1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học chương cảm ứng điện từ (vật lý 11) theo hướng phát triển năng lực sáng tạo của học s

128 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN ĐẮC PHONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN ĐẮC PHONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái ngun, tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Đắc Phong i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thày, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thày, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thày, Cô giáo tổ Vật lý, em học sinh trường THPT Điềm Thụy tạo điện kiện thời gian thực nghiệm hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thày giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Khải, người thày tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Luận văn hồn thành Bộ mơn Phương pháp, Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Thái nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đắc Phong ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ biểu đồ vi MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học vật lí theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh (Ở nước Việt nam) 1.1.2 Tổng quanvề đề tài nghiên cứu tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” (vật lí 11) 10 1.2 Khái niệm lực lực sáng tạo .11 1.2.1 Khái niệm lực .11 1.2.2 Khái niệm lực sáng tạo 13 1.2.3 Các biểu lực sáng tạo .14 1.3 Năng lực sáng tạo học sinh dạy học mơn vật lí trường phổ thông 16 iii 1.3.1 Hoạt động học tập vật lí học sinh phổ thơng .16 1.3.2 Năng lực sáng tạo học sinh học tập mơn vật lí .18 1.4 Tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh 20 1.4.1 Một số biện pháp chung 20 1.4.2 Quy trình dạy học vật lí theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh .21 1.5 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí .29 1.5.1 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá 29 1.5.2 Các công cụ kiểm tra đánh giá 31 1.6 Khảo sát thực trạng dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lý 11) cho học sinh theo quan điểm phát triển lực sáng tạo 31 1.6.1 Mục đích khảo sát 31 1.6.2 Đối tượng nội dung khảo sát 32 1.6.3 Phương pháp khảo sát 32 1.6.4 Kết khảo sát 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 36 2.1 Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học chương “cảm ứng điện từ” (vật lí 11) 36 2.1.1 Vị trí, đặc điểm chương “Cảm ứng điện từ” chương trình vật lí lớp 11 36 2.1.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” (vật lí 11) 36 2.1.3.Mục tiêu dạy học chương “cảm ứng điện từ” ( vật lí 11) 37 2.2 Xây dựng số tiến trình dạy học số kiến thức chương “cảm ứng điện từ” (vật lý 11) theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh 38 2.2.1 Xây dựng tiến trình dạy học kiến thức .38 2.2.2 Xây dựng tiến trình luyện tập vận dụng kiến thức có sử dụng tập vật lí sáng tạo 49 2.2.3 Tổ chức số hoạt động sáng tạo học sinh vận dụng kiến thức chương "Cảm ứng điện từ" (Vật lí 11) 55 iv 2.3 Xây dựng cộng cụ kiểm tra, đánh giá dạy học chương "cảm ứng điện từ" (vật lí 11) theo hướng phát triển lực sáng tạo học sinh 58 2.3.1 Bảng đánh giá theo tiêu chí .58 2.3.2 Sử dụng kiểm tra lực vận dụng kiến thức 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .68 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Công tác chuẩn bị 68 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 69 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Đánh giá chung .69 3.4.2 Phân tích định tính, đánh giá 69 3.4.3 Một số kết định lượng 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BTLT Bài tập luyện tập BTST Bài tập sáng tạo ĐC Đối chứng DHDA Dạy học dự án GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS Học sinh LLDH Lý luận dạy học MHHV Mơ hình hình vẽ PH&GQVĐ Phát & giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TBKT Thiết bị kĩ thuật THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VC - CN Vật chất - chức VD Ví dụ VĐ Vấn đề iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 22 Bảng 1.2: Các bước trình thực DHDA 28 Bảng 1.3: Các tiêu chí đánh giá mức độ lực sáng tạo học sinh 30 Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá hoạt động sáng tạo HS dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ” .58 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá hoạt động sáng tạo HS dạy học “Suất điện động cảm ứng” 60 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá hoạt động sáng tạo HS dạy học “Tự cảm” .63 Bảng 3.1: Bảng số liệu HS nhóm ĐC nhóm TN .69 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra 75 Bảng 3.3: Xếp loại điểm kiểm tra 76 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất 76 Bảng 3.5: Bảng tích lũy hội tụ .77 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số thống kế 78 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc tâm lý hoạt động Sơ đồ 1.2: Chu trình sáng tạo khoa học V.G Razumơpxki 18 Sơ đồ 1.3: Khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 22 Biểu đồ 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra 76 Biểu đồ 3.2: Đồ thị phân bố tần suất 77 Biểu đồ 3.3: Đồ thị tích lũy hội tụ .77 vi - Ghi lại tiến trình kết thí nghiệm, từ rút kết luận ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Từ kết thí nghiệm câu hỏi nghiên cứu nhóm em gì? Thảo ḷn nhóm em để đưa câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………… Câu hỏi lớp ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 2b Nhiệm vụ Hãy quan sát dụng cụ thí nghiệm, sau ghi lại tên nêu mục đích sử dụng thiết bị vào bảng Tên dụng cụ, thiết bị Mô tả (nếu cần) Điện kế (G) Dùng để nhận dòng điện chiều dòng 2.………………….……………… điện mạch …………………………………… 2.……………………………………………… ……….…………………………… ……………………………………………… …………………………………… ……………………………………………… …………………………………… ……………………………………………… …………………………………… ……………………………………………… ………………………… ……………………………………………… ………………… Nhiệm vụ Thực thí nghiệm theo hướng dẫn (1) G (2) - Lắp đặt thí nghiệm theo hình K - Tiến hành thí nghiệm trường hợp Hình hướng dẫn bảng Thao tác thí nghiệm (Chú ý: Thứ tự a quan sát chiều quay kim điện Nhận xét kế G); tượng Kết luận b Đảo đầu nguồn điện lặp lại thí nghiệm) Đóng khóa K Để nguyên khóa K Ngắt khóa K - Ghi lại tiến trình kết thí nghiệm, từ rút kết luận ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Từ kết hai thí nghiệm câu hỏi nghiên cứu nhóm em gì? Thảo ḷn nhóm em để đưa câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… Câu hỏi thảo luận lớp ……………………………………………………………………….………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhiệm vụ Nhóm em đọc đoạn văn nêu rõ trường hợp có dịng điện xuất hiện? Vào năm 1821, sau nhà bác học người Đan Mạch - Ơxtet khám phá tượng điện từ trường, Faraday ln nghĩ rằng: dịng điện sinh lực từ nam châm lẽ khơng thể dùng nam châm để tạo điện? Và ơng tự đặt cho nhiệm v bin t thnh in Nm 1824, Franỗois Arago nh bác học Pháp (1786-1853) tiến hành thí nghiệm, ơng cho la bàn đặt kính, kính đĩa đồng Khi ơng cho đĩa đồng quay kim nam châm quay theo chiều quay đĩa đồng Thí nghiệm Arago làm “Bánh xe” Arago cho Faraday nghĩ rằng, điều kỳ lạ dòng điện xuất đĩa đồng quay ơng tiếp tục tiến hành nhiều thí nghiệm sau Đến năm 1831, Faraday bắt đầu cơng bố loạt thí nghiệm mà ơng khám phá cảm ứng điện từ Thành lớn Faraday đến ông quấn hai cuộn dây cách điện xung quanh vòng kim loại, phát rằng, cho dòng điện chạy qua cuộn dây có dịng điện sinh cuộn dây Trong thí nghiệm tiếp theo, ông di chuyển nam châm qua cuộn dây, dòng điện chạy cuộn dây (dòng điện xuất cuộn dây di chuyển qua nam châm đứng n) Thí nghiệm ơng cho thấy thay đổi từ trường tạo dòng điện Hiện tượng dòng điện xuất cuộn dây dẫn bị từ trường kích thích gọi tượng cảm ứng điện từ dòng điện gọi dòng điện cảm ứng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Hãy đưa giả thuyết nghiên cứu tượng xuất dịng điện cảm ứng Giả thuyết nhóm ………………………………………………………………………………………… Giả thuyết lớp ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Suy hệ quả: - Cho biết, Ở học trước, người ta biểu diễn độ mạnh, yếu từ trường nào? - Vậy, di chuyển đầu nam châm lại gần (hoặc xa) đầu cuộn dây số đường sức từ qua diện tích tiết diện S cuộn dây thay đổi nào? - Từ nhận xét nhóm em đưa kết luận? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết Nhiệm vụ Hãy đưa phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết Vẽ hình giải thích ý tưởng thiết kế thí nghiệm Gợi ý: Khi di chuyển đầu nam châm lại gần (hoặc xa) cuộn dây số đường sức qua cuộn dây có thay đổi không? Hãy vẽ hình giải thích thay đổi đường sức từ Hãy thiết kế thí nghiệm mơ tả cách tiến hành thí nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhiệm vụ Thực lại thí nghiệm ghi lại kết quả, vẽ đường sức từ từ trường nam châm Làm thí nghiệm Có xuất dịng điện cảm Vẽ số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây cho nhận xét ứng hay không? Di chuyển nam (1) châm lại gần cuộn dây G ………………… ……………………… Nam châm đứng (2) yên trước cuộn dây G …………………………… …………………… Di chuyển nam (3) châm xa cuộn dây G …………………………………………… Nhiệm vụ Hãy đưa điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây kín …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhiệm vụ Hãy trả lời câu hỏi sau: Hiện tượng cảm ứng điện từ gì? Khi xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây kín? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Hãy giải thích xuất dịng điện cảm ứng thí nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài tập nhà Em đọc đoạn văn đây: "Năm 1824, Franxoa Arago nhà bác học Pháp (1786-1853) tiến hành thí nghiệm, ơng cho la bàn đặt kính, kính đĩa đồng Khi ơng cho đĩa đồng quay kim nam châm quay theo chiều quay đĩa đồng" Hãy thực nhiệm vụ sau: Em Hãy mô tả lại thí nghiệm nhà bác học Franxoa Arago cách vẽ hình sơ đồ thí nghiệm mơ tả tượng vật lí diễn thí nghiệm Em nêu câu hỏi tượng thí nghiệm nhà bác học Arago? Em nêu dự đoán nguyên nhân quay đĩa đồng kim nam châm đặt kính lại quay theo chiều quay đĩa đồng Em vận dụng kiến thức điện từ học để đưa giải thích tượng "làm quay kim nam châm quay đĩa đồng" Em đề xuất thí nghiệm tương tự thí nghiệm nhà bác học Franxoa Arago cách vẽ sơ đồ thí nghiệm, nêu thiết bị cần sử dụng, cách lắp đặt tiến hành thí nghiệm Em thực chế tạo, lắp ráp tiến hành thí nghiệm mà em đề xuất nhiệm vụ Ghi lại kết thí nghiệm Từ kết thí nghiệm nhiệm vụ 6, em nêu kết luận nguyên nhân "làm quay kim nam châm quay đĩa đồng đặt bên kính có kim nam châm đặt trên" BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Phiếu học tập số 1a Nhiệm vụ Hãy quan sát dụng cụ thí nghiệm, sau ghi lại tên nêu mục đích sử dụng thiết bị G vào bảng Tên dụng cụ, thiết bị Mô tả (nếu cần) Điện kế (G) Dùng để nhận dòng điện chiều dòng 2.………………….…………… điện mạch ………………………………… 2.…………………………………………… …………….…………………… ……………………………………… ………………………………… ……………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… Nhiệm vụ Thực thí nghiệm theo hướng dẫn - Lắp đặt thí nghiệm theo Hình - Giả sử khoảng thời gian ∆t, từ thông qua (C) biến thiên lượng ∆ đại lượng ∆/∆t cho ta biết điều gì? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tiến hành thí nghiệm trường hợp hướng dẫn bảng đây: Tiến hành kết thí nghiệm TN Tốc độ di chuyển Độ lệch kim Tốc độ biến Độ lớn sđđ điện kế thiên từ thông cảm ứng Nhanh … … … Chậm NC, KD TN - Ghi lại tiến trình kết thí nghiệm, từ rút giả thuyết mối quan hệ sđđ cảm ứng tốc độ biến thiên từ thông? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số 1b Nhiệm vụ Hãy quan sát dụng cụ thí nghiệm, G (1) (2) sau ghi lại tên nêu mục đích sử dụng K thiết bị vào bảng Tên dụng cụ, thiết bị Hình Mơ tả (nếu cần) Điện kế (G) Dùng để nhận dòng điện chiều dòng 2.………………….…………… điện mạch ………………………………… 2.…………………………………………… …………….…………………… ………………………………………… …… ………………………………… … ………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… Nhiệm vụ Thực thí nghiệm theo hướng dẫn Lắp đặt thí nghiệm theo hình Giả sử khoảng thời gian ∆t, từ thông qua (C) biến thiên lượng ∆Φ đại lượng ∆Φ/∆t cho ta biết điều gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiến hành thí nghiệm trường hợp hướng dẫn bảng TN Tốc độ di chuyển chạy TN Độ lệch kim điện kế Tốc độ biến thiên từ thông Độ lớn sđđ cảm ứng Nhanh … … … Chậm  Ghi lại tiến trình kết thí nghiệm, từ rút giả thuyết mối quan hệ sđđ cảm ứng tốc độ biến thiên từ thông? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BÀI 25: TỰ CẢM Phiếu học tập số Nhiệm vụ 1: vẽ đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây so sánh nguồn gốc gây từ thông trường hợp sau Trường hợp Trường hợp Vẽ đường sức từ Vẽ đường sức từ GG Nhận xét nguồn gốc gây từ thông: Nhận xét nguồn gốc gây từ thông: Nhiệm vụ 2: Ta gọi từ thơng gửi qua cuộn dây trường hợp từ thông riêng +, Từ thơng riêng ?: +, Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào cường dộ dòng điện (gợi ý: viết biết thức tính từ thơng, cảm ứng từ dịng điện chạy qua ống dây): +, Gọi hệ số tỉ lệ phụ thuộc từ thơng riêng cường độ dịng điện L (độ tự cảm), viết biểu thức tính từ thông riêng: Nhiệm vụ 3: xây dựng cơng thức tính độ tự cảm ống dây hình trụ (N vịng), chiều dài l tiết diện S: Phiếu học tập số Nhiệm vụ 1: cho dòng điện mạch biến thiên mạch xuất dòng điện cảm ứng (hiện tượng cảm ứng điện từ ) hay khơng? Vì sao? (gợi ý: điều kiện xuất dòng điện cảm ứng?;khi cho dòng điện mạch biến thiên từ thơng riêng qua mạch có biến thiên không?) Nhiệm vụ : Hãy đề xuất thí nghiệm kiểm chứng có xuất dòng điện cảm ứng cường độ dòng điện mạch thay đổi? Dụng cụ thí nghiệm Sơ đồ thí nghiệm 1) …………………………………… 2) …………………………………… 3) …………………………………… Dự kiến kết tiến hành Tiến hành thí nghiệm, giải thích Nhiệm vụ 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất trường hợp gọi tượng tự cảm Đ/N tượng tự cảm? Phiếu học tập số 3a TN1  Mắc mạch theo sơ đồ hình 01  Dự đốn tượng xảy với bóng đèn đóng K  Tiến trình thí nghiệm: đóng khóa K  Giải thích TN2  Mắc sơ đồ hình vẽ  Dự đốn tượng xảy ra: chuyển khóa K  Tiến hành thí nghiệm  Kết quan sát được:  Giải thích Phiếu học tập 3b TN1  Mắc mạch theo sơ đồ hình  Dự đốn tượng xảy ngắt khóa K  Tiền hành thí nghiệm  Kết quan sát  Giải thích TN2  Mắc mạch theo sơ đồ hình bên  Dự đốn tượng xảy chuyển khóa K từ a sang b  Tiền hành thí nghiệm  Kết quan sát  Giải thích ... triển lực s? ?ng tạo học sinh Dạy học trước phát triển, thúc đẩy phát triển yếu tố định hình thành phát triển lực s? ?ng tạo Việc tổ chức dạy học vật lí theo hướng phát triển lực s? ?ng tạo học sinh... liền với lịch s? ?? phát triển nhân loại  Dạy học phát triển tư s? ?ng tạo, lực s? ?ng tạo học sinh Trong lịch s? ?? giáo dục, vấn đề phát triển tư s? ?ng tạo lực s? ?ng tạo quan tâm từ cổ xưa Dạy học coi trọng... VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC S? ?NG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu  Lược s? ?̉ hình thành phát triển khoa học s? ?ng tạo Khoa học s? ?ng tạo

Ngày đăng: 27/08/2020, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w