1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÀ NỘI TRONG PHIM MÙA HÈ CHIỀU THẲNG ĐỨNG VÀ MÙA ỔI DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA

103 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • Mối quan hệ giữa văn hóa – điện ảnh nhìn từ hai hiện tượng tiếp cận

      • 1.1 Văn hóa và một số khái niệm về văn hóa

      • 1.2 Mối quan hệ giữa văn hóa và điện ảnh

      • 1.3 Phương pháp tiếp cận điện ảnh từ văn hóa học

      • 1.4 Hai hiện tượng điện ảnh tiếp cận

  • Đặng Nhật Minh là một trong số ít những đạo diễn đã tạo được tên tuổi riêng của mình trong nền điện ảnh nước nhà suốt mấy chục năm qua. Nói đến những bộ phim của ông khán giả thường nghĩ ngay đến tác phẩm nghệ thuật điện ảnh chứa đựng những điều còn lớn lao hơn cả một tác phẩm bình thường. Những triết lí, giá trị sống, những dòng cảm xúc và hoài niệm được ông thể hiện khéo léo và tinh tế, bằng một chất liệu ngôn ngữ và hình ảnh giàu chất gợi cảm.

  • Có một điều ở đạo diễn Đặng Nhật Minh giúp cho ông trở nên đặc biệt hơn so với tên tuổi những đạo diễn khác trong làng điện ảnh Việt Nam đó là: rất nhiều những bộ phim tạo được sự chú ý của ông lúc bấy giờ phần lớn được chuyển thể từ chính truyện ngắn do ông viết như Thị xã trong tầm tay, Bao giờ cho đến tháng Mười, Cô gái trên sông và Mùa ổi. Cũng chính bởi vậy mà ngay cả khi phim đã lên sóng thì dư âm cùng những cảm xúc của những câu chuyện đó vẫn luôn tươi mới và đọng lại nguyên vẹn cảm xúc của người đã viết ra nó.

  • Đạo diễn Đặng Nhật Minh chia sẻ rằng ông ham viết văn cũng như việc làm phim. Khi có bất cứ điều gì băn khoăn, hay tâm sự ông thường trút lên những trang giấy của mình và ông cho đó là những thứ cục “nợ” mà ông phải viết ra và phải trải lòng cùng với nó. Viết truyện ngắn và được đăng lên báo Văn nghệ là một niềm vui sướng đối với ông. Bởi vậy, ông luôn viết bằng tất cả sự say mê, háo hức của mình, ông luôn cố gắng làm sao thể hiện tất cả những gì là đẹp nhất của văn chương, của nghệ thuật ngôn từ. Những trang văn do ông viết có thể đơn giản về mặt từ ngữ hay câu chữ, nhưng luôn luôn chứa đựng một ám ảnh, thể hiện bằng tình cảm lớn lao thông qua những câu chuyện giàu cảm xúc với những ý vị sâu xa. Ngôi nhà xưa là một trong những tập truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách của ông. Toàn bộ truyện ngắn là tập hợp những câu chuyện gắn bó với những biến cố của ông cùng gia đình vào những năm 80, 90 của thế kỉ XX - giai đoạn đầy biến cố trong một gia đình tiểu tư sản tri thức. Mỗi câu văn đều thấm đượm những tình cảm lớn lao mang đầy những giá trị nhân văn. Cách viết của ông cũng rất đặc biệt bởi truyện ngắn của ông không bao giờ có sự rào trước đón sau, quanh co, lý giải vấn đề mà thường đi vào những vấn đề chính một cách trực diện. Những câu văn ngắn gọn, súc tích trong những câu chuyện chân thực, đầy ám ảnh về con người tại những khoảnh khắc của cuộc sống hàng ngày. Ngôi nhà xưa lấy cảm hứng đề tài là những người tiểu tư sản tri thức của Hà Nội những năm 50, khi chính phủ về tiếp quản Thủ đô, những người này được gọi bằng cái tên chung là những “người trong thành”, hoặc là “công chức lưu dung” nếu trước đây có làm việc cho chế độ cũ. Những nhà tư sản thì được học tập cải tạo để từ bỏ lối sống bóc lột, ai có nhà cho thuê thì phải giao nhà cho nhà nước quản lý. Bà con tiểu thương thì được đưa vào các hợp tác xã để làm ăn tập thể. Những người trí thức ngoài bác sĩ được nhà nước sử dụng lại, hầu hết đều không có việc làm, nhất là các luật sư. Chế độ mới, có hệ thống luật pháp mới, không cần đến các luật sư của chế độ cũ. Lúc bấy giờ, khi chủ nghĩa lý lịch còn rất nặng nề, con cái tư sản, trí thức cũ học xong trung học chỉ được thi vào các trường trung cấp nông nghiệp, thủy lợi hoặc cao đẳng sư phạm. Sau khi ra trường họ được phân công đi nhận công tác ở miền núi hoặc các tỉnh xa, không được ở Hà Nội. Tuy bị phân biệt đối xử như vậy, nhưng những người trí thức cũ của Hà Nội vẫn luôn mong muốn được đóng góp công sức cho sự nghiệp chung, bù lại những ngày đã không làm gì cho kháng chiến.

    • Chương 2:

    • Không gian văn hóa Hà Nội qua Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng

      • 2.1 Không gian đô thị

      • 2.2 Văn hóa ẩm thực

      • 2.3 Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng

      • 2.4 Trang phục

    • Chương 3

    • Chủ thể văn hóa trong Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng

      • 3.1 Con người trong giao tiếp

      • 3.2 Con người với những giá trị về gia đình

      • 3.3 Sự va đập giữa những giá trị tinh thần truyền thống và văn hóa ngoại lai

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài 1.1 Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ cuối thể kỷ XIX, song phải đến năm 1923, bộ phim đầu tiên do Việt Nam sản xuất mới xuất hiện. Cho đến nay, hơn 100 năm điện ảnh đặt bước chân tới Việt Nam, nhưng vốn tài sản kể đến về điện ảnh nước nhà lại còn khiêm tốn. Những năm gần đây, điện ảnh Việt Nam tăng dần cả về số lượng và chất lượng, đội ngũ làm phim cũng phong phú hơn bao giờ hết, song đề tài, nội dung còn rất nhiều hạn chế. Đây chính là một trong những lý do kéo lùi bước tiến của điện ảnh Việt trong khu vực cũng như trên thế giới. 1.2 Một trong những điểm mạnh của Việt Nam chính là bề dày về văn hóa, đây có thể được coi là một trong những đề tài “màu mỡ” để các đạo diễn tìm tòi và khai thác. Một quốc gia với 54 dân tộc anh em, đa dạng về địa hình, khí hậu, lại gắn liền với văn hóa nông nghiệp đã cho ra một tổng hòa văn hóa vô cùng đa dạng. Sự đa dạng này xứng đáng đưa điện ảnh Việt Nam tiến bước sánh cùng điện ảnh chung thế giới. 1.3 Hà Nội – mảnh đất 1000 năm văn hiến với bao trầm tích văn hóa từ thuở kinh kì Thăng Long đã mang đến cho Hà Nội một diện mạo với những nét đặc trưng riêng biệt. Được coi là một trong những đô thị xuất hiện sớm và gắn liền với sự phát triển của văn hóa Việt Nam, Hà Nội đã “trở mình” chuyển từ làng tới phố, bởi vậy, chất đô thị của Hà Nội không đơn thuần như những đô thị lớn thường thấy trên thế giới. Trong nỗ lực đô thị hóa, hiện đại hóa, Hà Nội đang dần gột đi những điều xưa cũ để tiếp nhận lấy những điều mới. Nhưng trong số những điều bị trút bỏ, lại có những nét văn hóa tưởng chừng như làm nên hồn cốt thủ đô. Những năm gần đây, theo làn sóng nhập cư, Hà Nội tiếp tục mở rộng thành phố của mình đón nhận những trào lưu văn hóa, những cách sống mới. Người Hà Nội co cụm lại với mong muốn giữ lại những nét đẹp cho mảnh đất nghìn năm văn hiến. 1.4 Có lẽ bởi chất riêng đặc biệt ấy, mà không ít đạo diễn Việt Nam đã chọn Hà Nội là đề tài cho riêng mình. Trong số các bộ phim về đề tài Hà Nội, với phạm vi công trình, người viết chọn tìm hiểu về Mùa hè chiều thẳng đứng của đạo diễn Trần Anh Hùng và Mùa ổi của đạo diễn Đặng Nhật Minh. Giải mã bằng văn hóa, người viết đặt hai bộ phim nêu trên vào bối cảnh của văn hóa xã hội, dựa vào tác động ảnh hưởng qua lại của điện ảnh với những hiện tượng văn hóa xã hội khác, từ đó làm nổi bật những sắc thái văn hóa phong phú được thể hiện trong tác phẩm điện ảnh. Cũng từ đó giải mã khám phá những biểu tượng hàm ẩn và lớp nghĩa trầm tích trong nội dung tác phẩm. Trên cơ sở bóc tách lớp văn hóa, công trình mong muốn đóng góp những góc nhìn đánh giá mới, đưa vẻ đẹp văn hóa Hà Nội trở thành một đối tượng riêng để gìn giữ và phát triển. Với đặc trưng về tính tổng hợp, các giá trị văn hóa len lỏi trong từng khung hình, từng lời thoại, cử chỉ của nhân vật. Chính điều này tạo nên một địa hạt rộng lớn để các đạo diễn thể hiện cách nhìn, cách đọc văn hóa của riêng mình. 2. Lịch sử nghiên cứu Trong phần lịch sử nghiên cứu, chúng tôi xin trình bày một số luận điểm để thấy rõ được vị trí của công trình trong bối cảnh chung của nghiên cứu, cụ thể hơn là văn hóa Hà Nội cùng hai tác phẩm điện ảnh cụ thể là Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng. Thứ nhất, chúng tôi xin điểm đến những nghiên cứu nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa, để thấy được bối cảnh cũng như tình hình nghiên cứu chung tại Việt Nam từ hướng tiếp cận này. Thứ hai, chúng tôi xin điểm đến những công trình nghiên cứu về hai bộ phim được lựa chọn là Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng. 2.1 Nghiên cứu nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa Trong quá trình tìm hiểu về các công trình nghiên cứu các đối tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa, chúng tôi có tiếp cận cuốn Từ cái nhìn văn hóa của tác giả Đỗ Lai Thúy. Tác phẩm là tập hợp các bài viết nghiên cứu về văn học, triết học, các tác giả từ góc nhìn văn hóa với bốn phần như sau: Phần I: Văn hóa nhìn từ… văn hóa Phần II: Văn học nhìn từ văn hóa Phần III: Tiếp xúc với những nhà văn hóa Phần IV: Tranh ghép mảnh. Từ những bài viết của cuốn sách, cũng như những công trình được nhắc đển, có thể thấy rất khả thi khi xây dựng một cách tiếp cận văn học mới: Phê bình văn học từ văn hóa. Cách tiếp cận này không chỉ giải nghĩa văn chương từ lớp vỏ ngôn từ, mà còn đặt nó vào các điều kiện văn hóa, lịch sử để khám phá hết nội hàm ý nghĩa. Cùng với đó, trong công trình Giải mã văn học từ văn hóa, nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo đã chỉ ra rằng: Văn học là sự tự ý thức văn hóa. Điều này có thể hiểu rằng, văn học không chỉ là một một phận của văn hóa, chịu sự chi phối, ảnh hưởng trực tiếp của văn hóa, mà mặt khác, nó chính là một trong những phương tiện bảo lưu văn hóa. Tác giả cũng nhấn mạnh rằng, nhà văn – chủ thể sáng tác là con đẻ của một cộng đồng, vì vậy dù muốn hay không, anh ta sẽ luôn bị chi phối bởi cách thành tố văn hóa, lối tư duy, tâm lý của thời đại anh ta sinh sống. Chính điều đó khiến nhà văn dù có sáng tạo đến đâu vẫn mang dấu ấn bản sắc của một dân tộc trong bản sắc cá nhân. Nghiên cứu văn học từ văn hóa đã giúp đặt đối tượng vào một bối cảnh rộng hơn rất nhiều so vỏ ngôn ngữ . Nó không chỉ giúp người nghiên cứu nhìn ra các vấn đề mang tính chất thời đại, mà còn giải mã khám phá những phù hiệu, biểu tượng hàm ẩn muôn vàn lớp nghĩa trầm tích của văn hóa, xuyên qua những lớp bề mặt của ngôn ngữ tác phẩm để đi sâu khám phá nội hàm tâm lý văn hóa và hạt nhân văn hóa tiềm ẩn trong nhiều lớp trầm tích của tác phẩm, đối chiếu tổng thể trên nhiều bình diện, nhiều góc độ để đánh giá hết cái hay cái đẹp của tác phẩm văn học và ý nghĩa quan trọng của văn học đối với cuộc sống của nhân loại. Ngoài hai công trình trên, còn một số bài viết có tính chuyên môn khác có nhiều đóng góp về mặt lý thuyết như: Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nhân vật lịch sử trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn văn hóa – Phùng Phương Nga; Nguyễn Du và Truyện Kiều (1942) Trương Tửu; Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa – Tác giả Phạm Thị Thu Hương; Văn chương Vũ Bằng dưới góc nhìn Văn hóa – Tác giả Đỗ Thị Ngọc Chi; Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh – Tác giả Nguyễn Quang Huy,… Có thể thấy việc nghiên cứu văn học từ văn hóa không phải là sự nỗ lực phá cũ xây mới, mà là một sự vận động nội tại. Trong tình hình sáng tác và nghiên cứu mới, việc xác lập lại lý thuyết một cách hệ thống là cần thiết. Các công trình trên đã chỉ ra một yêu cầu tất yếu trong nghiên cứu văn học chính là: cần đặt tất cả những gì thuộc về tác phẩm văn học (trong đó có chủ thể sáng tác) vào mối quan hệ với văn hóa để giải mã hiện thực được phản chiếu trong tác phẩm. Công trình của chúng tôi không nghiên cứu đối tượng văn học, song nhận thấy, giữa điện ảnh và văn học có một số điểm tương đồng vì chúng đều thuộc nhóm thành tố nghệ thuật và chịu tác động từ văn hóa. Vì vậy, dù không có bất cứ bài viết nào đề cập đến điện ảnh, song những lý thuyết được đưa ra hoàn toàn giúp người viết xây dựng một cách tiếp cận điện ảnh mới trong bối cảnh hệ thống lý thuyết chưa được tạo dựng một cách chặt chẽ. Về việc nghiên cứu điện ảnh có thể điểm đến một số bài viết có tính chuyên trên Tạp chí văn hóa nghệ thuật như: Một vài ý kiến về tính dân tộc trong phim truyện Việt Nam (Trần Ngọc Thanh, số 61992); Vấn đề bản sắc dân tộc trong điện ảnh (Lê Châu, số 11995); Bản sắc văn hóa từ góc nhìn của người làm phim (Lê Ngọc Minh, số 32010)… Trong só nhiều công trình nghiên cứu về tác động giữa văn hóa và điện ảnh, có thê kể đến Tính dân tộc và tính hiện đại trong điện ảnh Việt Nam (Nxb Văn hóa thông tin 2005) của Ngô Phương Lan. Công trình đã khảo sát tính hiện đại và tính dân tộc của điện ảnh Việt Nam qua một số bộ phim tiêu biểu cho các thế hệ đạo diễn, cho từng thời kì của lịch sử điện ảnh để đi đến khái quát thành quy luật phát triển chung và gợi mở những định hướng cho những chặng đường kế tiếp của điện ảnh dân tộc. 2.2 Lịch sử nghiên cứu về “Mùa hè chiều thẳng đứng” và “Mùa ổi” Mùa ổi bộ phim Việt Nam duy nhất dự Liên hoan Phim quốc tế tổ chức tại Hà Nội năm 2001 của đạo diễn Đặng Nhật Minh đã được không ít các bài báo, các nhà phê bình trong và ngoài nước quan tâm. Tuy nhiên các bài viết bị cuốn vào những hình ảnh phim giàu ý nghĩa của Mùa ổi. Thật tiếc khi chưa có công trình nào bàn đến tính văn hóa, các biểu tượng văn hóa trong tác phẩm thật sâu sắc. Mùa hè chiều thẳng đứng là một trong ba bộ phim về đề tài Việt Nam của đạo diễn Trần Anh Hùng. Trưởng thành và tạo tiếng vang tại Pháp, Trần Anh Hùng trở về Việt Nam, đem hết những kí ức và ấn tượng của ông về Hà Nội và gửi gắm vào Mùa hè chiều thẳng đứng. Được chọn tham dự Liên hoan phim quốc tế Cannes cùng với những ấn tượng trong khuôn hình, màu sắc, góc quay, lời thoại, sản phẩm về Hà Nội của Trần Anh Hùng đã tạo cho người xem nhiều cảm xúc và thu hút quan tâm của báo giới, nghiên cứu. Những bài viết đã phác họa được ở một vài phương diện phong cách nghệ thuật đặc trưng của Trần Anh Hùng, tuy nhiên, các tìm hiểu về bộ phim này dừng lại chủ yếu ở các bài phê bình và đánh giá. Các bài viết này cũng chỉ tập trung chủ yếu ở nghệ thuật quay phim và tạo hình của đạo diễn Trần Anh Hùng. Vấn đề về văn hóa chưa được nhắc tới trong công trình nào. Như đã trình bày trong phần Điểm qua những nghiên cứu về văn hóa và nghệ thuật, nghiên cứu nghệ thuật dưới lăng kính văn hóa không phải là một phương pháp mới. Tuy nhiên phương pháp này chỉ mới được sử dụng nhiều trong nghiên cứu văn học. Xuất phát điểm này có thể là nền tảng để nghiên cứu các loại hình nghệ thuật khác. Việc nghiên cứu điện ảnh dưới góc nhìn văn hóa có thể “mở ra” một hướng đề tài mới cho điện ảnh Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng về ý tưởng. Không chỉ vậy, nghiên cứu về văn hóa có thể chỉ ra những biến đổi về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, phong tục, tập quán, cuộc sống của con người Việt Nam – Hà Nội trong giai đoạn cuối thế kỷ XX đầu thế kỉ XXI. Lựa chọn hai bộ phim làm về Hà Nội nhưng lại còn ít công trình nghiên cứu về tính văn hóa của nó, chúng tôi đã bắt tay vào thực hiện luận văn này. 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chọn tìm hiểu về Mùa hè chiều thẳng đứng và Mùa ổi người viết đưa ra hướng tiếp cận địa văn hóa. Vì vậy, công trình tập trung làm rõ một số nét văn hóa của người Hà Nội được các đạo diễn tái hiện và sử dụng trong hai bộ phim để thấy được nội dung được truyền tải tới người xem, đồng thời nhìn nhận nó ở những lăng kính mới, đưa ra những đánh giá khách quan và mới mẻ hơn. Đồng thời, công trình mong muốn mở ra một hướng đi mới cho đề tài điện ảnh Việt Nam, góp phần đưa văn hóa Việt bước ra khu vực và thế giới. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài Hà Nội trong hai phim “Mùa ổi” và “Mùa hè chiều thẳng đứng” dưới góc nhìn văn hóa trước hết, đối tượng mà chúng tôi nghiên cứu là hai bộ phim Mùa ổi, Mùa hè chiều thẳng đứng và Văn hóa Hà Nội. Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề: Hà Nội trong hai phim “Mùa ổi” và “Mùa hè chiều thẳng đứng” dưới góc nhìn văn hóa trên các bình diện: Mối quan hệ giữa điện ảnh và văn hóa thể hiện qua hai phim Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng Đặc sắc văn hóa Hà Nội được tái hiện trong Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do sự hạn chế về nguồn tài liệu và thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã giới hạn phạm vi nghiên cứu ở hai bộ phim: Mùa ổi (2000) của đạo diễn Đặng Nhật Minh và Mùa hè chiều thẳng đứng (2000) của Đạo diễn Trần Anh Hùng 4. Phương pháp nghiên cứu Lựa chọn nghiên cứu về văn hóa, hướng tiếp cận chủ yếu của chúng tôi là văn hóa học để cung cấp một cái nhìn đa diện. Bởi văn hóa là một hệ thống bao gồm đời sống con người như ăn, ở, mặc, đi lại, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa... Từ các hình ảnh mang tính chất thẩm mĩ, chúng tôi đưa ra các biểu tượng văn hóa dược đạo diễn lựa chọn. Trong đó, chúng tôi xem xét văn hóa Hà Nội trong mối quan hệ với thời gian, đời sống sinh hoạt, tập quán của nhân vật. Ngoài ra, chúng tôi sẽ phân tích văn hóa Hà Nội trong sự tương tác với các hệ thống giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, để thấy được nét riêng trong văn hóa Hà Nội và bản sắc chung của dân tộc. Đồng thời chỉ ra sự thay đổi của căn tinh con người Việt Nam trong thời đại mới. Trong công trình này, chúng tôi kết hợp sử dụng thao tác phân tích – tổng hợp, so sánh, đối chiếu để phân tích, tổng hợp, so sánh các tác phẩm điện ảnh có cùng đề tài và các tác phẩm khác của đạo diễn. 5. Cấu trúc luận văn Với đề tài Hà Nội trong hai phim “Mùa ổi” và “Mùa hè chiều thẳng đứng” dưới góc nhìn văn hóa ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung của Luận văn được triển khai thành ba chương: Chương 1. Mối quan hệ giữa văn hóa – điện ảnh nhìn từ hai hiện tượng khảo sát Chương 2: Sự kết tinh của không gian văn hóa Hà Nội qua Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng Chương 3: Con người trong Mùa ổi và Mùa hè chiều thẳng đứng – những chủ thể văn hóa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ NỘI TRONG PHIM MÙA HÈ CHIỀU THẲNG ĐỨNG VÀ MÙA ỔI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN & LỊCH SỬ, PHÊ BÌNH ĐIỆN ẢNH – TRUYỀN HÌNH 1 Hà Nội-2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ NỘI TRONG PHIM MÙA HÈ CHIỀU THẲNG ĐỨNG VÀ MÙA ỔI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận & Lịch sử, phê bình Điện ảnh - Truyền hình Mã số: 60210231 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên 2 Hà Nội-2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô khoa Văn học dạy cho kiến thức đỗi thiết thực năm học qua ln tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt công việc học tập luận văn tốt nghiệp Và tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phương Liên, người hướng dẫn, quan tâm tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thực đề tài nhận hỗ trợ từ nhà trường, thầy cô gia đình, song thân cịn hạn chế nghiên cứu khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý Thầy bạn để luận văn hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2020 Học viên 3 MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Điện ảnh du nhập vào Việt Nam từ sớm Cuối năm 1895 ghi dấu khởi thủy điện ảnh giới với buổi công chiếu phim hai anh em Auguste Louis Lumiere Paris Và sau năm, năm 1899, phim chiếu Hà Nội Gabriel Veyre - học viên đời đầu anh em nhà Lumiere Tuy nhiên, phải đến năm 1923, phim Việt Nam sản xuất xuất Cho đến nay, 100 năm điện ảnh đặt bước chân tới Việt Nam, song vốn tài sản kể đến điện ảnh nước nhà lại khiêm tốn Trước năm 1986, điện ảnh chủ yếu tập trung vào để tài chiến tranh, nông thôn sống nông nghiệp Việt Nam Sau Đổi Mới năm 1986, đất nước đạt phát triển ổn định, kinh tế tăng trưởng có tích lũy, đảm bảo an ninh lương thực, bước đầu xóa đói giảm nghèo… Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường bắt đầu lộ diện, xã hội Việt Nam đương đại bị phân hóa sâu sắc với nhiều bất ổn Vào thời điểm này, phim với đề tài cũ vai trị dẫn đầu khơng thích ứng với nhu cầu thị hiếu khán giả, phim thương mại hồi sinh yếu ớt Những năm gần đây, điện ảnh Việt Nam tăng dần số lượng chất lượng, đội ngũ làm phim phong phú hết, song đề tài, nội dung nhiều hạn chế Đây lý kéo lùi bước tiến điện ảnh Việt khu vực giới 1.2 Với bề dày văn hóa lịch sử ngàn năm dựng nước, hoàn toàn coi đề tài “màu mỡ” để đạo diễn tìm tịi khai thác Một quốc gia với 54 dân tộc anh em, đa dạng địa hình, khí hậu, lại gắn liền với văn hóa nơng nghiệp cho tổng hịa văn hóa vơ đa dạng Sự đa dạng xứng đáng đưa điện ảnh Việt Nam tiến bước sánh điện ảnh chung giới 1.3 Hà Nội – mảnh đất 1000 năm văn hiến với bao trầm tích văn hóa từ thuở kinh kì Thăng Long mang đến cho Hà Nội diện mạo với nét đặc trưng riêng biệt Vốn trung tâm văn hóa lớn đất nước với di tích văn hóa vật thể phi vật thể, Hà Nội mang nét đẹp đại mà cổ kính, sôi động mà thâm trầm, lặng lẽ 36 phố phường tấp nập, tháp Rùa nghiêng nghiêng cổ kính rêu phong, Hoàng thành đứng lặng im, tĩnh mịch vài nét thấy Hà Nội thật thơ Những năm gần đây, dòng người nhập cư ạt tiến vào cửa ngõ, hẻm Hà Nội khiến cho nơi nhanh chóng biến thành vùng tập hợp văn hóa Cái riêng người Hà Nội bắt gặp “mảnh vụn” văn hóa tứ phương cho Hà Nội đầy lạ lẫm Được coi đô thị xuất sớm gắn liền với phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội “trở mình” chuyển từ làng tới phố, vậy, chất đô thị Hà Nội không đơn đô thị lớn thường thấy giới Ở Việt Nam, thị hình thành bắt nguồn từ làng xã, từ cộng đồng dân cư làm nông nghiệp quần cư bên đồng ven sơng lớn, Hà Nội Mang vị trí trung tâm thuận lợi, lại vùng đồng màu mỡ, chủ nhân Hà Nội từ nông dân làng xã chuyển dần thành tiểu thương đô thị Bởi bên cạnh hào hoa, phong nhã, lịch thiệp, người Hà Nội mang theo ân cần, mộc mạc, ân tình… Cùng với lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với trung tâm trị trọng yếu qua nhiều thời kỳ, Hà Nội khốc lên khí chất hào hoa chốn thị vẻ thâm trầm vùng đất ghi dấu bao lần chuyển lịch sử Trong nỗ lực thị hóa, đại hóa, Hà Nội dần gột điều xưa cũ để tiếp nhận lấy điều Nhưng số điều bị trút bỏ, lại có nét văn hóa tưởng chừng làm nên hồn cốt thủ Những năm gần đây, theo sóng nhập cư, Hà Nội tiếp tục mở rộng thành phố đón nhận trào lưu văn hóa, cách sống Người Hà Nội co cụm lại với mong muốn giữ lại nét đẹp cho mảnh đất nghìn năm văn hiến 1.4 Có lẽ Hà Nội đẹp riêng đến vậy, nên hồn thi sĩ gửi gắm nơi Một chàng thi nhân mùi hương hoa sữa nồng nàn, hương cốm Vịng thoang thoảng tiết lạnh chiều thu, gái Hà Nội nhẹ nhàng lịch mà phải lòng, mà say đắm Và đẹp vào thơ ca, âm nhạc lẽ tất yếu Những thước phim Hà Nội có lẽ hồn cốt Hà Nội mà trở nên thật khác biệt Có lẽ chất riêng đặc biệt ấy, mà khơng đạo diễn Việt Nam chọn Hà Nội đề tài cho riêng Trong số phim đề tài Hà Nội, với phạm vi công trình, người viết chọn tìm hiểu Mùa hè chiều thẳng đứng đạo diễn Trần Anh Hùng Mùa ổi đạo diễn Đặng Nhật Minh Mỗi cá nhân, dựa vào vốn sống, tác nhân lịch sử xã hội, có cách đọc, nhìn hiểu văn hóa khác Chọn hai phim với hai đạo diễn có xuất phát điểm khác nhau, người viết mong muốn tìm đa dạng, phong phú văn hóa Hà Nội cảm nhận chủ quan Mỗi tín hiệu văn hóa mang tới phim dấu ấn văn hóa riêng đạo diễn Giải mã văn hóa, người viết đặt hai phim nêu vào bối cảnh văn hóa - xã hội, dựa vào tác động ảnh hưởng qua lại điện ảnh với tượng văn hóa xã hội khác, từ làm bật sắc thái văn hóa phong phú thể tác phẩm điện ảnh Cũng từ giải mã khám phá biểu tượng hàm ẩn lớp nghĩa trầm tích nội dung tác phẩm Trên sở bóc tách lớp văn hóa, cơng trình mong muốn đóng góp góc nhìn đánh giá mới, đưa vẻ đẹp văn hóa Hà Nội trở thành đối tượng riêng để gìn giữ phát triển Với đặc trưng tính tổng hợp, giá trị văn hóa len lỏi khung hình, lời thoại, cử nhân vật Chính điều tạo nên địa hạt rộng lớn để đạo diễn thể cách nhìn, cách đọc văn hóa riêng Lịch sử nghiên cứu Trong phần lịch sử nghiên cứu, chúng tơi xin trình bày số luận điểm để thấy rõ vị trí cơng trình bối cảnh chung nghiên cứu, cụ thể văn hóa Hà Nội hai tác phẩm điện ảnh cụ thể Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng Thứ nhất, xin điểm đến nghiên cứu nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa, để thấy bối cảnh tình hình nghiên cứu chung Việt Nam từ hướng tiếp cận Thứ hai, xin điểm đến cơng trình nghiên cứu hai phim lựa chọn Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng 2.1 Nghiên cứu nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa Lịch sử nghiên cứu văn học rằng: Có nhiều đường, nhiều cách thức khác để tiếp cận tác phẩm văn học như: nghệ thuật học, phân tâm học, xã hội học, thi pháp học, văn hóa học… Trong lĩnh vực nghiên cứu chun biệt, góc nhìn có giá trị bình đẳng, cần thiết, bổ sung cho khơng loại trừ Tính hiệu quả, tính ưu việt cách tiếp cận quy định người nghiên cứu có xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu thích hợp vận dụng, xử lý mối quan hệ chúng với mục tiêu đặt Do cần có nhìn tồn diện góc nhìn văn hóa xuất phát từ yêu cầu thời đại, đáp ứng thừa nhận tác phẩm văn học phận văn hóa Nghệ thuật thành tố quan trọng cấu thành nên văn hóa, nên từ thở sơ khai, chúng gắn liền có nhiều tác động qua lại Chính vậy, soi chiếu nghệ thuật từ văn hóa, xem “giải phẫu” tìm với nguyên, bóc tách để hiểu rõ vận động mối quan hệ nghệ thuật Có nhiều khái niệm văn hóa, ta thấy mẫu số chung định nghĩa văn hóa coi tổng thể, hệ thống, bao gồm nhiều yếu tố có nghệ thuật Nghệ thuật từ thuở sơ khai tồn phát triển gắn bó mật thiết với đời sống lao động Từ triệu năm trước, người thai khỏi dáng vóc động vật, hai chân, xã hội loài người gắn liền với lao động sản xuất bắt đầu Từ việc chế tạo công cụ, với xuất phát điểm thô sơ, người ngày biết cải thiện để chúng hữu ích đẹp Chính nhu cầu đẹp đầy tính sơ khai ươm mầm cho loại hình nghệ thuật phát triển Khơng khẳng định chắn nghệ thuật tạo hình bao giờ, họ lần theo dấu khắc hang đá, tượng nhỏ chất liệu ngà, xương hay cách ăn mặc mà cho nghệ thuật đời - đời gắn liền với người từ thuở sơ khai Nảy sinh từ gắn liền với trình phát triển lao động người, loại hình nghệ thuật có mối liên hệ chặt chẽ với giới thực hữu xung quanh Mỗi thời đại lịch sử lại có nghệ thuật tương ứng: “Xã hội nào, văn nghệ ấy” – Quan niệm chung Hồ Chí Minh văn hóa Những biến động đời sống kinh tế, trị thường dẫn đến biến đổi lĩnh vực văn nghệ Hay nói theo cách khác, kiện lịch sử có ý nghĩa kết thúc hay mở đầu cho giai đoạn phát triển nghệ thuật Có thể nói, thực chất liệu nghệ thuật Hiện thực tất diện giới xung quanh tác động tới giác quan người Bởi cá nhân lại có cách tiếp nhận thực khác Điều chịu ảnh hưởng từ vốn sống, kinh nghiệm, kiến thức phụ thuộc vào nhận thức người Điều đặc biệt nghệ thuật là: không chụp ảnh lại thực, tái trần trụi mà phản ánh qua lăng kính văn hóa, thơng qua lọc giá trị văn hóa Và, có lẽ, nhờ mà tạo cho nghệ thuật lối phản ánh đặc trưng Điều đặt là, việc phản ánh qua lăng kính văn hóa cá nhân liệu có tạo khúc xạ đặc biệt khơng? Bởi lẽ, nghệ sĩ sinh từ cộng đồng, nên dù muốn hay khơng, cá nhân chịu ảnh hưởng từ thành tố văn hóa cộng đồng mình, lối tư mơ thức ứng xử với môi trường tự nhiên – môi trường xã hội Hay nói theo cách khác, chủ thể sáng tạo nghệ thuật chịu ảnh hưởng khn khổ văn hóa sáng tạo thành phù hợp Như công cụ, nghệ thuật giúp cho người nghệ sĩ phản ánh nhìn thực thơng qua lăng kính văn hóa Có nhiều chia loại hình nghệ thuật, nghiên cứu này, dựa theo chia loại hình nghệ thuật Ricciotto Canudo gồm: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, văn học, múa điện ảnh Trong trình tìm hiểu cơng trình nghiên cứu đối tượng nghệ thuật từ góc nhìn văn hóa, chúng tơi có tiếp cận Từ nhìn văn hóa tác giả Đỗ Lai Thúy Tác phẩm tập hợp viết nghiên cứu văn học, triết học, tác giả từ góc nhìn văn hóa với bốn phần sau: Phần I: Văn hóa nhìn từ… văn hóa Phần II: Văn học nhìn từ văn hóa Phần III: Tiếp xúc với nhà văn hóa Phần IV: Tranh ghép mảnh Nếu phần I sách, Đỗ Lai Thúy tập trung vào viết giải thích, phân tích, đánh giá số khía cạnh văn hóa, phần II, tác giả đưa nhiều đánh giá đáng lưu tâm nghiên cứu văn học từ văn hóa Đỗ Lai Thúy rằng, trước quan hệ văn hóa văn học coi tương hỗ, việc nghiên cứu coi việc soi chiếu vào văn học từ văn hóa dạng tài liệu ngược lại Nhưng định nghĩa văn hóa mở rộng phát triển hơn, đặc biệt coi văn hóa động lực phát triển, văn hóa xem yếu tố chi phối văn học Nhiều nhà nghiên cứu nước theo hướng nghiên cứu này, kể đến như: Trần Đình Hượu, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn,… hay cơng trình nước ngồi M.Bakhtin Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa thực có hệ thống lý thuyết rõ ràng, mạch lạc mối quan hệ tác động qua lại văn hóa – văn học Trong viết mình, Đỗ Lai Thúy rằng, văn học phân động thành tố cấu thành nên văn hóa Vì thế, mặt văn học nằm chi phối mang tính hệ thống, mặt khác, ln có khoảng trượt khỏi hệ thống Điều lý giải cho việc, văn chương tùy ý phản ánh thực “tưởng tượng”, huyễn hoặc, mà phản ánh thơng qua "lăng kính" văn hóa, thơng qua "bộ lọc" giá trị văn hóa Tiếp đó, khoảng khơng động mình, văn chương ln biết cách tìm đến cho cách tiếp cận mới, sáng tạo độc đáo Từ viết sách, cơng trình nhắc đển, thấy khả thi xây dựng cách tiếp cận văn học mới: Phê bình văn học từ văn hóa Cách tiếp cận khơng giải nghĩa văn chương từ lớp vỏ ngơn từ, mà cịn đặt vào điều kiện văn hóa, lịch sử để khám phá hết nội hàm ý nghĩa Cùng với đó, cơng trình Giải mã văn học từ văn hóa, nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo rằng: Văn học tự ý thức văn hóa Điều hiểu rằng, văn học khơng một phận văn hóa, chịu chi phối, ảnh hưởng trực tiếp văn hóa, mà mặt khác, phương tiện bảo lưu văn hóa Tác giả nhấn mạnh rằng, nhà văn – chủ thể sáng tác đẻ 10 mạch nhỏ bé len lỏi phận thể, chúng liên kết trở thành mạng lưới bao phủ Và người cá nhân Ở Việt Nam, cá nhân bị chi phối văn minh nông nghiệp, sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên, người trở nên bị ràng buộc yếu tố tự nhiên xã hội Cái tự nhiên giúp hình thành nên tính văn hóa khơng gian sống, đến ăn, mặc, hành xử người Chúng ta chối bỏ gắn kết chặt chẽ văn hóa với tự nhiên, tự nhiên từ thuở sơ khai giúp hình thành phân chia vùng văn hóa Và lệ thuộc tạo tơi gắn chặt với cộng đồng cơng xã nguyên thủy Ở Việt Nam, cá cá nhân có trỗi dậy mạnh mẽ vào đầu kỷ XX với “khởi nghĩa” nhỏ đám lửa nhỏ bùng lên trước Đương nhiên suốt chiều dài phát triển lịch sử dân tộc, điều chi phối cá nhân không tự nhiên Nó cịn chi phối xã hội với du nhập Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo Trong mạnh mẽ Nho giáo Môi trường tự nhiên môi trường xã hội tạo gọng kìm kẹp chặt cá nhân suốt chừng kỷ Nhưng nói, tơi cá nhân sinh không nằm bất biến tiến trình lịch sử đơn tuyến, tác động nhỏ góp phần khiến thay đổi Đầu kỷ XX ghi nhận khởi nghĩa mạnh mẽ tơi, mạnh đến độ dường chối bỏ phủ nhận hoàn toàn “cái ta” trước Vì chúng tơi gọi thời điểm trước “cái ta” thay cho “cái tơi”? Bởi lẽ cá nhân sản phẩm song sinh với xã hội cơng nghiệp, với hoạt động địi hỏi kiến cá nhân, sáng tạo mang tính chất độc lập Không phải đến năm 1858 Pháp nổ tiếng súng bán đảo Sơn Trà văn hóa Phương Tây có gặp gỡ văn hóa Việt Nam Á Đơng mà trước theo thuyền buôn, thương lái, nhà truyền giáo, văn hóa Phương Tây bắt đầu len lỏi vào văn hóa đóng chặt với giá trị truyền thống lâu đời Điều trả lời cho điều tất yếu, cá nhân phát triển mạnh mẽ đô thị lớn, nơi tập trung buôn bán sầm uất Trong làng quê, với đặc trưng tính cộng đồng tự trị, tính cá nhân gắn với tính dân 89 tộc, người có tính hiền hịa, nặng tình cảm sống hướng nội Bởi lẽ, người Việt tổ chức làng xã vốn sống quần cư, gắn liền với công việc trồng trọt, đa canh, chất từ xa xưa từ hái lượm thay cho săn bắn Cao tổ chức làng xã lại nhà nước quân chủ, quyền lực tay nhà nước tạo tơi điển hình: vừa cộng đồng lại vừa tự trị, là, vừa xởi lởi, thích giao tiếp, gắn kết cộng đồng lại vừa rụt rè, ngại đưa ý kiến, vun vén cho thân Tính chất nước đôi làng xã in đậm dấu ấn lên tâm thức, kiểu tư duy, ứng xử ý thức cá nhân Con người Việt Nam sinh ra, trước hết người gia đình (với vị trí gia đình nghiên cứu trên), sau đến người dòng họ, phe, phường, làng, nước Trong cộng đồng vậy, người để chung sống được, việc phải dẹp gọn tôi, từ bỏ lối sống cá nhân Con người xã hội nông nghiệp, quân chủ, Nho giáo không phá vỡ vịng trịn khăng khít Con người có cho hai lựa chọn; chấp nhận, sống trọn vẹn đời vịng kim ấy, với giá trị mà cộng đồng thừa nhận tôn vinh; hai sống “lệch” đi, làm biến dạng chuẩn mực vịng kim dã trở nên xơ cứng, thắt chặt tạo tổn thương Điều thể rõ qua tác phẩm văn học thời Lê mạt dân nghèo lên, cướp bóc xảy ra, Trịnh – Nguyễn phân tranh, kẻ sĩ phải tới lui lo việc “tìm chủ” Hơn nữa, thời điểm mà thuyền buôn bắt đầu tấp nập phố Hiến, Hội An,… Tầng lớp thị dân khơng trực tiếp hình thành từ ấy, đủ sức để tạo sóng ngầm, biến chuyển cách hành xử người cá nhân Và tiếng súng Pháp, mặt gây chiến tranh đau thương, mặt khác khiến thuyền Việt Nam luẩn quẩn “cái ao” xã hội nông nghiệp buộc phải bẻ lái để tiền đại dương, hòa nhập vào giới đại Những khai thác thuộc địa ạt Pháp tạo đô thị kiểu mới, “thị” thực không “đơ” trước Các thị tạo tầng lớp dân cư mới, với lối sống suy nghĩ khác với người tiểu nông thị dân đô thị cổ truyền Những thị dân này, mặt gốc gác họ 90 người lớn lên thôn quê, tham gia sinh hoạt cộng đồng làng xã; sau hệ mới, dấu ấn làng xã lại giữ bớt lại lọc phát triển công thương nghiệp Những năm 20 kỷ này, người ta ghi nhận đông lên ngày mạnh mẽ tầng lớp tri thứ tiểu tư sản Họ người lớn lên khơng khí dân tộc, tiếp thu tri thức tinh hoa văn hóa Pháp nên khơng đơng số lượng mà cịn cao chất lượng Chính họ tạo nét văn hóa thị “Họ” nhân vật người cha Mùa ổi, trí thức tiểu tư sản với cơng việc luật sư tự Ơng khơng làm công việc vô mới, công việc xã hội cơng thương nghiệp, mà cịn tự tay thiết kế ngơi nhà cho riêng Đó thiết kế mang diện mạo kiến trúc Pháp kết hợp với lối kiến trúc cổ truyền phương Đông, tạo diện mạo mẻ cho đô thị (trong phần không gian đô thị phân tích kỹ phần này) Cái dấu ấn tơi cá nhân thời điểm cịn thể lối trang phục Mùa ổi, nam mặc âu phục, nữ mặc áo tân thời, phi dê, để trắng; với lối sinh hoạt nghe nhạc giao hưởng, tập piano,… Tất điều vô mẻ so với sống gia đình làng q truyền thống Đó minh chứng cho việc đời sống thị giải phóng người khơng khơng gian sống mà cịn lối sinh hoạt đời sống tinh thần Bởi lẽ thời gian họ gắn liền với nhịp sống công việc thay cho nỗi lo mùa màng "Tháng Chạp tháng trồng khoai/Tháng Giêng trồng đậu tháng Hai trồng cà/Tháng Ba cày vỡ ruộng ra, Tháng Tư làm mạ mưa sa đầy đồng” Nhân vật người cha Mùa ổi khơng cịn tiếp tục công việc luật sư nữa, nhịp sống ông gắn liền với việc miệt mài bên bàn làm việc Có lẽ chưa lịch sử việc ý thức thời gian tuyến tính lại mạnh mẽ đến Đã qua thời “Sen tàn cúc lại nở hoa” để đến với thời đại “Mau mùa chưa ngả chiều hôm” hay “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/ Xuân non nghĩa xuân già” Tuy nhiên, người cá nhân văn hóa thị đại khơng phải chối bỏ hoàn toàn giá trị truyền thống Một mặt, họ kiểu người phương Đông, mặt học hỏi, ảnh hưởng phương Tây, trung gian di chuyển 91 hai mặt trường hợp Sự dịch chuyển tạo kiểu cá nhân khác Một bên người cực đoan lối sống đề cao đến tận cực, thoát ly khỏi sống tại, họ dễ rơi vào bế tắc đau đớn Bên nhóm người sống hài hịa, cống hiến tận hưởng Sau Cách mạng tháng Tám, trước yêu vầu lịch sử, người cá nhân tiếp tục bước vào thời kì Đó nhường bước người cá nhân cho người chiến sĩ, Và sách đổi năm 1986 với phá vỡ kinh tế bao cấp, người cá nhân lại lần trỗi dậy mạnh mẽ Nhưng người cá nhân lại mang màu sắc khác với năm 20 – 30 kỉ XX Sau 1986, chủ nghĩa cá nhân lại lần bước sau trang lịch sử đất nước Sự va đập giá trị truyền thống văn hóa ngoại lai có lẽ chưa mạnh mẽ đến Đó Hòa, giữ lấy ký ức, giá trị truyền thống, cách Thủy: Tơi chẳng nhớ cả! Sự trí hồn tồn Hịa tiếng máy cưa cứa trọn tâm can Thủy chết ký ức, dự báo phủ định trơn giá trị truyền thống Nhân vật gàn dở lại mang tất ký ức giai đoạn, lang thang hè phố, rình mị kẻ trí, hóa lại tiêu lưu giữ giá trị đẹp đẽ thời Trong Mùa ổi đạo diễn Đặng Nhật Minh, NSND Bùi Bài Bình mang tới cho nhân vật Hịa vẻ hồn nhiên ông lão trung niên miễn nhiễm với xô bồ xã hội đại, đến mức ngây thơ ấy, giá trị người xứng đáng cất giữ bảo tàng hình thành nên tính cách q đặc biệt Hơn 40 năm nay, ơng Hốn – nguyên mẫu nhân vật Hòa theo nghề ngồi làm mẫu vẽ Trường Mỹ thuật Yết Kiêu Hình ảnh quen thuộc gắn liền với bao hệ sinh viên khắc khổ của nhân vật mẫu đặc biệt Hằng ngày, trời nóng, trời lạnh, hay giông bão, đôi dép tổ ong cũ, quần áo sờn màu, ông cần mẫn tới trường Tất sinh viên trường dành cho ông lời đầy thiện cảm hiền lành, tốt bụng có lực ngồi làm mẫu… siêu phàm Nghệ sĩ Bùi Bài Bình để nhập vai Hịa, dành nhiều ngày quan sát, trị chuyện ơng Hốn, điều tự nhiên đến từ 92 người giúp anh đạt giải thưởng diễn viên nam xuất sắc Liên hoan phim lần thứ 13, góp phần đưa phim giải A Hội Điện ảnh Mặc dù sau phim anh ơng Hốn trở nên thân thiết, chưa Bùi Bài Bình mời ơng Hốn uống khơng tiền tách cà phê “Lúc anh biết cho đi, từ điều nhỏ nhặt Không biết nhận lại cho thân điều Điều khiến cho anh trở nên đặc biệt điều khiến anh Hốn chịu nhiều thiệt thịi sống nhiều bon chen này”.[16] Hay em gái ơng Hịa phim, hình ảnh nhân vật nữ có tính cách thật điển hình xã hội cũ Hà Nội Một người giáo viên khắc khổ, "nặng nợ" với người anh trai có vấn đề mặt tâm lý bên cạnh chăm sóc, bất lực trước nghiệt ngã đời xảy đến với người thân Thủy chưa ủng hộ người anh vê việc ơng tìm ngơi nhà xưa, Thủy, chết lặng ký ức Hịa vơ cảm trước trái ổi chín quen thuộc năm xưa Liều thuốc tiêm cho Hịa khơng đơn giản thuốc an thần, mà cịn “tịch thu” ký ức cá nhân Ngơi nhà khơng cịn nữa, ổi cưa để làm chỗ để ô tơ, sợi dây níu giữ cuối mảnh kí ức “30 năm chưa lần mát” Hòa biến Thủy hét lên “Anh quên hết sao?” đơi mắt vơ hồn Hịa đáp lại cịn chua chát thế: Khơng phải qn, mà chết rồi! Sự chết khứ khiến cho Loan nhiều hệ sau tiếp diễn câu chuyện “những chuyện cô kể nghe lạ quá!” “Cháu nhà mà cháu chẳng có quyền cả”! Sự chết khứ với va đập giá trị truyền thống với văn hóa ngoại lai, sớm tạo mới, họ quên trơn ký ức đẹp đẽ, mải mê chạy theo thứ tân thời, giẫm đạp nên “Hạt bụi vàng” Hà Nội Những Đặng Nhật Minh gióng lên khơng hồi chng cho thời kỷ mở cửa sóng đổi năm 1986, mà tận bây giờ, hồi chuông không ngớt tiếng rung động Rồi Hà Nội trước sóng người ập đến người sống rống tuếch chết lặng khứ giá trị truyền thống? 93 Còn Mùa hè chiều thẳng đứng điều người ta gặp chết khứ nữa, mà chết cá nhân Họ sống khao khát tình yêu tự do, để đẩy vào ngục tối Họ đớn đau rên la, tiếng rỉ máu im lặng Cái chết không nằm thực thể sống, mà chết tâm hồn Người chị – Sương mạnh bạo tìm khơng gian tình u bên ngồi mối quan hệ thống rạn nứt từ bên vợ chồng chị Trên danh nghĩa họ cặp vợ chồng hạnh phúc với đứa mà Quốc gọi “con chuột chí bố”, Quốc với tơi khao khát tìm đến nơi mà anh cho đáng sống, thoát khỏi vướng víu đời Anh say mê chụp thực vật, vùng đất mà anh qua Dường Quốc Sương kéo vơ hình, hai người họ bên sống giới riêng Họ gặp gỡ nhau, chung sống với nhau, người lại thái cực cô đơn riêng Điều đáng sợ cô đơn mình, mà chết lặng đám đơng tơi cá nhân khơng thể giao hịa với tâm hồn khác Ấy hệ cực đoan, cho mong mỏi, họ lại mặc kẹt khao khát tạo bi kịch Bi kịch mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ ngồi luồng người Quốc ngồi Sương có gia đình nhỏ khác nơi anh muốn sống, chấp nhận phủ nhận giá trị thiêng liêng mối quan hệ vợ chồng Cịn Sương, ngồi người chồng mình, chị có mối quan hệ với Tuấn, người đàn ông trẻ tuổi chị gặp quán nước Đến với Tuấn, Sương khỏa lấp tất thiệt thòi mát mối quan hệ vợ chồng Tuấn Sương gặp “nghi lễ”, họ không nói với nhau, đơi có Tuấn độc thoại Như vậy, gặp gỡ họ q trình giao tiếp ngơn ngữ, anh chàng khơng biết Sương ngồi nụ hôn Giữa họ thỏa mãn mong muốn u thương, giao hịa vắng bóng mối quan hệ vợ chồng Nó ngoại tình, chất kịch độc mối quan hệ truyền thống, châm ngòi những phá vỡ giá trị truyền thống Cảnh ngoại tình Sương Quốc dựng đan xen với nhau, hai đoạn đối 94 thoại lỗi lầm họ mối quan hệ truyền thống – đối thoại thước phim vắng bóng lời thoại Họ loay hoay câu hỏi tìm ngã “Chúng ta gì?”, câu hỏi trở trở lại phịng Liên Hải từ thước phim Còn với Kiên, anh chàng nhà văn, tiểu thuyết anh viết đến hồi kết lại bế tắc Để giải tỏa nó, anh vắng bóng tuần lễ Sự khuây khỏa anh Sài Gòn dấy lên lòng Khanh âu lo hồi nghi Chính nghi ngờ đẩy mối quan hệ hai tới rạn nứt Hơn đau đớn Khanh ln dành tất tình u chung thủy cho chồng Với Liên, cô em út khiến người xem cảm thấy bất ngờ, rõ ràng cơ, khao khát tình u mối quan hệ ngày lớn Việc sống chung nhà với người anh trai khiến Liên nhiều tự mường tượng sống gia đình, chí, cịn thấy tất người nhìn, nghĩ Hải đơi Liên khơng ngại ngần tìm Hịa – sinh viên trường kiến trúc mà phải lịng để bày tỏ tình cảm Liên khơng ngại tìm Hịa, không ngại đợi anh buổi chiều cho anh không đến hẹn Ở cảnh cuối hai người gặp phim, máy quay đặt thấp, góc máy hướng lên “chụp” lại trọn vẹn cảnh hai người ngồi bên Hịa có chấp nhận yêu Liên hay không, đến cuối lời để ngỏ, người xem thấy anh dựa vào vai Liên chùng mình, nhỏ bé yếu đuối, Liên ngồi cao anh, đỡ lấy dáng người mềm yếu ấy, mà theo Hịa nói, dù Liên anh tuổi, anh thấy cô chế ngự anh! Một quan niệm, dứt khoát đầy nữ quyền bước chân vào văn hóa Việt Nam năm sau Đổi Những người phụ nữ, họ bước khỏi bếp chật hẹp, rũ bỏ đời nhàm chán để sống, để yêu, để làm việc theo cách họ chủ động 95 Ảnh 5: Cảnh Liên Hịa ngồi cuối phim Nhìn chung nhân vật Mùa hè chiều thẳng đứng loay hoay giới riêng mình, người họ có khao khát riêng sống mở cửa, giá trị, gọng kìm xưa ngày nới lỏng Họ tự tình yêu, khao khát tìm kiếm thỏa mãn, mong muốn cá nhân Họ mạnh mẽ theo tiếng gọi công việc khiến họ thấy thăng hoa, thích thú Trong nếp nhà xưa, chạn bát, cầu thang gỗ, tượng phật lục bình, nhân vật sống vỏ truyền thống nhân vật lại tìm cách cho riêng Cái hay Trần Anh Hùng là, thước phim đẹp đẽ mình, anh “phơi bày” trạng xã hội vấn đề mang tính thời Thế nhưng, điều tưởng chừng bị kịch gia đình, thời đại, lại anh nhắc đến tâm nhẹ nhàng Người ta thay xót xa, bất bình bực tức, lại ln cảm thấy có niểm tin chuyện sớm thay đổi đời người đẹp đẽ Trước xã hội mở cửa chạy đua địi bình quyền, tự do, người ta dễ mắc vào lưới ngang dọc đời Để đó, buộc họ phải lựa chọn Có giá trị xưa cũ bị rũ bỏ nhường cho mới, có tình cảm mờ nhạt dần tự tơi ngày lớn Họ chọn gì? Câu hỏi đẩy họ vào buồng giam tinh thần nơi họ tự hỏi “Chúng ta ai?” 96 KẾT LUẬN Nếu mùa Mùa ổi dịp trái ổi xanh chín thơm lừng, mùa để réo gọi q khứ với hồi niệm cịn mãi, mùa Mùa hè chiều thẳng đứng, ngày mặt trời chiếu thẳng đứng Hà Nội gọi mùa hạ - mùa ngày nắng xen mưa rào Ngày mặt trời chiếu thẳng đứng, khoảng thời gian ban ngày dài nắng rực rỡ Tựa phim đạo diễn Trần Anh Hùng dịch thô từ tiếng Pháp sang tiếng Việt có nghĩa “phương chiếu thẳng đứng mặt trời ngày hè” Đó tựa phim mang ý nghĩa ánh mặt trời ngày hoàng đạo đó, đủ rực rỡ, gay gắt, chói sáng để soi rõ góc tối âm u tâm hồn người, mà họ có nỗi buồn, ký ức, chuyện riêng, mâu thuẫn nội tâm trăn trở tương lai Mỗi phim bắt đầu nhan đề chữ mùa, gợi âm điệu thiên nhiên, gần gũi mà thân thương Mùa hè chiều thẳng đứng Trần Anh Hùng Mùa ổi Đặng Nhật Minh chia đôi không gian Hà Nội hai nửa, để đó, đạo diễn tìm mùa riêng lại mẫu số chung văn hóa Khơng lên với ngơi nhà phố cổ nhỏ san sát, với hẻm vang lên tiếng rao, hay đường ngập nước trận mưa hè, biệt thự cổ nằm lặng thinh bên phố lớn, mà cịn lên với nét văn hóa vơ riêng biệt Một Hà Nội lên vừa thâm trầm, lặng lẽ, lại vừa nhộn nhịp, đơng vui Đó kết hợp phương Đông truyền thống với đường nét nơng nghiệp văn hóa Phương Tây với nét đô thị mang màu sắc đại Người Hà Nội vui vẻ đón nhận thứ, biến hóa tạo chất riêng cho Và cả, ghép lại hai nửa ta thấy Hà Nội chuyển để đón nhận điều tốt đẹp sống Sau kí ức đau đớn ám ảnh, sau tước đoạt đầy bi kịch, người ta bình thản, sẵn sàng, sống chấp nhận đầy vui vẻ bình Đó khơng phải lãng qn mà thay đổi để tiếp tục sống ý nghĩa Tổng kết lại, qua nghiên cứu Hà Nội phim “Mùa ổi” “Mùa hè chiều thẳng đứng” góc nhìn văn hóa, chúng tơi đến kết luận sau: 97 1/ Về mặt lý thuyết Điện ảnh Văn hóa nằm mối quan hệ khăng khít mà điện ảnh thành tố cấu thành nên văn hóa Bởi vậy, điện ảnh khơng thể nằm ngồi chi phối văn hóa Văn hóa làm cơng việc chỉnh, điều chỉnh thước phim với giá trị văn hóa vùng miền mà xây dựng Trong trường hợp điện ảnh nằm ngồi văn hóa, dẫn đến đào thải mặt giá trị Bởi người xem hồi nghi điều tiếp nhận Ở trường hợp xấu hơn, văn hóa khơng làm chức chỉnh, khiến người xem đại chúng tiếp thu cách tự nhiên điều phản ánh phim, gây biến đổi, lệch chuẩn giá trị truyền thống Ở chiều ngược lại, Điện ảnh tiêu bảo tồn giá trị truyền thống Vốn loại hình nghệ thuật mang tính chất tổng hợp, điện ảnh khơng lưu trữ dạng hình ảnh, mà cịn âm ngơn ngữ Khơng q phức tạp để vượt ngồi biên giới quốc gia, điện ảnh đại sứ tuyên truyền văn hóa dân tộc Vì vậy, cần cần nhiều dự án điện ảnh mang dấu ấn cao văn hóa, để khơng bảo tồn mà phát huy lan tỏa giá trị đẹp đẽ 2/ Các đạo diễn trình thực tác phẩm điện ảnh, chịu chi phối văn hóa mối quan hệ văn hóa điện ảnh Tuy nhiên, chi phối khơng làm chất sáng tạo riêng người nghệ sĩ Cùng phản ánh chung đối tượng, phát triển điều chỉnh văn hóa, thước phim lại mang chất trí tuệ riêng cá nhân Trần Anh Hùng đem đến cho người xem Hà Nội đẹp đẽ, lãng mạn giàu chất thơ khn hình tỉ mỉ hồn hảo tới đường nét Những khung hình trẻo chắt lọc từ ký ức để tái tranh Hà Nội bình, yên ả nhẹ nhàng tình ca Cịn với Đặng Nhật Minh, với lối làm phim giàu trí tuệ, lại gắn với biến cố dân tộc, ông ghi lại cách cẩn thận tái thước phim chân thực, gần gũi giản dị Mỗi thước phim ông mộc mạc ẩn chứa giá trị sâu sắc tinh tế Mỗi đạo diễn gắn với bối cảnh, thời đại khác nhau, ảnh hưởng 98 giáo dục khác biệt, song điểm gặp gỡ lớn họ là: ý thức ln hướng tơn vinh sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam Họ sáng tạo làm phim tâm thức tâm hồn người Việt 3/ Hà Nội Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng lên với giá trị truyền thống thuộc khứ Những giá trị gửi gắm vào nhân vật cách đầy hồi niệm Đó Hà Nội biệt thự nhà vườn sang trọng, cổ kính với tường vàng ô cửa xanh, với máy chạy đĩa than du dương, êm Đó Hà Nội với nhà nhỏ xinh phố cổ, nằm thơ mộng chiều mưa Là Hà Nội café với bàn dăm ba ghế gỗ mộc mạc, giản dị Và Hà Nội cô gái Tràng An dịu dàng, lịch, nã với khn mặt tú hiền hậu Hay nói xác hơn, Hà Nội lên ký ức đầy hoài cổ Đứng trước lựa chọn giá trị truyền thống – đại, cũ – đường hội nhập phát triển, đạo diễn tỏ rõ thái độ trân trọng đề cao giá trị cũ hoài niệm đầy tiếc nuối 4/ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng đứng trước thời đại mới: hội nhập phát triển Cùng lúc với xâm thực văn minh đô thị vào sau lũy tre làng, số khu vực nước diễn sóng di dân mạnh mẽ, dẫn đến hình thành thành thị, khu trung tâm Văn hóa Hà Nội tạo thành theo dạng trầm tích tích lũy chắt lọc từ đời qua đời khác Những người từ khắp nơi kéo Hà Nội, mang theo văn hóa lối hành xử địa phương mình, kết hợp lại, chắt lọc lấy điều đẹp đẽ nhất, “di truyền nhau” từ hệ qua hệ khác mà thành văn hóa riêng Về chất văn hóa Hà Nội khơng tách rời khỏi văn hóa Việt Nam, khơng phải tượng cá biệt, mà chắt lọc từ chung thành riêng Những năm gần theo sóng nhập cư, người Hà Nội tiếp tục mở rộng thành phố đón nhận trào lưu văn hóa, cách sống Họ co cụm lại với mong muốn giữ lại nét đẹp cho mảnh đất nghìn năm văn hiến 99 Văn hóa Hà Nội năm tới tiếp tục phải gồng mình, phải chọn lọc để đón nhận đợt nhập cư văn hóa Nếu khơng lĩnh giữ mình, văn hóa biến đổi đến biến đầy tiếc nuối! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2017), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thế giới & Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội Đào Duy Anh (2017), Đất nước Việt Nam qua thời kỳ, NXB Khoa học Xã hội & Công ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội Trần Quốc Bảo (2019), “7 phong cách kiến trúc Hà Nội thời Pháp thuộc”, redsvn.net, http://redsvn.net/7-phong-cach-chinh-trong-kien-truc-ha-noi- thoi-phap-thuoc2/, Truy cập: 23/05/2019 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Vũ Bằng (1994), Miếng ngon Hà Nội, NXB Văn học, Hà Nội A.A.Belick (2000), Văn hóa học: lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học, Hà Nội David Bordwell, Kristin Thompson (2013), Lịch sử điện ảnh, Nhã Nam & NXB Thế giới, Hà Nội Gustave Le Bon (2015), Tâm lý học đám đông, NXB Thế giới & Alphabooks, Hà Nội 10 Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Phạm Ninh Giang dịch, NXB Tri Thức, Hà Nội 11 Jean Chevalie - Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng Văn hóa Thế giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 12 Timothy Corrigan (2011), Hướng dẫn viết phim, Đặng Nam Thắng dịch, Nhã Nam & NXB Tri Thức, Hà Nội 100 13 Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHKHXH&NV, Khoa lịch sử (2016), Lịch sử đô thị Việt Nam – Tư liệu nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hồng Đào (2010), “Những phim mang phong cách Trần Anh Hùng”, VTCNews, https://vtc.vn/tong-hop/nhung-bo-phim-mang-phong-cach-tran-anh-hungar22896.html, Truy cập: 07/11/2019 15 Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội, NXB Thời đại, Hà Nội 16 Lê Minh Huệ (2014), “Mùa ổi” chuyện đặc biệt”, Nông nghiệp Việt Nam, https://nongnghiep.vn/mua-oi-va-nhung-chuyen-dac-biet-d133565.html, Truy cập: 07/11/2019 17 Iu.M.Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng vườn – Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Cát Khuê (2010), “Đạo diễn Trần Anh Hùng: Khán giả số đông”, Tuoitre.vn, https://tuoitre.vn/dao-dien-tran-anh-hung-khan-gia-khong-phai-la-so- dong-416962.htm, Truy cập: 22/12/2019 20 Nhật Lam (2001), “Mùa ổi – Một khoảng sáng tuổi thơ”, Người lao động, https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/mua-oi-diu-dang-mot-khoang-sang-tuoi-tho54868.htm, Truy cập: 20/11/2019 21 Thạch Lam (2019), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Hòa Lê (2008), “Đạo diễn Trần Anh Hùng: Chắc chắn làm phim hay với tiền!”, tuoitre.vn, https://tuoitre.vn/dao-dien-tran-anh-hung-chac-chan-lam-duocphim-hay-voi-it-tien-276806.htm, Truy cập: 03/9/2019 23 Duy Long (2017), “Nét đẹp văn hóa ứng xử người dân phố cổ Hà Nội”, tuoitre.vn, https://tuoitrethudo.com.vn/bai-160-net-dep-van-hoa-ung-xu-cua-nguoidan-pho-co-ha-noi-d2037529.html, Truy cập: 31/10/2019 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập (IV), NXB Văn học, Hà Nội 25 Hồ Văn Mậu “Gia đình truyền thống văn hố Việt Nam”, Giáo lý cho tôi, https://sites.google.com/site/giaolychotoi/muc-luc-hngd/hon-nhan-va-gia-dinh/giadhinh-trong-truyen-thong-van-hoa-viet-nam, 26 Đặng Nhật Minh (2005), Hồi ký điện ảnh, NXB Văn nghệ, Hồ Chí Minh 101 27 Đặng Nhật Minh (2018), Điện ảnh đời, NXB Văn hóa – văn nghệ, Hồ Chí Minh 28 TS Vũ Đăng Minh - ThS Nguyễn Thế Vịnh (2016), Kỹ nghiệp vụ cơng tác văn hóa-xã hội xã, phường, thị trấn, , NXB CTQG - ST, Hà Nội, http://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/quan-diem-cua-dang-ve-xay-dung-va-phattrien-van-hoa-trong-thoi-ky-doi-moi.aspx, Truy cập: 28/09/2019 29 Mùa hè chiều thẳng đứng, 35mm.vn, http://35mm.vn/mua-he-chieu-thangdung/review/, 06/12/2019 30 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thơng tin, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2019), Hà Nội phố ngàn phố, NXB trẻ, Hồ Chí Minh 32 Nhiều tác giả (2003), Lịch sử điện ảnh Việt Nam (2 quyển), Cục điện ảnh xuất 33 Hoàng Phê ( chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Philippe Papin (2016), Lịch sử Hà Nội, NXB Thế giới & Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Phú (2016), “Ngày hạnh phúc”, giadinh.net.vn, http://giadinh.net.vn/gia-dinh/ngay-cua-hanh-phuc-20160627083546449.htm, Truy cập: 28/09/2019 36 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh 37 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 38 GS.TSKH.Trần Ngọc Thêm (2014), “Khái luận văn hóa”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html, Truy cập: 02/04/2020 39 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Hoàng Đạo Thúy (2015), Phố phường Hà Nội xưa, NXB Hà Nội, Hà Nội 41 Đỗ Lai Thúy (Tuyển chọn giới thiệu) (2018), Các lý thuyết văn hóa, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh 42 Đỗ Lai Thúy (2018), Từ nhìn văn hóa, NXB Tri thức, Hồ Chí Minh 102 43 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa NXB Thông tin, Hà Nội 44 Trần Quốc Vượng (2013), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 GS.Đặng Nghiêm Vạn (2008), “Tôn giáo hay tín ngưỡng”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doi-songca-nhan/764-dang-nghiem-van-ton-giao-hay-tin-nguong.html, Truy cập:14/09/2019 103 ... phim Mùa ổi, Mùa hè chiều thẳng đứng Văn hóa Hà Nội Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu vấn đề: Hà Nội hai phim ? ?Mùa ổi? ?? ? ?Mùa hè chiều thẳng đứng? ?? góc nhìn văn hóa bình diện: -.. .Hà Nội- 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ NỘI TRONG PHIM MÙA HÈ CHIỀU THẲNG ĐỨNG VÀ MÙA ỔI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA Luận văn Thạc... văn hóa bình diện: - Mối quan hệ điện ảnh văn hóa thể qua hai phim Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng - Đặc sắc văn hóa Hà Nội tái Mùa ổi Mùa hè chiều thẳng đứng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế nguồn

Ngày đăng: 30/08/2020, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w