1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA T12(2 buoi)

40 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 TUẦN 12 Thứ hai, ngày 08 tháng 11 năm 2010. Chào cờ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN. ……………………………………………………………………………………………………………… Tập đọc MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vò của rừng thảo quả. - Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cáh dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. Chuẩn bò: Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Tiếng vọng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc bài - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - Bài chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Hát - 2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …không gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài 1 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 - Ghi những từ ngữ nổi bật. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn học sinh kó thuật đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Hương dẫn HS nêu nội dung chính 4. Củng cố. - Em có suy nghó gì khi đọc bài văn. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm … - 1 HS nêu ý đoạn 1. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc đoạn 2 - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người… - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nảy dưới gốc cây - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả ” - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài. 2 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 - Thi đua đọc diễn cảm. 5. Dặn dò: - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bò: “Hành trình bầy ong”. - Nhận xét tiết học ---------------------------- Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; . d. Mục tiêu: - Biết : + Nhân nhẩm tõng số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Chuyển đổi đơn vò đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cÇn làm : Bài 1 ; Bài 2. II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK. III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/56 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Nhân c¸c số thập phân với 10, 100, 1000 Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm c¸c số thập phân với 10 ; 100 ; 1000. - Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính: x 10 867,27 x 100 286,53 278,67 5328,6 - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc - Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang phải. - GV chốt lại và dán ghi nhớ lªn bảng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc - Hát - 1 HS đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang ph¶I c¸c chữ số). - Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,561 × 1000 = 37561 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Lần lượt học sinh lặp lại. - Học sinh đọc đề. 3 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 nhẩm c¸c số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên chốt lại. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Thu tập chấm. - Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - n bài. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - 4 HS lªn bảng làm bài, lớp làm vào vở 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm. - Học sinh đọc đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 10l dầu hỏa c©n nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa c©n nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg - 2 HS nêu lại quy tắc …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I. MỤC TIÊU: + Sau CMTT nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”; “giặc dốt”; “giặc ngoại xâm”. + Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói”; “giặc dốt”: qun góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xố nạn mù chữ, … - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng u nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ trục thời gian lên bảng: 1858 1930 1945 | | | + Em hãy nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm được biểu thị trên trục thời gian? + Em hãy nêu sự kiện lịch sử ngày 2/9/1945? - 1 HS nêu: + Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. + Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành cơng. - 1 HS nêu: Bác Hồ đọc Tun ngơn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ 4 Giáo án lớp 5C Giáo viên: Hà Văn Quang Năm học 2010 - 2011 2. Bi mi: * Gii thiu bi: ghi ta * Nờu nhim v bi hc: - Hon cnh Vit Nam sau cỏch mng thỏng Tỏm cú nhng khú khn gỡ? - thoỏt c tỡnh th him nghốo, ng v Bỏc H ó lónh o nhõn dõn ta lm nhng vic gỡ? - í ngha ca vic vt qua tỡnh th nghỡn cõn treo si túc * Hot ng 1: Hon cnh Vit Nam sau cỏch mng thỏng Tỏm. (nghỡn cõn treo si túc) - Treo hỡnh 1 lờn bng. Hi hỡnh chp cnh gỡ? + Vỡ sao núi: ngay sau Cỏch mng thỏng Tỏm, nc ta tỡnh th nghỡn cõn treo si túc. - Cho HS hot ng nhúm 4 Nhúm 1: Em hiu th no l nghỡn cõn treo si túc? Nhúm 2: Hon cnh nc ta lỳc ú cú nhng khú khn, nguy him gỡ? Nhúm 3: Nu khụng y lựi c nn dt thỡ iu gỡ cú th xy ra i vi t nc chỳng ta? Nhúm 4: Vỡ sao Bỏc H gi nn úi v nn dt l gic? - Nhn xột kt lun: * Hot ng 2: ng v Bỏc H lónh o nhõn dõn vt qua tỡnh th him nghốo: - Cho HS c thm t ch: cu úi n lm gng cho ai c. + Em cú cm ngh gỡ v vic lm ca cng hũa. - HS ghi vo v. - HS c t u n nghỡn cõn treo si túc (kt hp nhỡn hỡnh 1) tr li cõu hi. - c thm v tr li cõu hi. - Chia thnh 4 nhúm tho lun + Cỏch mng va thnh cụng nhng t nc gp muụn vn khú khn, tng nh khụng vt qua ni. + Nn úi lm cht hn 2 triu ngi, nụng nghip ỡnh n, hn 90% ngi mự ch, gic ngoi xõm v ni phn e da nn c lp. + S cú nhiu ngi b cht úi, nhõn dõn khụng hiu bit xõy dng t nc. nguy him hn l khụng sc chng li gic ngoi xõm. + Vỡ chỳng cng nguy him nh gic ngoi xõm vy, chỳng cú th lm dõn tc ta suy yu, dn n mt nc. - i din 4 nhúm lờn ớnh phiu hc tp lờn bng lp v trỡnh by kt qu. - Bỏc H cú tỡnh yờu sõu sc, thiờng liờng i vi t nc ta. - Hỡnh nh ca Bỏc H nhn n gúp go 5 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 Bác Hồ qua câu chuyện trên. - GV nhận xét, kết luận: - Treo hình 2 và hình 3 lên bảng cho HS quan sát và cho biết hình chụp cảnh gì? + Vậy em hiểu thế nào là bình dân học vụ. * Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - Cho HS hoạt động nhóm 2. - GV nhận xét và kết luận: (đính băng giấy ghi sẵn bài học lên bảng) - Gọi 3 HS đọc lại. 3. Củng cố: + Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy 4. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau làm cho nhân dân cảm động, kính trọng và một lòng theo Bác Hồ, theo Đảng. - 2 HS nêu nội dung của hình 2, 3 - Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ngồi giờ lao động. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc lại. + Đã phát huy được sức mạnh của tồn dân. + Phát huy được truyền thống u nước, bất khuất của nhân dân. + Đảng và Bác Hồ đã dựa vào dân. -------------------------------- Bi chiỊu: Đạo đức KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết vì sao cÇn phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu th¬ng nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu th¬ng em nhỏ. * GD Tấm gương ĐĐ HCM : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu th¬ng theo gương Bác Hồ. TTCC1,2,3 của NX5: Cả lớp. - GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp. II. Chuẩn bò: Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các PP/KTDHTC: Đóng vai ; Thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 6 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. - Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Kính già yêu th¬ng. Hoạt động 1: HD tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”. * HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc làm đó - Đọc truyện sau đêm mưa. - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo nội dung truyện. - Giáo viên nhận xét. - u cầu HS trả lời các câu hỏi: - + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? + Em suy nghó gì về việc làm của các bạn nhỏ? Hoạt động : Làm bài tập 1. * HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, u trẻ. - Giao nhiệm vụ cho học sinh . - Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan tâm, yêu th¬ng em nhỏ. - Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu th¬ng chăm sóc em nhỏ. *GD KNS: Chúng ta cần làm gì để - Hát - 1 học sinh trả lời. - Nhận xét. - Lớp lắng nghe Đóng vai - Thảo luận nhóm 6, phân công vai và chn bò vai theo nội dung truyện. - Các nhóm đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đại diện trình bày. Thảo luận nhóm. HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Tránh sang bªn ®êng nhường bước cho cụ già và em nhỏ. - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ. - Học sinh nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). Động não - Làm việc cá nhân. - Vài em trình bày cách giải quyết. - Lớp nhận xét, bổ sung. 7 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 thể hiện tình cảm kính già, u trẻ? 4. Củng cố. - GV liên hệ GD Tấm gương ĐĐ HCM về kình già, yêu th¬ng (như ở Mục tiêu) 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ - Đọc ghi nhớ. --------------------------------------- BDHSG To¸n: ¤n tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ơn tập về giải tốn khi biết hai hiệu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đơi chiều rộng. Nếu chiều dài được kéo thêm 15m, chiều rộng được kéo thêm 20m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật ban đầu. Bài giải Ta có sơ đồ : Vì chiều dài ban đầu được kéo thêm 15m, chiều rộng ban đầu được kéo thêm 20m nên hiệu giữa chiều dài ban đầu và chiều rộng ban đầu giảm : 20 – 15 = 5 (m) Nhìn vào sơ đồ (chiều dài ban đầu và chiều dài mới) ta thấy: 3/2 chiều rộng mới = 2 lần chiều rộng ban đầu + 15 m Hay ½ chiều rộng mới = 5 x 2 + 15 = 25 (m) Chiều rộng ban đầu: 25 x 2 - 20 = 30 (m) Chiều dài ban đầu: 30 x 2 = 60 (m) Chu vi hình chữ nhật ban đầu: (60 + 30) x 2 = 180 (m) (Cách 2: Vì chiều dài ban đầu được kéo thêm 15m, chiều rộng ban đầu được kéo thêm 20m nên hiệu giữa chiều dài ban đầu và chiều rộng ban đầu giảm : 20 – 15 = 5 (m) Hay ½ chiều rộng mới + 5m = chiều rộng ban đầu Chiều rộng mới + 10m = 2 lần chiều rộng ban đầu Ta có sơ đồ: 8 Chiều dài ban đầu 5 m 5 m Chiều rộng mới 15 m 20 m Chiều dài mới Chiều rộng ban đầu Hiệu mới mới mới Hiệu cũ CR mới CR ban đầu CR ban đầu 10 m 20 m Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 Chiều rộng ban đầu: 20 + 10 = 30 (m) Chiều dài ban đầu: 30 x 2 = 60 (m) Chu vi hình chữ nhật ban đầu: (60 + 30) x 2 = 180 (m) Đáp số: 180 m Bài 2. Để tham gia hội khoẻ Phù Đổng trường em thành lập Đội thể dục thể thao trong đó số nữ bằng 2/3 số nam. Sau đó đội được bổ sung 20 nữ và 15 nam nên lúc này số nữ bằng 4/5 số nam. Hãy tính số nữ và số nam của đội sau khi được bổ sung. Bài giải Lúc đầu, số nữ bằng 2/3 số nam nên hiệu của số nam và số nữ là ½ số nữ. Lúc sau, số nữ bằng 4/5 số nam nên hiệu của số nam đã bổ sung và số nữ đã bổ sung là ¼ số nữ đã bổ sung. Vì bổ sung 20 nữ và 15 nam nên hiệu của số nam và số nữ lúc đầu giảm: 20 – 15 = 5 (bạn) Do đó, ½ số nữ lúc đầu = ¼ số nữ đã bổ sung + 5 bạn Hay 2 lần số nữ lúc đầu = số nữ đã bổ sung + 20 bạn Ta có sơ đồ: Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Tổng số nữ sau khi đã bổ sung là: 20 x 2 + 20 = 60 (bạn) Tổng số nam sau khi đã bổ sung là: 60 : 4 x 5 = 75 (bạn) Đáp số: 60 bạn ; 75 bạn Bài 3. Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại cả lớp. Cuối năm học lớp 5A có thêm 4 học sinh giỏi nên tổng số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại của lớp. Hỏi lớp 5A có tất cả bao nhiêu học sinh? Bài giải Vì cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại cả lớp nên số học sinh giỏi bằng 3/10 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 4 học sinh giỏi nên tổng số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh còn lại của lớp nên số học sinh giỏi bằng 2/5 số học sinh của lớp. Vì số học sinh cả lớp không đổi nên phân số biểu thị 4 học sinh là: 2/5 – 3/10 = 1/10(số HS cả lớp) Số học sinh cả lớp là: 4 : 1/10 = 40 (học sinh) Đáp số: 40 học sinh Bài 4. Đầu năm học số Đội viên Thiếu niên của trường em bằng 1/3 số học sinh còn lại của trường. Đến cuối học kỳ I trường em kết nạp thêm 210 Đội viên Thiếu niên nên lúc này số học sinh còn lại của trường bằng 2/3 số Đội viên Thiếu niên. Hỏi đến cuối học kỳ I số Đội viên Thiếu niên của trường em là bao nhiêu? (Biết rằng trong học kỳ I số học sinh của trường em không thay đổi). 9 Số nữ lúc sau Số nữ ban đầu 20bạn Số nữ ban đầu 20bạn Giáo án lớp 5C Giáo viên: Hà Văn Quang Năm học 2010 - 2011 Bi gii u nm hc s i viờn ca trng bng 1/3 s hc sinh cũn li ca trng nờn s i viờn ca trng bng ẳ s hc sinh ca ton trng. n cui hc k I, kt np thờm 210 i viờn nờn s hc sinh cũn li ca trng bng 2/3 s i viờn nờn s i viờn bng 3/2 s hc sinh cũn li ca trng hay s i viờn bng 3/5 s hc sinh ton trng. Vỡ s hc sinh ton trng khụng i nờn phõn s biu th 210 hc sinh l: 3/5 ẳ = 7/20(s hc sinh ton trng) S hc sinh ton trng l: 210 : 7/20 = 600 (hc sinh) S i viờn Thiu niờn ca trng cui hc k I l: 600 x 3/5 = 360 (bn) ỏp s: 360 bn Bi 5: Tỡm s thp phõn x cú 2 ch s phn thp phõn sao cho: 0,1 < X <0,2 HS t lm bi. Giỏo viờn quan sỏt hng dn-gi ý HS lm bi. Mt hc sinh cha bi- giỏo viờn nhn xột Bi 6: a/ Tỡm 2 s t nhiờn liờn tip X v Y sao cho X < 19,54 < Y b/ Tỡm 2 s chn liờn tip X v Y sao cho X < 17,2 < Y -Giỏo viờn gi ý HS lm bi -Hc sinh cha bi : a. X =19 v Y = 20. B. X =16 v Y = 18. -Giỏo viờn nhõn xột. Bi 7: a/ Tỡm X l s t nhiờn bộ nht sao cho. X >10,35 b/ Tỡm X l s t nhiờn ln nht sao cho. X < 8,2 -Giỏo viờn gi ý HS lm bi -Hc sinh cha bi: a. X = 11. B. X = 7. -Giỏo viờn nhõn xột. Bi 8: Tỡm ch s x sao cho: a. 9,2 x 8 > 9,278 b. 9,2x 8 < 9,238 -Hc sinh xỏ nh x nm v trớ no ca s thp phõn tỡm ỳng giỏ tr v kt qu giỏ tr x - Mt hc sinh cha bi : a. x = 8 hoc 9 b. x = 0; 1 hoc 2. -Giỏo viờn nhõn xột. 3/ Nhn xột tit hc. --------------------------- Luyện Tiếng Việt: Ôn tập I. MC TIấU: Giỳp HS :- ễn tp, cng c v t ng õm; din ch bt u bng ch/tr; d/gi. - Luyn tp cm th mt on th II. TI LIU GING DY: Sỏch Nõng cao Ting Vit 5; Bi dng HSG Ting Vit 5. III. CC HOT NG DY HC: * Hng dn HS lm cỏc bi tp sau (Bi dng HSG Ting Vit 5): Bi 1: ch trng di õy, cú th in ch (ting) gỡ bt u bng: a. ch/ tr: - M . tin mua cõn . cỏ. - B thng k . i xa, nht l . c tớch. 10 [...]... -Mó thuật (GV chuyên so¹n gi¶ng) -Khoa học SẮT, GANG, THÉP I Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép - Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép 23 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang N¨m häc 2010 - 2011 - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép * GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên... dụng cụ được làm từ gang, thép ; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép Bước 1: Gv giảng: - Tính chất của sắt - Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kq’ - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác... dây thép (cũ và mới) - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ gang, thép III Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Tre, mây, song - Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Bài mới: Sắt, gang, thép Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin * HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép Bước 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu học tập Bước... sơ + Su: su hào – đồng xu + Sứ: bát sứ – xứ sơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn - Giáo viên nhận xét - Học sinh làm việc theo nhóm Bài 3b: Yêu cầu đọc đề - Thi tìm từ láy: + An/ at : man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt + Ang/ ac: khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc • Giáo viên chốt lại - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 4 Củng cố 3a - Đọc diễn cảm bài chính... dụng để làm gì? Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kq’ - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Điền vào phiếu học tập theo nội dung câu hỏi SGK - 3 HS nêu câu trả lời - Lớp... thêm những từ đồng nghóa, tăng dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn thêm vốn từ - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của Đôi mắt: … Khuôn mặt: … người bà Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu … - Giáo viên nhận xét bổ sung Hoạt động 2: - Học sinh đọc to bài tập 2 Bài 2: 33 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang - Giáo viên nhận xét bổ sung... dây đồng Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 35 Gi¸o ¸n líp 5C – Gi¸o viªn: Hµ V¨n Quang HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Sắt, gang, thép - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2:... làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập * Bước 2: Làm việc lớp: N¨m häc 2010 - 2011 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bò sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận Các . thập phân với 10 ; 100 ; 1000. - Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính: x 10 867,27 x 100 286,53 278,67 5328,6. lại quy tắc - Hát - 1 HS đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vẽ trục thời gian lờn bảng: - GA T12(2 buoi)
tr ục thời gian lờn bảng: (Trang 4)
- Yờu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lờn bảng - Nhận xột. - GA T12(2 buoi)
u cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lờn bảng - Nhận xột (Trang 18)
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:  - GA T12(2 buoi)
luy ện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: (Trang 20)
- Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Gv chữa bài nhận xét . - GA T12(2 buoi)
i học sinh lên bảng làm bài. - Gv chữa bài nhận xét (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w