1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TÀI LIỆU KẾ TOÁN TSCĐ VÀ BĐS ĐẦU TƯ

15 500 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

I. KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 1. Kế toán tăng TSCĐ. 1 – Khi cấp trên cấp vốn hoặc các bên tham giá góp vốn liên doanh bằng TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 411 2 – Trường hợp mua sắm TSCĐ kế toán sẽ xác định nguyên giá TSCĐ mua vào: Nợ TK 211 (Nguyên giá) Nợ TK 133 (Nếu áp dụng phương pháp khấu trừ) Có TK 111, 112, 331, 341 Nếu doanh nghiệp mua sắm TSCĐ về hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các quỹ hoặc nguồn vốn đầu xây dựng cơ bản thì ngoài bút toán ghi tăng TSCĐ ở trên thì kế toán phải kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 414, 415, 431(2), 441 Có TK 411 3 – Trường hợp mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán tiến hành các bút toán như sau:  Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211 (Giá tại thời điểm mua) Nợ TK 133 (Thuế GTGT nếu có) Nợ TK 242 (Lãi trả chậm hoặc trả góp) Có TK 111, 112, 331  Định kỳ phản ánh số tiền lãi gốc phải trả: Nợ TK 331 Có TK 111, 112, 338(8)  Định kỳ phản ánh số tiền lãi phải trả: Nợ TK 635 Có TK 242 4 – Trường hợp doanh nghiệp được tài trợ, được biếu tặng TSCĐ, kế toán tiến hành các bút toán sau đây:  Ghi tăng TSCĐ do tặng, biếu, viện trợ không hoàn lại: Nợ TK 211 Nợ TK 711  Nếu có các khoản chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ được biếu tặng: Nợ TK 211 Có TK 111, 112… 5 – Trường hợp TSCĐ tự chế, căn cứ vào tình hình thực tế kế toán tiến hành các bút toán sau đây:  Nếu đưa sản phẩm do doanh nghiệp tự chế đưa vào hoạt động đủ tiêu chuẩn là TSCĐ: Nợ TK 632 Có TK 154, 155 (Giá thực tế sản phẩm xuất kho)  Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211 (Nguyên giá) Có TK 512 (Doanh thu nội bộ)  Nếu có các khoản chi phí lắp đặt chạy thử: Nợ TK 211 Có TK 111, 112… 6 – Trường hợp TSCĐ dưới hình thức trao đổi giữa tài sản này để lấy tài sản khác, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi: - Nếu trao đổi tài sản này lấy tài sản khác theo hình thức tương tự, căn cứ vào hợp đồng trao đổi để ghi: Nợ TK 211 (Giá TSCĐ nhận về) Nợ TK 214 (Hao mòn luỹ kế của TSCĐ mang trao đổi) Có TK 211 (Nguyên giá của TSCĐ mang trao đổi) - Nếu trao đổi tài sản này lấy tài sản khác mà không tương tự, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Khi xuất TSCĐ mang đi trao đổi: Nợ TK 214 Nợ TK 811 (Giá trị còn lại TSCĐ) Có TK 211 (Nguyên giá)  Căn cứ vào giá trị hai bên chấp nhận là tài sản để trao đổi: Nợ TK 131 (Giá chấp nhận trao đổi) Có TK 711 Có TK 333(1)  Khi nhận được tài sản do trao đổi mà có, căn cứ vào giá 2 bên chấp nhận: Nợ TK 211 Nợ TK 133 Có TK 131  Phản ánh giá trị phải trả hoặc thu thêm. 7 – Khi mua nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, kế toán tách quyền sử dụng đất ghi riêng: Nợ TK 211 Nợ TK 213 Nợ TK 133 (Nếu áp dụng phương pháp khấu trừ) Có TK 111, 112, 341, 331… 8 – Trường hợp TSCĐ tăng do đầu xây dựng cơ bản hoàn thành, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán ghi: - Quá trình đầu xây dựng cơ bản được hình thành trên cùng một hệt thống sổ sách kế toán của đơn vị, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Khi kết thúc quá trình đầu xây dựng cơ bản công trình hoàn thành bàn giao, nếu thoả mãn tiêu chuẩn là TSCĐ: Nợ TK 211 (Giá quyết toán của công trình) Có TK 241(2)  Nếu tài sản được đầu bằng quỹ của doanh nghiệp nguồn vốn đầu xây dựng cơ bản, kế toán sẽ kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 414, 415, 441… Có TK 411 - Quá trình đầu xây dựng cơ bản khồn hạch toán trên cùng hệ thống sổ sách kế toán của đơn vị mà hạch toán độc lập, kế toán tiến hành các bút toán sau đây:  Khi doanh nghiệp nhận bàn giao TSCĐ hoàn thành nguồn hình thành TSCĐ: Nợ TK 211 Nợ TK 133 Có TK 336  Kế toán có thể tiến hành kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 414, 415, 441… Có TK 411 9 – Khi mua sắm TSCĐ phải thông qua lắp đạt sau đó mới đưa vào sử dụng, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Phản ánh giá mua TSCĐ: Nợ TK 241(1) Nợ TK 133 (Nếu áp dụng phương pháp khấu trừ) Có TK 111, 112, 331, 341  Phản ánh các chi phí lắp đặt: Nợ TK 241(1) Nợ TK 133 (Nếu áp dụng phương pháp khấu trừ) Có TK 111, 112, 331, 334, 338…  Khi công việc lắp đặt đã hoàn thành, nghiệm thu đưa vào sử dụng: Nợ TK 211 Có TK 241(1) 10 – TSCĐ nhận được do điều động trong nội bộ công ty: Nợ TK 211 (Nguyên giá) Có TK 214 (Hao mòn luỹ kế) Có TK 411 (Giá trị còn lại) 11 – Trường hợp dùng kinh phí sự nghiệp, dự án để đầu mua TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211 (Nguyên giá) Có TK 111, 112, 331 (Nếu mua) Có TK 241 (Nếu qua đầu xây dựng cơ bản) Có TK 461 (Nếu được cấp)  Kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 161 (Chi sự nghiệp) Có TK 466 (Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ) 12 – Trường hợp đầu mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi đưa vào hoạt động phúc lợi:  Ghi tăng TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 111, 112, 331…  Kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 431(2) Có TK 431(3) (Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ) 13 – Chi phí sửa chữa lớn hoặc cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành đưa vào sử dụng:  Nếu giá trị sửa chữa, nâng cấp tăng năng lực thời gian của TSCĐ: Nợ TK 211 Có TK 241(3) (Chi phí sửa chữa lớn)  Nếu sửa chữa lớn hoàn thành mà chỉ phục hồi chức năng của TSCĐ thì các chi phí sửa chữa sẽ được ghi: Nợ TK 627, 622, 641, 642 (Nếu giá trị sửa chữa không lớn) Nợ TK 242 (Nếu giá trị sửa chữa lớn) Có TK 241(3) 2. Kế toán giảm TSCĐ. 1 – Khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ kế toán tiến hành các bút toán như sau:  Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 214 (Hao mòn luỹ kế) Nợ TK 811 (Giá trị còn lại của TSCĐ) Có TK 211 (Nguyên giá)  Nếu có các chi phí phát sinh liên quan đến việc thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 811 Nợ TK 133 (Nếu áp dụng phương pháp khấu trừ) Có TK 111, 112, 331, 334, 338, 152…  Phản ánh doanh thu do thanh lý hoặc nhượng bán đem lại: Nợ TK 111, 112, 152, 131… Có TK 711 Có TK 333(1) 2 – Góp vốn vào cơ sở kinh doanh, vào công ty liên kết hoặc công ty con bằng TSCĐ:  Nếu giá hai bên chấp nhận là vốn góp lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ: Nợ TK 221, 222, 223, 228 (Giá trị vốn) Nợ TK 214 (Hao mòn luỹ kế) Có TK 211 (Nguyên giá) Có TK 711, 338(7) (Chênh lệch tăng)  Nếu giá trị vốn góp nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ: Nợ TK 221, 222 Nợ TK 214 (Hao mòn luỹ kế) Nợ TK 811 (Chênh lệch giảm) Có TK 211 3 – Khi phát hiện TSCĐ thiếu kế toán tiến hành các bút toán sau:  Ghi giảm TSCĐ: Nợ TK 138(1) (Giá trị còn lại của TSCĐ) Nợ TK 214 (Hao mòn luỹ kế) Có TK 211 (Nguyên giá)  Khi xác định rõ nguyên nhân của TSCĐ thiếu, căn cứ vào biên bản xử lý để ghi: Nợ TK 111, 112, 138(8), 334 Nợ TK 811, 411 Có TK 138(1) Trường hợp TSCĐ thiếu do bỏ sót không ghi sổ kế toán, kế toán phải ghi bổ sung: Nợ TK 211 (Nguyên giá) Có TK 214 (Hao mòn luỹ kế) Có TK 138(1) (Giá trị còn lại của TSCĐ) 4 – Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ mà chuyển thành CCDC: Nợ TK 627, 641, 642 (Nếu giá trị còn lại nhỏ) Nợ TK 242 (Nếu giá trị còn lại lớn) Nợ TK 214 (Đã khấu hao) Có TK 211 3. Kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình. (Giống như kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình) III. KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH. 1. Điều kiện của TSCĐ thuê tài chính (hoặc dài hạn): Một hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thảo mãn ít nhất một trong 3 điều kiện sau đây:  Nếu bên đi thuê hủy hợp đồng đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê.  Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của tài sản thuê gắn liền với bên thuê  Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê tài sản sau khi hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường. 2. Xác định nguyên giá của TSCĐ thuê:  Dựa vào giá trị hiện tại của TSCD đi thuê do thảo thuận của của hai bên.  Xác định tiền gốc, lãi thuế GTGT phải trả đều đặn cho bên cho thuê theo hàng năm hoặc theo kỳ. Số tiền gốc, lãi phải trả đều theo năm = PV x r 1 - 1 (1 + r) t Trong đó: PV là giá trị hiện tại (nguyên giá) của TSCĐ thuê tài chính r là tỉ suất lãi phải trả theo năm cho bên cho thuê t là thời gian thuê 3. Phương pháp hạch toán. 1 – Nếu phát sinh các khoản chi phí ban đầu liên quan đến TSCĐ thuê tài chính (chi phí giao dịch, môi giới, ký kết hợp đồng…): Nợ TK 142 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, 331… 2 – Nếu phải đặt tiền trước hoặc lý cược, ký quỹ dài hạn cho người cho thuê: Nợ TK 342 (Ứng trước) Nợ TK 244 (Ký cược, ký quỹ dài hạn) Có TK 111, 112 3 – Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT mà bên đi mua đã trả để cho thuê, kế toán tién hành các bút toán như sau: - Khi nhận tài sản thuê tài chính: Nợ TK 212 (Giá trị hiện tại) Có TK 315 (Nợ gốc phải trả kỳ này) Có TK 342 (Nợ gốc phải trả các kỳ sau) - Kết chuyển các khoản chi phí phát sinh ban đầu: Nợ TK 212 Có TK 111, 112, 141 - Đến cuối niên độ kế toán xác định khoản nợ gốc phải trả cho năm sau: Nợ TK 342 (Nợ dài hạn) Có TK 315 (Nợ dài hạn đã đến hạn trả) - Khi nhận được hoá đơn của bên cho thuê gửi đến, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi: + Nếu thuê tài sản để sản xuất các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Nếu trả tiền ngay: Nợ TK 635 (Lãi kỳ này) Nợ TK 315 (Gốc kỳ này) Nợ TK 133 (Thuế GTGT kỳ này) Có TK 111, 112  Nếu chưa trả tiền: Nợ TK 635 (Lãi kỳ này) Nợ TK 133 (Thuế kỳ này) Có TK 315 + Nếu tài sản thuê để sản xuất các mặt hàng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:  Nếu trả tiền ngay: Nợ TK 635 Nợ TK 315 Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 111, 112  Nếu chưa trả tiền: Nợ TK 635 Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 315 4 – Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính theo giá mua có thuế GTGT bên đi thuê phải trả khi mua tài sản để cho thuê, kế toán tiến hành các bút toán sau: - Khi nhận tài sản thuê tài chính: Nợ TK 212 (Giá chưa thế) Nợ TK 138(8) (Thuế GTGT phải trả cho bên cho thuê) Có TK 315 (Gốc thuế GTGT phải trả kỳ này) Có TK 342 (Gốc thuế GTGT phải trả các kỳ sau) - Kết chuyển các khoản chi phí phát sinh ban đầu: Nợ TK 212 Có TK 111, 112, 142 - Đến cuối niên độ kế toán xác định khoản nợ gốc phải trả cho năm sau: Nợ TK 342 (Gốc thuế phải trả) Có TK 315 - Khi nhận được hoá đơn của bên cho thuê gửi đến, căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi: + Nếu thuê tài sản để sản xuất các mặt hàng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Nếu trả tiền ngay: Nợ TK 635 Nợ TK 315 Có TK 111, 112 Đồng thời phản ánh thuế GTGT được khấu trừ: Nợ TK 133 Có TK 138(8)  Nếu chưa trả tiền: Nợ TK 635 Có TK 315 Đồng thời ghi: Nợ TK 133 Có TK 138(8) + Nếu tài sản thuê để sản xuất các mặt hàng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:  Nếu trả tiền ngay: Nợ TK 635 Nợ TK 315 Có TK 111, 112 Đồng thời ghi: Nợ TK 627, 641, 642 (Thuế phải trả kỳ này) Có TK 138(8)  Nếu chưa trả tiền: Nợ TK 635 Có TK 315 Đồng thời ghi: Nợ TK 627, 641, 642 (Thuế phải trả kỳ này) Có TK 138(8) 5 – Phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê (nếu có): Nợ TK 635 Có TK 111, 112 6 – Định kỳ xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính: Nợ TK 627, 641, 642… Có TK 214(2) 7 – Khi hết hạn hợp đồng thuê tài chính: - Nếu trả lại cho bên cho thuê: Nợ TK 214(2) Có TK 212 - Nếu doanh nghiệp mua lại TSCĐ thuê, kế toán tiến hành đồng thời:  Ghi tăng TSCĐ hữu hình: Nợ TK 211 Có TK 212 Có TK 111, 112  Kết chuyển khấu hao: Nợ TK 214(2) Có TK 214(1) III. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ. 1. Các phương pháp khấu hao. a. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (Khấu hao theo thời gian). - Các tài sản áp dụng phương pháp này: nhà xưởng, vật kiến trúc… - Điều kiện áp dung:  Phải xác định được thời gian sử dụng của TSCĐ.  Phải tính được mức khấu hao bình quân năm tháng theo công thức sau: Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ = Tỷ lệ khấu hao x Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng của TSCĐ Trong đó: Tỷ lệ khấu hao = 1 x 100 Số năm sử dụng của TSCĐ Mức khấu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm 12 Mức khấu hao bình quân ngày = Mức khấu hao bình quân tháng Số ngày trong tháng b. Phương pháp khấu hao theo giá trị giảm dần có điều chỉnh (Khấu hao nhanh). - Phương pháp này được áp dụng đối với các máy móc, thiết bị có tác động nhiều đến tiến bộ khoa học kỹ thuật như các phương tiện điện tử, phương tiện đo lường… Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh ≤ 4 năm 1,5 4 – 6 năm 2,0 ≥ 6 năm 2,5 - Khi áp dụng phương pháp này cần chú ý: Nếu đến những năm cuối mức khấu hao năm xác định theo phương pháp khấu hao nhanh thấp hơn mức khấu hao tính bình quân năm theo thời gian thì mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại. c. Phương pháp khấu hao theo sản lượng. - Các tài sản được áp dụng phương pháp khấu hao theo sản lượng hoặc số lượng sản phẩm làm ra là các máy móc, thiết bị sản xuất. Để áp dụng phương pháp này kế toán cần có những điều kiện sau:  Phải xác định được công suất thiết kế của TSCĐ.  Phải xác định được mức khấu hao bình quân cho một đơn vị sản phẩm. Mức khấu hao bình quân một đơn vị sản phẩm = Nguyên giá của TSCĐ – Giá trị thu hồi ước tính khi tài sản hỏng Tổng công suất thiết kế của tài sản đó Trong thực tế, các doanh nghiệp thường áp dụng vệc xác định mức khấu hao hàng tháng theo công thức sau: Mức khấu hao TSCĐ tháng này = Mức khấu hao TSCĐ tháng trước + Mức khấu hao tăng tháng này + Mức khấu hao giảm tháng này Mức khấu hao = Mức khấu hao bình quân tháng x Số ngày sử dụng trong tháng Số ngày trong tháng Mức khấu hao = Mức khấu hao bình quân tháng x Số ngày còn lại trong tháng Số ngày trong tháng 2. Phương pháp hạch toán. 1 – Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng tháng xác định mức khấu hao lập bảng phân bổ khấu hao, trên cơ sở đó kế toán ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 214 2 – Đối với bất động sản đầu tư: Nợ TK 632 Có TK 214(7) [...]... trị còn lại của BĐS đầu tư) Có TK 217 (Nguyên giá)  Phản ánh doanh thu của BĐS đầu tư: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511(7) Có TK 333(1) 4 – Khi chuyển BĐS đầu thành tài sản chủ sở hữu, kế toán tiến hành các bút toán sau:  Ghi: Nợ TK 211, 213 Có TK 217  Kết chuyển khấu hao: Nợ TK 214(7) Có TK 214(1), 214(3) 5 – Trường hợp BĐS đầu chuyển thành hàng hóa BĐS đầu tư:  Ghi giảm BĐS đầu tư: Nợ TK 214(7)... phí đầu xây dựng, cải tạo, nâng cấp: Nợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 152, 153, 334…  Khi công việc cải tạo hoàn thành, nghiệm thu đưa vào sử dụng, căn cứ vào giá trị quyết toán công trình kế toán ghi: Nợ TK 217 (Nếu thỏa mãn tiêu chuẩn BĐS) Nợ TK 156(7) (Hàng hóa BĐS) Có TK 241 3 – BĐS đầu khi bán, thanh lý, kế toán tiến hành đồng thời các bút toán sau:  Phản ánh giá vốn của BĐS đầu tư: ... án tổ chức kế toán riêng a Kế toán nguồn vốn đầu xây dựng cơ bản 1 – Nguồn vốn được Ngân sách cấp hoặc do bộ phận sản xuất kinh doanh chuyển sang bằng tiền: Nợ TK 111, 112 Có TK 441 2 – Khi nhận vốn đầu để cấp tạm ứng hoặc thanh toán cho bên nhận thầu: Nợ TK 331 Có TK 441 3 – Khi nhận vốn đầu chi trực tiếp cho ban quản lý dự án: Nợ TK 642 Nợ TK 133 Có TK 441 4 – Khi nhận vốn đầu bằng TSCĐ... ban quản lý dự án: Nợ TK 211, 213 Có TK 441 5 – Khi nhận vốn đầu bằng vật liệu hoặc CCDC, hoặc nhận các khoản đóng góp bằng tiền của các nhà đầu tư: Nợ TK 111, 112, 152, 153 Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 441 b Kế toán chi phí đầu xây dựng cơ bản 1 – Phản ánh giá trị khối lượng xây lắp, vấn thiết kế các chi phí hoàn thành do các nhà đầu bàn giao: Nợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK 331 2 – Nhận thiết bị... nguyên liệu giao cho bên nhận thầu: Nợ TK 241 Có TK 152 6 – Các khoản đền bù đất đai, hoa màu, di chuyển dân cư phải chi ra: Nợ TK 241 Nợ TK 133 Có TK 111, 112 2 Trường hợp VI KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU 1 – Khi mua BĐS đầu tư, căn cứ vào nguyên giá kế toán ghi: Nợ TK 217 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 334, 341 2 – Trong trường hợp mua BĐS nhưng phải thong qua xây dựng, cải tạo, nâng cấp:  Phản ánh giá mua BĐS:... 641, 642 IV KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 1 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ (Sửa chữa nhỏ TSCĐ) Việc sửa chữa thường xuyên căn cứ vào từng trường hợp cụ thể kế toán sẽ ghi: 1 – Nếu do bộ phận có TSCĐ tự tiến hành sửa chữa hoặc do bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp tiến hành sửa chữa mà ko tập hợp chi phí của bộ phận đó hoặc bộ phận đó không hạch toán độc lập thì mọi chi phí sửa chữa phát sinh kế toán ghi: Nợ... TK 142, 242 Có TK 241(3) 3 – Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh ng ứng: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142, 242 b Nếu trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh (sửa chữa có kế hoạch) 1 – Căn cứ vào kế hoạch hoặc dự toán chi phí sửa chữa lớn, kế toán tiến hành trích trước ghi: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 2 – Khi các khoản chi phí sửa chữa... vào sử dụng, kế toán tiến hành kết chuyển: Nợ TK 335 Có TK 241(3) 4 – Khi quyết toán công trình sửa chữa:  Nếu chi phí trích trước nhỏ hơn các khoản chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh thì khoản chênh lệch này được ghi bổ sung: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335  Nếu chi phí trích trước lớn hơn các khoản chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh: Nợ TK 335 Có TK 627, 641, 642 V KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ... chữa lớn không có kế hoạch) 1 – Căn cứ vào các chứng từ để tập hợp chi phí sửa chữa lớn:  Nếu doanh nghiệp tự làm: Nợ TK 241(3) Nợ TK 133 (Nếu có) Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 331…  Nếu sửa chữa lớn phải thuê ngoài, căn cứ vào hợp đồng ghi: Nợ TK 241(3) Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 2 – Khi công việc sửa chữa hoàn thành, căn cứ vào giá trị quyết toán của công trình sửa chữa kế toán ghi: Nợ TK 142,... (Nếu chi phí lớn) Có TK 111, 112, 152, 153, 334… Nếu đã kết chuyển vào chi phí trả trước thì định kỳ phải tiến hành phân bổ: Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142 2 – Nếu bộ phận sản xuất phụ hạch toán độc lập, khi phát sinh các chi phí sửa chữa kế toán tiến hành các bút toán sau:  Ghi: Nợ TK 621, 622, 627 Có TK 111, 112, 152, 153, 334…  Đến cuối kỳ kết chuyển chi phí của bộ phận sản xuất phụ để xác định . Kế toán tăng, giảm TSCĐ vô hình. (Giống như kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình) III. KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH. 1. Điều kiện của TSCĐ thuê tài. V. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 1. Trường hợp doanh nghiệp có thành lập ban quản lý dự án và tổ chức kế toán riêng. a. Kế toán nguồn vốn đầu

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w