Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, giai đoạn định trình quản lý xã hội kinh tế, Nhà nước có lúc cần huy động nhiều nguồn lực từ nước Nói cách khác, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ - thường gọi nợ công Tại Việt Nam, nợ cơng có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Là nguồn tài trợ hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước thông qua ngân sách Nhà nước (NSNN) nguồn cung cấp vốn đứng thứ kinh tế với tỷ trọng vốn 16 - 17% vốn đầu tư toàn xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, khủng hoảng tài tồn cầu, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ công Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ số an toàn nợ cơng Chính lẽ nhóm lựa chọn đề tài : Quy mô cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006-2017 để nghiên cứu Đề tài chia thành ba chương : - Chương 1: Nợ công vấn đề liên quan - Chương 2: Quy mô nợ công Việt Nam từ 2006-2017 - Chương 3: Giải pháp xây dựng quy mô cấu nợ công hợp lý để phát triển bền vững Trong phạm vi hẹp đề tài tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung,rất mong nhận quan tâm góp ý Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.1.1 Khái niệm nợ công 1.1.2 Đặc điểm nợ công 1.2 Nhân tố tác động đến quy mô cấu nợ công 1.2.1 Nhân tố ảnh hưởng 1.2.2 Nhóm yếu tố khác 1.3 Chỉ tiêu đánh giá quy mô cấu nợ công 1.4 Tác động quy mơ cấu nợ cơng đến tính bền vững nợ công kinh tế 10 1.4.1 Tác động tích cực 10 1.4.2 Tác động tiêu cực 10 1.5 Tình hình nợ cơng số quốc gia giới 10 CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM 2006-2017 15 2.1 Năm 2006-2009 15 2.1.1 Quy mô: 15 2.1.2 Cơ cấu 16 2.2 Năm 2010: 19 2.2.1 Quy mô 19 2.2.2 Cơ cấu 20 2.3 Năm 2011: 22 2.3.1 Quy mô 22 2.3.2 Cơ cấu: 22 2.4 Năm 2012 25 2.4.1 Quy mô 25 2.4.2 Cơ cấu 26 2.5 Năm 2013 28 2.5.1 Quy mô 28 2.5.2 Cơ cấu nợ công 30 Trang 2.6 Năm 2014 31 2.6.1 Quy mô 31 2.6.2 Cơ cấu nợ công 32 2.7 Năm 2015 35 2.7.1 Quy mô 35 2.7.2 Cơ cấu nợ công 36 2.8 Năm 2016 38 2.8.1 Quy mô 38 2.8.2 Cơ cấu nợ công 38 2.9 Năm 2017 ( dự báo) 40 2.9.1 Quy mô 40 2.9.2 Cơ cấu nợ công 41 2.10 Đánh giá thay đổi quy mô cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006-2017 41 2.10.1 Về quy mô 41 2.10.2 Về cấu 42 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 45 3.1 Phương hướng, Nghị Chính phủ 45 3.2 Đề xuất giải pháp 46 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Trang CHƯƠNG I: NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.1.1 Khái niệm nợ công a Bản chất nợ công Nợ công khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ cơng khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Chính vậy, thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ Nhà nước hay nợ Chính phủ Tuy nhiên, nợ cơng hồn tồn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ phải trả quốc gia, bao gồm hai phận nợ Nhà nước nợ tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nợ công, theo nghĩa rộng, nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ Trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập ( nguồn vốn hoạt động ngân sách nhà nước định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước gồm nghĩa vụ nợ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh toán Theo khoản 2, Điều Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, nợ công Việt Nam bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, đó, nợ phủ bao gồm nợ nước nợ nước ngồi Theo đó: Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, khoản vay vay vốn ODA, phát hành trái phiếu phủ (trong ngồi nước), trái phiếu cơng trình thị, hay tập đoàn kinh tế vay nợ nước phủ bảo lãnh xem nợ cơng Như vậy, khái niệm nợ công theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Trang Một cách khát qt nhất, hiểu “nợ cơng ( nợ Chính phủ hay nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà Chính phủ thuộc cấp từ Trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp cho khoản thâm hụt ngân sách” Vì thế, nợ Chính phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) b Nguồn gốc nợ công Nợ công xuất phát từ nhu cầu chi tiêu phủ; chi tiêu phủ lớn số thuế, phí, lệ phí thu được, Nhà nước phải vay (trong nước) để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, Nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Nợ phủ thể chuyển giao cải từ hệ sau (thế hệ phải trả thuế cao) cho hệ (thế hệ giảm thuế) Hầu hết quốc gia tiêu cho việc phục vụ lợi ích nước nhà cơng trình cơng cơng, dịch vụ điện đường trường trạm…Hay doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, Nhà nước phải có sách ưu đãi giảm thuế hay hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp Tất chi tiêu phải lấy từ ngân sách nhà nước Khi ngân sách khơng đủ buộc phủ phải vay Nó hình thành nên nợ cơng nước, đặc biệt nước nghèo 1.1.2 Đặc điểm nợ công Nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay Trả nợ gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh Nợ công quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Trang Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mơ an ninh tài quốc gia Hai là, đề đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cộng đồng Nợ cơng huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Ở Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ cơng định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế - xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.2 Nhân tố tác động đến quy mô cấu nợ công 1.2.1 Nhân tố ảnh hưởng a Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mô Nợ công yếu tố kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ với Các yếu tố tác động đến nợ công bao gồm thâm hụt NSNN, tăng trưởng GDP thực tế, lãi suất thực tế, tỷ giá yếu tố kinh tế vĩ mô khác Thâm hụt ngân sách Cân đối NSNN yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến nợ công Từ chất nợ cơng thấy mức thâm hụt ngân sách phản ánh giá trị tuyệt đối nợ phủ Nếu NSNN thâm hụt bản, nhu cầu vay nợ Nhà nước gia tăng làm trầm trọng thêm tình hình nợ cơng Ngược lại, NSNN thặng dư bản, nhu cầu vay nợ giảm Chính phủ có thêm nguồn tài để mua lại trái phiếu phủ (TPCP) trước hạn làm cho mức nợ công giảm xuống Thâm hụt ngân sách nguyên nhân nợ nước tăng nhanh;“Nợ nước cách ngắn hạn để tài trợ thâm hụt tài khóa Phương pháp giúp Chính phủ bù đắp thâm hụt mà không ảnh hưởng đến dự trữ cung tiền, khiến tăng thâm hụt ngân sách theo thời gian gia tăng nghĩa vụ nợ”; tỷ lệ thâm hụt NSNN tỷ lệ nợ cơng có mối quan hệ chiều Lãi suất thực tế Sự biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến khoản nợ cơng có lãi suất thả khoản vay Tỷ lệ khoản nợ cơng có lãi suất thả Trang tổng nợ cao ảnh hưởng lãi suất đến nợ công lớn Mặt khác, khoản vay có lãi suất cố định biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng đến giá công cụ nợ, nghĩa là, gián tiếp ảnh hưởng tới quy mô nợ công Bởi lãi suất tăng lên, chi phí vay nợ (trả lãi phí) tăng lên, khoản vay Chính phủ trở nên đắt khó khăn hơn, làm gia tăng nợ công Tăng trưởng GDP thực tế Trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trưởng GDP thực tế cao, khoản vay Chính phủ trở nên dễ dàng hơn, điều làm cho lãi suất thực tế giảm tăng trưởng kinh tế nhanh góp phần củng cố nguồn thu NSNN, cải thiện cân đối tài khóa Ngược lại, thời kỳ suy thoái, tăng trưởng kinh tế chậm, làm tiêu kinh tế xấu điều làm gia tăng tiêu nợ công GDP (Marek, 2014) Tỷ giá Trong cấu danh mục nợ cơng có khoản nợ vay đồng ngoại tệ, đó, biến động tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến nợ công Nếu nợ vay ngoại tệ, đặc biệt ngoại tệ có biến động lớn giá trị chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng biến động tỷ giá đến nợ công lớn Các yếu tố kinh tế vĩ mô khác Đánh giá nợ công phải đặt mối liên hệ với tiêu kinh tế vĩ mơ, ngồi yếu tố gồm thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, lãi suất thực tế tỷ giá nêu trên, cần phải xem xét thêm yếu tố khác lạm phát, mức độ thâm hụt cán cân vãng lai, mức độ thâm hụt cán cân thương mại, dòng vốn vào (như vốn đầu tư trực tiếp nước - FDI, vốn đầu tư gián tiếp nước - FPI, vốn hỗ trợ phát triển thức - ODA…), suất lao động tổng hợp, hiệu sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR), độ mở kinh tế… để dự báo đảm bảo nguồn lực tốn nghĩa vụ nợ Ngồi ra, sách quản lý kinh tế vĩ mơ quản lý nợ cơng có ảnh hưởng tới nợ công Nợ công không cấu tốt thời hạn, lãi suất, đồng tiền vay nợ làm tăng quy mơ, rủi ro nghĩa vụ nợ Ngược lại, sách quản lý nợ cơng tốt kiểm sốt rủi ro quy mô nợ Điều mặt làm giảm thiểu rủi ro chi phí quản lý nợ cơng trung dài hạn; mặt khác giúp Chính phủ có chủ động tài trợ chi tiêu Sachs Larrain (1993) rằng, thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách làm gia tăng nợ công: “Thâm hụt tài khoản vãng lai năm 1980 khiến Hoa Kỳ từ vị trí chủ nợ trở thành nợ lớn giới” Alfaidi (2002) xem xét yếu tố tác động đến nợ nước nước phát triển bao gồm yếu tố bên bên ngồi Trong đó, yếu tố bên bao gồm đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hiệu sử dụng vốn, thâm hụt cán cân tốn; yếu tố bên ngồi bao gồm lãi suất, giá dầu nguyên liệu thô khác Pirtea, Nicolescu Mota (2014) cho rằng, FDI Trang yếu tố tác động đến nợ công FDI làm tăng suất lao động làm giảm tỷ lệ nợ công GDP Akitoby, Komatsuzaki Binder (2014) cho rằng, lạm phát cao giảm nợ công lạm phát làm giảm giá trị khoản nợ 1.2.2 Nhóm yếu tố khác Về cấu nợ: nợ nước tổng số nợ cơng Cơ cấu nợ cơng gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong nợ Chính phủ gồm nợ nước ngồi nợ nước Nợ nước nợ nước Chính phủ thơng qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ với việc thu hút vốn ODA từ nước ngồi 1.3 Chỉ tiêu đánh giá quy mơ cấu nợ công Theo nhiều chuyên gia, quy mơ nơ c ̣ ơng thưc ̣ tếcóthểcao so với mức công bốdo cách thức xác định nợ công Việt Nam số tổ chức quốc tế có khác biệt Cu t ̣ hể, nơ ̣ công theo tiêu chuẩn ViêṭNam dựa nguyên tắc: Trách nhiêṃ tốn thc ̣ vềchủ thểđi vay; cịn nợ công theo tiêu chuẩn quốc tếđươc ̣ xác đinḥ sở: Chủsởhữu thưc ̣ sư ̣hay pháp nhân đứng sau chủthểđi vay phải cótrách nhiêṃ tốn Theo đó, nơ c ̣ ông theo tiêu chuẩn quốc tếse ̃bằng nơ c ̣ ông theo tiêu chuẩn ViêṭNam công ̣ với nợ của: Ngân hàng Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức bảo hiểm xã hội an sinh xã hội số địa phương Theo thông lệ quốc tế, ngưỡng nơ ̣công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho nước phát triển là90%, nước phát triển cónền tảng tốt là60% vàcónền tảng là30 - 40% Vì vậy, mức ngưỡng nợ cơng/GDP Quốc hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế; việc vươṭ ngưỡng tối ưu có thểtiềm ẩn rủi ro Nếu số nợ cơng/GDP quốc gia thể quy mô nợ công so với quy mơ kinh tế số nợ cơng bình qn đầu người thể trung bình người dân quốc gia gánh nợ Đối với tiêu đánh giá quy mơ nợ, ngồi số nợ cơng/GDP nêu trên, cịn có số nợ phủ/GDP, nợ nước quốc gia/GDP Cơ cấu nợ hàm chứa thông tin quan trọng mức độ rủi ro việc vay nợ Thông thường rủi ro cao tỷ trọng nợ ngắn hạn, tỉ lệ nợ thương mại tỉ lệ nợ song phương cao Trang 1.4 Tác động quy mô cấu nợ cơng đến tính bền vững nợ cơng kinh tế 1.4.1 Tác động tích cực Nợ cơng làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ cơng hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế Nợ cơng góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thơng qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư 1.4.2 Tác động tiêu cực Nợ công gia tăng gây áp lực lên sách tiền tệ, đặc biệt từ khoản tài trợ nước Nếu kỷ luật tài Nhà nước lỏng lẻo thiếu chế giám sát chặt chẽ việc sử dụng quản lý nợ công dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí tràn lan Tình trạng làm thất thoát nguồn lực, giảm hiệu đầu tư điều quan trọng giảm thu cho ngân sách Nợ cơng lớn làm giảm tích lũy vốn tư nhân (private saving), dẫn đến tượng thoái lui đầu tư tư nhân Khi phủ tăng vay nợ, đặc biệt vay nước, lúc mức tích lũy vốn tư nhân thay tích lũy nợ phủ Thay sở hữu cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp hay gửi tiết kiệm ngân hàng, dân chúng lại sở hữu trái phiếu phủ làm cho cung vốn giảm cầu tín dụng phủ lại tăng lên, từ đẩy lãi suất tăng, chi phí đầu tư tăng dẫn đến tượng “thoái lui đầu tư” khu vực tư nhân (crowding-out effect) Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội, người nghèo, người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ 1.5 Tình hình nợ cơng số quốc gia giới Nhằm tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân, hỗ trợ từ nước ngồi tổ chức tài quốc tế, quốc gia huy động sử dụng nợ công để phục vụ cho công phát triển kinh tế-xã hội Trang 10 cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ nước có xu hướng tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 tỷ trọng nợ nước giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống 43% năm 2015 Tỷ trọng phù hợp với Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Theo Bộ Tài chính, nợ nước ngồi quốc gia khoảng 41,5% GDP Năm 2015 ngành tài đánh giá đảm bảo tiêu nợ giới hạn cho phép, không tác động lớn tới kinh tế vĩ mô Theo phương thức huy động khoản nợ Các khoản nợ huy động việc phát hành trái phiếu phủ Về kỳ hạn, với nợ nước, chủ yếu phát hành trái phiếu nước Trước đây, áp lực huy động vốn lớn thị trường vốn nước chưa phát triển, nguồn vay đầu tư trái phiếu Chính phủ (TPCP) chủ yếu ngân hàng thương mại nên giai đoạn 20112013 buộc phải vay với kỳ hạn ngắn dẫn đến áp lực trả nợ ngắn hạn tăng lên Thực Nghị số 78/2014/NQ-QH13 Nghị số 99/2015/NQ-QH13 Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài đạo kéo dài thời hạn phát hành Trái phiếu nước Nhờ vậy, từ năm 2014, kỳ hạn mức năm, đến năm 2015, kéo dài lên 4,4 năm tháng đầu năm 2016 kéo dài lên năm góp phần giảm thiểu rủi ro tái cấp vốn Lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn nước bình quân giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống khoảng 6,5% vào năm 2014 khoảng 6% vào năm 2015, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu nước Nợ phủ bảo lãnh Tính đến hết năm 2015, tổng số nợ thực tế Chính phủ bảo lãnh 459.000 tỉ đồng (khoảng 21 tỉ USD), bao gồm nợ bảo lãnh để tái cấu Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC - tiền thân Vinashin), chiếm khoảng 17,6% tổng dư nợ cơng Nợ ODA Đối với nợ nước ngồi, vay ODA, vay ưu đãi chiếm tỷ trọng cao (trên 94%) với kỳ hạn cịn lại bình qn 10 năm Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, nguồn vốn ODA ngày giảm dần, Thủ tướng Chính phủ có đạo đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết giải ngân nguồn vốn ODA nhằm tận dụng tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trang 37 Theo đánh giá Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại, năm 2015 số vốn vay đàm phán, ký kết, phần vay cho vay lại 1,96 tỷ USD, chiếm 49% tổng số ký vay Tỷ lệ vay có xu hướng tăng, góp phần giảm áp lực lên nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại cho biết, việc phân bổ, sử dụng vốn vay ODA, ưu đãi nước theo hiệp định ký năm 2015 bộ, ngành 2,8 tỷ USD, chiếm 75% Cụ thể, ngành Điện 705 triệu USD; Giao thông Vận tải 490 triệu USD; Nông nghiệp Phát triển nông thôn 368 triệu USD; ngành Y tế 287 triệu USD Và vốn vay địa phương 1,2 tỷ USD, chiếm 25% tổng số vốn ký vay; đó, thành phố Hồ Chí Minh 574 triệu USD; Đồng Nai 164 triệu USD; Hà Nội 53 triệu USD , góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực, vùng miền 2.8 Năm 2016 2.8.1 Quy mô Năm 2016, quy mô nợ công tăng nhanh Theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu The Global Debt Clock trang Economist.com, tính đến thời điểm cuối năm 2016, nợ công Việt Nam 94,85 tỷ USD, tương đương 45,6% GDP, chia bình quân đầu người 1.039 USD, mức gia tăng nợ 9,3% /năm Còn theo báo cáo Bộ Tài cho biết đến cuối năm 2016 dư nợ cơng khoảng 64,73% GDP, dư nợ Chính Phủ khoảng 53,62% Hai số tiến đến sát ngưỡng nợ khơng q 65% GDP, nợ Chính phủ không 54% GDP Nghị kế hoạch tài quốc gia năm giai đoạn 2016 – 2020 2.8.2 Cơ cấu nợ công Theo nguồn hình thành Nợ nước Đến cuối năm 2016, cấu khoản nợ vay nước/vay nước danh mục nợ Chính phủ khoảng 59%/41%, tăng so với năm trước (thời điểm cuối năm 2011 38,9%/61,1%; năm 2012 43,1%/56,9%; năm 2013 50%/50%, năm 2014 55,6%/44,4% năm 2015 khoảng 57%/43%), phù hợp với mục tiêu đề ra, giảm phụ thuộc vào nguồn vay nước Theo phương thức huy động khoản nợ Các khoản nợ huy động việc phát hành trái phiếu phủ Tiếp tục cấu lại nợ nước, tập trung phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ năm trở lên (chiếm 91,1% tổng khối lượng phát hành năm 2016, vượt yêu cầu theo Nghị Quốc hội tối thiểu 70%); kỳ hạn bình quân trái phiếu 8,77 năm (cao 1,82 năm so Trang 38 năm 2015), nâng kỳ hạn bình quân danh mục trái phiếu Chính phủ cuối năm 2016 lên 5,71 năm, dài gấp lần so với năm 2011 lần so với năm 2013; Lãi suất trái phiếu bình quân năm 2016 6,49%/năm, giảm 54,5% so với năm 2011 giảm 17% so với năm 2013 Đồng thời, thực thành cơng việc hốn đổi trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn cịn lại năm để tái cấu danh mục nợ Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án chuyển đổi 364 nghìn tỷ đồng khoản vay NSNN từ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hình thức hợp đồng vay sang hình thức trái phiếu Chính phủ Nợ phủ bảo lãnh Nợ Chính phủ bão lãnh chiếm 10,2% GDP, khoảng 80% bảo lãnh cho DNNN Trong danh mục cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ, doanh nghiệp bảo lãnh nhiều chiếm tỷ trọng cao danh mục DNNN Chính phủ bảo lãnh vay vốn có Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (TKV) Bộ Tài nhận định, nghĩa vụ nợ dự phịng Chính phủ bảo lãnh áp lực lên nợ công nghĩa vụ trả nợ Chính phủ tương lai, DN bảo lãnh khơng trả nợ Chính phủ phải can thiệp, lúc nghĩa vụ nợ dự phịng trở thành nghĩa vụ nợ trực tiếp.Vì thế, việc cấp bảo lãnh Chính phủ thời gian gần quản lý chặt chẽ Trong năm 2016, không thực cấp khoản bảo lãnh cho dự án nước, cấp cho khoản bảo lãnh cho dự án có đối tác nước ngồi thuộc ngành điện Hiện nay, chế siết chặt bảo lãnh, dư nợ mức 10,2% GDP, Chính phủ phấn đấu đến cuối năm 2020, số không 10% GDP Nợ ODA Năm 2016, Việt Nam đàm phán ký kết 34 hiệp định vay ODA ưu đãi với tổng giá trị khoảng 5,2 tỉ đô la Mỹ, gấp 1,5 lần so với năm 2015, chiếm đến 94% nợ nước Việt Nam Tuy nhiên khó khăn đặt từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Việc Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình niềm vui cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên mặt tiêu cực kèm vấn đề “bẫy thu nhập trung bình”, ODA vấn đề quan trọng Vì thời gian tới, Việt Nam khơng cịn nằm nhóm nước nhận khoản vay ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) Trong trường hợp này, từ năm 2016 trở Việt Nam phải cam kết trả nợ nhanh, cụ thể phải tăng gấp đôi tốc độ trả nợ gốc Trang 39 Biều đồ: Cơ cấu nợ công Việt Nam năm 2016 Nguồn: Bộ Tài 2.9 Năm 2017 ( dự báo) 2.9.1 Quy mơ Có thể nói, 2017 năm định việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 Chính vậy, Quốc hội, Chính phủ tâm phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% năm 2017 Nếu năm 2017 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% việc thực mục tiêu tăng trưởng 6,5-6,7% giai đoạn 2016-2020 khó khăn Tuy nhiên, 2017 dự báo năm môi trường kinh tế giới có nhiều bất định năm 2016, kinh tế nước tồn vấn đề có tính cấu dài hạn, chẳng hạn vấn đề nợ xấu ngân hàng, nợ công Những vấn đề dài hạn khiến tính linh hoạt sách để đối phó với bất định ngắn hạn thêm hạn chế; ngược lại, bất định, khó khăn ngắn hạn lại làm chậm, chí cạnh tranh nguồn lực với tiến trình giải vấn đề dài hạn Nợ công dự kiến tiếp tục tăng lên 65,8% GDP năm 2017 (so với 62,2% GDP năm 2015 65,3% GDP năm 2016), đó, khả huy động vốn cho ngân sách khơng cịn thuận lợi năm 2016 Với vấn đề phát hành trái phiếu phủ (TPCP) năm 2017, trước sức ép lạm phát từ tăng giá hàng hóa giới, sách tiền tệ phải giảm bớt mức nới lỏng điều kiện cho ngân hàng mua TPCP khơng cịn thuận lợi năm 2016 Theo đồng hồ nợ cơng tồn cầu The Global Debt Clock trang Economist.com, thời điểm 11h20 ngày 1/1/2017, tổng nợ công Việt Nam 94,854 tỷ USD; tương đương nợ chiếm 45,6% GDP; nợ theo bình quân 1.039 USD/người; mức gia tăng nợ 9,3%/năm Trang 40 2.9.2 Cơ cấu nợ công Ước tính đến đầu năm 2017, dư nợ cơng khoảng 64,73% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 53,62% GDP Về cấu nợ Chính phủ, nợ vay nước tăng từ 38,1% năm 2011 lên mức 59% năm 2016 nợ vay ngồi nước giảm cịn 41% Theo nguồn hình thành Nợ vay nước xu hướng tăng, song khơng có khả vỡ nợ khơng phụ thuộc vào dự trữ ngoại tệ cần, Nhà nước phát hành trái phiếu để trả nợ Nợ vay nước thấp so với tiêu chuẩn an toàn Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Theo phương thức huy động khoản nợ Các khoản nợ huy động việc phát hành trái phiếu phủ Năm 2017, Chính phủ dự kiến vay thêm 15,23 tỷ USD nhằm bù đắp cho việc thiếu hụt ngân sách, quay vòng khoản nợ tài trợ cho dự án đầu tư cơng Trái phiếu phủ với kì hạn năm chiếm khoảng 70% khối lượng trái phiếu phát hành nhằm giảm thiểu gánh nặng trả nợ ngắn hạn Ủy ban Tài Ngân sách đồng ý với Chính phủ việc phát hành 50.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ cho cơng trình, dự án quan trọng, cấp bách Kế hoạch đầu tư công trung hạn Quốc hội phê duyệt Tuy nhiên, đề nghị Chính phủ lưu ý rà sốt danh mục, đảm bảo tiêu chí tính cấp bách, cần thiết, đảm bảo thủ tục đầu tư Nợ phủ bảo lãnh Chính phủ tiến hành kiểm soát chặt chẽ nợ vay phủ bảo lãnh, giảm thiếu gánh nặng nợ cơng cho quốc gia Nợ ODA Dự kiến đến tháng 7/2017 Việt Nam khơng cịn vay theo điều kiện ODA mà chủ yếu vốn vay ưu đãi, tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản vay trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2%-3,5% 2.10 Đánh giá thay đổi quy mô cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006-2017 2.10.1 Về quy mơ Trong giai đoạn 2006-2011, tình hình nợ cơng Việt Nam có nhiều thay đổi Theo The Economist Intelligence Unit, nợ công Việt Nam năm 2006 24 tỷ USD, chiếm 44,5% GDP, bình quân người gánh số nợ công 291,68 USD/người/năm Nhưng đến hết năm 2011, nợ công tăng lên 66,8 tỷ USD, chiếm 54,9% GDP Và đến thời điểm này, Việt Nam xếp vào nhóm nước có mức nợ cơng trung bình Như vịng năm, quy mơ nợ công tăng gấp 2,78 lần với tốc độ tăng trưởng nợ khoảng 15% năm Trang 41 Trong vịng 10 năm qua quy mơ nợ cơng Việt Nam tăng nhanh Quy mô nợ công năm 2006 24 tỷ USD tương đương với 44.5% GDP số tính đến đầu năm 2017 65,8% GDP Quy mô nợ công tăng cao tạo nên gánh nặng cho kinh tế 2.10.2 Về cấu Theo nguồn hình thành Tỷ lệ nợ nước dần tăng lên tỷ lệ nước ngồi chiếm tỷ trọng thấp Tính GDP, nợ nước ngồi Việt Nam tăng từ 31,4% năm 2006 lên 41,5% năm 2011 nợ nước ngồi khu vực cơng tăng từ 26,7% năm 2006 lên 42,2% năm 2011 Theo phương thức huy động khoản nợ Chính phủ tập trung huy động nguồn lực nước việc phát hành loại TPCP Kỳ hạn TPCP tăng dần thay loại TPCP có kì hạn ngắn < năm giai đoạn 2006-2012 trái phiếu với kì hạn dài nhằm giảm gánh nặng trả nợ ngắn hạn cho Chính phủ Cơ cấu nợ theo thời hạn Chính phủ với kỳ hạn trung dài hạn chiếm 97% 3% ngắn hạn Về quy mô, lương ̣ phát hành giai đoạn 2011-2015 đa ̃ tăng gấp 2,5 lần giai đoạn 20062010 Về kỳhan, ̣ năm đầu giai đoạn, TPCP kỳ hạn ngắn (1-3 năm) chiếm khoảng 77% khối lương ̣ phát hành hàng năm Hê ̣ là, từ năm 2014, môṭlương ̣ lớn TPCP đến hạn tốn Chính phủ phải liên tục phát hành TPCP NSNN không thểđáp ứng Vì vậy, nhằm tránh rủi ro trên, Quốc hôịđưa quy định vềkỳ hạn TPCP năm vào năm 2015, theo đó, tỷ ̣ TPCP kỳ hạn dài đa ̃tăng lên 46% Tuy nhiên, kỳ hạn TPCP gia tăng gây bất cập cho: người mua cónguồn vốn huy đơng ̣ ngắn hạn chiếm tỷ ̣ lớn (khoảng 85% lương ̣ phát hành ngân hàng thương mại (NHTM)); chi phí vốncủa kinh tếcóxu hướng tăng theo laĩ suất TPCP dài hạn Trang 42 Các khoản nợ Chính phủ bảo lãnh có xu hướng giảm điều chỉnh theo quy định pháp luật chặt chẽ tránh làm gia tăng quy mô nợ công, gây tổn thất nguồn lực xã hội Trong nợ vay nước nguồn vốn ODA chiếm tỷ trọng cao nguồn nợ vay nước ngồi ODA chững lại vào năm 2008 giảm nhẹ vào năm 2011 tổng thể tăng nhanh, cụ thể, từ 4,5 tỷ USD (năm 2006) tăng lên 7,9 tỷ USD (năm 2011) Nguồn vốn vay ODA nước đạt bình quân tỷ USD/năm, tương đương 11% tổng vốn đầu tư tồn xã hơịhay 17% tổng vốn đầu tư từ NSNN Viêc ̣ quản lý nguồn vốn cịn tồn hạn chếnhư: (i) quy trình thủ tục quản lý chương trình dự án ODA phức tạp; (ii) nhiều dự án chậm tiến đô, ̣trung binhh̀ năm qua, tỷ lê ̣giải ngân vốn ODA chỉđạt khoảng 71% tổng vốn đa k ̃ ý kết Về tổng thể cấu nợ Việt Nam tương đối ổn định, đồng tiền nợ chủ yếu Yên SDR, nợ nước có xu hướng tăng thay vị trí số vốn nước Tuy nhiên từ năm 2010 theo báo cáo Bộ Tài chính, bối cảnh Việt Nam nợ công tăng lên nước thu nhập trung bình Nhiều đối tác thay đổi cách vay ưu đãi vốn vay ODA cho Việt Nam, mức độ ưu đãi khoản vay giảm rõ rệt Nhiều nhà tài trợ chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn hỗn hợp Về số thu hút vốn ODA 10 năm qua từ 2006 - 2016, theo Bộ Tài chính: Việt Nam ký kết vay 45 tỷ USD, riêng số vốn ký kết tính từ đầu năm đến hết tháng 9/2016 350 nghìn tỷ đồng, số vay trả nợ theo kế hoạch vay trả nợ năm phê duyệt Về nghĩa vụ trả nợ thời gian qua, đại diện Bộ Tài phân tích: Nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước 58.000 tỷ đồng (chủ yếu khoản đáo hạn), khoản vay nước 9.900 tỷ đồng Con số vay nằm hạn mức đầu năm phủ Nguồn vốn ODA chủ yếu để phát triển sở hạ tầng, phát triển nơng nghiệp, xóa đới giảm nghèo Đóng góp lớn, tạo điều kiện phát triển KT-XH Hiêṇ nay, theo Tổchức quốc tếvà nước, khả vỡnơ c ̣ ViêṭNam thấp Tuy nhiên, thực tế, nơ c ̣ ông vấn đềcập bách Cụ thểnhư sau: Thứ nhất, chỉtiêu nơ p ̣ hải trả (nơ ̣gốc lãi) có nguy tiến sát vươṭ ngưỡng cảnh báo: Theo Bô T ̣ ài (BTC), giai đoạn, nghĩa vụ trả nơ n ̣ ước trung dài hạn/thu NSNN đa ̃tăng lên 22,3% (ngưỡng an toàn 25%) Thứhai, nghĩa vụ trả nơ ̣tăng nhanh nguồn trả nơ c ̣ ông không bền vững: Theo Bô ̣ KH&ĐT, chỉtiêu Nghĩa vụ trả nơ/thụ NSNN tăng lên 38% vào năm 2014 45% năm 2015 Hê q ̣ uả là, tinhh̀ trạng vay đểtrả nơ ̣gốc ngày tăng, lên đến 80.000 tỷ năm 2014 150.000 tỷ năm 2015 Tuy nhiên, khả gia tăng thu ngân sách/GDP giảm mạnh,cụ thểnăm 2011 25,9% xuống 22,1% năm 2015 dự kiến tiếp tục giảm Trang 43 Thứ ba, tác động tiêu cực nơ ̣công với kinh tế: Các khoản laĩ môṭphần nơ ̣gốc phải trả ngắn hạn ngày tăng cao, gây sức ép lên cân NSNN Do đó, Chính phủ phải liên tục phát hành TPCP đểbù đắp thâm hụt NSNN Hê ̣quả là, quy mô nơ ̣công tăng theo tần suất quy mơ phát hành TPCP Ngồi ra, laĩ suất bị đẩy lên cao, gây khókhăn cho DN, từ đólàm giảm nguồn thu NSNN đểthanh tốn khoản vay Trang 44 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Phương hướng, Nghị Chính phủ Theo Nghị số 07-NQ/TW chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng để đảm bảo tài quốc gia an tồn, bền vững mà Bộ Chính trị vừa ban hành, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, nợ công không 60% GDP Theo Nghị quyết, Việt Nam đặt mục tiêu tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 bình quân khoảng 20 - 21% GDP, phấn đấu tổng thu ngân sách khoảng 1,65 lần giai đoạn 2011 - 2015 Trong tổng thu ngân sách nhà nước, tỷ trọng thu nội địa khoảng 84 - 85%, tỷ trọng thu dầu thô thu xuất nhập khoảng 14 - 16%; tỷ trọng thu ngân sách Trung ương 60 - 65% Sau năm 2020, tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước so với GDP trì mức ổn định, hợp lý Về tỷ lệ chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 bình quân khoảng 24 - 25% GDP Trong tổng chi ngân sách nhà nước, tỷ trọng chi đầu tư phát triển khoảng 25 - 26%; tỷ trọng chi thường xuyên 64%; ưu tiên bảo đảm chi trả nợ, chi dự trữ quốc gia Sau năm 2020, quy mô chi xác định phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, khả cân đối nguồn lực, bảo đảm an toàn nợ cơng Cùng với giữ vững an ninh tài quốc gia; bảo đảm cân đối ngân sách tích cực, giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước, đến năm 2020 xuống 4% GDP, đến năm 2030 xuống khoảng 3% GDP, hướng tới cân thu - chi ngân sách nhà nước Quy mô nợ công năm giai đoạn 2016 - 2020 không q 65% GDP, nợ phủ khơng q 55% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP Đến năm 2030, nợ công không 60% GDP, nợ phủ khơng q 50% GDP, nợ nước ngồi quốc gia không 45% GDP Vẫn theo Nghị này, cần phải cấu lại ngân sách nhà nước quản lý nợ công, xác định tiết kiệm quốc sách hàng đầu; chi khả kinh tế vay khả trả nợ Trang 45 Nghị đặt yêu cầu "siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cấp thu, chi ngân sách nhà nước, sử dụng vốn vay xử lý nợ cơng, hạn chế tiến tới xố bỏ chế "xin - cho" Nghị yêu cầu nghiên cứu, xây dựng chiến lược lộ trình cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công sau năm 2020 theo hướng phát triển hệ thống thu đồng bộ, minh bạch, phù hợp với thông lệ quốc tế; cấu thu bền vững; bảo đảm huy động đầy đủ, chủ động, hợp lý nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng 3.2.Đề xuất giải pháp Nâng cao lực quản lý Nhà nước Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nơ c ̣ ông: - Xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm soát nơ ̣ cơng (UBGS&KSNC- trực thc ̣ Quốc hơi) ̣ có chức năng: (i) Giám sát vấn đềnơ ̣công NSNN; (ii) Giám sát, chỉđạo hoạt đông ̣ phối hơp ̣ đơn vị liên quan tới vấn đềtrên; (iii) Cấp phép giám sát hoạt đông ̣ quan chuyên môn cao đươc ̣ phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng vốn nơ ̣công; (iv) Tham mưu cho Quốc hơịvềviêc ̣ Ban hành Luật, đócó quy định vềđaĩ ngô/ ̣chếtài cá nhân liên quan tới hoạt đông ̣ quản lý, sử dụng giám sát nơ ̣công; (v) Phê duyêṭvà giám sát định vềNSNN, khoản vay cho vay từ nguồn nơ ̣công với môṭgiá trị tối thiểu cho trước; mức ngưỡng này, BTC tự xử lý, UBGS&KSNC chỉgiám sát - Bơ ̣ Tài chính: (i) Cần đưa văn hướng dẫn thi hành Luật vềnơ ̣công, quản trị rõ ràng; (ii) Xây dựng ̣thống quốc gia vềkhai báo khoản vay; (iii) Trong thẩm quyền đươc ̣ giao, BTC tự định vềNSNN, phê duyêṭcác khoản vay đầu tư sở tham khảo ý kiến đơn vị tư vấn chuyên nghiêp ̣ đa ̃đươc ̣ UBGS&KSNC chấp thuận Đổi quản lý vốn vay nước ngồi: Cần thơng qua mơṭđầu mối cho vay quản lý ODA Ngoài ra, theo kinh nghiêṃ nước phát triển, BIDV đề xuất mơṭmơ hình việc tổ chức vận đông, ̣ thu hút quản lý dự án vay vốn nước ngoài: Lựa choṇ mơṭĐCTC có kinh nghiêṃ vềtín dụng đầu tư phát triển (điển hình BIDV), đơn vị đầu mối chịu trách nhiêṃ thực hiêṇ thẩm định, đềxuất chếtài áp dụng dự án, điều kiêṇ vay áp dụng cho Dự án…; Đơn vị phải có kinh nghiêṃ viêc ̣ quản lý khoản vay nước ngồi, lực vềtài đểcó thểchịu đươc ̣ rủi ro khơng ảnh hưởng đến NSNN Hồn thiện cơng cụ quản lý: Tn thủ ngun tắc tín dụng, chỉvay nơ ̣ có dự án hiêụ nguồn trả nơ ̣rõ ràng, có tính đến kịch rủi ro có thểxảy đểđảm bảo khả tốn Chính phủ Tiến tới áp dụng quy tắc “ai hưởng lơi, ̣ người đótrả nơ” ̣ nhằm nâng cao trách nhiêṃ sử dụng bảo vê ̣nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nơ ̣công Trang 46 (kinh nghiêṃ Trung Quốc) Tư nhân hóa dự án công sởđấu thầu công khai, cạnh tranh vềgiá chất lương ̣ gắn với trách nhiêṃ cá nhân Nâng cao hiệu nợ cơng đầu tư cơng - Xử lí bội chi ngân sách nhà nước : Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Cần thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công Kỷ luật tài khóa cần thực thi nhằm giảm thâm hụt ngân sách cách cứng rắn theo lộ trình rõ ràng, chẳng hạn thâm hụt ngân sách trì mức 4% từ đến năm 2020, trì mức 3% kể từ sau năm 2020 - Tập trung cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, tăng cường quản lý nợ công, bảo đảm an tồn bền vững tài quốc gia Thực nghiêm nguyên tắc vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; cải thiện cân đối ngân sách nhà nước, bước tăng tích lũy cho đầu tư phát triển trả nợ vay Xây dựng triển khai kế hoạch tài trung hạn gắn với chiến lược quản lý nợ công, kiểm soát bội chi ngân sách kế hoạch đầu tư cơng thời kỳ Hồn thiện sách thu gắn với cấu lại thu ngân sách nhà nước theo hướng bao quát toàn nguồn thu, mở rộng sở thu, nguồn thu mới, phù hợp với thông lệ quốc tế; tăng tỉ trọng thu nội địa, bảo đảm tỉ trọng hợp lý thuế gián thu thuế trực thu, khai thác tốt thuế thu từ tài sản, tài nguyên, bảo vệ mơi trường; hạn chế tối đa việc lồng ghép sách xã hội sắc thuế sách miễn, giảm, giãn thuế, bảo đảm tính trung lập thuế, góp phần tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, cơng bằng, khuyến khích đầu tư, điều tiết thu nhập hợp lý Tăng cường quản lý, khai thác, huy động nguồn lực nâng cao hiệu sử dụng tài sản công Từng bước cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng tăng hợp lý tỉ trọng chi đầu tư, giảm dần tỉ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế, thực cải cách tiền lương Đổi quản lý chi ngân sách nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; rà sốt sách xã hội, Trang 47 an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng ngân sách tập trung có hiệu cao; đẩy mạnh thực khoán chi tiền tệ hố, đưa vào thu nhập số sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi Nâng cao hiệu chi ngân sách, bước triển khai quản lý chi ngân sách theo kết thực nhiệm vụ gắn với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Cần thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều nợ nước Nợ nước huy động thơng qua đợt phát hành trái phiếu với lãi suất phù hợp để huy động nguồn vốn nhàn rỗi người dân Nếu không thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng cao nợ cơng nước, Việt Nam khó khăn vieejcc trả nợ nước thời gian tới ưu đãi từ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giảm mạnh, buộc Chính phủ tiếp tục phải vay nợ ngân hàng thương mại nước với lãi suất cao thời gian ngắn nhiều Hơn nữa, việc vay nợ ngân hàng nước nguy hiểm gặp biến động bất lợi tỷ giá - Nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: đặc biệt sử dụng vốn ODA, phải khắc phục bất hợp lý phải gắn kết từ khâu huy động đến khâu trả nợ; Xây dựng chương trình đầu tư cơng sở rà sốt lại chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình/dự án trọng điểm để làm cho việc huy động, phân bổ nguồn vốn phù hợp; Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi mức hợp lý, tiếp tục hài hòa hóa thủ tục vay nợ/viện trợ - Tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ Phát hành trái phiếu với thời hạn dài nhằm tránh gây áp lực trả nợ ngắn hạn cho Ngân sách nhà nước - Đẩy mạnh cấu lại, nâng cao hiệu đầu tư công Tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cơng trình trọng điểm, có sức lan toả lớn giải vấn đề phát triển quốc gia, vùng liên vùng, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi Thực có hiệu cấu lại doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hố, thối vốn đầu tư ngồi ngành vốn nhà nước doanh nghiêp ̣ mà Nhànước không cần nắm giữđể sử dụng cho đầu tư phát triển giải vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách Xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu Tăng cường đổi khu vực nghiệp công lập, tạo bước đột phá chất lượng, hiệu quả; bước tính đúng, tính đủ chi phí vào giá dịch vụ cơng có sách hỗ trợ phù hợp cho đối tượng sách, người nghèo, người yếu xã hội Phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu sử dụng nợ công - Quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay Nợ công sử dụng cho đầu tư phát triển, xây dựng cơng trình hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu theo quy Trang 48 hoạch Cần có chế tài tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, đầu tư công quản lý nợ công; bước giảm tỷ lệ vốn đầu tư nhà nước, tăng xã hội hóa Việc vay nợ phải tn thủ chương trình quản lý nợ trung hạn, gắn kết chặt chẽ với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, kế hoạch tài đầu tư công trung hạn năm phê duyệt Đồng thời, quản lý chặt chẽ khoản vay có bảo lãnh Chính phủ theo hướng siết chặt điều kiện cấp bảo lãnh, không mở rộng diện, chọn lọc có mục tiêu ưu tiên, tiến tới thu hẹp bảo lãnh Chính phủ kiểm sốt việc bảo đảm trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh - Cẩn trọng với quản lý rủi ro nợ công khu vực doanh nghiệp nhà nước Nợ doanh nghiệp nhà nước, nợ phủ nợ công đề tăng lên nhanh, phận nợ có tính chất cấu trúc khác nhau, đem lại rủi ro khác cần phải có biện pháp quản lý rủi ro cách hiệu Để quản lý nợ hiệu quả, cần phải tính nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước để tránh tình trạng vài doanh nghiệp nhà nước khả trả nợ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhà nước khác, gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống tài chính- ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp, khiến Chính phủ khả giúp doanh nghiệp trả nợ dẫn đến tình trạng vỡ nợ Hy Lạp số nước Châu Âu gặp phải - Cần xây dựng chế quản lý nợ công hiệu Chế độ kiểm toán cần minh bạch trách nhiệm giải trình cao để kiểm sốt tốt nợ công Việt Nam Hiện tại, chất lượng đội ngũ kiểm tốn nhà nước Việt Nam cịn thấp, chưa đủ khả để đánh giá, phân tích chất nợ công, phân loại nợ công đánh giá tác động xảy nợ cơng Hơn nữa, việc giám sát chi tiêu Chính phủ cần phải thể chế hóa bắt buộc thi hành để tránh tinhd trạng chi tiêu khồn mục đích, cho tiêu vượt mức cho phép Luật Ngân sách Nhà nước cần phải rà sốt lại nhằm nâng cao hiệu chi tiên cơng Nếu khơng có chế quản lý nợ cơng hiệu quả, khơng thể đánh giá thấu đáo tính hình tăng trưởng kinh tế, lượng dự trữ quốc gia bao nhiêu, nợ công nước hay nợ công nước ngồi gặp mối nguy hiểm gì, nguy vỡ nợ điều lường trước Trang 49 KẾT LUẬN Nơ ̣ cơng cóvị trí quan ̣ kinh tếViêṭNam Đây nguồn tài trơ ̣hàng đầu cho đầu tư phát triển kinh tếthông qua ngân sách nhà nước (NSNN) nguồn cung cấp vốn lớn đứng thứ hai kinh tếvới tỷ ̣ 16-17%/tổng vốn đầu tư tồn xa ̃hơị Vì vậy, viêc ̣ sử dụng nơ ̣công hiêụ thúc đẩy phát triển kinh tếxã hôị Thực tế cho thấy, năm qua nợ cơng góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội Những năm gần kinh tế Việt Nam ln có tốc độ tăng trưởng khá, vào năm 2009 kinh tế giới đà suy thoái, nhiều kinh tế lớn tăng trưởng âm tốc độ tăng GDP Việt Nam đạt 5,3% Đạt kết có phần đóng góp quan trọng nguồn vốn vay nợ Những năm tới, điều kiện nước phát triển, kinh tế hội nhập vào kinh tế giới, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển tăng cao, Việt Nam nợ cơng nguồn tài quan trọng bù đắp thâm hụt ngân sách để chi đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên, việc gia tăng liên tục vay nợ công tạo rủi ro tiềm ẩn ngân sách nhà nước, rủi ro tài khố Vì thế, bên cạnh việc quản lý tốt nợ cơng cần có giải pháp hiệu kích thích đầu tư nguồn vốn khu vực tư nhân phát triển vốn tích luỹ từ nội kinh tế.Tuy nhiên, quy mô nơ ̣công hiêṇ áp sát ngưỡng kiểm sốt Quốc hơịđềra đăṭra thách thức viêc ̣ đảm bảo an toàn nơ ̣cơng nói riêng kinh tếnói chung Trong suốt 10 năm từ năm 2006 đến đầu năm 2017 quy mô nợ công tăng cao tăng nhanh: Quy mô nợ công năm 2006 24 tỷ USD tương đương với 44.5% GDP số tính đến đầu năm 2017 65,8% GDP Quy mô nợ công tăng cao tạo nên gánh nặng cho kinh tế, gây nên ảnh hưởng tiêu cực cho hệ sau Cơ cấu nợ cơng Việt Nam có chuyển biến quan trọng việc gia tăng tỷ lệ nợ nước giúp làm giảm gánh nặng ngân sách đồng thời đảm bảo độ an toàn bền vững nợ công Việt Nam Tiểu luận” Quy mô cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006-2017” đưa tranh toàn cảnh thực trạng nợ cơng Việt Nam hai góc độ quy mơ cấu, phân tích rõ vấn đề tồn quản lý nợ công Việt Nam đề giải pháp Tuy nhiên tiểu luận nhóm cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận lời nhận xét góp ý từ phía Chúng em xin chân thành cảm ơn Trang 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam – NXB KHXH 2013 http://www.sbv.gov.vn Benedict Bingham (2010), Vietnam: Fiscal Strategy and Public debt, IMF Hanoi Bản tin nợ cơng số (2013), Bộ Tài http://www.mof.gov.vn Bản tin nợ công số (2013), Bộ tài http://www.mof.gov.vn Bản tin nợ cơng số ( 2014), Bộ Tài http://www.mof.gov.vn Bản tin nợ cơng số (2016), Bộ Tài http://www.mof.gov.vn Economist Intelligence Unit ( 2011), Coutry Report: Viet Nam Bản tin nợ nước ngồi số 7, tháng 7/2011, Bộ Tài Nguyễn Thị Như Nguyệt, “ Tình hình nợ cơng quản lý nợ công Việt Nam”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 14 10 Nguyễn Tuấn Tú, “ Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 28 11 Bùi Thị Thu Loan, “ Giải pháp cho vấn đề nợ công Việt Nam”, Tạp chí Tài 12 Lê Quân,” Bàn vấn đề nợ cơng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm tốn 13 BIDV, Báo cáo tính trạng nợ công (2016) Trang 51 ... đề quy mơ cấu nợ công Việt Nam giai đoạn từ năm 2006- 2017 Trang 14 CHƯƠNG II: QUY MÔ VÀ CƠ CẤU NỢ CÔNG VIỆT NAM 2006- 2017 Theo khoản 2, Điều Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, nợ công Việt Nam. .. vững nợ công Việt Nam Tiểu luận” Quy mô cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006- 2017? ?? đưa tranh tồn cảnh thực trạng nợ cơng Việt Nam hai góc độ quy mơ cấu, phân tích rõ vấn đề tồn quản lý nợ công Việt. .. trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2%-3,5% 2.10 Đánh giá thay đổi quy mô cấu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006- 2017 2.10.1 Về quy mô Trong giai đoạn 2006- 2011, tình hình nợ cơng Việt Nam