tiểu luận kinh tế học quốc tế i những thuận lợi và thách thức của việt nam khi gia nhập CPTPP

24 140 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế i những thuận lợi và thách thức của việt nam khi gia nhập CPTPP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Hiệp định CPTPP gì? Sơ lược hiệp định CPTPP Để hiểu CPTPP, trước hết cần tìm hiểu TPP – Trans-Pacific Partnership Agreement – Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Đây hiệp định thương mại tự ký kết 12 nước vào ngày tháng năm 2016 Auckland, New Zealand sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương Thỏa thuận ban đầu nước Brunei, Chile, New Zealand Singapore ký vào ngày 3tháng 06, 2005 có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006 Sau đó, thêm nước đàm phán để gia nhập, nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam Cuối cùng, sau đạt thỏa thuận hội nghị thượng đỉnh APEC, hiệp định TPP có 12 thành viên chính thức bao gồm: Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, Việt Nam, Nhật Bản, Canada, Mexico Tuy nhiên, vào cuối năm 2016, sau tổng thống Mỹ Donald Trump đắc cử, theo chính sách Donald Trump, Mỹ chính thức rút khỏi hiệp định Sau đó, vào ngày 11 tháng 11 năm 2017, trưởng TPP đạt thoả thuận cho hiệp định TPP-11, đồng thời thống tên cho hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương(CPTPP - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) Nội dung CPTPP CPTPP nhận định hiệp định thương mại tự thế hệ (FTA) với nhiều tiêu chuẩn cao toàn diện, bao trùm nhiều lĩnh vực không thương mại mà đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác CTPPP không đề cập tới lĩnh vực truyền thống như: cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước Về chính trị - đối ngoại, CPTPP tập hợp có ý nghĩa nước khu vực, có khả đem lại lợi ích lợi thế thiết thực, từ tác động để nước cân nhắc tham gia CPTPP, thúc đẩy xu hướng hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Về Kinh tế, cụ thể mở cửa thị trường, nước tham gia Hiệp định thống xóa bỏ cho gần tồn th́ nhập theo lộ trình; Tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước Như góp phần thúc đẩy xuất thu hút đầu tư qua lại nước thành viên Hiệp định CPTTP có tính mở, có nước khác tham gia Hiệp định lợi ích với nước lại tăng lên Là nước tham gia từ đầu Việt Nam có lợi thế việc bảo vệ lợi ích Như vậy, CPTPP vừa tạo gắn kết quốc gia vừa bảo đảm lợi ích tất bên, bảo đảm quyền bảo vệ, phát triển thực thi chính sách văn hóa riêng thành viên Đối với rút lui Mỹ khỏi TPP Tương lai TPP dường không chắn sau Hoa Kỳ rút lui khỏi hiệp định tổng thống Donald Trump lên nắm quyền năm 2016 “TPP vơ nghĩa nếu thiếu Mỹ" Đó phát biểu Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe bên lề hội nghị cấp cao APEC 2016 diễn thủ đô Lima, Peru Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thành công việc âm thầm thúc đẩy tự thương mại, với việc giữ cho TPP sống sót sau Mỹ rút lui chí mở rộng hiệp định với đối tác khác Một vài bên tham gia hiệu cho ý định họ việc tái lập TPP mà khơng có tham gia Mỹ Sau năm kể từ Mỹ “bỏ chơi”, APEC Việt Nam 2017, Nhật Bản 10 nước thành viên lại hồn tất q trình tái đàm phán cho thỏa thuận làm hài lòng thành viên: TPP-11, tháng 11/2017 đổi tên thành Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Ngoài việc trí đổi tên thành CPTPP, 11 nước phải vượt qua nhiều bất đồng để hoàn tất cơng bố CPTPP sở “tạm đình chỉ” 22 điều khoản TPP số lĩnh vực dược phẩm, quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ hay chế độ cung ứng cho khu vực nhà nước , vốn chủ yếu Mỹ đề xuất Tuy nhiên việc kinh tế lớn thế giới rút khỏi TPP để lại tác động không nhỏ Nói quy mơ kinh tế, khơng có Hoa Kỳ, tác động kinh tế CP TPP nhỏ nhiều 11 quốc gia lại chiếm 13,5% GDP 15,2% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu so với số 38,2% 26,5% nếu có Mỹ Nếu tính Mỹ, khối 12 nước tham gia Hiệp định TPP có tổng quy mơ kinh tế tính theo GDP khoảng 30.000 tỷ USD (2016) Tuy nhiên, sau Mỹ rút khỏi, 11 nước lại tham gia CPTPP có quy mơ kinh tế khoảng 12.000 tỷ USD (2016) Điều cho thấy lợi ích kinh tế nước thành viên khơng cịn lớn trước Tuy nhiên, Hiệp định mang lại lợi ích đáng kể cho nước thành viên Hiệp định mở sân chơi với quy mô thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu bao trùm thị trường gần 500 triệu dân Hơn nữa, CPTPP dù Mỹ, tạo sức hút ảnh hưởng định nhiều kinh tế lớn, Anh, nhanh chóng bày tỏ quan tâm thỏa thuận Dù Mỹ rời khỏi TPP, có khả Mỹ muốn quay lại Tháng 1/2018, Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos (Thụy Sĩ), Tổng thống Trump tuyên bố Washington quay trở lại hiệp định nếu có thỏa thuận tốt Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin thông báo hội nghị đầu tư hồi cuối tháng vừa qua việc thương lượng lại hiệp định thương mại TPP "một lần đặt lên bàn" Sự ủng hộ CPTPP đến từ nước Mỹ 25 thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa đồng ký thư gửi Tổng thống Donald Trump bày tỏ ủng hộ tuyên bố gần ông xem xét việc Washington tham gia trở lại CPTPP nhằm mang lại thỏa thuận tốt cho nước Mỹ Các thượng nghị sĩ cho việc tăng cường liên kết kinh tế với 11 nước tham gia CPTPP làm tăng cạnh tranh doanh nghiệp Mỹ, tạo hàng triệu việc làm, tăng cường xuất khẩu, tăng thu nhập người lao động, giải phóng hồn tồn tiềm năng lượng Mỹ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Như vậy, hồn tồn chờ đợi tương lai mà kinh tế số thế giới quay lại với CPTPP giúp hiệp định chiếm gần 40% GDP thế giới khoảng 30% tổng giá trị thương mại toàn cầu II THUẬN LỢI CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP Lợi ich tham gia CPTPP Nhìn chung, CPTPP có mức độ tự hóa thương mại cao Một điểm cộng vài nước thành viên Hiệp định có quy mơ kinh tế lớn Vì vậy, tham gia CPTPP rõ ràng củng cố thêm sức mạnh kinh tế cho Việt Nam so với nước khác khu vực Đông Nam Á, thông qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại, thu hút vốn đầu tư nước Nếu tính riêng triển vọng kinh tế, Việt Nam quốc gia đạt lợi ích lớn từ CPTPP a) Gia tăng xuất mặt hàng lợi Đầu tiên, CPTPP tạo hội để gia tăng xuất mặt hàng lợi thế Việt Nam (như nông sản, dệt may, da giày, thủy sản,…), thông qua ưu đãi thuế, cộng với kinh nghiệm tích lũy xuất ngày nhiều vào thị trường Hiệp định Sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu bước vào sân chơi lớn kinh tế thế giới; với ngành thương mại, dịch vụ ngành kinh tế khác, nông nghiệp đặc biệt xuất nơng sản có bước chuyển thần kỳ Chỉ năm sau, "bức tranh" xuất nông sản đẹp hết với tổng giá trị xuất đạt 12,6 tỷ USD Càng sau tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 2015 đạt 30,14 tỷ USD năm 2018 hướng tới 40 tỷ USD, mà bảy tháng đầu năm đạt số 22 tỷ USD Các mặt hàng tăng trưởng xuất tốt nửa năm qua kể đến gạo, rau quả, hạt điều thủy sản Một số mặt hàng tăng mạnh khối lượng giá trị gạo (lần lượt tăng 25% 42%); rau (tăng 20,3% 10,5% so với kỳ năm 2017)1 Ấn tượng bùng nổ mặt hàng rau xuất ít ba năm trở lại đây, vượt qua gạo để vươn lên trở thành ngành xuất chủ lực: Năm 2005, kim ngạch xuất đạt 235 triệu USD Sau 10 năm, rau Việt Nam có mặt 40 quốc gia vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất năm 2017 vươn lên đạt 3,5 tỷ USD kỳ vọng đạt tỷ USD năm 2018 10 tỷ USD tương lai gần (2020)2 Sau nhiều năm đàm phán, loại trái ngon truyền thống Việt Nam nhãn, vải, chôm chôm, long, vú sữa gần sầu riêng dừa lên đường xuất ngoại có phản hồi tích cực từ thị trường nước ngồi Hiện nơng sản Việt Nam có mặt 180 nước vùng lãnh thổ bao gồm thị trường đòi hỏi yêu cầu cao Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản, Australia Những tín hiệu đáng mừng chứng tỏ hướng đắn ngành nông nghiệp: tăng suất chất lượng ngày tập trung vào nâng cao chất lượng để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mở rộng đầu cho hàng nông “Nhiều chưa mạnh” – Lâm Thời, báo Nhân Dân ngày 04/09/2018 “Nhiều chưa mạnh” – Lâm Thời, báo Nhân Dân ngày 04/09/2018 sản vốn đầy tiềm Nông sản Việt bước khẳng định vị thế sức cạnh tranh thị trường thế giới, mang lại đóng góp lớn cho kinh tế mà nông nghiệp trụ cột Tương tự vậy, ngành dệt may Việt Nam lọt top 10 nước vùng lãnh thổ xuất dệt may lớn thế giới Từ đầu năm 2006, ngành dệt may Việt Nam lúc đứng thứ 16 số 153 nước sản xuất xuất dệt may thế giới Nhưng Hiệp hội Dệt may dự báo, Việt Nam có nhiều hội đề mục tiêu đến 2010 đứng vào Top 10 thế giới với doanh thu xuất đạt 10 tỷ USD Theo số liệu Phòng Thương mại Biella (Ý) năm 2006, xuất dệt may Việt Nam có mức tăng trưởng 30% dự kiến đạt 7,5 tỷ USD kim ngạch xuất năm 2007 Dự báo, xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2010 đạt khoảng 10-12 tỷ USD khả thi đến thời điểm đó, dệt may Việt Nam sử dụng 50% nguồn nguyên phụ liệu nội địa đến năm 2020, nâng tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên liệu lên 75% kim ngạch xuất đạt khoảng 20-22 tỷ USD Trong tháng đầu năm, xuất dệt may Việt Nam tăng đạt 30% mức cao so với nước thế giới Trong đó, đối thủ cạnh tranh chính như: nước vùng Trung Mỹ, Mexico xuất sụt giảm mạnh bị áp dụng quota, Thái Lan, Philipines nhiều nước khác sụt giảm tình hình nước bất ổn Các nước khu vực có sản xuất lớn Bangladesh Riêng Trung Quốc Ấn Độ tăng chậm lại nhiều lý khác nhau, ông Sơn cho biết Từ thời điểm gia nhập WTO, Việt Nam phát huy thế mạnh nguồn lao động động dồi dào, tay nghề cao; có khả làm sản phẩm phức tạp, giá trị gia tăng cao để chuyển hướng từ gia công sang sản xuất chiều sâu thiết kế, sản xuất nguyên liệu để làm hàng xuất khẩu, đem lại giá trị kinh tế cao Có thể coi sở để dự đoán ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực bước đầu có kinh nghiệm hội nhập với thế giới b) Thu hút nhiều vốn đầu tư nước Thứ hai, CPTPP hứa hẹn giúp thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước vào Việt Nam Việc tiếp cận thị trường lớn Nhật Bản Canada cộng với cam kết rõ ràng việc cải thiện môi trường đầu tư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biến Việt Nam trở thành điểm thu hút nhà đầu tư quốc tế Hơn nữa, việc nằm khuôn khổ CPTPP giúp Việt Nam thu hút lượng lớn vốn đầu tư đến từ nước thành viên tổ chức kinh tế khu vực AFTA ACFTA mà Việt Nam thành viên Theo số liệu từ Trang thơng tin điện tử đầu tư nước ngồi Cục Đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đầu tư nước lũy kế đến ngày 20/11/2018, nước có 27.065 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 337,8 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 188,8 tỷ USD, 55,8% tổng vốn đăng ký hiệu lực - Theo lĩnh vực: nhà ĐTNN đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 193,6 tỷ USD, chiếm 57,3% tổng vốn đầu tư, tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 57,9 tỷ USD (chiếm gần 17,1% tổng vốn đầu tư), sản xuất, phân phối điện, khí nước với 22,8 tỷ USD (chiếm 6,7% tổng vốn đầu tư) - Theo đối tác đầu tư: có 129 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 62,2 tỷ USD (chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư) Nhật Bản đứng thứ hai với 56,4 tỷ USD (chiếm 16,7% tổng vốn đầu tư), tiếp theo Singapore Đài Loan, Britishvirgin Islands, Hồng Kông - Theo địa bàn: ĐTNN có mặt tất 63 tỉnh, thành phố nước, thành phố Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu thu hút FDI với 44,9 tỷ USD (chiếm 13,3% tổng vốn đầu tư), tiếp theo Hà Nội với 33 tỷ USD (chiếm 9,7 % tổng vốn đầu tư), Bình Dương với 31,4 tỷ USD (chiếm 9,2% tổng vốn đầu tư) Tính chung 11 tháng năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN 30,8 tỷ USD, 93,2% so với kỳ năm 2017 Có thể thấy đối tác đầu tư chính Việt Nam lúc giới hạn khu vực Châu Á Tuy nhiên, điều thay đổi mạnh mẽ với tham gia quốc gia Canada, New Zealand,… CPTPP chính thức có hiệu lực Điều đồng nghĩa với việc lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước bơm vào thị trường Việt Nam mà Chính phủ Việt Nam nỗ lực hết sức để tạo nên mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh cao cơng "Trong thời gian qua, Chính phủ cố gắng làm để cải thiện mơi trường đầu tư Điều giới đánh giá Việt Nam có bước tiến bộ, thuộc nhóm đầu khối ASEAN Các Bộ ngành Chính phủ cắt bỏ 5000 thủ tục hành chính, đặc biệt điều kiện kinh doanh khơng tốt tinh thần Việt Nam có môi trường kinh doanh tự minh bạch" Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh buổi gặp gỡ với 100 đại biểu lãnh đạo doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp nhân kỉ niệm 13 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2018) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức c) Đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Thứ ba, tham gia Hiệp định mở hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Việc mở rộng ngành xuất trọng điểm dệt may, da giầy, đánh bắt cá, … giúp kích thích thu nhập ngành sản xuất nội địa tăng trưởng, nhờ đó, góp phần gia tăng tổng cầu kinh tế CPTPP giúp GDP nước ta tăng thêm 1,32%, tương đương với 1,7 tỷ USD tăng tới 2,01% nếu Việt Nam thực đồng thời cắt giảm thuế quan tự hóa dịch vụ theo kịch mở cửa dịch vụ Ước tính, Việt Nam tăng tổng kim ngạch xuất khoảng 4% (tương đương 4,09 tỷ USD) Mặt khác, trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng thông qua CPTPP giúp Việt Nam trở thành địa hấp dẫn đầu tư, thu hút dịng FDI với giá trị lớn cơng nghệ cao Thêm vào đó, theo nghiên cứu Ngân hàng thế giới WB, CPTPP giúp Việt Nam giảm gần triệu người thuộc diện đói nghèo Cùng với hội lớn cho Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhu cầu ngành xuất trọng điểm dệt may, da giày, đánh bắt cá gia tăng dẫn tới việc mở rộng ngành sản xuất nội địa, thực mục tiêu phát triển quốc gia nhiều ngành nghề d) Công cụ thúc đẩy minh bạch, hoàn thiện thể chế Thứ tư, tham gia CPTPP mở hội để Việt Nam hoàn thiện thể chế vận hành kinh tế thị trường CPTPP thiết lập nên khuôn khổ pháp lý rõ ràng thế khơng nhân nhượng hành vi vi phạm doanh nghiệp Bởi địi hỏi minh bạch hóa chính sách CPTPP cao so với nhiều hiệp định khác, CPTPP trở thành tiền đề quan trọng để Việt Nam tiến hành cải cách thị trường thể chế, cách toàn diện triệt để Chính phủ nhìn nhận, tham gia CPTPP hội để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Đồng thời giúp Việt Nam có thêm hội hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đốn hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước Theo Ngân hàng Thế giới, CPTPP thúc đẩy cải cách lĩnh vực quản lý cạnh tranh, dịch vụ (dịch vụ tài chính, viễn thông, gia nhập tạm thời nhà cung cấp dịch vụ), hải quan, thương mại điện tử, môi trường, mua sắm chính phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, pháp lý, thâm nhập thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế quan, khắc phục thương mại Trên thực tế, cải cách thể chế nội dung quan trọng xuyên suốt toàn Hiệp định CPTPP Với cam kết nước thành viên cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại vấn đề mới, phi truyền thống lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, DNNN rõ ràng Việt Nam có lợi thế, CPTPP đưa đến áp lực tăng tốc độ cải cách thể chế Việt Nam Tuy nhiên, cải cách thể chế để đạt lợi ích điều đơn giản, địi hỏi nhiều nỡ lực thực thi CPTPP dự kiến thúc đẩy cải cách lĩnh vực quản lý cạnh tranh, dịch vụ (dịch vụ tài chính, viễn thông, gia nhập tạm thời nhà cung cấp dịch vụ), hải quan, thương mại điện tử, môi trường, mua sắm chính phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, pháp lý, thâm nhập thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, biện pháp phi thuế quan, khắc phục thương mại, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, quốc gia khác, tham gia CPTPP, Việt Nam không cam kết mở cửa thị trường, gỡ bỏ hàng rào thuế quan, tiếp tục tự hóa thuận lợi hóa thương mại, mà cịn tiếp tục cơng khai minh bạch hóa quản lý nhà nước phát triển thị trường Theo đó, với mơi trường liên tục hoàn thiện cải cách thể chế lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể, đặc biệt mơi trường đầu tư kinh doanh, điều kiện để thu hút đầu tư thêm nguồn lực từ bên ngồi cải thiện nhanh chóng CPTPP nghiêm cấm việc đút lót, tham nhũng, đồng thời có quy định quyền hạn người lao động trách nhiệm Nhà nước, quy định công khai, minh bạch mua sắm Chính phủ, quyền DN khởi kiện nếu máy Nhà nước có vi phạm… Những cam kết cải cách thể chế nêu áp lực động lực cho Việt Nam Việt Nam cần xem xét để thực cam kết, phổ biến cho DN biết cam kết để họ có hành động phù hợp Lợi thê Việt Nam tham gia CPTPP Các nước thành viên CPTPP chia thành nhóm: nhóm nước phát triển (Canada, Nhật, Newzealand, Singapore, Australia) nhóm nước phát triển (Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, Peru Việt Nam) Trong đó, nước phát triển xem quốc gia dồi tương đối vốn, nước phát triển lại khan hiếm tương đối vốn CPTPP kỳ vọng tạo dịch chuyển vốn mạnh mẽ từ nhóm nước phát triển sang nước phát triển nội khối Khi đó, nước phát triển CPTPP có cạnh tranh định thu hút dòng FDI So với nước phát triển CPTPP, lợi thế Việt Nam tham gia CPTPP khái qt thơng qua số hấp dẫn đầu tư sau: a) Về số quốc gia Các yếu tố chính Việt Nam có lợi thế bao gồm: Quy mô thị trường, khoảng cách địa lý liên kết thị trường khu vực Quy mô thị trường Với dân số 90 triệu người sức mua dự báo tiếp tục tăng trưởng bền vững năm tới Sự gia tăng nhanh tầng lớp trung lưu năm qua điểm quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ngành tiêu dùng bán lẻ Đây động lực chính việc biến thị trường tiêu dùng nội địa Việt Nam thành thị trường hấp dẫn Liên kết thị trường khu vực Việt Nam đàm phán để ký kết 16 hiệp định thương mại tự do, thế tạo hội để doanh nghiệp nước sản xuất Việt Nam hưởng mức thuế xuất nhập hàng hóa tốt So với nước phát triển thành viên CPTPP, Việt Nam nước ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương có ý nghĩa quan trọng, Hiệp định Thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (hiệu lực vào năm 2018), trở thành thành viên đầy đủ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Ngoài ra, Việt Nam tiếp tục tham gia đàm phán nhiều thỏa thuận thương mại khác Cho đến nay, Việt Nam có 200 đối tác thương mại khắp tồn cầu, có 29 thị trường xuất 23 thị trường nhập đạt kim ngạch tỷ USD năm 2017 Trong có thị trường xuất đạt kim ngạch 10 tỷ USD thị trường nhập 10 tỷ USD, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Khoảng cách địa lý Việt Nam nằm vị trí thuận lợi trung tâm khu vực Đông Á với nhiều kinh tế lớn, động Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc), Thái Lan Trung Quốc Vị địa chính trị Việt Nam thuận lợi cho quốc gia giao dịch kinh tế quốc tế mà tạo hội cho Việt Nam trở thành trung tâm kết nối khu vực Châu Á - Thái Bình Dương kết nối khu vực với các kinh tế khu vực phía Tây Bán đảo Đông Dương Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương toàn cầu sở hữu 3.000 km bờ biển b) Chỉ số lợi Lợi thế Việt Nam có từ yếu tố ổn định chính trị chính sách khuyến khích FDI Sự ổn định chính trị Thực tế, ổn định chính trị mối quan ngại nhà đầu tư nước Tuy nhiên, Việt Nam trì ổn định chính trị-xã hội nhiều năm Theo đánh giá nhà đầu tư nước Việt Nam, chính ổn định kinh tế chính trị Việt Nam yếu tố hàng đầu hấp dẫn nhà đầu tư Các chính sách khuyến khích đầu tư Ngoài việc tiếp tục triển khai chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền th sử dụng đất,… Nhiều cơng ty, tập đồn lớn Nhà nước thoái vốn điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước Ngoài ra, Việt Nam kiện toàn cách toàn diện môi trường đầu tư kinh doanh, bao gồm luật pháp định chế xã hội tăng cường hiệu thực thi chính sách Theo đó, hệ thống pháp luật, chính sách thể chế điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam liên tục cải thiện Đặc biệt, thay đổi mang tính đột phá Luật Đầu tư đã: (1) tạo lập sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực nguyên tắc hiến định quyền tự đầu tư kinh doanh cơng dân; (2) rà sốt, loại bỏ ngành nghề điều kiện đầu tư kinh doanh không hợp lý, không rõ ràng; (3) củng cố, hoàn thiện chế bảo đảm đầu tư phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; (4) tiếp tục cải cách thủ tục hành chính; (5) hoàn thiện chính sách ưu đãi đầu tư; (6) hoàn thiện chế độ phân cấp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư c) Chỉ số kinh tế Việt Nam Đây điểm bật số số hấp dẫn FDI Trong phải kể đến nhóm yếu tố hấp dẫn đầu tư gồm: ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế, chi phí lao động suất Ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực tế phát triển động thế giới Kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao so với bình quân thế giới nước CPTPP (Biểu đồ 1) Mặc dù liên tục phải đối mặt với bất ổn thách thức kinh tế thế giới trải qua giai đoạn suy thoái khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 6%/năm Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn tới 7% Tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua nhiều năm yếu tố quan trọng hấp dẫn đầu tư nước ngồi tỷ lệ tăng trưởng cao so với nước CPTPP giúp Việt Nam nâng cao vị thế cạnh tranh đua thu hút vốn đầu tư Ngồi ra, Việt Nam trì ổn định số kinh tế vĩ mô khác Tỷ lệ lạm phát năm gần kiểm soát tốt mức 5% Tỷ giá ngoại hối ln trì mức ổn định, khơng có biến động bất thường ảnh hưởng đến kinh tế Tăng trưởng tín dụng kiểm soát chặt chẽ Chi phí lao động suất Khi xét lợi thế lao động, Việt Nam đánh giá điểm đến đầu tư hấp dẫn thứ hai khối CPTPP (sau Brunei) có lợi thế thị trường lao động dồi dào, chi phí thấp Với 90 triệu dân số người độ tuổi lao động chiếm 51% dân số nước, Việt Nam giai đoạn vàng cấu dân số Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Với mức giá lao động rẻ khoảng USD/giờ, thấp hẳn so với quốc gia khu vực nói chung nước phát triển nói riêng, Việt Nam thu hút nhiều vốn đầu tư từ quốc gia khối (Biểu đồ 2) Các nhà đầu tư cho rằng, suất lao động Việt Nam thấp so với số nước phát triển, nếu xét mối tương quan với giá lao động Việt Nam chi phí lao động tính sản phẩm thuộc loại rẻ Chẳng hạn, suất lao động công nhân Nhà máy Samsung Việt Nam 80% so với Hàn Quốc, chi phí lao động Việt Nam 20% chi phí Hàn Quốc Nguồn lao động trẻ giá rẻ Việt Nam cho trở thành “thỏi nam châm thu hút nhà đầu tư quốc tế” d) Về số ngành Ngồi ngành truyền thống Việt Nam có lợi thế Dệt may, Da giày, Thủy sản ngành công nghiệp Điện tử Công nghệ cao ngành có lợi thế thu hút vốn đầu tư từ nước phát triển CPTPP Bên cạnh đó, năm gần đây, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo coi thế mạnh thu hút FDI Tính đến 2017, lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư nước với 11.833 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 175 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng số dự án 58,9% tổng vốn đăng ký đầu tư Việt Nam) III THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP CPTPP có tác động tich cực, song không l ớn đên kinh tê Việt Nam Theo đánh giá sơ World Bank, lợi ích CPTPP mang lại cho Việt Nam thấp so với lợi ích từ TPP Cụ thể, với kịch bản, CPTPP dự kiến giúp tăng trưởng GDP Việt Nam tăng thêm 1,1%, thấp so với mức 3,6% mà TPP-12 mang lại Kim ngạch xuất nếu có CPTPP tăng thêm 4,2%, với TPP-12 19,1% Nhập ước tính tăng trưởng thấp hơn, mức khoảng 5,3%, thấp so với mức 21,7% tham gia TPP Bảng 1: Tác động kinh tế vĩ mô Hiệp định Tự thương mại kinh tế Việt Nam tính đến năm 2030 (% chênh lệch so với kịch sở) Mô với giả định Mơ trường hợp suất bình thường kích thích tăng suất CPTPP TPP-12 CPTPP TPP-12 Tăng trưởng GDP (tăng thêm) 1,1% 3,6% 3,5% 6,6% Kim ngạch xuất (tăng thêm) 4,2% 19,1% 6,9% 22,8% Kim ngạch nhập (tăng thêm) 5,3% 21,7% 7,6% 24,9% Nguồn: WorldBank Dỡ bỏ hàng rào thuê quan đem lại lợi ich cho Việt Nam không thực đáng kể Nguyên nhân Việt Nam thực ký kết FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP hưởng ưu đãi thuế quan trước đó, lợi ích Việt Nam tiến trình cắt giảm thuế quan không đáng kể Ngược lại, cam kết tự hóa thương mại Việt Nam mặt hàng nhập từ nước thành viên ảnh hưởng tiêu cực đến số ngành sản xuất nước ngành thức ăn chăn nuôi; lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá,… Bảng 2: Hàng rào thuế quan/phi thuế quan Việt Nam nước thành viên tính theo trọng số thương mại trước sau tham gia vào FTA CPTPP TPP-12 2017 2030 1,7% 0,2% 4,2% 0,1% 2,9% 0,1% 3,2% 0,1% 9,4% 5,8% 9,4% 4,3% 7,9% 5,0% 10,3% 5,0% 2017 2030 Thuế quan áp dụng với Việt Nam thị trường FTA Thuế quan Việt Nam áp dụng cho nước thành viên FTA Hàng rào phi thuế quan áp dụng cho Việt Nam thị trường FTA Hàng rào phi thuế quan Việt Nam áp dụng cho nước thành viên FTA Nguồn: WorldBank Rào cản với quy định khắt khe quy chuẩn, tiêu chu ẩn kỹ thuật (Chương hiệp định CPTPP) Theo đó, rào cản kỹ thuật CPTPP xây dựng dựa điều khoản “Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (Hiệp định TBT)” WTO với nội dung điều chỉnh bổ sung không tạo áp lực lớn bên tham gia Với đặc điểm biện pháp kỹ thuật thường áp dụng cách ổn định liên tục (không phải biện pháp bất thường không mang tính trừng phạt), nên biện pháp cho doanh nghiệp xuất Việt Nam cần tuân thủ điều khoản Tuy nhiên, việc tuân thủ quy định địi hỏi thay đổi trọng ́u, khơng hàng hóa thành phẩm, mà q trình ni trồng khai thác (thủy sản; gỗ sản phẩm từ gỗ…) trình chế biến, đóng gói vận chuyển sản phẩm (hàng nông sản; hàng rau quả; thực phẩm, đồ uống…) Cụ thể tác động CPTPP đến số ngành kinh tế bật STT Ngành nghề Ảnh hưởng CPTPP Việt Nam Tác động tích cực, song không đáng kể: - Tổng kim ngạch xuất hàng dệt may, da giày năm 2017 ước đạt 6,9 tỷ USD, xuất sang nhóm nước CPTPP chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch Nhật Bản Canada tiếp tục thị trường nhập hàng dệt may, da giày lớn Việt Nam nhóm CPTPP (tỷ trọng mức 8,9% 1,9% so với tổng giá trị xuất khẩu) Dệt may, da giầy - Hàng rào thuế quan ngành dệt may, da giày dỡ bỏ CPTPP có hiệu lực, song lợi ích mang lại từ điều khoản không thực đáng kể Nguyên nhân Việt Nam ký kết FTA song phương đa phương với 7/10 quốc gia CPTPP với điều kiện thuế nhập hàng dệt may, da giày mức ưu đãi 0% Nhật Bản ASEAN… - Tuy nhiên, để hưởng mức thuế suất ưu đãi trên, doanh nghiệp ngành cần đáp ứng yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ (“từ sợi trở đi”) ngành dệt may Đây rào cản lớn cho doanh nghiệp nguồn nguyên liệu đầu vào Việt Nam chủ yếu nhập từ Hàn Quốc Trung Quốc (2 quốc gia khơng nằm nhóm nước CPTPP) Tác động tích cực mức vừa phải: Thủy sản - Kim ngạch xuất hàng thủy sản sang nước thuộc CPTPP năm 2017 ước đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 24,7% tổng kim ngạch xuất khẩu; Nhật Bản tiếp tục thị trường nhập hàng thủy sản lớn Việt Nam (chiếm tỷ trọng 15,7% tổng kim ngạch) - Tương tự với ngành dệt may, lợi ích từ việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan không đáng kể mức thuế suất áp dụng với mặt hàng thủy sản Việt Nam tương đối thấp: mức thuế 0% nước ASEAN; ~0% với Canada Peru; 3,5-7,3% Nhật Bản… - Mặc dù hàng rào thuế quan dỡ bỏ, song quy định phi thuế quan có xu hướng ngày khắt khe thắt chặt (biện pháp kiểm tra vệ sinh, phòng vệ thương mại rào cản kỹ thuật…) lực cản lớn hàng nhập từ Việt Nam Tác động tích cực, song không đáng kể: - Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ năm 2017 ước đạt 7,66 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với kỳ năm 2016,trong xuất sang nhóm nước CPTPP ghi nhận 1,46 tỷ USD, chiếm 19,1% kim ngạch xuất gỗ sản phẩm từ gỗ - Về bản, hầu hết quốc gia CPTPP cam kết loại bỏ thuế quan đối với gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam CPTPP có hiệu lực Tuy nhiên, cam kết miễn thuế không Gỗ sản phẩm tác động tích cực đáng kể đến hoạt động xuất gỗ Việt Nam từ gỗ mức thuế áp dụng Việt Nam tương đối thấp (Canada: 3,1%; nước khối ASEAN, Australia, New Zealand Nhật Bản: 0%); quốc gia áp dụng thuế quan cao kim ngạch xuất lại không đáng kể (Mexico: 9,8% Peru: 6% với kim ngạch xuất giao động từ 0-1,5% tổng kim ngạch) - Các biện pháp phi thuế quan sản phẩm gỗ nhắc lại thực nghĩa vụ tương ứng WTO, vậy, CPTPP không làm thay đổi yêu cầu xuất nhập mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ Việt Nam Tác động tích cực đến ngành nơng sản (trừ gạo), tiêu cực đến ngành thức ăn chăn nuôi: - Kim ngạch xuất sản phẩm nơng nghiệp sang nhóm nước CPTPP tương đối thấp, ước đạt khoảng 1,3 tỷ USD năm 2017, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất năm 2017 Nông nghiệp - Quy định cắt giảm thuế quan hàng nông sản Việt Nam có khác mặt hàng Cụ thể: Gạo: không hưởng lợi đáng kể từ CPTPP mặt hàng lương thực chủ chốt có tính nhạy cảm cao (khơng hưởng ưu đãi Nhật Bản, Australia Malaysia Peru; giảm th́ quan song có lộ trình kéo dài đến 10 năm Mexico) Hàng rau quả: các nước CPTPP đều cam kết dỡ bỏ hàng rào thuế quan, song điều kiện chủ yếu mang tính kế thừa từ FTA song phương đa phương trước Ngành thức ăn chăn ni: ngày phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI (thị phần chiếm 60%) với nguồn nguyên liệu đầu vào (ngô, đậu tương…) chủ yếu nhập từ quốc gia khác Các ưu đãi thuế nhập CPTPP tiếp tục củng cố vị thế doanh nghiệp sản xuất khối FDI ngày ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp nội địa sản xuất ngành Tác động tiêu cực: Lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc - Kim ngạch xuất mặt hàng lương thực, thực phẩm đồ uống năm 2017 khoảng 3,2 tỷ USD, đó, xuất sang nhóm nước CPTPP đạt 370 triệu USD, chiếm 11,5% tổng kim ngạch Ngược lại, kim ngạch nhập mặt hàng ghi nhận 2,2 tỷ USD, nhập từ nước CPTPP chiếm tới 45% (khoảng 1,1 tỷ USD) - Chính sách thuế quan sản phẩm ngành chia làm xu hướng: (i) bị áp dụng hạn ngạch thuế quan với sản phẩm thế mạnh mỗi nước như: sản phẩm bơ, trứng, sữa (Australia, New Zealand, Canada, Nhật Bản, Mexico); thịt lợn, thịt gà (Nhật Bản, Canada); (ii) cam kết giảm thuế thời gian lâu so với ngành nghề khác như: sản phẩm thực phẩm thủy sản đơng lạnh (Mexico) - Bên cạnh quy định phi thuế quan ngày tăng cường như: biện pháp phòng vệ thương mại hàng rào kỹ thuật gâp áp lực đáng kể đến doanh nghiệp xuất lĩnh vực Việt Nam Tác động không đáng kể: - Kim ngạch xuất mặt hàng khoáng sản, dầu khí sang nước CPTPP năm 2017 ghi nhận mức 1,7 tỷ USD chiếm 27,6% tổng kim ngạch xuất mặt hàng khống sản, dầu khí Trong tập trung vào thị trường châu Á (Nhật Bản, Malaysia, Khống sản, dầu khí Singapore) Australia - Mặc dù vậy, song lợi ích mà CPTPP mang lại cho Việt Nam lĩnh vực khoáng sản, dầu khí không đáng kể Việt Nam chủ động bảo lưu thuế xuất mặt hàng nhằm hạn chế xuất nguyên liệu thô, ít giá trị gia tăng như: (i) khoáng sản, (ii) quặng, (iii) than (iv) nhóm vàng vàng trang sức Tỷ trọng kim ngạch xuất số ngành hàng việt nam sang nước thành viên CPTPP 2017 Thách thức xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số DN lâm vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, cấu xuất nhập phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số ít sản phẩm nông nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn Tuy nhiên, tháng đầu năm 2018, hàng Nhật Bản vào thị trường Việt Nam khoảng 1000 mặt hàng với thuế suất 0%, Hàn Quốc 700 mặt hàng Trong khi, hàng hóa doanh nghiệp nước cạnh tranh cịn yếu, doanh nghiệp có nguy bị “bóp chết” trước “làn sóng hàng ngoại” Trên thực tế, nguy nước phải đối mặt nước có biện pháp khắc phục, cịn nước ta khắc phục cịn chậm chính sách thiếu, chưa có chuẩn bị nội lực, tức chưa nâng cao lực doanh nghiệp nội địa nên khả cạnh tranh thấp Thách thức lĩnh vực lao động Thách thức liên quan đến việc sửa đổi luật pháp quyền thành lập tổ chức người lao động DN quản lý Nhà nước để đảm bảo hoạt động tổ chức tuân thủ pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc "tuân thủ pháp luật nước sở tại" nêu Công ước 87 Tổ chức Lao động Thế giới, đồng thời giữ vững ổn định chính trị - xã hội Thách thức lĩnh vực an tồn, an ninh thơng tin Việt Nam ký thư song phương với thành viên CPTPP nghĩa vụ Tự lưu chuyển thông tin Yêu cầu đặt máy chủ nước sở điều khoản thuộc Chương Thương mại điện tử Thư song phương có giá trị hạn chế khả Việt Nam bị khiếu kiện vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực… Trong sau lộ trình năm, Việt Nam cần xây dựng kế hoạch, biện pháp thực thi nghĩa vụ Hiệp định CPTPP, Luật An ninh mạng số văn pháp luật khác liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc lưu chuyển thông tin đặt máy chủ Việt Nam nhằm vừa bảo đảm an ninh quốc gia vừa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại số bối cảnh Việt Nam thúc đẩy kinh tế số IV Một số giải pháp đề xuất cho Việt Nam để tận dụng triệt để hội giải thách thức gia nhập CPTPP - Để khắc phục hạn chế tận dụng triệt để lợi thế có từ FTA nói chung CPTPP nói riêng, điều trước tiên cần phải làm đẩy mạnh tuyên truyền để người dân, DN… hiểu rõ nội dung, yêu cầu Hiệp định, quy định khắt khe quy tắc xuất xứ Ngoài ra, Cả người lao động doanh nghiệp (DN) phải chủ động tìm hiểu thơng tin CPTPP để nắm vững cam kết Việt Nam thị trường đối tác quan tâm, đặc biệt thông tin ưu đãi thuế quan theo hiệp định mặt hàng ta có thế mạnh có nhiều tiềm xuất thời gian tới - Đối với doanh nghiệp cần phải cần chủ động tìm hiểu cam kết, để biết hội nguồn hàng nằm đâu, hội thị trường đâu, cần đáp ứng điều kiện gì, từ có hành động thích hợp để đáp ứng thực hóa hội Và DN khơng thơi chưa đủ, cần vào thật nhiệt thành, thực chất hiệu quan nhà nước liên quan việc tuyên truyền, phố biến, tư vấn cho DN hiểu CPTPP Được biết, CPTPP FTA đặc biệt phức tạp, DN khó đọc mà hiểu cam kết này, chưa nói đến chuyện phân tích ảnh hưởng từ cam kết tới hoạt động DN cần hỗ trợ quan nhà nước, người trực tiếp tham gia đàm phán để hiểu rõ ý tứ phía sau cam kết - Và quan trọng cả, nhấn mạnh, cần tận dụng động lực từ CPTPP để cải cách, tạo bước ngoặt hoàn thiện thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư theo tiêu chuẩn quốc tế ghi nhận CPTPP, tạo sức bật cho kinh tế Những cải cách từ yêu cầu cam kết, mà từ nhu cầu nội chính chúng ta, tiếp tục đẩy mạnh công cải cách nhấn mạnh thời gian qua Chỉ có cải cách tạo không gian, điều kiện tốt cho việc tận dụng cam kết, thực hóa hội Để làm điều đó, cần tháo bỏ rào cản kinh doanh, tạo môi trường đầu tư thông thống, đẩy mạnh cổ phần hóa, vốn hóa thị trường để khu vực tư nhân tham gia Các nhà đầu tư sẵn sàng mua bán, sáp nhập để trở thành DN Việt Nam, để từ Việt Nam xuất hàng hóa thị trường khối CPTPP Cần phải điều chỉnh toàn diện cấu trúc kinh tế Việt Nam để đáp ứng phát triển ngành nghề - Cần phải có chiến lược đào tạo lao động ngành nghề Việt Nam có lực lượng lao động dồi với “dân số vàng”, nhiên lao động Việt Nam chất lượng chưa cao, làm việc hiệu suất kỉ luật yếu, cần có biện pháp phù hợp nhằm nâng cao lực lao động - Trong đó, q trình cải cách thể chế nước cần nhanh chóng tiến độ để bắt kịp với tiến trình chuyển đổi nhanh chóng kinh tế Việt Nam hội nhập CPTPP, giúp Việt Nam khai thác hội mà TPP mang lại - Phải tích cực chuẩn bị lực thực thi để tuân thủ lực vận hành để đáp ứng điều kiện khắt khe, đòi hỏi cao hiệp định coi tiến KẾT LUẬN Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) “tái sinh” tên gọi Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) kỳ vọng tạo động lực cho Việt Nam thúc đẩy hợp tác thương mại cải cách kinh tế CPTPP kỳ vọng đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống thương mại thế giới, giúp Việt Nam phát triển hoạt động thương mại với nước Canada, Mexico hay Peru - nước chưa ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam.Còn phải kể đến lợi ích chưa thể tính tốn đến từ q trình thúc đẩy cải cách thể chế, mà CPTPP tạo sức ép lớn cạnh tranh cho doanh nghiệp lẫn kinh tế nước ta (CPTPP) mang lại nhiều lợi ích đồng thời có khơng ít khó khăn, thách thức đặt cho kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Thực tiễn hội nhập cho thấy, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hay ký Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) cho thấy, nếu tận dụng tốt hội khai thác thị trường, thực thi cam kết hội nhập gắn với kinh tế cách chủ động hạn chế tác động tiêu cực Nếu không chủ động mà thụ động, chí lơ là, không quan tâm đến thực thi cam kết hội nhập tất yếu phải trả giá Khi tham gia Hiệp định khơng tránh khỏi khó khăn phải đáp ứng đầy đủ chuẩn mực chất lượng hàng xuất khẩu, cạnh tranh nguồn lao động chất lượng cao… khắc nghiệt Đối mặt với thách thức hội này, hy vọng Việt Nam có chính sách phù hợp, doanh nghiệp có phương hướng sản xuất kinh doanh đảm bảo với tiêu chuẩn khắt khe thị trường quốc tế, người lao động ý thức đổi hội nhập để trau dồi kiến thức kĩ kịp thích ứng với thời Mong việc gia nhập CPTPP quyết định đắn đưa kinh tế Việt Nam lên, đời sống nhân dân nâng cao Trên tiểu luận nhóm chúng em, q trình thực cịn nhiều thiếu sót, mong xem xét cho ý kiến để chúng em bổ sung đầy đủ Chúng em chân thành cảm ơn cô! DANH MỤC THAM KHẢO Tác động kinh tế phân bổ thu nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương: Trường hợp Việt Nam – WorldBank Đánh giá tác động CPTPP số ngành kinh tế - Ngân hàng Liên Việt Post Bank Bài báo kinh tế số thế giới sức hút CPTPP – Tác giả Đặng Ánh – Thông xã Việt Nam http://soha.vn/nen-kinh-te-so-mot-the-gioi-va-suc-hut-cua-cptpp20180308140325152.htm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_%C4%90% E1%BB%91i_t%C3%A1c_xuy%C3%AAn_Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0% C6%A1ng Bài báo Việt Nam cần chủ động trước hội thách thức từ CPTPP – Tác giả Lan Phương – Thông Tấn xã Việt Nam https://bnews.vn/viet-nam-can-chu-dong-truoc-co-hoiva-thach-thuc-tu-cptpp/78228.html Bài báo giải pháp để tận dụng hội từ CPTPP – H.Chung – Thông xã Việt Nam https://bnews.vn/giai-phap-de-tan-dung-cac-co-hoi-tu-cptpp/80164.html CPTPP - Thách thức đặt Việt Nam – Báo tạp chí tài chính http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cptpp-thach-thuc-nao-dat-ra-doi-voi-vietnam-136525.html Bước vào sân chơi CPTPP Việt Nam – Báo Tạp chí tài chính http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/buoc-vao-san-choi-cptpp-viet-nam-seduoc-va-mat-gi-136574.html ... III THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP CPTPP CPTPP có tác động tich cực, song khơng q l ớn đên kinh tê Việt Nam Theo đánh giá sơ World Bank, l? ?i ích CPTPP mang l? ?i cho Việt Nam thấp so v? ?i l? ?i. .. toàn cầu II THUẬN L? ?I CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP CPTPP L? ?i ich tham gia CPTPP Nhìn chung, CPTPP có mức độ tự hóa thương m? ?i cao Một ? ?i? ??m cộng v? ?i nước thành viên Hiệp định có quy mơ kinh tế lớn... ninh quốc gia vừa tạo ? ?i? ??u kiện thuận l? ?i cho phát triển thương m? ?i số b? ?i cảnh Việt Nam thúc đẩy kinh tế số IV Một số gi? ?i pháp đề xuất cho Việt Nam để tận dụng triệt để h? ?i gi? ?i thách thức gia

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan