1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục ý THỨC về PHÒNG, CHỐNG DIỄN BIẾN hòa BÌNH

241 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ PHỊNG, CHỐNG "DIỄN BIẾN HỊA BÌNH" CHO CƠNG CHÚNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VŨ THỊ THANH TÂM GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ PHỊNG, CHỐNG "DIỄN BIẾN HỊA BÌNH" CHO CƠNG CHÚNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chun ngành : Cơng tác tƣ tƣởng Mã số : 60.31.25.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Viết Thảo HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu dẫn chứng trung thực kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả Vũ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CHO 21 1.1 Báo mạng điện tử công chúng báo mạng điện tử Việt Nam 21 1.2 Chiến lược “DBHB” phòng, chống “DBHB” Việt Nam 34 1.3 Quan niệm ý thức phòng, chống “DBHB” giáo dục ý 47 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN GDYTPCDBHB CCBMĐT Ở VIỆT NAM thức phòng, chống "DBHB" cho CCBMĐT Việt Nam CHƢƠNG GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG DBHB CHO 68 CCBMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ MÂU THUẪN CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Ưu điểm hạn chế giáo dục ý thức phòng, chống 69 “DBHB” cho CCBMĐT Việt Nam 2.2 Nguyên nhân số mâu thuẫn giáo dục ý thức 96 phòng, chống “DBHB” cho CCBMĐT Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁO 121 DỤC Ý THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG DBHB CHO CCBMĐT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 3.2 Dự báo tình hình phương hướng tăng cường giáo dục ý thức phòng, chống “DBHB” cho CCBMĐT Việt Nam Giải pháp tăng cường giáo dục ý thức phòng, chống “DBHB” cho CCBMĐT Việt Nam 121 138 KẾT LUẬN 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 196 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI 197 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Báo mạng điện tử: BMĐT Chủ nghĩa xã hội: CNXH Chủ nghĩa tư bản: CNTB Công chúng báo mạng điện tử: CCBMĐT "Diễn biến hịa bình": DBHB Đảng Cộng sản Việt Nam: ĐCSVN Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội: ĐLDT CNXH Giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" GDYTPCDBHB Nhà xuất Chính trị quốc gia NXBCTQG Nhà xuất Quân đội nhân dân NXBQĐND Hà Nội HN Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh HVCTQGHCM Xã hội chủ nghiã XHCN Tư chủ nghĩa TBCN Ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" YTPCDBHB MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Diễn biến hịa bình" chiến lược nhằm lật đổ chế độ xã hội nước tiến bộ, trước hết nước XHCN từ bên trong, biện pháp phi quân sự, lực thù địch tiến hành Sau CNXH Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, lực lượng phản động coi “thời vàng” để xóa bỏ nước XHCN lại; chúng đẩy mạnh chống phá toàn diện, đặc biệt mặt trận tư tưởng Đối với Việt Nam, âm mưu bản, quán lực thù địch thông qua DBHB làm vai trò chủ đạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống tinh thần xã hội, xoá bỏ lãnh đạo ĐCSVN, thủ tiêu CNXH Việt Nam Đại hội XI Đảng xác định: “Các lực thù địch tiếp tục thực âm mưu DBHB, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng chiêu “dân chủ”, “nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta Trong nội bộ, biểu xa rời mục tiêu CNXH, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có diễn biến phức tạp” [58, 185] Để thực DBHB, lực thù địch sức lợi dụng phương tiện truyền thơng, báo chí, đặc biệt Internet, thực tuyên truyền theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” tác động vào tầng lớp xã hội, đặc biệt cơng chúng BMĐT, nhằm chuyển hóa tư tưởng, thúc đẩy “tự diễn biến”, từ bỏ lãnh đạo Đảng, xa rời mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Phòng, chống DBHB đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, liệt lĩnh vực đời sống xã hội, đấu tranh lĩnh vực tư tưởng phức tạp nóng bỏng Đó đấu tranh mang tính sống cịn chế độ lãnh đạo Đảng Vấn đề quan trọng Đảng nhân dân ta phải có ý thức phịng, chống tốt, phải biết đấu tranh Yêu cầu phải đẩy mạnh công tác giáo dục, giúp cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt công chúng BMĐT nhận rõ âm mưu, thủ đoạn DBHB, tính nguy hiểm tác hại nó; nắm yêu cầu, nội dung biện pháp phòng, chống, với tham gia nhiều lực lượng, nhiều “binh chủng” với loại hình phương thức khác nhau, BMĐT có vai trị quan trọng Cơng chúng BMĐT Việt Nam phận cơng chúng báo chí Việt Nam; đối tượng đông đảo, đa dạng, phức tạp ngày phát triển Các lực thù địch sức lợi dụng mạng xã hội, BMĐT để tuyên truyền quan điểm thù địch, sai trái, thực DBHB trực tiếp, trước hết lực lượng đông đảo công chúng BMĐT Sự tác động công chúng mạnh mẽ, thường xuyên, gây nhiều nguy hại không thân công chúng này, mà tạo nên "hiệu ứng” lây lan nhanh đến với đối tượng xã hội Từ tuyên truyền “cấp một”, chúng dùng lực lượng công chúng làm “vết dầu loang” tự tuyên truyền "không công” đến đối tượng công chúng khác, làm gia tăng tính “hiệu quả” DBHB Việt Nam Vì thế, việc giáo dục ý thức phòng, chống DBHB cho công chúng BMĐT nước ta cần thiết, để bảo đảm cho công chúng không nhận thức đắn tình hình, chất, âm mưu, thủ đoạn DBHB, mà cịn có thái độ đấu tranh đúng, thực nội dung, biện pháp phòng, chống thiết thực, hiệu quả, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn DBHB lực thù địch Giáo dục có vai trị quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn người; phịng, chống DBHB, giáo dục ý thức phịng, chống cho cơng chúng nói chung, cho cơng chúng BMĐT nói riêng vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Công chúng BMĐT nhận thức đúng, lại khơng thể có hành động phịng, chống tốt, công tác giáo dục ý thức phịng, chống DBHB cho họ khơng quan tâm mức thực tốt Đảng ta coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục phương tiện thơng tin đại chúng; BMĐT cơng cụ tun truyền, đóng vai trị quan trọng đấu tranh phòng, chống, ngăn chặn địch lợi dụng báo chí tiến hành DBHB Thời gian qua, Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, đặc biệt hệ thống BMĐT nước ta quan tâm giáo dục ý thức phịng, chống cho cơng chúng đạt kết quan trọng; ý thức phòng, chống DBHB cơng chúng nâng lên Trong tình hình mới, đấu tranh phịng, chống DBHB trở nên liệt phức tạp, yêu cầu giáo dục ý thức phòng, chống DBHB cho tầng lớp xã hội công chúng BMĐT quan trọng cấp thiết Điều đặt vấn đề địi hỏi cơng tác giáo dục phải thực nội dung, biện pháp phù hợp hiệu quả, phải phát huy tốt vai trò hệ thống BMĐT vấn đề Tuy nhiên, việc giáo dục ý thức phịng, chống DBHB cho cơng chúng BMĐT nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đấu tranh Việc thực nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục cịn hạn chế lúng túng; việc phát huy vai trò BMĐT vấn đề nhiều bất cập, hiệu chưa cao Tình trạng “nhiễu” thơng tin, thơng tin khơng rõ đúng, sai, thật, giả… song song tồn tại, thiếu thái độ định hướng rõ ràng Lợi dụng tự do, dân chủ, khơng thơng tin bí mật bị lọt ngoài, bị lực thù địch nắm lấy, tung lên mạng để lung lạc công chúng Đội ngũ cán công tác tư tưởng, báo chí, BMĐT vào cuộc, cịn nhiều bất cập, thụ động, hiệu hoạt động thấp Năng lực trình độ phân tích để cơng chúng hiểu rõ sai, bác bỏ thông tin, luận điệu thù địch, sai trái cịn hạn chế Có báo chưa thực “vào cuộc”, chưa làm tốt công tác giáo dục ý thức phịng, chống DBHB cho cơng chúng Một số báo điện tử coi nhẹ chức trị tuyên truyền báo chí cách mạng, xa rời tơn chỉ, mục đích, thiếu nhạy bén trị, bị chi phối khuynh hướng “thương mại hóa”, bng lỏng tính định hướng dư luận, dẫn dắt cơng chúng Ý thức phịng, chống cơng chúng báo chí nói chung, cơng chúng BMĐT nói riêng cịn nhiều hạn chế; phận công chúng chưa nhận rõ chất, âm mưu, thủ đoạn tính chất nguy hiểm, tác hại DBHB, cịn có cơng chúng bị "nhiễm” trước tác động DBHB Xuất phát từ lý trên, với trải nghiệm người làm BMĐT, tác giả nhận thấy vấn đề: “Giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho công chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay” thực thiết thực, có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn, lựa chọn làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử; sở đó, đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống "diễn biến hịa bình" Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử - Đánh giá thực trạng giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho công chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay, mâu thuẫn cần giải - Đề xuất số phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hòa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay; trọng vào vai trò báo mạng điện tử, tập trung chủ yếu vào báo điện tử có số lượng triệu lượt người truy cập ngày; lấy số liệu từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta công tác tư tưởng; phịng, chống "diễn biến hịa bình" cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo chí nói chung, cơng chúng báo mạng điện tử nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Dưới góc độ trị - xã hội, nguyên tắc công tác giáo dục, công tác tư tưởng, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ý phương pháp lôgic - lịch sử, điều tra khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp so sánh Đóng góp khoa học đề tài - Về lý luận, luận án hệ thống hóa, bổ sung, làm rõ khái niệm công cụ yếu tố cấu thành giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam 221 Phụ lục GIÁO DỤC Ý THỨC PHÕNG CHỐNG DBHB BẢN CHO CƠNG CHƯNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ Tổng số phiểu điều tra: ST Câu hỏi phƣơng án trả lời T hỏi trả lời () Số 1 Trong Tổng số ngƣời % SVĐH Số VCNN % Số Ghi CB,CSLLVT % Số ngƣời ngƣời ngƣời ngƣời (587) (192) (200) (195) % 10 172 89,50 80 40,00 45 23.00 Công chúng báo mạng điện tử Việt Nam có đặc điểm gì? Trình độ học vấn cao cơng 197 chúng báo khác 33,50 11 Tuổi trẻ công chúng báo khác 451 76,80 166 86,40 120 60,00 165 84,60 Chiếm số đông báo khác 530 90,20 160 83,30 182 91,00 188 96,40 Chủ yếu người thành thị, làm việc, 357 60,80 137 71,30 176 88,00 44 22,50 Rất tiêu cực 87 14,80 25 13,00 62 31,00 Tiêu cực 201 34,20 35 18,20 88 44,00 78 40,00 Bình thường 370 63,00 71 37,50 182 91,00 117 60,00 Khơng vấn đề 136 23,10 60 31,20 176 88,00 cư trú thành thị "Diễn biến hịa bình" tác động, ảnh hƣởng đến ý thức công chúng báo mạng điện tử Việt Nam nhƣ nào? Công chúng báo mạng điện tử Việt Nam có biểu trước tác động "diễn biến hịa bình"? Tin nói theo Không tin, thể phản đối 287 48,90 47 24,50 188 94,00 52 26,60 Kiên phản đổi, bác bỏ 353 60,00 118 61,50 92 46,00 143 73,40 Khó trả lời 27 4,50 27 14,00 phá?đời trẻ, kinh nghiệm sống Tuổi 142 24,20 142 74,00 Tư tưởng, tâm lý chưa ổn định 320 54,50 142 74,00 178 89,00 Ít quan tâm đến trị 294 50,00 122 63,50 76 38,00 96 49,20 Hiếu kỳ, thích điều 428 72,90 165 85,90 164 82,00 99 50,80 345 58,70 91 47,40 110 55,00 144 73,80 Những nhược điểm công chúng báo mạng điện tử Việt Nam mà lực thù địch lợi dụng, tác động chống Tại phải giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" công chúng báo mạng điện tử Việt Nam? Do tác động, ảnh hưởng "diễn biến hịa bình" 394 67,10 158 82,30 140 70,00 96 49,20 Do yêu cầu nhận thức công chúng 369 62,80 91 47,40 148 74,00 130 66,60 Do yêu cầu đấu tranh phòng, chống 460 78,35 180 93,75 95 47,50 185 94,80 Khá tốt 85 14,40 25 13,00 35 17,50 25 12,80 Bình thường 215 36,60 95 49,50 65 32,50 55 28,20 Hạn chế 242 41,20 45 23,40 82 41,00 115 58,90 Khó trả lời 60 10,20 32 16,60 18 9,00 Do yêu cầu phát triển báo mạng điện tử Việt Nam "diễn biến hịa bình" Đánh ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay? Tốt Cơng tác giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam thời gian qua thực nào? Tốt Trung bình 200 34,00 30 15,60 72 36,00 98 54,20 Không tốt 292 49,75 132 68,80 105 52,50 55 28,20 Cịn bng lỏng 86 14,65 21 10,90 23 11,5 42 21,50 Khó trả lời 1,50 4,70 Tốt 20 3,40 20 15,10 Trung bình 205 34,90 32 16,60 71 35,5 102 52,30 Không tốt 300 51,10 130 67,70 115 57,50 55 28.20 Khó trả lời 62 10,55 10 7,60 14 7,00 38 19,50 Ở quan, đơn vị, vấn đề giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam quan tâm nào? Nguyên nhân làm hạn chế ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay? 404 68,80 150 78,00 110 55,00 144 73,80 395 67,30 140 77,60 125 62,50 130 66,60 Tác động tiêu cực xã hội 547 83,20 186 96,80 176 88,00 185 84,60 Ý thức phịng, chống của cơng 350 59,60 110 57,20 144 72,00 96 49,20 Thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt "diễn biến hịa bình" Cơng tác giáo dục ý thức phịng, chống nhiều hạn chế chúng cịn hạn chế Khó trả lời 10 Hình thức giáo dục ý thức phịng, 527 192 200 195 chống "diễn biến hịa bình" công chúng báo mạng điện tử tốt? Thông qua trực tiếp đấu 460 87,30 155 80,70 140 70,00 145 74,35 tranh chống "diễn biến hịa bình" báo mạng điện tử Thông qua chuyên mục đấu 455 86,30 155 80,70 138 69,00 160 82,05 402 76,30 122 63,54 124 62,00 142 72,80 395 75,00 120 62,50 130 65,00 145 74,35 405 76,85 128 66,70 140 70,00 140 72,00 tranh chống "diễn biến hịa bình" báo mạng điện tử Thông qua tác phẩm văn học, nghệ thuật báo điện tử Thông qua tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, Nhà nước báo mạng điện tử Thông qua việc đưa tin thật, người tốt, việc tốt báo điện tử 11 Để tăng cƣờng giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay, cần thực giải pháp nào? Tăng cường lãnh đạo, quản lý 481 82,00 175 91,10 118 59,00 188 96,40 294 50,00 150 78,00 74 37,00 70 35,80 294 50,00 144 64,60 62 31,00 88 45,10 279 47,50 77 40,00 92 46,00 110 56,40 197 33,50 77 40,00 44 22,00 76 38,90 172 29,30 85 44,20 32 16,00 55 28,20 350 59,60 115 59,80 88 44,00 147 75,30 Đảng Nhà nước báo mạng điện tử Củng cố, kiện toàn tổ chức; nâng cao phẩm chất, lực, trách nhiệm trị đội ngũ làm báo Đổi nội dung, hình thức trình bày báo Nâng cao chất lượng, hiệu định hướng dự luận phản biện xã hội báo mạng điện tử Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật báo mạng điện tử Sắp xếp lại hệ thống cho phù hợp với yêu cầu Nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng 242 GIÁO DỤC Ý THỨC PHÒNG CHỐNG DBHB TNTD CHO CÔNG CHÚNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ BẢN TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ STT Câu hỏi phƣơng án trả lời Tổng số ngƣời Ghi hỏi trả lời Số(200) trả lời % Khá thường xuyên 80 40,00 Ít quan tâm 120 60,00 Tin nói theo 30 15.00 Khơng tin, thể phản đối 60 30,00 Kiên phản đổi, bác bỏ 70 35,00 Khó trả lời 40 20 1 Bạn có thường xuyên xem, đọc báo mạng điện tử? Thường xuyên Công chúng báo mạng điện tử Việt Nam có biểu nhƣ trƣớc tác động "diễn biến hịa bình"? Tại phải giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam? 70 35,00 60 30,00 110 55,00 95 45,25 Khá tốt 20 10,00 Bình thường 25 12,50 Hạn chế 155 77,50 Trung bình 55 27,50 Khơng tơt 89 44,50 Cịn bng lỏng 56 28,00 Do tác động, ảnh hưởng "diễn biến hịa bình" Do u cầu phát triển báo mạng điện tử Việt Nam Do yêu cầu nhận thức công chúng Do yêu cầu đấu tranh phịng, chống "diễn biến hịa bình" Đánh ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay? Tốt Công tác giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam thời gian qua thực nào? Tốt Khó trả lời Nguyên nhân làm hạn chế ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay? 160 80,00 140 70.00 Tác động tiêu cực xã hội 185 92,50 Ý thức phịng, chống của cơng 144 72,00 120 60,00 138 69,00 145 70,50 140 70,00 120 60,00 Thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt "diễn biến hịa bình" Cơng tác giáo dục ý thức phịng, chống nhiều hạn chế chúng cịn hạn chế Khó trả lời Hình thức giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hòa bình" cơng chúng báo mạng điện tử tốt? Thông qua trực tiếp đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" báo mạng điện tử Thơng qua chuyên mục đấu tranh chống "diễn biến hòa bình" báo mạng điện tử Thơng qua tác phẩm văn học, nghệ thuật báo điện tử Thông qua tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, Nhà nước báo mạng điện tử 128 64,00 140 70,00 185 92,50 Đổi nội dung, hình thức báo 144 72,00 Nâng cao chất lượng, hiệu 125 62,50 110 55,00 90 45,00 160 80,00 Thông qua việc đưa tin thật, người tốt, việc tốt báo điện tử Để tăng cường giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam nay, cần thực giải pháp nào? Tăng cường lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước báo mạng điện tử Củng cố, kiện toàn tổ chức; nâng cao phẩm chất, lực, trách nhiệm trị đội ngũ làm báo định hướng dự luận phản biện xã hội báo mạng điện tử Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật báo mạng điện tử Sắp xếp lại hệ thống cho phù hợp với yêu cầu Nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng Bảng tỷ lệ đánh giá ý thức phòng, chống “diễn biến hịa bình” cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam ( 587 người hỏi) Bảng tỷ lệ đánh giá ý thức phòng, chống “diễn biến hịa bình” cơng c ( 587 ngƣời đƣợc hỏi ) 60 242 Bảng so sánh đối tượng đánh giá ý thức phịng chống “diễn biến hịa bình” công chúng báo mạng điện tử 85 215 200 cán bộ, viên chức đánh giá 18 35 82 65 Tốt Khá tốt Bình thường Hạn chế Khó trả lời Bảng đánh giá hiệu hình thức giáo dục ý thức báo mạng điện tử (587 người hỏi đánh giá) Đưa tin thật, người tốt, việc tốt báo điện tử 405 Tuyên truyền quan điểm, sách Đảng, Nhà nước báo điện tử 395 Thông qua tác phẩm văn học, nghệ thuật báo điện tử 402 Thông qua chuyên mục đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" báo điện tử 455 Thơng qua trực tiếp đấu tranh báo điện tử 0% 460 20% 40% 60% 80% 100% Hiệu Không hiệu ... rõ số vấn đề lý luận giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử - Đánh giá thực trạng giáo dục ý thức phịng, chống "diễn biến hịa bình" cho cơng chúng báo... giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hòa bình" cho cơng chúng báo mạng điện tử Việt Nam - Luận án dự báo tình hình đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường giáo dục ý thức phòng, chống "diễn. .. phát huy vai trò hệ thống báo giáo dục ý thức phịng, chống DBHB cho cơng chúng BMĐT Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ PHÒNG, CHỐNG “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CHO CƠNG CHƯNG BÁO MẠNG

Ngày đăng: 28/08/2020, 05:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
54. Nguyễn Văn Dũng (1998), "Phạm vi bao quát và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí", Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi bao quát và tăng cường hiệulực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 1998
64. Lương Vân Đồng (1993), Chiến lược "diễn biến hoà bình" của Mỹ, Nxb nhân dân tỉnh Cát Lâm (Trung Quốc) xuất bản, Tổng cục II - Bộ Quốc phòng, biên tập bằng tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hoà bình
Tác giả: Lương Vân Đồng
Nhà XB: Nxb nhân dân tỉnh Cát Lâm (Trung Quốc) xuất bản
Năm: 1993
67. Vũ Hiền (2000), Chống “diễn biến hòa bình” trên các phương tiện thông tin đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
Tác giả: Vũ Hiền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
68. Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp (2000), Báo chí trong đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
Tác giả: Vũ Hiền, Trần Quang Nhiếp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
71. Lê Doãn Hợp (2007), "Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay", Tạp chí Cộng sản điện tử (18/6/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý báo chí trong sự nghiệp đổi mớiđất nước hiện nay
Tác giả: Lê Doãn Hợp
Năm: 2007
72. Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Góp phần chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòabình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2013
73. Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Một số vấn đề về “diễn biến hòa bình” và chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòabình” và chống “diễn biến hòa bình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng
Nhà XB: NxbQuân đội nhân dân
Năm: 2013
78. C.Mác, Lời bạt viết cho lần xuất bản thứ hai, “Tư bản”, C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
118. Trương Thành Trung (Chủ biên - 2011), Sự thật vấn đề dân chủ và nhân quyền trong chiến lược “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
121. Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự (2005), "Diễn biến hoà bình" và đấu tranh chống "diễn biến hoà bình", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến hoàbình" và đấu tranh chống "diễn biến hoà bình
Tác giả: Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2005
1. (2013) Chống "diễn biến hòa bình" trên báo điện tử, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 7/2013, tr. 49-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
2. (2015) Giáo dục ý thức phòng, chống "diễn biến hòa bình" cho công chúng báo mạng điện tử hiện nay, Tạp chí Tuyên giáo, số 5/2015, tr.72-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: diễn biến hòa bình
1. Ban Bí thư (2004), Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 18-03-2004 về tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Khác
2. Ban Bí thư (2005), Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22-07-2005 về phát triển và quản lý báo điện tử ở Việt Nam hiện nay Khác
3. Ban Chấp hành Trung ương (1992), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 31/3/1992 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí, xuất bản Khác
4. Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị 22-CT/TW ngày 17/10/1997 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản Khác
5. Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị 37-CT/TW ngày 18/3/2004 của Ban Bí thư về tiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Khác
6. Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22/7/2005 của Ban Bí thư về phát triển và quản lý báo điện tử ở Việt Nam hiện nay Khác
7. Ban Chấp hành Trung ương, Thông báo kết luận số 162-TB/TW ngày 1/12/2004 của Bộ Chính trị (Khóa IX) về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay Khác
8. Ban Chấp hành Trung ương, Thông báo kết luận số 41-TB/TW ngày 11/10/2006 của Bộ Chính trị (Khóa X) về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w