1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.A LỚP 2 - TUẦN 5(CKTKN)

78 312 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TUẦN 7

  • Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009

    • Hoạt động của giáo viên

    • TG

  • Thư ù ba ngày 22 tháng 9 năm 2009

    • Bài 2/32

  • Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2009

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

      • Chữ E hoa gỗm những nét nào?

  • Thứ năm ngày 24 tháng9 năm 2009

    • * Rút kinh nghiệm

    • Hoạt động của giáo viên

  • Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009

    • Hoạt động của giáo viên

      • Bài: CÔ GIÁO LỚP EM

    • Hoạt động của giáo viên

  • TIẾT 2

    • Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009

      • Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009

      • III. Kiểm tra bài cũ: (3’)

  • TG

    • Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009

    • Môn: Toán (Tiết 37)

  • Hoạt động của GV

    • Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009

  • Hoạt động của giáo viên

  • TG

  • TG

  • TG

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của giáo viên

  • TG

    • Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của giáo viên

  • TG

Nội dung

Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 TUẦN 5 TOÁN – Tiết 21 38 + 25 I. MỤC TIÊUGiúp học sinh: -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 -Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vò dm -Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. CHUẨN BỊ:5 chục que tính. III Kiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 20. - -Nhận xét, ghi điểm. IV Giảng bài mới:. Giới thiệu bài: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 12’ HĐ1. Giới thiệu phép cộng 38 + 25. GV nêu đề toán. Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để nêu kết quả. Chốt lại cách tính. Hướng dẫn cách thực hiện phép tính theo cột dọc. 38 + 25 63 HS thao tác cùng giáo viên trên que tính. -HS tính: 38 + 25 = 63. -Cả lớp theo dõi. Nêu cách tính. 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1. 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. 18’ HĐ2 Thực hành. Bài 1/21 Làm cột 1,2,3 -HS làm bcon -HSnxét Vài học sinh đọc kết quả Bài 3/21 bảng phụ Gv đọc đềGọi HS đọc đề toán, gv hướng dẫn.Nxét HS đọc dề .Hsquan sáthìnCả lớp làm bài. Bài giải: Con kiến phải đi đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số 62 dm. 4’ Bài 4/21 Lưu ý trước khi học sinh so sánh để điền dấu phải tính kết quả ở hai vế. nxét Học sinh tự làm bài và chữa bài. 8 + 4 < 8 + 5 9 + 8 = 8 + 9 9 + 7 > 9 + 6 Củng cố: (1’) Nêu các bước đặt tính 38 + 25 -Xem lại bài tập đã làm. HĐNT:Chuẩn bò bài sau -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm TẬP ĐỌC – Tiết 17,18 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 CHIẾC BÚT MỰC (2 TIẾT) I. MỤC TIÊ -Biết ngắt nghỉ ngơiđúng; hợp líbước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài -Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. -Hiểu nghóa các từ mới. -Hiểu nội dung bài:Cô giáo khen ngợi Mai là cô be ùngoan, biết giúp đỡ bạn.(trả lời các câu hỏi2,3,4,5) II. CHUẨN BỊ-Tranh minh hoạ bài dạy ở SGK, SGV, bảng phụ. III. Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi HS đọc nối tiếp bài :Trên chiếc bè và trả lời các câu hỏi . -GV nhận xét, ghi điểm. IV. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt đôïng của học sinh HTĐB 25’ HĐ1. Luyện đọc GV đọc mẫu lần 1. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. Gọi HS đọc từng câu. GV rút từ giải nghóa luyện đọc. Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu dài. Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. Cả lớp theo dõi. HS đọc từng câu .HS phát âm một số từ khó: loay hoay, hồi hộp… 2 HS đọc cả lớp đồng thanh. Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm,.Các nhóm tham gia thi đọc cá nhân, đồng thanh. Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay nhất. 5’ GV nhận xét Tuyên dương những học sinh đọc bài tốt. Nhắc nhở và hướng dẫn cách đọc. Hs hoan hô các bạn TIẾT 2 10’ HĐ2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. Câu 1:Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? Câu 2:Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? Câu 3:Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Câu4:Khi biết mình cũng được viết bút mực , Mai nghó và nói thế nào ? Câu 5 : Vì sao cô giáo khen Mai ? HS trả lời Nxét. 18’ HĐ3. Luyện đọc lại: GV đọc mẫu lần hai và nêu cách đọc diễn cảm. Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn truyện. GV nhận xét. Các nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan). Thi đọc lại truyện. Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay. Củng cố: (1’) -Câu chuyện này nói về điều gì? -Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? HĐNT: -Về nhà đọc lại truyện để nắm nội dung chuẩn bò ở tiết kể chuyện hôm sau.  Rút kinh nghiệm ĐẠO ĐỨC – Tiết Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 GỌN GÀNG, NGĂN NẮP. I. MỤC TIÊU 1. Học sinh hiểu: -Ích lợi của cuộc sống gọn gàng ngăn nắp. -Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. 2. HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. II. CHUẨN BỊ -Bộ tranh thảo luận nhóm ở hoạt động 2. tiết 1. -Dụng cụ diễn kòch hoạt động 1. III. . Kiểm tra bài cũ: (3’)Khi trót mắc lỗi em phải làm gì? -Nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì.? -Nhận xét, ghi điểm. IV. Giảng bài mới. Giới thiệu bài_ Ghi đề bài lên bảng: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 10’ Hoạt động 1: “Đồ dùng đểâ ở đâu” GV nêu kòch bản. Yêu cầu các nhóm chuẩn bò diễn lại kòch bản. Sau khi xem hoạt cảnh giáo viên giao việc. Nhóm 1, 2 thảo luận 1 câu hỏi. Nhóm 3, 4 thảo luận 1 câu hỏi. Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. GV kết luận: Cả lớp theo dõi kòch bản. Các nhóm phân vai: Nam – Bắc. 2 học sinh trình bày hoạt cảnh trước lớp. Vì sao bạn Nam không tìm thấy cặp và sách vở? Qua các hoạt cảnh trên em rút ra được điều gì? Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 8’ Hoạt động 2: thảo luận, nhận xét nội dung tranh. GV giao nhiệm vụ các nhóm khác nhận -HS thảo luận nhóm. xét Xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? GV kết luậnTranh 1,3:Tranh 2, 4: N1: Tranh 1; N2: tranh 2 N3: Tranh 3 ; N4: tranh 4. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung. 8’ Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến. GV nêu tình huống. GV kết luận. Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Củng cố: (1’)-Gọn gàng ngăn nắp là như thế nào? -Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? HĐNT:Thực hành theo bài học: sống gọn gàng, ngăn nắp.  Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 TOÁN –Tiết 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊUGiúp học sinh củng cố về: -Thuộc bảng 8 cộng với một số -Biết thực hiên phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28+5,38+25 -Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng II. CHUẨN BỊ IIIKiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi 1 học sinh thực hiện hai phép tính.: 58 + 36 ; 44 + 8. -Gọi 1 học sinh giải bài tập 3/21. -Nhận xét, ghi điểm. IV Giảng bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5’ Bài 1: Tính nhẩm. Yêu cầu học sinh tínhnhẩm và đọc nhanh kết quả. GV ghi bảng HS đọc. 10’ Bài 2: Đặt tính rối tính kết quả. Gv ghi mỗi lần ghi hai phép tính HS lần lượt làm bài ở bảng. Nhắc lại cách thực hiện phép cộng. HS làm bài. -Cả lớp nhận xét, sửa sai. HS trình bày. 10’ Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. Gọi 1 học sinh đọc đề bài tập. Bài toán cho biết gì? Gọi HS lên bảng giải Nhận xét, ghi điểm. -HS đọc đề. -HS làm bài Bài giải: Số kẹo cả hai gói có là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số: 54 cái kẹo. Củng cố: (1’)-Đọc bảng cộng: 8 cộng với một số. -Đọc bảng cộng: 9 cộng với một số. HĐNT: -Xem lại tất cả các bài tập đã làm Nhận xét tiết học.  Rút kinh nghiệm KỂ CHUYỆN – Tiết 5 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 CHIẾC BÚT MỰC IMỤC TIÊU:Dựa theo tranh ,kể lại đươc từng đoạn câu chuyện II. CHUẨN BỊ-Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. -Họp bút, bút mực. IIIKiểm tra bài cũ: (4’)-Gọi 4 học sinh phân vai truyện “Bím tóc đuôi sam” -Nhận xét, ghi điểm. IV. Giảng bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 20’ HĐ1Kể lại từng đoạn câu chuyện. Hs theo dõi. HD học sinh nói câu mở đầu: Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 kể đoạn 1. Yêu cầu học sinh quan sát tranh 2 kể đoạn 2 Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3 kể đoạn 3. Yêu cầu học sinh quan sát tranh 4 kể đoạn 4. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Một số học sinh nhìn tranh kể đoạn 2 Cả lớp nhận xét. HS kể đoạn 3, cảû lớp nhận xét. HS kể đoạn 4. Cả lớp nhận xét. 10’ HĐ2Kể lại toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và tự phân vai. GV lưu ý học sinh. Người dẫn chuyện: Giọng thong thả chậm rãi. Cô giáo: dòu dàng, thân mật. Lan: Giọng buồn. Mai: giọng dứt khoát nhưung có chút nuối tiếc. -HS phân vai. Người dẫn chuyện. Cô giáo, Lan, Mai. Các nhóm thi kể. Nhận xét bình chọn nhóm cá nhân kể hay nhất. Củng cố: (1’) Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em học tập ở Mai điểm nào? HĐNT: (1’) Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.  Rút kinh nghiệm CHÍNH TẢ – Tiết9 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU -Chép lại chính xác,trình bày CT đoạn tóm tắt câu chuyện “Chiếc bút mực” -Làm được bài 2, bài 3(a/b) II. CHUẨN BỊ-Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép. -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. III. Kiểm tra bài cũ: (4’)Gọi 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con một số từ khó: gia đình, dép da, ra vào, da dẻ, gia cầm.Nhận xét. IV. Giảng bài mới: Giới thiệu bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 20’ HĐ1. Hướng dẫn tập chép. GV đọc đoạn chép.Tóm tắt ndung Đọc thầm theo. Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó. GV theo dõi, sửa sai.Nxét Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép bài. GV chấm bài.Nhận xét. 1 học sinh đọc. Cả lớp luyện viết từ khó HS chép bài vào vở. 8’ HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống ia/ ya. Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu học sinh làm bài, sửa bài. Đọc yêu cầu Cả lơp làm bài vào vở Tia nắng, đêm khuya, cây mía. Bài 3: GV đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu học sinh nêu từ: HS làm miệng. Cái nón, con lợn, lười, non, xẻng, đèn, khen. . Củng cố: (1’) Tìm 5 từ chứa tiếng có ván en. eng. Tìm 5 từ chứa tiếng có phụ âm đàu l/ n HĐNT: (1’) Viết lại các tiếng đã viết sai trong bài chính tả. Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 TOÁN – Tiết 23 HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊUGiúp học sinh: -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. -Vẽø hình chữ nhật, hình tứ giác bằng cách nối các điểm cho trước. IIĐồ dùng dạy hoc: III. Kiểm tra bài cũ: (4’) -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. -Đặt tính rồi tính. 3 8 và 15 ; 68 và 13; 48 và 24; 78 và 9. - -Nhận xét, ghi điểm. IV Giảng bài mới:. Giới thiệu bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 9’ HĐ1. Giới thiệu hình chữ nhật Quan sát các hình ở SGK. Đọc tên các hình có trong phần bài học. Cả lớp cùng quan sát. HS lấy tấm bìa hình chữ nhật và nêu. HS quan sát. Hình chữ nhật: ABCD, MNPQ, EGHI, 6’ HĐ2 Giới thiệu hình tứ giác: Vẽ hình tứ giác lên bảng Nêu các hình tứ giác có trong bài. HS quan sát. HS nêu: ABCD, MNPQ, EGHI, CDFG, PQRS, HKMN. 15’ HĐ3. Thực hành: Bài 1: Nối các điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác? Gvhướng dẫn.Nxét Bài 2: Mỗi hình có mấy hình tứ giác? Hs vẽ Hình a:có 1 Hình b:có 2 Củng cố: (1’)-Các em vừa học những hình nào? -Tứ giác là hình có mấy cạnh, mấy đỉnh? HĐNT: (1’) Tìm thêm những đồ vật có dạng các hình đã học Dặn học bài  Rút kinh nghiệm: TỰ NHIÊN XÃ HỘI – Tiết 5 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009 CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU -HS nêu được vò trí cơ quan tiêu hoá và nói tên các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoáqua franh vẽ hoặc mô hình *-Hskhá ,giỏi phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá . III Kiểm tra bài cũ: (4’)-Nhờ đâu mà cơ thể ta cử động được? -Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải làm gì|? IV. Giảng bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5’ HĐ1. Khởi động: “Trò chơi chế biến thức ăn” GV hướng dẫn cách chơi. GV tổ chức cho học sinh chơi. Cả lớp theo dõi. Cả lớp tham gia trò chơi. [...]... 1/ 32: - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 2/ 32 - Cho HS quan sát và nhận xét, - HS nhấc hai vật và trả lời.Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - Cả lớp quan sát - HS nhận xét - Đọc ki lô gam - Một ki lô gam, 2 ki lô gam, 5 ki lô gam - Cả lớp theo dõi - HS lập lại: túi gạo nặng 1 kg - HS làm bài vào vở Đọc: ba ki lô gam Viết 5kg Trả lời miệng Củng c - Ki lô gam viết tắt là gì ?- Đọc: 24 kg; 51 kg; 32 kg;... đọc - GV đọc mẫu lần 1 - HS theo dõi và đọc thầm theo * Đọc nối tiếp từng câu: - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc - Học sinh nối tiếp đọc từng câu từng câu đến hết bài - Hướng dẫn phát âm từ khó - HS đọctừ khó * Đọc từng đoạn trước lớp: -Hs đọc đoạn - Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ đúng sau - Thứ hai, buổi sáng, hoạt động, các cụm từ ngoại ngữ, nghệ thuật, Tiếng Việt - GV nhận xét H 2: Tìm hiểu bài: - GV... 3: Bài toán về nhiều hơn - GV nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài 10’ Bài 4: Bài toán về ít hơn - GV nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp theo dõi HS nêu - Làm bài vào vở Bài giải: Số tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi - HS đọc đề Giải: Số tầng toà nhà thứ hai có là: 16 – 4 = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng - Nhận xét bổ sung Củng cố - Cho học sinh chơi trò... và các thức ăn hằng ngày - GV treo tranh Bước 1: Bạn Hoa đang làm gì? - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết Bước 2: Làm việc cả lớp qủa thảo luận của nhóm trước lớp - GV kết luận: 10’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ăn uống đầy đủ Bước 1: làm việc cả lớp - GV gợi cho học sinh nhớ lại bài: “Tiêu hoá thức ăn” Bước 2: Học sinh thảo luận - GV đến các nhóm giúp đỡ,... trong nhóm: - Yêu cầu học sinh luyện đọc * Thi đọc * Đọc đồng thanh - Cho học sinh đọc đồng thanh nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài Hoạt động của học sinh - Cả lớp theo dõi - Nối tiếp nhau đọc đến hết bài -HS đọc từ khó Học sinh đọc đoạn - Dựa vào chú giải, giải thích Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm Các nhóm đồng thanh nối tiếp từng đoạn - Các nhóm thi đọc Cả lớp luyện đọc câu dài - Đồng thanh... tập đọc - Gọi 1 học sinh đọc những tiết học chính trong ngày thứ hai - Gọi HS đọc những tiết tự chọn trong ngày thứ hai - GV yêu cầu học sinh ghi vào vở nháp những tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần - GV nhận xét - Thời khóa biểu có ích lợi gì? 8’ HĐ3: Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - Nêu tác dụng về thời khóa biểu HĐNT:Chuẩn bò bài sau - Nhận... hoa - Chữ Ê hoa giống và khác chữ E hoa chỗ nào? - GV hướng dẫn học sinh viết vào bảng con - Chữ E và Ê giống nhau - Khác nhau ở dấu mũ - HS viết vào bảng lớn - HS b con 7’ H 2/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ - Nêu những hành động cụ thể nói lên tình cảm yêu quý ngôi trường của mình - Quan sát, nhận xét: Chiều cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh - GV viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ -. .. tôi đang làm gì”’? - Cả lớp theo dõi - GV phổ biến cách chơi - Chia lớp thành hai đội và tổ chức cho - Cả lớp tham gia trò chơi học sinh chơi * GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc phù hợp với khả năng của bản thân 9’ Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân 3 HS liên hệ - Yêu cầu học sinh kể nhưũng công - Cả lớp nghe, bổ dung và nhận xét xem bạn làm những công việc nhà mà em đã làm - GV tổng hợp các... phép cộng -Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống II Đồ dùng dạy - học :- Que tính, bảng gài- SGK, VBT III Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS 32 kg + 16 kg 8 kg + 19 kg 28 kg + 15 kg 23 kg + 18 kg - Gọi 1 HS lên bảng giải bài 5.Nxét IVBài mới: Giới thiệu bài: (1’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 9' HĐ1/ Giới thiệu phép cộng 6 cộng với một số 6 + 5 - HS theo... HĐNT:Chuẩn bò bài sau - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: - HS đọc nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1 buổi, tiết, thứ Thứ hai/ buổi sáng/ tiết 1/ Tiếng Việt.// Tiết 2: / Toán/ hoạt động vui chơi 25 ’/ Tiết 3: / Thể dục/ Tiết 4: / Tiếng Việt … // HS đọc theo bài tập 2 8’ - HS đọc thầm - HS đọc Buổi sáng Tiết 1,… - Học sinh đọc - HS ghi và đọc - HS trả lời - HS đọc kết hợp câu hỏi, trả lời . ngăn nắp. -Biết phân biệt g n g ng ngăn nắp và ch a g n g ng ngăn nắp. 2. HS biết giữ g n g ng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. II. CHUẨN BỊ -Bộ tranh thảo luận nhóm ở hoạt động 2. tiết 1. -Dụng cụ diễn. làm bài tập 3 trang 20 . - -Nhận xét, ghi điểm. IV Giảng bài mới:. Giới thiệu bài: TG Hoạt động c a giáo viên Hoạt động c a học sinh HTĐB 12 HĐ1. Giới thiệu phép cộng 38 + 25 . GV nêu đề toán. Yêu. nhóm. xét Xem nơi học và sinh hoạt c a các bạn trong mỗi tranh đã g n g ng, ngăn nắp ch a? Vì sao? GV kết luậnTranh 1,3:Tranh 2, 4: N1: Tranh 1; N2: tranh 2 N3: Tranh 3 ; N4: tranh 4. Đại diện các nhóm trình

Ngày đăng: 23/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w