1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G A LOP 4T 12 PHONG CHU CHUAN

47 259 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 434 KB

Nội dung

TUẦN 12 Thø hai ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2010 Chµo cê --------------------------------------------------------------- Tiªng anh Gv chuyªn so¹n gi¶ng --------------------------------------------------------------- 1.TẬP ĐỌC Tiết 23: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I - Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Qua tấm gương Bạch Thái Bưởi, một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ” Câu chuyện khuyên con người hãy có ý chí vươn lên. - Trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK - HS có được ý chí vươn lên trong cuộc sống. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Đặt mục tiêu và kiên định. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Trải nghiệm. - Thảo luận nhóm. IV Đồ dung dạy học - GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc. V - Các hoạt động dạy – học 23 MÔN: TOÁN Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I - Mục tiêu - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Làm được các bài 1, bài 2(a 1 ý; b) 1 ý, bài 3 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II - Đồ dùng học tập - Kẻ bảng phụ bài tập 1. - SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ki ểm tra bài cũ : Có chí thì nên - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. - Dạy bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Với truyện đọc này, các em sẽ làm quen với một nhân vậy nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam : nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc trôi chảy và đọc đúng các từ: quẩy gánh, xưởng, kinh doanh. Giải nghĩa các từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó . Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. Gv hướng dẫn HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK và rút ra nội dung Qua tấm gương Bạch Thái Bưởi, một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành “ vua tàu thuỷ” Câu chuyện khuyên con người hãy có ý chí vươn lên. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc là giọng kể đầy cảm hứng ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. Ngắt nhịp đúng các câu dài. HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Tập kể lại câu chuyện. - HS đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. Hiểu được nội dung bài, đọc và trả lời các câu hỏi SGK - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Chuẩn bị : Vẽ trứng 24 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Mét vuông - Gọi hs lên bảng sửa BT 4 SGK/65 - Gọi hs nhận xét bài của bạn, nêu cách giải khác - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Ghi bảng 4 x (3 + 5) = (1) - Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tính - Biểu thức này gọi là một số nhân với một tổng. Ngoài cách bạn thực hiện còn có cách làm nào khác? Tiết toán hôm nay các em biết cách thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách khác nhau. Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Ghi lên bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 + 4 x 5 (2) , gọi hs lên bảng thực hiện - Nhận xét giá trị của biểu thức (1) với giá trị của biểu thức (2) - Vậy ta có: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 Hoạt động 2 : Nhân một số với một tổng: - Chỉ biểu thức bên trái dấu " = " nói: đây là một số nhân với một tổng, chỉ biểu thức bên phải nói: Đây là tổng giữa các tính của số đó với từng số hạng của tổng. - Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? - 1 hs lên bảng sửa Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x 5 = 75 (cm 2 ) Diện tích hình chữ nhật (4) là: 5 x 3 = 15 (cm 2 ) Diện tích miếng bìa là: 75 - 15 = 60 (cm 2 ) Đáp số: 60 cm 2 - Nhận xét, nêu cách giải khác - 1 hs lên bảng thực hiện 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 - Nêu cách tính: Đây là biểu thức có chứa dấu ngoặc, nên ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước, sau đó thực hiện phép tính nhân . - Lắng nghe - 1 hs lên bảng thực hiện 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau - 1 hs đọc - Lắng nghe - Ta nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. - 3 hs đọc ghi nhớ - 1 hs lên bảng ghi VP và nêu cách tính a x (b + c ) = a x b + a x c 25 - Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 - Cô khái quát bằng công thức sau: a x (b + c) =, gọi hs lên bảng ghi biểu thức vào VP - Gọi hs đọc công thức trên Hoạt động 3 : Thực hành: Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk Bài 2: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách các em hãy áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng - Viết lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào B - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn? b) GV hd mẫu - Gọi hs lên bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Trong 2 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn? Vì sao? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp. - Khi nhân một tổng với một số chúng ta thực hiện thế nào? - Gọi vài hs nhắc lại HĐ nối tiếp: - Muốn nhân một tổng với một số ta làm sao? - Về nhà làm lại bài 2b - Bài sau: Một số nhân với một hiệu Nhận xét tiết học - 2 hs đọc - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK - Lắng nghe - 2 hs lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào B a) 36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252+108 = 360 - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân ta có thể nhẩm được - Hs theo dõi - 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82) = 5 x 100= 50 - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng chúng ta tính tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phép nhân ta nhân nhẩm với 10,100 ra kết quả sẽ nhanh hơn - 1 hs đọc y/c - 2 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp (3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. - 3 hs nhắc lại - Theo dõi 26 MÔN: LỊCH SỬ Tiết 12: CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu:HS biết: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - HS kể được một số chùa thời Lý. - Vẽ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản văn hoá của cha ông có thái độ, hành vi giữ gìn cảnh quan MT. II Đồ dùng dạy học : - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào  sau những ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.  + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.  + Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân.  + Chùa nhiều khi còn là lớp học.  + Sân chùa là nơi phơi thóc.  + Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ.  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? - Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Đạo phật trở nên thịnh đạt. Hoạt động nhóm - Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh - HS trả lời - HS nhận xét - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” - Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất 27 đạt nhất? Hoạt động 2: Chùa thời Lý - GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thốt. Hoạt động 3: mô tả về các chùa Làm việc cả lớp - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này. - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ? HĐ nối tiếp: - Kể tên một số chùa thời Lý. - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. Hoạt động cá nhân - HS làm phiếu học tập - HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp . - HS mô tả bằng lời hoặc tranh ảnh Tin häc Gv chuyªn so¹n gi¶ng ------------------------------------------------- Tin häc Gv chuyªn so¹n gi¶ng ------------------------------------------------- 28 Thứ ba ngày 22 th¸ng11 n¨m 2010 2.CHÍNH TẢ Tiết 12:ngêi chiÕn sÜ giµu nghÞ lùc 1/ Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b 2/ Đồ dùng dạy học: - Băng dính. - Bảng phụ. 3/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ: - ‘Nếu chúng mình có phép lạ’ - HS nhớ viết, chú ý: nảy mầm, chớp mắt, ngủ dậy, thuốc nổ. - GV nhận xét C/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC cần đạt của tiết học - GV ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Người chiến sĩ giàu nghị lực’. - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng:Trận chiến, quệt máu, triển lãm, trân trọng. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở Hoạt động 2 : Bài tập chính tả: Tìm đúng, viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc cuối tr/ch ; ươn/ương. Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp. - Lớp tự tìm một từ có vần s/x. - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ và ghi - HS nghe và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng tr hay ch - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. 29 HĐ nối tiếp: : - Biểu dương HS viết đúng. - Chuẩn bị bài 13. MÔN: TOÁN Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số - Làm các bài 1,3,4 II/ Đồ dùng dạy-học: - Kẻ sẵn bảng phụ BT1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhân một số với một tổng Gọi hs lên bảng trả lời: + Muốn nhân một số với một tổng ta làm sao? - Viết công thức + Muốn nhân một tổng với một số ta làm sao? - Viết công thức + Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã biết cách nhân một số với một tổng. Qua tiết toán hôm nay, các em sẽ biết thêm cách nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. Hoạt động 1 Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Ghi bảng 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5 - Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu - 3 hs lần lượt lên bảng trả lời và thực hiện + Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. a x (b + c) = a x b + a x c + Ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. (a + b ) x c = a x c + b x c * 159 x 54 + 159 x 46 = 159 x (54 +46) = 159 x 100 = 1590 * 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 = 12 x (5 + 3 + 2) = 12 x 10 = 120 - Lắng nghe 30 thức trên? - Vậy ta có: 3 x (7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 Quy tắc một số nhân với một hiệu: - Chỉ vào biểu thức bên trái dấu "=" và hỏi: đây là biểu thức có dạng gì? - Chỉ vào VP hỏi: Biểu thức VP thể hiện gì? - Khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta làm sao? Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ , rồi trừ hai kết quả cho nhau. - Từ cách tính này, bạn nào có thể lên viết dưới dạng công thức. Hoạt động 3:Thực hành: Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Tìm hiểu đề bài: Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì? - Ngoài cách tìm như trên, chúng ta còn có thể tìm số trứng còn lại theo cách nào khác? - Kết luận: cả hai cách làm trên đều đúng - Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm làm 2 cách) - Y/c hs làm trên phiếu lên dán phiếu và trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét - Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra Cách 1 Số quả trứng lúc đầu là: 175 x 40 = 7000 (quả) Số quả trứng đã bán: 175 x 10 = 1750 (quả) Số quả trứng còn lại: 7000 - 1750 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả Bài 4: Ghi 2 biểu thức lên bảng, gọi 2 hs - 2 hs lên bảng thực hiện 3 x (7 - 5) = 3 x 2 = 6 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6 - Bằng nhau - 2 hs đọc - Một số nhân với một hiệu - Hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ - Ta lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau - 3 hs nhắc lại - 1 hs lên bảng viết a x (b - c) = a x b - a x c - Vài hs đọc công thức trên - HS lần lượt lên bảng lớp thực hiện và nêu lại qui tắc, cả lớp làm vào SGK - Theo dõi, ghi nhớ - 1 hs đọc - ., Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán sau đó thực hiện trừ hai số này cho nhau. + Tìm số giá để trứngc òn lại, sau đó nhân số giá với số quả trứng có trong mỗi giá. - HS thực hiện tính trong nhóm đôi - Dán phiếu và trình bày - Nhận xét - đồi vở nhau để kiểm tra Cách 2 số giá để trứng còn lại sau khi bán : 40 - 10 = 30 (giá) Số quả trứng còn lại: 175 x 30 = 5250 (quả) 31 lên bảng tính (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 - Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau? - Khi nhân một hiệu với một số chúng ta làm sao? - Gọi vài hs nhắc lại HĐ nối tiếp: - Muốn nhân một số với một hiệu ta làm sao? - Về nhà làm lại bài số 2 - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học Đáp số: 5250 quả - 2 hs lên bảng tính (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 - bằng nhau - Ta có thể lần lượt nhân SBT, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau. - 2 hs nhắc lại -------------------------------------------------------------------------------- THÓ DôC Gv chuyªn so¹n gi¶ng 32 [...]... vàng gian nan thử sức + Dòng b là đúng ngh a c a từ nghị lực - Vì câu a là ngh a c a từ kiên trì - Ngh a c a từ kiên cố - Chí tình, chí ngh a - HS đọc y/c và các từ ở phần chú thích - Đọc thầm, suy nghĩ - Lắng nghe a) Vàng phải thử trong l a mới biết vàng thật hay vàng giả Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng b) Nước lã mà vã nên hồ, b) Từ nước lã mà làm thành bột, từ tay... Hồng Sơng Thái Bình do ba sơng: sơng Thương, sơng Cầu, sơng Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sơng cũng chia thành nhiều nhánh & đổ ra biển bằng nhiều c a - Khi m a nhiều, nước sơng ngòi, ao, hồ, thường như thế nào? - M a m a c a đồng bằng Bắc Bộ trùng với m a nào trong năm? - Vào m a m a, nước các sơng ở đây như thế nào? - GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi ch a có đê: nước các sơng... khơng mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài giỏi ngoan cường c) Có vất vả mới thanh nhàn c) Phải vất vả lao động mới g t hái được thành cơng Khơng thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho - G i hs phát biểu ý kiến về ý ngh a c a - HS lần lượt phát biểu các câu tục ngữ được suy ra từ ngh a a) L a thử vàng, gian nan thử sức: đen Khun người ta đừng sợ vất vả, gian nan... Đ A LÝ Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I - Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đ a hình, sơng ngòi c a đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa c a sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai c a nước ta + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sơng ngòi, có hệ thống... động 3: Trình bày một số đặc điểm c a đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn g c, hình thành, đ a hình, sơng ngòi), vai trò c a hệ thống đê ven sơng Làm việc cá nhân hình đồng bằng Bắc Bộ - GV u cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ đ a lí tự nhiên Việt Nam các sơng c a đồng bằng Bắc Bộ - GV cho HS liên hệ thực tế : Tại sao sơng có tên g i là sơng Hồng? - Sơng Hồng có đặc điểm g ?... cạnh bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK đáy là đường bờ biển Hoạt động 2: Biết đồng bằng Bắc Bộ có sơng ngòi & hệ thống đê ngăn lũ Hoạt động nhóm - HS trả lời các câu hỏi c a mục 1, - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sơng nào bồi sau đó lên bảng chỉ vị trí c a đồng đắp nên? bằng Bắc Bộ trên bản đồ - Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng c a nước ta? - HS d a vào ảnh đồng bằng Bắc - Đ a hình... đúng ngh a c a từ nghị lực - Thảo luận nhóm đơi - G i hs nêu ý kiến c a mình - Các nhóm lần lượt nêu ý kiến 33 - Thế sao em khơng chọn câu a? - Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là ngh a c a từ g ? - Dòng d là ngh a c a từ g ? Hoạt động 3 Bài tập 4: G i hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại 3 câu tục ngữ, suy nghĩ về lời khun nhủ trong mỗi câu - Giúp các em hiểu ngh a đen c a các câu tục ngữ a) L a thử... vả, gian nan Gian nan, vất vả thử thách con người, giúp cho con người vững vàng, cứng cỏi hơn b) Nước lã mà vã nên hồ Khun người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng Những tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục c) Có vất vả mới thanh nhàn Khun người ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày thành đạt - Nhận xét, kết luận về ý ngh a c a từng câu Hoạt động 4 - 1 hs đọc... MƠN: MỸ THUẬT; T A BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI SINH HOẠT I MỤC TIÊU : HS biết được những cơng việc bình thường diễn ra hằng ngày c a em Biết cách vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt G ao dục HS có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK ; SGV ; 1 số tranh c a h a sĩ và c a học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình Học sinh : SGK ; Vở thực hành... - GV chỉ trên bản đồ Việt Nam sơng Hồng & sơng Thái Bình, đồng thời mơ tả sơ lược về sơng Hồng: Đây là con sơng lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sơng chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều c a, có nhánh đổ sang sơng Thái Bình như sơng Đuống, sơng Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sơng quanh năm có màu đỏ, do đó sơng có tên là sơng . trọng, có người hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho . - HS lần lượt phát biểu a) L a thử vàng, gian nan thử sức: Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian. tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng c a tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. a x (b + c) = a x b + a x c + Ta có thể nhân từng số hạng c a tổng

Ngày đăng: 17/10/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

lên bảng tính - G A LOP 4T 12 PHONG CHU CHUAN
l ên bảng tính (Trang 10)
+Vẽ hình chính trước (hoạt động con người), vẽ hình ảnh phụ sau để làm rõ  nội dung và phong phú. - G A LOP 4T 12 PHONG CHU CHUAN
h ình chính trước (hoạt động con người), vẽ hình ảnh phụ sau để làm rõ nội dung và phong phú (Trang 23)
- Bảng con - G A LOP 4T 12 PHONG CHU CHUAN
Bảng con (Trang 33)
Bài 1: Thực hiện vào Bảng con Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - G A LOP 4T 12 PHONG CHU CHUAN
i 1: Thực hiện vào Bảng con Bài 3: Gọi hs đọc đề bài (Trang 34)
- Gọi hs lên bảng trả lời: Muốn nhân với số cĩ hai chữ số ta làm sao?  - G A LOP 4T 12 PHONG CHU CHUAN
i hs lên bảng trả lời: Muốn nhân với số cĩ hai chữ số ta làm sao? (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w