,338 11,334 6,296 Tổng lợi nhuận trước thuế 138,146 79,444 77,945 92 Chi phí thuế TNDN hành 30,418 13,735 20,131 Chi phí thuế TNDN 30,418 13,735 20,131 Lợi nhuận sau thuế 107,728 65,709 57,814 Phụ lục 3: BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỜI ĐIỂM 30/9/2011 SCB TNB FCB Tiền mặt, vàng bạc đá quý 1,115,470 3,502,415 288,988 Tiền gửi NHNN 447,916 650,020 343,683 Tiền gửi cho vay TCTD khác 5,188,061 3,270,815 2,192,332 Chứng khoán kinh doanh 532 23,111 973,682 Tài Sản Cơng cụ tài phái sinh tài sản tài 386,675 47,522 khác Cho vay khách hàng 41,007,960 24,353,626 3,229,579 - Cho vay khách hàng 42,171,285 24,676,970 3,256,043 - Dự phòng rủi ro (1,163,325) (323,345) (26,464) Chứng khốn đầu tư 7,905,218 2,598,287 349,253 Góp vốn, đầu tư dài hạn 519,463 25,210 3,434 Tài sản cố định 1,427,276 298,187 331,978 Tài sản có khác 19,924,244 24,217,775 9,344,416 - Các khoản phải thu 14,254,806 13,399,120 2,029,080 - Các khoản lãi phí phải thu 5,298,988 3,600,484 381,161 - Tài sản có khác 434,986 7,351,954 6,934,175 77,581,606 58,939,446 17,104,867 TỔNG TÀI SẢN CÓ NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH 93 Các khoản nợ phủ NHNN 2,156,809 39,495 Tiền gửi vay TCTD khác 17,734,742 10,151,743 4,858,974 Tiền gửi khách hàng 40,901,201 35,029,541 8,550,683 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD 10,203 chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá 10,372,002 8,145,782 248,393 Các khoản nợ khác 1,819,259 1,592,275 213,042 4,587,390 4,020,106 3,194,280 4,184,795 3,399,006 3,000,000 77,581,606 58,939,446 17,104,867 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ Vốn quỹ - Vốn điều lệ TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VCSH Phụ lục 4:Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế ngân hàng trước hợp Cơ cấu cho vay SCB ĐVT: triệu đồng % 2010 Giá trị 2009 Tỷ Giá trị trọng 2008 Tỷ Giá trị trọng Tỷ trọng Nông nghiệp &lâm nghiệp 40.888 0,12 89.480 0,29 218.180 0,94 Thủy sản 376.861 1,14 262.749 0,84 354.208 1,52 Công nghiệp khai thác mỏ 140.868 0,42 144.876 0,46 48.368 0,21 Công nghiệp chế biến 2.144.914 6,46 2.757.879 8,81 1.794.424 7,71 Xây dựng 5.506.210 16,6 3.144.053 10,04 2.814.177 12,09 Điện, khí đốt nước 34.473 0,1 57.453 0,18 0,88 204.158 94 Thương mại 795.036 2,4 735.826 2,35 794.957 3,42 Khách sạn nhà hàng 1.010.934 3,05 963.950 3,08 301.554 1,3 Vận tải truyền thông 495.471 1,49 2.637.828 8,42 490.681 2,11 Tài 706.219 2,13 318.038 1,02 237.520 1,02 Khoa học công nghệ 0 0 548 Bất động sản 3.802.235 11,46 907.185 2,9 665.136 2,86 QLNN đoàn thể 797 0 14 Giáo dục đào tạo 659.477 1,99 633.448 2,02 328.958 1,41 Y tế 10.313 0,03 11.062 0,04 48.343 0,21 Văn hóa, thể thao 129 1.026 648 Cá nhân cộng đồng 17.450.574 52,6 18.645.836 59,55 14.976.382 63,34 Dịch vụ gia đình 2.254 Tổng cộng 33.177.653 100 0,01 31.310.489 100 0 23.278.256 100 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế NHTMCP Tín Nghĩa từ 2008-2010 2010 Giá trị 2009 Tỷ Giá trị trọng 2008 Tỷ Giá trị trọng Tỷ trọng Nông lâm nghiệp 1.155 12.448 0,13 0 Thủy sản 3.910 0,01 861 0,01 0 Công nghiệp khai thác mỏ 0 10.706 0,11 0 Công nghiệp chế biến 104.883 0,04 65.267 0,68 54.851 1,39 Xây dựng 1.200.707 4,58 268.238 2,78 650.014 16,51 Thương mại 224.265 0,85 191.669 1,99 365.177 9,27 Khách sạn nhà hàng 1.789.509 6,82 50.593 0,52 40.684 1,03 95 Vận tải truyền thông 26.067 0,1 23.876 0,25 33.186 0,84 Tài 311.310 1,19 344.979 3,58 7.901 0,2 Khoa học công nghệ 700 173.000 1,79 10.172 0,26 Bất động sản 18.245.401 69,55 7.657.903 78,47 218.718 5,55 Giáo dục đào tạo 151 9.250 0,1 4.682 0,12 Y tế cứu trợ xã hội 1.200 0 0 Văn hóa, thể thao 480 0 8.500 0,22 Cá nhân cộng đồng 4.296.073 16,38 907.182 9,41 2.543.220 64,59 Dịch vụ gia đình 27.467 0,1 18.774 0,19 474 0,01 Tổng cộng 26.233.278 100 9.644.747 100 3.937.579 100 Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế ngân hàng TMCP Đệ Nhất từ 2008-2009 2009 2008 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nông nghiệp & lâm nghiệp 9.500 0,83 4.000 0,49 Thủy sản 1.450 0,13 7.133 0,87 Công nghiệp khai thác mỏ 39.648 3,48 39.345 4,78 Công nghiệp chế biến 1.290 0,11 6.700 0,81 Xây dựng 145.648 12,77 95.978 11,66 Thương mại 222.713 19,52 184.882 22,47 Khách sạn nhà hàng 25.700 2,25 22.901 2,78 Vận tải truyền thông 19.168 1,68 6.950 0,84 Tài 27.000 2,37 30.770 3,74 Khoa học công nghệ 0 0 Bất động sản 2.400 0,21 5.625 0,68 96 QLNN, đoàn thể 0 200 0,02 Giáo dục đào tạo 2.800 0,25 1.800 0,22 Y tế cứu trợ xã hội 5.100 0,45 800 0,1 Văn hóa, thể thao 0 0 Cá nhân cộng đồng 1.000 0,09 227.089 27,6 Dịch vụ gia đình 339.273 29,74 38.743 4,71 Hoạt động khác 297.975 26,12 149.957 18,22 Tổng cộng 1.140.665 100 822.872 100 Phụ lục 5:Báo cáo tài SCB sau hợp Tài sản Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tiền mặt, vàng , bạc,đá quý 4,334,887 1,701,403 1,403,153 Tiền gửi NHNN 3,198,842 1,866,744 5,210,502 Tiền, vàng gửi cho vay TCTD 1,832,676 9,314,639 11,146,289 khác Tiền, vàng gửi TCTD khác 547,336 8,714,639 10,550,510 Cho vay TCTD khác 1,285,340 600,000 595,777 Dự phòng RR cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Chứng khoán kinh doanh Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh 97 Các cơng cụ tài phái sinh tài 97,192 6,056 sản tài khác Cho vay khách hàng 87,165,574 88,349,590 133,277,265 Cho vay khách hàng 88,154,900 89,003,699 134,005,441 Dự phòng RR cho vay khách hàng (989,326) (654,109 ) (728,176) Chứng khoán đầu tư 11,314,978 25,055,473 43,906,651 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 4,386,236 7,281,710 26,354,703 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 7,000,000 17,831,337 18,872,686 Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư (71,258) (57,574) (1,320,738) Góp vốn đầu tư dài hạn 71,558 71,258 71,258 Đầu tư dài hạn khác 71,784 71,438 71,438 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (226) (180) (180) Tài sản cố định 2,589,928 2,965,329 3,172,068 Tài sản cố định hữu hình 916,626 1,203,220 1,410,422 Nguyên giá TSCĐ 1,256,728 1,623,730 1,943,901 Hao mòn TSCĐ (340,102 ) (420,510 ) (533,474) Đầu tư vào cơng ty Vốn góp liên doanh Đầu tư vào cơng ty liên kết 98 TSCĐ Th tài Ngun giá TSCĐ Hao mịn TSCĐ TSCĐ vơ hình 1,673,302 1,762,109 1,761,641 Nguyên giá TSCĐ 1,703,678 1,820,596 1,850,752 Hao mòn TSCĐ (30,376) (58,487) (89,111) Tài sản có khác 38,599,925 51,688,110 43,959,084 Các khoản phải thu 10,167,273 7,287,928 21,730,364 khoản lãi, phí phải thu 17,027,462 35,577,484 21,632,549 11,482,518 11,900,026 613,003 Dự phịng RR cho tài sản có nội bảng (77,328) (77,328) (16,832) Tổng Tài Sản 149,205,560 181,018,602 242,222,058 Bất động sản đầu tư Nguyên giá Hao mòn Tài sản thuế TNDN hỗn lại Tài sản có khác Trong đó: Lợi thương mại Nợ Phải Trả 99 Các khoản nợ phủ NHNN Việt 9,772,303 1,212,443 nam Tiền gửi tiền vay TCTD khác 18,250,965 18,419,415 25,917,203 Tiền gửi TCTD khác 15,369,503 14,873,402 9,446,931 Tiền vay TCTD khác 2,881,462 3,546,013 16,470,272 Tiền gửi khách hàng 79,192,921 147,098,061 198,505,149 Các công cụ tài phái sinh 133,018 cơng cụ nợ tài khác Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cho vay RR 6,672 3,282 Phát hành giấy tờ có giá 11,949,302 khoản nợ khác 18,672,155 2,385,287 3,268,954 Các khoản lãi, phí phải trả 2,851,142 1,354,385 2,312,462 Các khoản phải trả công cụ nợ khác 15,818,166 1,027,480 956,492 Dự phòng RR khác 2,847 3,422 Tổng Nợ Phải Trả 137,844,318 167,906,045 Vốn tổ chức tín dụng 10,592,049 12,303,049 Vốn 10,583,801 12,294,801 Thuế TNDN phải trả 229,036,767 Vốn Chủ Sở Hữu 12,294,801 100 Vốn đầu tư xây dựng 45 45 45 Thặng dư vốn cổ phần 95,912 95,912 95,912 Cổ phiếu quỹ (87,709) (87,709) (87,709) 407,117 411,473 425,030 362,076 398,035 457,212 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 11,361,242 13,112,557 13,185,291 TỔNG NGUỒN VỐN 149,205,560 181,018,602 242,222,058 Cổ phiếu ưu đãi Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản Lợi nhuận chưa phân phối Lợi nhuận để lại năm trước Lợi nhuận năm Phụ lục 6: Giới thiệu phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) độ đo hiệu DEA (Data Envelopment Analysis) kỹ thuật quy hoạch tuyến tính để đánh giá đon vị định (DMU – đơn vị định ngân hàng) hoạt động tương đối so với ngân hàng khác mẫu Kỹ thuật tạo tập hợp ngân hàng hiệu so sánh với ngân hàng không hiệu để đo 101 độ hiệu DEA khơng địi hỏi xác định hàm biên hiệu cho phép kết hợp nhiều đầu vào, đầu việc tính độ đo hiệu DEA cho phép xác định hiệu tương đối hệ thống phức tạp Theo DEA đơn vị hoạt động tốt có số hiệu 1, số đơn vị phi hiệu tính cách chiếu lên biên hiệu Vì DEA xây dựng dựa điểm thực tế (observed data) nên áp dụng với mẫu nghiên cứu (sample size) nhỏ, khác với phương pháp phân tích hồi quy thường yêu cầu cỡ mẫu lớn Do DEA thường sử dụng để phân tích chuyên sâu theo khu vực, địa phương (region), chẳng hạn phân tích hiệu kinh tế ASEAN, phòng ban doanh nghiệp, ngân hàng Tuy nhiên, hạn chế phương pháp (so với phương pháp hồi quy) khơng tính tốn đến yếu tố sai số (error) hay nhiễu (noise), DEA khơng tồn yếu tố mức ý nghĩa hay độ tin cậy (significant level) Đồng thời, điểm hiệu DEA hiệu tương đối DMU với nhau, DMU có điểm hiệu 100% nằm đường biên sản xuất (là đường tập hợp điểm hiệu tối đa) khơng có nghĩa tối ưu thực tế (nó tối ưu DMU khác phạm vi phân tích mà thơi) Vì vậy, DEA thường thực kết hợp với phân tích hồi quy mơ hình bước (2-stages DEA) hay nhiều bước (multistages DEA) để làm tăng thêm tính thuyết phục mơ hình Các độ đo hiệu kỹ thuật (TE) , hiệu phân bổ (AE), hiệu chi phí (CE) hay hiệu kinh tế Độ đo hiệu Farell giới thiệu vào năm 1957 ông dựa nghiên cứu Debreu (1951) Kopmans (1951) để định nghĩa độ đo đơn giản hiệu ngân hàng tính đến nhiều đầu vào Ơng cho hiệu ngân hàng 102 gồm hai thành phần: hiệu kỹ thuật (TE) hiệu phân bổ (AE) – phản ánh khả ngân hàng sử dụng đầu vào theo tỷ lệ tối ưu, giá tương ứng biết Khi kết hợp hai độ đo ta độ đo hiệu kinh tế (CE) Farell minh họa ý tưởng việc sử dụng ví dụ đơn giản bao gồm ngân hàng sử dụng hai đầu vào ( x1, x2) để sản xuất đầu (y), với giả thuyết hiệu không đổi theo quy mô Đường đồng lượng đơn vị ngân hàng hiệu toàn biểu diễn đồ thị SS’ đồ thị cho phép đo hiệu ký thuật Hiệu kỹ thuật hiệu phân phối s P A Q s’ A’ Nếu ngân hàng cho sử dụng lượng đầu vào, xác định điểm P, để sản xuất đơn vị đầu ra, phi hiệu ngân hàng xác định khoảng cách QP, lượng mà tất đầu vào giảm cách tỷ lệ mà khơng làm giảm đầu Mức không hiệu thường biểu diễn theo phần trăm tỷ số QP/0P, biểu thị tỷ lệ phần trăm mà đầu vào giảm Hiệu kỹ thuật TE ngân hàng thường đo tỷ số : TEi = OQ/OP, 103 Nó trừ QP/OP, nhận giá trị 1, cho ta độ đo mức độ không hiệu kỹ thuật ngân hàng Khi TE có giá trị ngân hàng hiệu kỹ thuật tồn Ví dụ, điểm Q hiệu tồn năm đường đồng lượng hiệu Tỷ số giá đầu vào biểu thị đường đồng phí AA’ cho phép tính hiệu phân bổ Hiệu phân bổ (AE) ngân hàng hoạt động P tính tỷ số : AEi = OR/OQ, Khoảng cách RQ biểu thị lượng giảm chi phí sản xuất, sản xuất diễn điểm hiệu phân bổ ( hiệu kỹ thuật) Q’, thay điểm hiệu kỹ thuật, không hiệu phân bổ Q Hiệu kinh tế toàn phần CE định nghĩa tỷ số : CEi = OR/OP Ở đây, khoảng cách RP diễn giải mặt giảm chi phí Tích hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật hiệu kinh tế: TEi x AEi = (OQ/OP) x (OR/OQ) = OR/OP = CEi Chú ý tất độ đo bị giới hạn Tuy nhiên thực tế khơng thể có đường đồng lượng hiệu đồ thị Bỏi để có đường đồng lượng hiệu chung ta phải ước lượng từ số liệu mẫu, Farell gợi ý sử dụng đường đồng lượng lồi tuyến tính khúc đồ thị sau đây, xây dựng cho điểm quan sát nằm bên trái phía Đường đồng lượng lồi tuyến khúc 104 Hiệu quy mô: Việc áp dụng ký thuật quy hoạch tuyến tính để xác định hiệu kỹ thuật bắt nguồn từ Charnes, Cooper Rhodes (1978) Fare Grosskopf Lowell (1985) phân rã hiệu kỹ thuật thành hiệu theo quy mơ thành phần khác Để có kết ước tính riêng biệt hiệu quy mô, thước đo kỹ thuật định hướng đầu vào thỏa mãn ba loại hành vi quy mô khác xác định là: hiệu khơng đổi theo quy mô (CRS), hiệu không tăng theo quy mô (NRS) hiệu biến đổi theo quy mô (VRS)

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w