Phân tâm học, với bề dày lịch sử hơn 100 năm của mình, đã và đang là một trường phái học thuật (và cả lâm sàng) gây nhiều tò mò cho giới chuyên môn và ngoài chuyên môn. Tại Việt Nam, học thuyết phân tâm vẫn đang là một mảng quan trọng được quan tâm, tìm hiểu và bước đầu được nghiên cứu sao cho phù hợp với bối cảnh kinh tếvăn hóalịch sửchính trị đặc trưng của nước ta. Ngày nay, thuật ngữ “Phân tâm học” cùng với tên tuổi của người sáng lập là Sigmund Freud đã trở nên quá quen thuộc với nhiều người. Chính Freud sinh thời cũng đã có lần cho rằng, trong suốt lịch sử của loài người đã trải qua 3 cú sốc lớn. Đầu tiên là cú sốc lớn do nhà thiên văn học người Ba Lan Nicolas Copernius (14731543) mang đến. Corpenius đã chứng minh rằng Trái Đất không phải trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một trong rất nhiều những hành tinh xoay quanh mặt trời. Phát hiện thứ hai là của nhà bác học người Anh Charles Darwin (18001882), người đã chỉ ra rằng con người không phải một tạo vật của Chúa Trời hay một giống loài đặc biệt trong thế giới tự nhiên. Con người chỉ là một loài động vật cao cấp, xuất hiện trong quá trình tiến hóa từ những loài thấp hơn, vì vậy, họ không thể tham vọng làm chủ thế giới tự nhiên. Cú sốc thứ ba do chính Freud tạo ra khi ông phát hiện ra chúng ta không luôn trong trạng thái có thể kiểm soát tuyệt đối được bản thân nhờ ý thức. Cũng có thể hiểu là chúng ta không thực sự “tỉnh táo” và chỉ là món đồ chơi trong tay của sức mạnh vô thức. Lời khẳng định của Freud không phải không có căn cứ. Ở phương Tây, kể từ sự ra đời của thuyết Phân tâm đến này không có một lí thuyết khoa học nào có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ của con người như lí thuyết này Usinxki cho rằng: “Trong học tập không có hứng thú mà chỉ dùng sức mạnh của sự cưỡng ép, nó sẽ làm cho óc sáng tạo của người ta ngày thêm mai một, nó sẽ làm cho người ta ngày một thờ ơ với loại hình hoạt động này”. Có thể nói, hứng thú có ý nghĩa rất lớn đến thái độ nhận thức đặc biệt của chủ thể với hoạt động học tập. lĩnh hội tri thức, vì sự cuốn hút về mặt tình cảm và ý nghĩa thiết thực của nó trong đời sống cá nhân. Hơn nữa, mục đích của giáo dục là biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục để người học có thể tự học suốt đời. Do đó, hiệu quả của giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào việc làm thế nào để người học tham gia một cách chủ động và tích cực vào quá trình đó, mà hứng thú là một trong những gốc rễ quan trọng tạo nên tính tích cực đó. V.I.Lenin đã đánh giá sinh viên là: bộ phận nhạy cảm nhất của giới tri thức, là tầng lớp có trình độ tiên tiến nhất trong hàng ngũ thanh niên. Sinh viên là lực lượng kế tiếp, bổ sung cho đội ngũ tri thức tương lai. Sự phát triển của đất nước đòi hòi phải có lực lượng lao động trình độ khoa học, tay nghề cao. Học tập ở đại học là một hoạt động tâm lý được tổ chức một cách độc đáo nhằm mục đích giúp sinh viên trở thành những chuyên gia phát triển toàn diện sáng tạo và có trình độ nghiệp vụ cao. Do đó, hứng thú giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của các quá trình học. Vậy, thái độ của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm là như thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, tôi quyết định chọn đề tài “Hứng thú của sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC - - HỨNG THÚ CỦA SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VỚI HỌC THUYẾT PHÂN TÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI -2020 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Hứng thú sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm” hồn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý báu GS.TS Trần Quốc Thành, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trường đại học Sư phạm Hà Nội Nhân cho phép em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Quốc Thành - người tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian qua, xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, nhận xét quý báu thầy cô giáo giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học của GS.TS Trần Quốc Thành Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC Contents DANH MỤC VIẾT TẮT TL Tâm lý TLH Tâm lý học TLGDH Tâm lý giáo dục học HTHT Hứng thú học tập PTH Phân tâm học HTPT Học thuyết phân tâm SV Sinh viên GV Giảng viên MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Phân tâm học, với bề dày lịch sử 100 năm mình, trường phái học thuật (và lâm sàng) gây nhiều tò mị cho giới chun mơn ngồi chun mơn Tại Việt Nam, học thuyết phân tâm mảng quan trọng quan tâm, tìm hiểu bước đầu nghiên cứu cho phù hợp với bối cảnh kinh tế-văn hóa-lịch sử-chính trị đặc trưng nước ta Ngày nay, thuật ngữ “Phân tâm học” với tên tuổi người sáng lập Sigmund Freud trở nên quen thuộc với nhiều người Chính Freud sinh thời có lần cho rằng, suốt lịch sử loài người trải qua cú sốc lớn Đầu tiên cú sốc lớn nhà thiên văn học người Ba Lan Nicolas Copernius (1473-1543) mang đến Corpenius chứng minh Trái Đất trung tâm vũ trụ mà nhiều hành tinh xoay quanh mặt trời Phát thứ hai nhà bác học người Anh Charles Darwin (1800-1882), người người tạo vật Chúa Trời hay giống loài đặc biệt giới tự nhiên Con người loài động vật cao cấp, xuất q trình tiến hóa từ lồi thấp hơn, vậy, họ khơng thể tham vọng làm chủ giới tự nhiên Cú sốc thứ ba Freud tạo ông phát khơng ln trạng thái kiểm sốt tuyệt đối thân nhờ ý thức Cũng hiểu không thực “tỉnh táo” đồ chơi tay sức mạnh vô thức Lời khẳng định Freud Ở phương Tây, kể từ đời thuyết Phân tâm đến khơng có lí thuyết khoa học có tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ người lí thuyết Usinxki cho rằng: “Trong học tập khơng có hứng thú mà dùng sức mạnh cưỡng ép, làm cho óc sáng tạo người ta ngày thêm mai một, làm cho người ta ngày thờ với loại hình hoạt động này” Có thể nói, hứng thú có ý nghĩa lớn đến thái độ nhận thức đặc biệt chủ thể với hoạt động học tập lĩnh hội tri thức, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Hơn nữa, mục đích giáo dục biến q trình giáo dục thành trình tự giáo dục để người học tự học suốt đời Do đó, hiệu giáo dục phụ thuộc nhiều vào việc làm để người học tham gia cách chủ động tích cực vào q trình đó, mà hứng thú gốc rễ quan trọng tạo nên tính tích cực V.I.Lenin đánh giá sinh viên là: phận nhạy cảm giới tri thức, tầng lớp có trình độ tiên tiến hàng ngũ niên Sinh viên lực lượng kế tiếp, bổ sung cho đội ngũ tri thức tương lai Sự phát triển đất nước đòi hòi phải có lực lượng lao động trình độ khoa học, tay nghề cao Học tập đại học hoạt động tâm lý tổ chức cách độc đáo nhằm mục đích giúp sinh viên trở thành chun gia phát triển tồn diện sáng tạo có trình độ nghiệp vụ cao Do đó, hứng thú giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học Vậy, thái độ sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm nào? Để trả lời cho câu hỏi này, định chọn đề tài “Hứng thú sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm” để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hứng thú yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết Phân tâm Trên sở đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâmcho sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ hứng thú với học thuyết Phân tâm sinh viên ngành Tâm lý- Giáo dục học, 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên Tâm lý- Giáo dục học có hứng thú với học thuyết phân tâm S.Freud mức độ hứng thú cịn thấp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú sinh viên chủ yếu thiếu nguồn tài liệu học thuyết này, thời lượng dành cho nội dung cịn nên sinh viên chưa thực hiểu đầy đủ học thuyết phân tâm dẫn đến hứng thú với học thuyết thấp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến hứng thú, hứng thú sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục học với học thuyết Phân tâm 5.2.Khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ biểu hứng thú sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục học học thuyết Phân tâm yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú sinh viê Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hứng thú học thuyết Phân tâmtheo hướng tiếp cận: Nhận thức, thái độ hành vi sinh viên khoa TLGDH học thuyết phân tâm 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 150 sinh viên khoa tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Hà Nội bao gồm sinh viên khóa K66, K67, K68 Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Khái quát sở lý luận vấn đề nghiên cứu 7.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bảng hởi: phương pháp nghiên cứu nghiên cứu, nhằm thu thập thông tin cần thiết Phương pháp vấn: Khẳng định lại thông tin thu thập bảng hỏi thu thập thơng tin cần thiết mà bảng hỏi chưa có Phương pháp quan sát: Đánh giá lại kết thu thập thông qua phiếu, vấn cách khách quan Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia định hướng tính khả thi nghiên cứu 7.3.Phương pháp xử lý số liệu Phân tích thơng tin thu ứng dụng phần mềm SPSS Cấu trúc khóa luận Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận chia thành chương Chương Cơ sở lý luận hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên Chương Thực trạng hứng thú với Học thuyết Phân tâm sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC THUYẾT PHÂN TÂM CỦA SINH VIÊN NGÀNH TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Các nghiên cứu nước Nghiên cứu hứng thú nghiên cứu phong phú Tâm lý học Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất sớm ngày phát triển Herbart (1776-1841) nhà Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học người Đức cho hứng thú học thuyết Phân tâmlà yếu tố định kết học tập người học, chí, ơng cịn nói rằng, “tội ác” lớn dạy học nhàm chán (the ‘worst sin of teaching’ is boredom.) Ovide Decroly (1871 – 1932) bác sĩ nhà tâm lý người Bỉ nghiên cứu khả tập đọc tập làm tính trẻ xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực Từ năm 1940 kỷ XX: A.F.Bêliep bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” Các nhà tâm lý học S.LRubinstein, N.G.Morodov quan tâm nghiên cứu khái niệm hứng thú, đường hình thành hứng thú, cho hứng thú biểu ý chí, tình cảm John Dewey (1859 – 1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ năm 1896 sáng lập trường thực nghiệm, ưu tiên hứng thú học sinh nhu cầu học sinh lứa tuổi Hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể, đồng thời, tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ Năm 1955, A.P.Ackhadop có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ khắng khít tri thức học viên với hứng thú học tập Trong đó, hiểu biết định Bảng 2.17: Ý kiến đề xuất sinh viên biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm STT Biện pháp Tổ chức hội thảo phương pháp học Có buổi nói chuyện chuyên đề để Tần Tỉ lệ Xếp số 134 % 42.5 hạng 257 81.6 187 59.4 196 62.2 243 77.1 61 sinh viên hiểu rõ ngành nghề theo học Thư viện có phong phú giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Có đầy đủ phịng thực hành, trang thiết bị để sử dụng cho việc giảng dạy học Giảng viên giảng dạy hút, tạo cho sinh viên chủ động, tích cực q trình học Tăng cường thực hành, thực tế để ứng 192 dụng lý thuyết học Kết bảng 2.17 cho thấy sáu biện pháp nêu ra, có ba biện pháp sinh viên đề xuất nhiều là: - Có buổi nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ ngành nghề theo học (81.6%) - Giảng viên giảng dạy hay, tạo cho sinh viên chủ động, tích cực (77.1%) - Có đầy đủ phịng thực hành, trang thiết bị để sử dụng cho việc giảng dạy học thuyết(62.2%) Ba biện pháp cần nhà trường giảng viên trọng để sinh viên khoa tâm lý giáo dục học hứng thú với hoạt động học thuyếtvà hoạt động học thuyếtở trường đại học thật nơi đào tạo chuyên gia lĩnh vực khoa học cụ thể Biện pháp “nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ ngành nghề theo học” có tỉ lệ lựa chọn cao (81.6%) ba biện pháp đề xuất nhiều kết hoàn toàn phù hợp với thực trạng hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên chưa cao “do hiểu biết ngành nghề theo học” Việc thực biện pháp “nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ ngành nghề theo học” phối hợp với chuyên gia hoạt động lĩnh vực ngành nghề mà trường đào tạo để nội dung hình thức thật sinh động, hấp dẫn thiết thực Qua đó, sinh viên hình dung mơ hình, hình ảnh, cơng việc tương lai thân Ngoài ra, biện pháp để nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâmnhư “tổ chức hội thảo phương pháp học thuyếtở đại học”, “giáo trình tài liệu tham khảo phong phú”, “tăng cường thực hành, thực tế” biện pháp mà sinh viên hưởng ứng dù tỉ lệ sinh viên đồng ý chưa cao Tiểu kết chương Để nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm cho thân, sinh viên khoa tâm lý giáo dục học có biện pháp tích cực “học hỏi kinh nghiệm học thuyếttừ anh chị khóa trước”, “học nhóm với bạn bè”, “tích cực tìm hiểu nhiều ngành nghề theo học” Đồng thời, nhà trường, giảng viên cần ý để việc học thuyếtthực hứng thú hiệu sinh viên khoa tâm lý giáo dục học thông qua việc đầu tư sở vật chất, phương pháp giảng dạy phù hợp có buổi nói chuyện chuyên đề sâu sắc, sinh động ngành nghề đào tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hứng thú học thuyết Phân tâm giữ vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu học sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành tâm lý giáo dục học Hứng thú trước hết tạo ý đến nội dung nghe, nội dung học tập, khơi dậy tìm tịi, sáng tạo, đặc biệt, gia tăng ý chí tự học, tự nghiên cứu sinh viên đồng thời giảm mệt mỏi, căng thẳng nơi sinh viên Do đó, việc hình thành hứng thú học tập nói chung, hứng thú với học thuyết Phân tâm nói riêng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, tăng thêm kiến thức khả hiểu biết thân thiết lập mối quan hệ với người xung quanh sinh viên Tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với người vừa phức tạp, trừu tượng khó hiểu Khi nói tượng tâm lý cụ thể biết, hiểu chất lại khó khăn Hầu hết sinh viên nhận thấy tầm quan trọng môn tâm lý, việc học nghiên cứu cách khoa học lại không sinh viên quan tâm mức, dẫn đến sinh viên chưa chủ động học lớp ngồi học, chưa tích cực tìm đọc thêm tài liệu tham khảo Từ kết nghiên cứu “Hứng thú sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học Sư phạm Hà Nội với học thuyết phân tâm”, tác giả rút kết luận sau: Hứng thú học thuyết Phân tâm sinh viên khoa tâm lý giáo dục học trường Đại học sư phạm Hà Nội chưa cao.Sinh viên khoa tâm lý giáo dục học nhận thức đắn mục đích học thuyết Phân tâm “trang bị kiến thức cho nghề nghiệp tương lai”, “hiểu biết nghề nghiệp tương lai”, “rèn luyện kỹ cho nghề nghiệp tương lai”, “giúp ta vận dụng có hiệu quả, hợp lý cơng việc sau này”, “tìm tịi, phát vấn đề lĩnh vực ngành nghề theo học”.Tuy nhiên, so với kết biểu hứng thú học thuyết Phân tâm qua nhận thức, biểu mặt thái độ sinh viên mơn học chưa tích cực, (trung bình chung 2.04 < 2.5) phận sinh viên có thái độ tiêu cực “khơng thích môn học nàocả” Biểu hứng thú học thuyết Phân tâm qua hành vi thấp, chưa chủ động sáng tạo học thuyết lớp Hứng thú học thuyết Phân tâm sinh viên chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan khác Trong yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm sinh viên là: giảng viên vui vẻ, cởi mở với sinh viên; giảng viên giảng dạy hay, tạo tích cực chủ động cho sinh viên; thân tích cực, tự giác với hoạt động học tập; giảng viên đánh giá công với sinh viên Bên cạnh có yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâm như: thân hiểu biết ngành nghề theo học; chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng mơn chương trình học; chưa có phương pháp học thuyếthợp lý; sách, giáo trình, tài liệu tham khảo thư viện chưa nhiều; trang thiết bị dạy học thiếu Trong số yếu tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến hứng thú học thuyết Phân tâmthì yếu tố ảnh hưởng tích cực dao động mức trung bình (50%) yếu tố tiêu cực có tỉ lệ lựa chọn cao Trong đó, yếu tố có tỉ lệ lựa chọn cao hiểu biết ngành nghề theo học Từ đó, kết luận rằng, yếu tố làm cho hứng thú học thuyết Phân tâm sinh viên khoa tâm lý giáo dục học chưa cao sinh viên hiểu biết ngành nghề theo học Mặc dù, sinh viên khoa tâm lý giáo dục học có biện pháp tích cực để học học thuyết, có hứng thú hiệu như: Học hỏi kinh nghiệm học thuyếttừ anh, chị khóa trước; Học nhóm với bạn bè; Tích cực tìm hiểu nhiều ngành nghề theo học.Tuy nhiên biện pháp sinh viên lựa chọn cao lại mang tính tương tác với người sinh viên, biện pháp tương tác với thầy cô hay tham gia nghiên cứu khoa học lại có thứ hạng lựa chọn thấp Nghiên cứu hứng thú học thuyết Phân tâmlà việc quan trọng giúp người dạy người học hiểu nhu cầu để giảng dạy học thuyết đạt kết tốt Từ kết nghiên cứu, ta thấy sinh viên đánh giá vai trò giảng viên lớn việc tạo hứng thú học thuyết Phân tâmcho họ Chính thế, giảng viên phải biết cịn thiếu sót để học hỏi hoàn thiện thân nhằm phục vụ công việc giảng dạy cho tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Covaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, Nxb Giáo dục I.X Côn (1987), Tâm lý học niên, Nxb trẻ, TP Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Đinh Phương Duy (2007), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10.Lê Văn Hồng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 11 Imkock (1990), Tìm hiểu hứng thú họcsinh viên K68 học sinh lớp Phnom – Pênh, Luận án phó tiến sĩ Tâm lý học 12.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học thuyếtcủa học sinh nào, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13.V.A Kruche (1978), Những sở tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà nội 14 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lavitốp (1970), Tâm lý học trẻ em sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.A.N Lêônchiep (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo dục 17.Tuấn Lộ, Tâm lý học đại cương, lưu hành nội khoa Tâm lý học, đại học Văn Hiến 18 B.Ph Lômov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 19 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 A.V Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Roberts Feldman - biên dịch Minh Đức (2009), Tâm lý học bản, Nxb Văn hóa giáo dục 22 Stephen Worchel, Wayne Shebilsua (2016), Tâm lý học - Nguyên lý ứng dụng, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 23 Tamlyhoc.net, Hứng thú – khái niệm hứng thú tâm lý học 25 Tạp chí tâm lý học, số 2/2016, Hứng thú vai trò hứng thú hoạt động học thuyếtcủa học sinh, trang 46 – 49 26 24 Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (2018), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Trọng Thủy (2013), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo dục 26 Dương Thiệu Tống (2015), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, TP.HCM 27.Dương Thiệu Tống (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, Nxb Khoa học xã hội, TP.HCM 28.Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống kê 29.Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Phân tâm học trường phái tâm lý giảng dạy hệ thống mơn chun ngành thuộc chương trình đào tạo đại học sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học Để giúp cho việc dạy học tập học thuyết đạt hiệu hơn, mong bạn cộng tác, giúp đỡ cách cho ý kiến bạn vấn đề sau Chúng cam kết ý kiến bạn sử dụng vào mục tiêu nghiên cứu đề tài Xin bạn vui lòng cho biết vài thông tin thân: - Bạn sinh viên năm: Năm Năm hai Năm ba Năm bốn - Bạn học khoa:…………………………… - Giới tính bạn: Nam Nữ - Thông tin liên lạc với bạn (Email số điện thoại) có thể? [Thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, khơng có mục đích khác]: …………………………………………… Câu 1: Bạn có thích Phân tâm học hay không? (đánh dấu X vào ô bạn chọn) Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Rất khơng thích Câu 2: Theo bạn, đâu biểu hứng thú học tập mơn học đó? (đánh dấu X vào bạn chọn) (có thể nhiều lựa chọn) Chuẩn bị yêu cầu giảng viên (GV) Đi học đầy đủ, Ghi chép cẩn thận, đầy đủ Tham gia tích cực buổi học Phát biểu ý kiến, trao đổi với giáo viên Đọc tài liệu, sách tham khảo liên quan Câu 3: Bạn nghĩ học thuyết phân tâm có ý nghĩa với thân? (đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn Rất đồng ý: 5; đồng ý: 4; phân vân: 3; khơng đồng ý: 2; hồn tồn khơng đồng ý: 1) STT Ý nghĩa Hiểu biết nghề nghiệp tương lai Trang bị kiến thức cho nghề nghiệp chun mơn Giúp kiếm thu nhập cao Có hội thăng tiến sống Khẳng định thân Đảm bảo sống tương lai Phát triển lực tư thân Rèn luyện kỹ cho nghề nghiệp tương lai Tìm tòi, phát vấn đề lĩnh vực ngành nghề theo học 10 Giúp ta vận dụng có hiệu quả, hợp lý cơng việc sau Câu 4: Bạn thực điều sau trình học tập? (đánh dấu X vào phù hợp với bạn Rất thường xuyên: 5; thường xuyên: 4; thỉnh thoảng: 3; khi: 2; không bao giờ: 1) STT Nội dung 1 Đi học Tập trung ý học Nghe giảng ghi chép theo cách hiểu Nêu thắc mắc với thầy học Phát biểu ý kiến học Suy nghĩ tự tìm lời giải vấn đề thầy cô đưa Trao đổi để làm sáng tỏ số vấn đề học với bạn bè lớp Chuẩn bị trước đến lớp Đọc tài liệu có liên quan đến môn học giáo viên đưa 10 Hệ thống hóa lại kiến thức học 11 Làm tập thầy cô giao thời hạn 12 Làm thêm tập nâng cao, chuyên sâu 13 Đặt câu hỏi để tìm kiếm, phát vấn đề 14 Đọc sách, báo, tạp chí chuyên ngành 15 Tìm kiếm thơng tin có liên quan đến học, ngành học mạng internet 16 Ứng dụng kiến thức học vào thực tế 17 Dành nhiều thời gian cho việc tự học, nghiên cứu tài liệu thuộc chuyên ngành học thân 18 Tham gia hội thảo, chuyên đề có liên quan đến ngành học 19 Khi gặp khó khăn học tập, cố gắng tìm cách để giải Câu 5: Theo bạn đâu nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập học thuyết phân tâm? (đánh dấu X vào ô phù hợp với bạn Tăng hứng thú mức độ nhiều: 5; Tăng hứng thú mức độ vừa: 4; Không ảnh hưởng: 3; Giảm hứng thú mức độ vừa: 2; Giảm hứng thú mức độ nhiều: 1) STT Nội dung Giảng viên phối kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy Giảng viên dùng phương pháp "đọc - chép" Thái độ dạy học giảng viên tích cực, động Ý chí học tập sinh viên Sinh viên học tập có phương pháp Nội dung học thuyết phong phú Lợi ích học thuyết cho thân, nghề nghiệp Tính ứng dụng học thuyết với chuyên ngành Câu 6: Trong trình học thuyết Phân tâm, yếu tố làm bạn hứng thú ? (đánh dấu X vào ô bạn đồng ý) STT Yếu tố Nội dung học tập phù hợp với nhận thức sinh viên Học thuyết hữu ích cho thân nghề nghiệp Đồng ý 10 11 12 Trang thiết bị dạy học đầy đủ Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo thư viện phong phú Giảng viên giảng dạy hay, tạo tích cực, chủ động cho sinh viên Giảng viên đánh giá công với sinh viên Giảng viên vui vẻ, cởi mở với sinh viên Bản thân thích ứng với phương thức tổ chức học Bản thân có phương pháp học tập hợp lý Bản thân tích cực, tự giác với hoạt động học tập Hiểu biết ngành nghề theo học Hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng mơn chương trình học Câu 7: Trong trình học tập, yếu tố làm bạn chưa hứng thú với hoạt động học tập? (đánh dấu X vào ô bạn đồng ý) STT Yếu tố Nội dung học tập chưa phù hợp với nhận thức sinh viên Các mơn học hữu ích cho thân nghề nghiệp Đồng ý Trang thiết bị dạy học thiếu Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo thư viện chưa nhiều Phương pháp giảng dạy chưa hay, chưa tạo tích cực, chủ động cho sinh viên Giảng viên đánh giá không công với sinh viên Giảng viên khắt khe, vui vẻ, cởi mở với sinh viên Chưa thích ứng với phương thức tổ chức học tập đại học Bản thân chưa có phương pháp học tập hợp lý 10 11 12 Bản thân chưa tích cực, tự giác với hoạt động học tập Ít hiểu biết ngành nghề theo học Chưa hiểu vị trí, vai trị, tầm quan trọng mơn chương trình học Câu 8: Các biện pháp có tác dụng kích thích hứng thú học tập môn tâm lý mức độ nào? (đánh dấu X vào ô bạn đồng ý) ST T Nội dung GV thường xuyên đặt vấn đề khuyến khích sinh viên trả lời GV đưa nhiều tình để sinh viên giải GV có thái độ vui vẻ, hài hước Khơn g kích thích Kích thích vừa Kích thích mức độ nhiều GV lấy nhiều ví dụ gần gũi với sống GV cho sinh viên hoạt động theo nhóm Số lượng sinh viên lớp học phù hợp Sinh viên tạo điều kiện để có đủ tài liệu nghiên cứu Câu 9: Bạn có đề xuất biện pháp để nhà trường, giảng viên nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâm cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục học? (đánh dấu X vào ô bạn chọn) Tổ chức hội thảo phương pháp học tập đại học Có buổi nói chuyện chuyên đề để sinh viên hiểu rõ ngành nghề theo học Thư viện có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Nhà trường có đầy đủ phịng thực hành, trang thiết bị để sử dụng cho việc dạy – học Giảng viên giảng dạy hút, tạo cho sinh viên chủ động, tích cực q trình học tập Tăng cường thực hành, thực tế để ứng dụng lý thuyết học Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 10: Bạn sử dụng cách để tạo hứng thú học thuyết Phân tâm cho thân? (đánh dấu X vào bạn chọn) Tích cực tìm hiểu nhiều học thuyết Học hỏi kinh nghiệm học tập từ anh chị khóa trước Tìm kiếm giúp đỡ từ thầy, giáo để học tập hiệu Học nhóm với bạn bè Tham gia câu lạc học thuật Tham gia nghiên cứu khoa học Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ý kiến bạn! ... VIẾT TẮT TL Tâm lý TLH Tâm lý học TLGDH Tâm lý giáo dục học HTHT Hứng thú học tập PTH Phân tâm học HTPT Học thuyết phân tâm SV Sinh viên GV Giảng viên MỞ ĐÂU Lý chọn đề tài Phân tâm học, với bề dày... hứng thú học thuyết Phân tâmcủa sinh viên Chương Thực trạng hứng thú với Học thuyết Phân tâm sinh viên khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỨNG THÚ HỌC... Phân tâmmôn Tâm lý học biện pháp nâng cao hứng thú học thuyết Phân tâmcho sinh viên Cao đẳng Sư phạm Huế Năm 2015, Phan Thị Thơm với luận văn thạc sĩ ? ?Hứng thú học thuyết Phân tâmmôn Tâm lý học