CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

48 602 0
CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y Bộ môn Nội Dược Bài giảng THỰC HÀNH NỘI KHOA I Biên soạn: TS Nguyễn Văn Phát TS Nguyễn Tất Toàn 12/2012 Bài CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC CÁCH TIẾP XÚC - Hỏi người chủ nuôi hay người nuôi dưỡng đặc tính thú - Không làm cho thú hoảng sợ, nhảy đá - Phải bình tĩnh, chững chạc, nhẹ nhàng, đến từ phía trước thú - Vỗ làm quen thú trước thao tác - Lanh lẹ, gọn gàng động tác - Không đối xử thô bạo với thú CỐ ĐỊNH GIA SÚC 2.1 Cố định trâu bò  Giữ trâu bò đứng yên - Nắm khoen mũi, dàm mũi khóa mũi Đối với trâu bò dữ, gây nguy hiểm, dùng dẫn gồm phần cán dài, phần móc có khóa dây kéo khóa móc vào khoen mũi - Dùng dây cột qua gáy mũi - Để trâu bò không ý đến phần thể đươc khám, dùng dây cột quanh hai sừng vòng qua tai - Cột giữ chân sau tránh bò đá: Cột hai chân sau với nhau, đứng bên hông thú, gần sát chân sau, gấp dây choàng vòng dây qua mông xuống háng kéo vòng qua đuôi kéo mạnh sau, thắt chặc phần hai nhượng sau - Cho vào chuồng ép - Cố định bò cách cột hỏng chân trước hay chân sau bò lên - Cố định đuôi bò trình khám niêm mạc âm hộ hay khám qua trực tràng  Vật ngã bê cột giữ nằm yên - Đứng sát bên hông bê, hai chân giang rộng, cuối chồm qua lưng thú, vòng hai tay nắm chặt hai chân bê phía người vật thú Kéo nhanh mạnh hai chân lên, dùng hai đầu gối: ấn hông thú ấn cổ, gần vai để thú nằm yên Dùng dây thừng thắt vòng qua hai ống chân sau bê, hai đầu dây hai chân phía vòng thắt chân luồn hai chân trước buộc lên cổ Hình Vật ngả bê cột giữ nằm yên  Vật ngã bò  Phương pháp Burley - Dùng dây thừng so hai đầu, choàng phần sợi dây qua cổ bò, luồn hai đầu dây hai chân trước, choàng chéo lên lưng luồn qua hai chân sau, hai người kéo nhanh, mạnh sau lúc theo chiều thẳng với trục sống thú giữ thẳng dây thú ngã để người khác ngồi phía lưng thú dùng gối ấn cổ, gần vai dùng tay đè không cho bò ngóc đầu dậy, người khác dùng dây cột chân lại Hình Vật ngã bò Khi vật ngã, để cố định hai chân sau, người thực giữ căng dây kéo chân sau tới vị trí cao buộc dây vị trí cổ chân, cố định vòng dây tiếp tục vòng qua khớp khuỷu buộc vắt theo hình số nhiều vòng Hình Cố định chân sau bò sau bò bị vật ngã Để cố định chân trước cần dùng sợi dây chắn có độ dài khoảng 2m Một đầu cuối dây vòng chắn vào cổ chân để thừa đầu dây dài khoảng 15cm Sau bẻ gập chân trước, dùng đầu dây lại luồn qua sợi dây dùng vật ngã xuống từ vai liên tục xung quanh phần chân gập lại buộc nút cố định với đầu dây Hình Cố định chân trước bò sau bò bị vật ngã Sau tiến hành lật vật thực bước tương tự với chân phía bên kia, vật hoàn toàn bị khống chế  Phương pháp siết chặt dây thừng Đây phương pháp chuẩn vật bò Sợi dây kiềm chế buộc trước vào vật chuồng cố định Sau dẫn bò đến nơi mà bạn muốn nằm xuống áp dụng sức g từ đầu dây để vật Tạo vòng quanh cổ bò cách sử dụng nút thắt dây thừng đặt vị trí hình vẽ Tiếp tục vứt đầu dây qua lưng phía đối diện Tìm đầu dây vừa vứt phía bụng móc vào phần dây phía lưng vị trí thẳng với nút buộc ban đầu để tạo thành nút mắc vai Thực thao tác lần nữa, vòng dây đặt phía trước bầu vú vị trí có chu vi vòng bụng nhỏ thực nút mắc Bằng cách kéo đầu dây lại buộc bò nằm xuống Hình Vật ngã bò phương pháp siết chặt dây thừng Như phương pháp giúp BSTY, người thực công việc liên quan đến đại gia súc vật ngã cố định vật để phục vụ việc thăm khám, chăm sóc, điều trị mục đích khác cách dễ dàng, nhanh chóng an toàn 2.2 Cố định heo  Cách bắt giữ kềm heo - Heo sanh: Dùng tay bợ ngực heo, hai chân trước, tay xoay ngang đè nhẹ lên lưng thú gần hai đầu xương bả vai, không nên nắm hai tai đuôi heo 10 - Một người hút nước xà phòng tiêm từ từ vào khí quản – 10ml cho vật kịp hít vào Sau rút kim ra, dùng tay vuốt nhẹ khí quản vật Cho vật trở tư bình thường - Sau dùng ống nghe, nghe vùng khí quản vùng phổi CHỌC DÒ XOANG NGỰC 4.1 Vị trí Trên đường ngang kẻ từ khớp khủyu Loài gia súc Khe sườn bên phải Khe sườn bên trái Loài nhai lại Ngựa Heo Chó 4.2 Thao tác - Cố định gia súc - Chọn vị trí, sát trùng - Dùng kim số 12, 14 sát trùng, ống tiêm - Tay trái kéo lệch da, tay phải đâm kim thẳng góc vào sát trước xương sườn sâu khoảng – cm đại gia súc – 2cm tiểu gia súc - Nếu chọc sâu trúng phổi có máu tươi bọt chảy 34 Bài KIỂM TRA HỆ TIÊU HÓA Dụng cụ gia súc: - Dây cột gia súc - Cái mở mồm bò, ngựa - ng thông thực quản ngựa, trâu, bò: phểu (quặng), số nước - ng nghe, búa gõ - Trocart chọc cỏ, dao mổ - Gia súc ngực, trâu, bò KHÁM MỒM (MIỆNG) Chú ý khám môi, niêm mạc miệng, lưỡi, - Nếu thú ăn xem động tác lấy thức ăn, nhai nuốt - Môi: quan sát, sờ nắn xem có đặc biệt, môi ngậm bình thường, ngậm chặc hay dễ trễ, có vết tích không - Niêm mạc miệng: tay nắm dây mũi, tay vạch môi xem Xem vòm họng có hai cách: dụnf cụ tay nắm dây mũi, tay nắm lưỡi kéo đưa bên, làm vật há miệng ra, ta quan sát bên Nếu có dụng cụ dùng dụng cụ Khám miệng ý mặt: nhiệt độ, ẩm độ, độ mẩn cảm, màu sắc, có sưng lở loét không, có hôi thối không? - Răng: ý xem có mòn không, có bị viêm chân răng, có bị hà không…? KHÁM HỌNG 2.1 Khám bên 35 - Người khám cách phần đầu vật – m, xem tư cổ vật nào, động tác nuốt có bình thường không? - Sờ nắn: dùng ngón bốn ngón bóp vào vùng họng dùng hai bàn tay ép hai bên họng xem họng có sưng, đau, nóng không? 2.2 Khám bên - Gia súc nhỏ: mở mồm, dùng đè cuống lưỡi để nhìn cho rõ - Gia súc lớn: dùng mở mồm, mở mồm vật, tay kéo lưỡi, tay thọc sâu vào kiểm tra KHÁM THỰC QUẢN 3.1 Khám bên Quan sát vùng thực quản, tốt quan sát vật ăn xem thực quản có tắt hẹp không, có co giật không? 3.2 Thông thực quản - Ở ngựa: cố định vật đứng, xoắn mũi cho vật đứng yên ng thông thực quản cho vào nước nóng cho mềm, bôi Parafin cho trơn Người khám tay vạch mũi ngựa, tay cho từ từ ống thông vào Chú ý tới vùng hầu chờ vật làm động tác nuốt, thừa cho ống thông vào thực quản, lúc quan sát mé cổ để biết ống thông có vào thực quản không? Sau cho vào mức định, kề tai vào đầu ống nghe, vào nhầm đường hô hấp nghe tiếng thở theo nhịp thở Có thể dùng đầu ống thông thổi mạnh, nhầm vào đường hô hấp vật hắt mạnh - Ở trâu, bò: dùng mở mồm, mở mồm vật, cho ống thông vào KIỂM TRA DẠ DÀY LOÀI NHAI LẠI Dạ dày loài nhai lại gồm có túi: - Dạ cỏ - Dạ tổ ong 36 - Dạ sách - Dạ múi khế Hình Cơ thể học xoang bụng trái phải bò 4.1 Kiểm tra cỏ Dạ cỏ chiếm hầu hết vùng bụng bên trái thú - Quan sát: xem vùng bụng bên trái - Sờ nắn: Vùng có đàn tính mạnh Vùng rắn Vùng rắn 37 Dùng cùi tay ấn mạnh vào để kiểm tra tần số nhu động cỏ Kiểm tra hai phút xem nhu động lần? - Nghe: ý tính chất âm, cường độ, tần số nhu động - Gõ: gõ từ xuống dưới, ý thay đổi âm vùng vật bình thường 4.2 Kiểm tra tổ ong Dạ tổ ong nằm phía trái vật, cạnh xương mõm kiếm từ sườn – - Người khám ngồi phía trái vật, đầu gối phải gặp lại, tay phải chống cùi chỏ lên đầu gối, nắm tay cho lên vùng tổ ong, dùng đầu gối đẩy mạnh nắm tay lên vùng khám, xem phản ứng vật - Hai người dứng hai bên, dùng đòn luồn qua bụng ngang vùng tổ ong, nâng mạnh lên, xem phản ứng vật - Hai người đứng hai bên móc hai tay vào nhau, kéo mạnh lên, xem phản ứng vật - Kéo thẳng đầu vật ra, cho mõm ngang với trán, dùng tay kéo da u vai, xem phản ứng vật 4.3 Kiểm tra sách Dạ sách bên phải, đường song song với mặt đất qua gồ vai, từ sườn -10 Nghe nhu động sách âm vò tóc 4.4 Kiểm tra múi khế - Dạ múi khế nằm phía phía sau sách, từ sườn 12 tới mõm xương kiếm - Vật khỏe gõ vùng múi khế có âm đục tương đối có lẫn âm bùng Nghe nhu động múi khế giống âm nhu động ruột KIỂM TRA RUỘT LOÀI NHAI LẠI - Ruột loài nhai lại nằm bên xoang bụng phải - Sờ nắn vùng ruột để xem phản ứng vật 38 - Gõ: Tá tràng : âm bùng Manh tràng : âm đục tương đối Kết tràng : âm bùng Không tràng hồi tràng : âm bùng phía trên, âm đục tương đối phía - Nghe: đặt ống nghe vào vùng ý âm nhu động ruột KIỂM TRA RUỘT NGỰA Vị trí ruột ngựa phải trái Quan sát ý vùng manh tràng Gõ vùng ruột ngựa: gõ vùng ruột, xác định âm gõ vị trí Nghe vùng ruột: nghe vùng ruột, xác định âm nhu động ruột tần số nhu động ruột KIỂM TRA TRỰC TRÀNG Trước kiểm tra móng tay phải cắt ngắn, đeo ngăn tay chuyên môn Bôi lớp Parafin xà phòng ngăn tay cho trơn (trường hợp găng phải bôi Parafin xà phòng lên tay) Một người nắm đuôi kéo trước, tay trái người kiểm tra để lên lưng vật, tay phải cho vào hậu môn từ từ Nếu vòng hậu môn co thắt, phải chờ lúc giãn cho tay vào, không làm tổn thương vật Trước khám vị trí, trực tràng có nhiều phân phải móc phân Khi di chyển tay vào phải chụm đầu ngón tay lại 7.1 Kiểm tra trực tràng ngựa - Trước cửa xoang chậu: sờ thấy kết tràng, khác ruột non ruột có nếp, có chứa cục phân - Từ tiểu kết tràng ấn xuống ruột non - Lách sang tay trái khúc cong xương chậu ruột già (khúc quanh xương chậu) 39 - Lách tay qua ruột già phúc mạc - Lùi tay đẩy lên phía trước gặp thận trái đốt sống thắt lưng - Úùp tay xuống, mò khoảng sườn 17 – 18, bên trái lách - Rút tay lại đến trước cửa xoang chậu, sờ sang phải vùng hõm hông gặp gốc manh tràng - Ngửa tay lên đến sườn 17 – 18 bên phải cột sống đụng thận phải 7.2 Kiểm tra trực tràng trâu bò - n xuống gặp bàng quang - Cả vùng trái bung cỏ - Bên trái phía thận trái - Mé phải ruột Chọc dò xoang bụng  Vị trí - Sau mõm xương kiếm 10 – 15 cm, cách đường trắng – cm phía trái phải, riêng trâu bò chọc phía phải  Cách làm - Dùng kéo cong cắt lông thật vùng định chọc - Sát trùng - Chọc mạnh cho qua da, đưa kim từ từ qua thành bụng, xoay nhẹ kim đến lúc nước chảy - Chú ý quan sát dịch chọc dò Bài 40 KIỂM TRA HỆ TIẾT NIỆU Kiểm tra thận 1.1 Vị trí thận Loài Thận trái Thận phải Nhai lại Đốt sống thắt lưng 2, Xương sườn 12 đến đốt sống thắt lưng 2, 3 đến 5, Ngựa Xương sườn 17, 18 Xương sườn 14, 15 đến đốt sống thắt đến xương sườn cuối n thịt lưng 2, Đốt sống thắt lưng Đốt sống thắt lưng đến đến 1.2 Quan sát - Quan sát mu mắt, yếm, bụng, âm nang, bốn chân - Xem động tác tiểu thú 1.3 Sờ nắn - Dùng nắm tay đấm lên vùng xương sống hông vật dùng tay ấn mạnh vào vùng này, quan sát phản ứng vật - Khám qua trực tràng: Trâu, bò: xem Ngựa : xem Gia súc nhỏ (cừu, dê, chó): để vật đứng, lấy hai ngón tay ấn vào vùng sau sườn cuối sờ thận Thỏ, mèo: đặt vật nằm nghiêng để kiểm tra Kiểm tra đường dẫn tiểu 2.1 Kiểm tra bàng quang 41 - Cho tay vào trực tràng, ấn xuống - Chú ý xem hình thái bàng quang, độ to nhỏ, phản ứng vật ta sờ bàng quang 2.2 Kiểm tra niệu đạo - Dùng ống thông niệu đạo để thông - Thông niệu đạo cho bò cái, ngựa cái: Cố định vật cẩn thận ng thông sát trùng bôi nhờn parafin, vaselin Một người nắm đuôi kéo phía trước Người kiểm tra vạch âm đạo, tay cho ống thông vào từ từ Nếu đụng âm nang, dùng ngón tay đẩy cửa niệu đạo (phía âm nang), cho ống thông vào, nước tiểu chảy Nếu có mỏ vịt dùng để mở âm đạo, thấy cửa niệu đạo - Thông niệu đạo ngựa đực: Người kiểm tra ngồi phía bụng vật Rửa bao dương vật Một tay chặt bao dương vật, tay cho ống thông niệu đạo vào 42 Bài CÁCH CẤP THUỐC VÀ CÁC ĐƯỜNG CẤP THUỐC KHỬ TRÙNG 1.1 Dụng cụ Có ba cách khử trùng dụng cụ: - Hấp khử trùng: Dùn g Autoclave  121oC, 1,1 atmosphere/10 phút  134oC, 2,1 atmosphere/3 phút - Nấu khử trùng: đun sôi 20 phút/100oC - Dùng alcohol: ngâm vào cồn cho bốc hết, nhúng vào alcohol đốt lên lửa cho alcohol cháy hết - Chú ý:  Đối với dụng cụ nhựa, khử trùng cách đưa vào nồi nước đun sôi, sau bắt xuống  ng chích bắng thủy tinh: sau dùng phai tháo rời phận, rửa xà phòng, nấu khử trùng phải để riêng pitton cao su ngoài, đén gần nấu xong đứa pitton vào nồi Nếu không sức nóng làm giảm sức đàn hồi cao su, bơm thuốc trào ngược lên ống chích, hay bóp mạnh pitton không chạy 1.2 Khử trùng chổ chích - Đối với thú lông dày, cần cắt bớt lông - Dùng thấm cồn vứa phải chà nhẹ đường lên vị trí tiêm chích Alcohol tốt alcohol 70o - Đợi alcohol khô chích 43 CÁC ĐƯỜNG CẤP THUỐC - Tiêm tónh mạch, thịt, da, xoang bụng, cho uống - Đối với loại thuốc uống không dùng để chích vào thể hình thức - Xem kỹ hướng dẫn nơi bào chế trước sử dụng thuốc - Khi tiêm kim phải bén, tùy theo thú lớn nhỏ, đường tiêm mà chọn kim thích hợp cho dễ thực  Tiêm bắp  Nguyên tắc - Tiêm vào nơi có khối dày nhất, mạch máu dây thần kinh - Xác định vị trí, được, trước bơm thuốc, kéo nhẹ pitton lên xem có máu hay không?  Vị trí tiêm - Bò: cổ, vai, lưng, mông, đùi - Heo: Tiêm vào đùi, mông, sau gáy tai – cm - Chó: mông, đùi - Gà: ức, đùi - Lưu ý: Đùi: phía sau chích tới Mông: từ u xương hông kéo đường đến u xương tọa, chia làm phần, chổ chích diểm cắt 1/3 trước (u xương hông)  Thủ thuật - Xác định chổ chích - Sát trùng chổ chích - Đâm kim vuông góc vào mặt phẳng da 44 - Bơm thuốc từ từ, không thuốc tạo áp lực mạnh, xé tét sợi - Tại nơi nên chích liều tối đa sau: Thú nhỏ: – 10 ml Thú lớn: 10 – 20 ml, nhiều, chia tiêm nhiều chỗ - Rút kim ra, dùng gòn có alcohol ấn nhẹ lên chổ chích, không chà mạnh  Tiêm tónh mạch  Nguyên tắc - Chích vào nơi tónh mạch lên rõ - Bò: tónh mạch cổ, tónh mạch tai - Heo: tónh mạch vành tai - Gà: tónh mạch cánh - Chó, mèo: tónh mạch cẳng chân  Vị trí  Thủ thuật - Sát trùng chổ chích, thú nhiều lông phải cắt lông, dùng thấm alcohol - Dùng tay hay dây garo để chặn tónh mạch, không cho máu chảy tim, tónh mạch phồng to lên - Đặt mũi kim hướng góc 30o so với tónh mạch, hướng tim (lấy máu ngược lại), không, bơm thuốc tạo luồng xoáy máu làm kích xúc thú - Tùy theo thú lớn nhỏ mà đưa mặt giác nhọn kim hay vào Thú nhỏ, da mỏng, thành mạch mỏng nên đưa mặt giác nhọn úp vào, không xuyên thủng qua thành mạch bên Thú lớn ngược lại 45 - Cho mũi nhọn kim qua lớp da thành mạch, xong áp cho kim gần song song với mạch tiếp tục đưa mủi kim sâu vào mạch để tránh thú dãy dụa làm kim thoát mạch - Rút nhẹ pitton xem có mạch máu không? Buông tay chặn hay tháo garo - Bơm thuốc nhẹ nhàng, tránh bơm nhanh tạo áp lực đột ngột tim làm thú choáng - Bơm thuốc xong, đặt lên rút nhẹ kim, để nhẹ miếng lên chỗ tiêm máu hết chảy * Lưu ý: Phải xem kỹ thuốc có phải loại chích vào mạch hay không Lấy thuốc xong phải đẩy nhẹ pitton để đuổi hết bọt khí Khi dùng kim chích mạch tối thiểu phải dài cm, bò – 10 cm Trong bơm phù lên tức kim thoát mạch, phải tiêm lại Nên tiêm đoạn mạch ngoài, sau không di chuyển mũi kim vào dần  Chích da  Nguyên tắc Vùng da mỏng nhất, có nhiều mô liên kết lỏng lẻo, để dễ đâm kim, có nhiều đặc tính đàn hồi, để chứa lượng thuốc lớn Thuốc tiêm da thuốc tan nước, gây xót, không làm hủy tế bào Ví dụ: Morphin, glucose 5%, huyết thanh, nước sinh lý  Vị trí tiêm da - Trâu bò: vùng kẹt háng, kẹt nách, yếm - Heo: kẹt háng, kẹt nách - Gà: vùng ức, vùng đùi - Chó, mèo: chỗ 46  Thủ thuật - Nắm kéo da - Đâm kim phía xuyên qua da làm để thấy mũi kim chuyển động tự - Với cách này, chích lượng thuốc lớn, thời gian hấp phụ chậm, loại thuốc chủng khuyến cáo chích da, thời gian hấp thụ giúp thú tạo kháng thể - Trường hợp tiêm phòng dùng kim ngắm cm tiêm da chọn vị trí tiêm bắp tiêm kim thẳng góc vào vùng tiêm  Chích xoang bụng - Mục đích để cấp nước sinh lý cho thú trường hợp thú không đứng yên để tiêm truyền - Thuốc truyền vào xoang bụng phải thuốc không gây xót - Vị trí: Bò: hỏm tam giác bên phải Đứng song song quay mặt phía với thú để xác định phải trái thú Cách bờ mấu ngang – cm, cách xương sườn cuối – cm, cách u xương hông cm Heo lớn: hỏm tam giác bên trái Cách bờ mấu ngang – cm, cách xương sườn cuối cm, cách u xương hông cm mũi kim hướng từ xuống gần vuông góc với mặt đất Heo con: đặt nằm ngửa, chúi xuống 30o, vị trí hàng vú thứ 2, cách đường trắng – 2cm, đâm kim hướng phía trước Dùng kim ngắn 1,5 – cm, tạo với mặt da góc 45o, đâm vuông góc đụng vào bàng quang Thông thường ngưới nắm hai chân sau heo xách ngược lên, hai đầu gối kẹp vào heo  Cho uống 47  Mục đích Trị liệu cục đường tiêu hóa hay trị liệu toàn thể  Thủ thuật - Nếu thú ăn được, trộn thuốc vào thức ăn hay nước uống (dạng bột, viên hay nước) với số lượng nước uống để thú uống hết - Nếu thú không ăn uống phải đổ vào miệng - Dung lượng ít: bóp nhẹ hai bên khóe miệng chó thú há miệng Dùng ống tiêm bơm thuốc vào khóe miệng, hồi để thú uống dùng chai nhựa có cổ dài để đổ thuốc vào miệng thú - Dung lượng ít: dùng ống thông thực quản trâu bò 48

Ngày đăng: 28/08/2020, 23:40

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Vật ngả bê và cột giữ nằm yên  Vật ngã bò  - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 1..

Vật ngả bê và cột giữ nằm yên  Vật ngã bò Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2. Vật ngã bò - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 2..

Vật ngã bò Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3. Cố định chân sau của bò sau khi bò bị vật ngã - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 3..

Cố định chân sau của bò sau khi bò bị vật ngã Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4. Cố định chân trước của bò sau khi bò bị vật ngã - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 4..

Cố định chân trước của bò sau khi bò bị vật ngã Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 5. Vật ngã bò bằng phương pháp siết chặt dây thừng - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 5..

Vật ngã bò bằng phương pháp siết chặt dây thừng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Heo từ dứt sữa đến 30 – 40 kg: Đến phía sau heo, thình lình nắm lấy  hai  chân sau hoặc  trước,  tùy  theo  cách can thiệp,  chẩn  đoán  mà giữ thú theo nhiều cách - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

eo.

từ dứt sữa đến 30 – 40 kg: Đến phía sau heo, thình lình nắm lấy hai chân sau hoặc trước, tùy theo cách can thiệp, chẩn đoán mà giữ thú theo nhiều cách Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Đến bên heo thình lình ngồi xuống, luồn hai tay dưới bụng, giữa hai chân trước và sau, nắm chặt hai chân phía bên kia, ở khoảng  nhượng kéo nhanh và mạnh - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

n.

bên heo thình lình ngồi xuống, luồn hai tay dưới bụng, giữa hai chân trước và sau, nắm chặt hai chân phía bên kia, ở khoảng nhượng kéo nhanh và mạnh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 8. Vật ngã heo 2.3. Cố định dê, cừu  - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 8..

Vật ngã heo 2.3. Cố định dê, cừu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 10. Giử thú ngồi yên - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 10..

Giử thú ngồi yên Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 11. Khớp mõm chó 2.4.2. Giữ yên chó  - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 11..

Khớp mõm chó 2.4.2. Giữ yên chó Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 12. Giữ yên chó lớn - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 12..

Giữ yên chó lớn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 14. Giữ chó nằm yên - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 14..

Giữ chó nằm yên Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 13. Giữ chó nằm yên - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 13..

Giữ chó nằm yên Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 17. Sữ dụng đúng ống nghe  Cách khám thú:  - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 17..

Sữ dụng đúng ống nghe  Cách khám thú: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 18. Vị trí cơ thể học tim bò  Cừu, dê  - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 18..

Vị trí cơ thể học tim bò  Cừu, dê Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Gõ trình tự từ trước ra sau, từ trên xuống dưới. - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

tr.

ình tự từ trước ra sau, từ trên xuống dưới Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 19. Vị trí cơ thể học phổi bò 3.3.2. Cách gõ  - CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC.ĐẠI HỌC NÔNG LÂM.KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y

Hình 19..

Vị trí cơ thể học phổi bò 3.3.2. Cách gõ Xem tại trang 32 của tài liệu.

Mục lục

  • CÁCH TIẾP XÚC VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC

    • KIỂM TRA HỆ TIM MẠCH

    • KIỂM TRA HỆ TIÊU HÓA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan