1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tìm hiểu về ngân hàng chính sách xã hội

52 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tuyên bố lý do chọn đề tài

  • 1.2 Mục đích,ý nghĩa nghiên cứu

  • 1.3 Kết cấu bài nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

  • 2.1 Lịch sử ra đời của NHCSXH

  • 2.2 Cơ cấu tổ chức của NHCSXH

  • CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM

    • 3.1 Khái quát các dịch vụ đã triển khai và địa bàn đã triển khai

      • 3.1.1 Các dịch vụ chính của Ngân hàng Chính sách xã hội

      • 3.1.2 Địa bàn triển khai

      • 3.1.3 Đối tượng phục vụ của ngân hàng chính sách xã hội

    • 3.2 Quy trình dịch vụ cho vay

      • 3.2.1 Cho vay hộ nghèo

      • 3.2.2 Cho vay xuất khẩu lao động

      • 3.2.3 Cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167 của Thủ tướng Chính phủ

      • 3.2.4 Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo

      • 3.2.5 Cho vay học sinh, sinh viên

      • 3.2.6 Cho vay giải quyết việc làm

      • 3.2.7. Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

      • 3.2.8. Cho vay nhà ở vùng thường xuyên ngập lụt ĐBSCL

      • 3.2.9. Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

      • 3.2.10 Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa (KfW)

    • 3.3 Kết quả hoạt động

      • 3.3.1 Kết quả hoạt động nghiệp vụ:

      • 3.3.2. Kết quả hoạt động khác:

  • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

  • 4.1 Thành công

  • 4.2 Hạn chế

    • 4.2.1 Hạn chế, thiếu sót:

    • 4.2.2 Nguyên nhân:

  • CHƯƠNG 5 : KHUYẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

  • 5.1 Bài học kinh nghiệm từ các nước.

  • 5.2 Khuyến nghị

Nội dung

Tín dụng cho người nghèo là một trong những chính sách quan trọng đối với người nghèo trong chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Việt Nam là một nước đi lên từ sản xuất nông nghiệp, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo được Đảng và Chính phủ vô cùng chú trọng. Đời sống bộ phận người dân nông thôn những năm gần đây đã có nhiều cải thiện, sinh hoạt của người lao động đã bớt nhiều khó khăn do mỗi hộ nông dân đã được tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, trong đó có nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam. Tiền thân của NHCSXHVN là Ngân hàng phục vụ người nghèo, là ngân hàng của người nghèo nên nó ra đời xuất phát từ nhu cầu bức thiết của người lao động, Việc giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo trong nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước là một yêu cầu bức thiết không chỉ mang tính xã hội, tính chất nhân đạo giữa con người với con người mà nó còn mang tính chất kinh tế. Việc tiếp nhận được nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng chính sách là có ý nghĩa to lớn đối với những hộ nghèo đang cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay vì phải chấp nhận những nguồn vốn vay đắt đỏ từ ngân hàng thương mại trong cả nước. Từ khi ngân hàng chính sách xã hội ra đời, họ đã có thể tiếp cận được với một nguồn vốn rẻ hơn, những điều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho người nghèo. Có thể tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể về ngân hàng chính sách xã hội và những hoạt động của nó, vì thế cho nên chúng em quyết định lựa chọn Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam làm đề tài nghiên cứu và hy vọng qua đề tài này sẽ có thể giúp chúng em tìm hiểu thêm về hoạt động của Ngân Hàng Chính sách xã hội

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG (TÀI CHÍNH CƠNG) - - BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Tìm hiểu Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Nhóm 1-Lớp 2023EFIN2921 Giáo viên hướng dẫn: Cô Đỗ Thị Diên MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tuyên bố lý chọn đề tài .3 1.2 Mục đích,ý nghĩa nghiên cứu 1.3 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 Lịch sử đời NHCSXH 2.2 Cơ cấu tổ chức NHCSXH CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 3.1 Khái quát dịch vụ triển khai địa bàn triển khai .4 3.1.1 Các dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội 3.1.2 Địa bàn triển khai 3.1.3 Đối tượng phục vụ ngân hàng sách xã hội 3.2 Quy trình dịch vụ cho vay .6 3.2.1 Cho vay hộ nghèo 3.2.2 Cho vay xuất lao động 3.2.3 Cho vay hộ nghèo nhà theo Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ 10 3.2.4 Cho vay hộ nghèo 62 huyện nghèo 13 3.2.5 Cho vay học sinh, sinh viên 15 3.2.6 Cho vay giải việc làm 18 3.2.7 Cho vay nước vệ sinh môi trường nông thôn 20 3.2.8 Cho vay nhà vùng thường xuyên ngập lụt ĐBSCL 21 3.2.9 Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 23 3.2.10 Cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa (KfW) 26 3.3 Kết hoạt động 28 3.3.1 Kết hoạt động nghiệp vụ: 28 3.3.2 Kết hoạt động khác: .32 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .33 4.1 Thành công .33 4.2 Hạn chế 36 4.2.1 Hạn chế, thiếu sót: .37 4.2.2 Nguyên nhân: .38 CHƯƠNG : KHUYẾN NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .39 5.1 Bài học kinh nghiệm từ nước 39 5.2 Khuyến nghị 42 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tuyên bố lý chọn đề tài Tín dụng cho người nghèo sách quan trọng người nghèo chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo Việt Nam nước lên từ sản xuất nông nghiệp, kinh tế giai đoạn phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng Chính phủ vơ trọng Đời sống phận người dân nông thôn năm gần có nhiều cải thiện, sinh hoạt người lao động bớt nhiều khó khăn hộ nông dân tham gia làm kinh tế từ nhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, có nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Tiền thân NHCSXHVN Ngân hàng phục vụ người nghèo, ngân hàng người nghèo nên đời xuất phát từ nhu cầu thiết người lao động, Việc giải vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng nghiệp nơng thơn chủ trương lớn Đảng Nhà nước u cầu thiết khơng mang tính xã hội, tính chất nhân đạo người với người mà cịn mang tính chất kinh tế Việc tiếp nhận nguồn vốn từ hệ thống ngân hàng sách có ý nghĩa to lớn hộ nghèo cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay phải chấp nhận nguồn vốn vay đắt đỏ từ ngân hàng thương mại nước Từ ngân hàng sách xã hội đời, họ tiếp cận với nguồn vốn rẻ hơn, điều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải nhu cầu vốn cho người nghèo Có thể tìm hiểu nghiên cứu cụ thể ngân hàng sách xã hội hoạt động nó, chúng em định lựa chọn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam làm đề tài nghiên cứu hy vọng qua đề tài giúp chúng em tìm hiểu thêm hoạt động Ngân Hàng Chính sách xã hội 1.2 Mục đích,ý nghĩa nghiên cứu - Vận dụng kiến thức môn học Tài vi mơ để nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu lịch sử đời, hoạt động, sản phẩm dịch vụ triển khai, quy trình triển khai dịch vụ, địa bàn triển khai, số kết hoạt động tác đơng Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, từ rút tác động tổ chức việc xóa đói giảm nghèo Đồng thời đưa khuyến nghị giúp phát triển Ngân hàng sách xã hội 1.3 Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương lớn bao gồm: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Quá trình hình thành phát triển NHCSXHVN Chương 3: Tình hình hoạt động NHCSXHVN qua năm Chương 4: Đánh giá tình hình hoạt động NHCSXHVN Chương 5: Khuyến nghịc định hướng phát triển NHCSXHVN CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 2.1 Lịch sử đời NHCSXH Tại Nghị số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, việc tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thơng qua tín chấp hộ nghèo… Để thực có hiệu Nghị Đảng Chiến lược quốc gia xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu 400 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Nhà nước đóng góp Quỹ sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay bảo đảm tiền vay Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam), hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất Với mơ hình tổ chức triển khai đồng từ Trung ương đến địa phương sở tận dụng máy màng lưới sẵn có NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo thiết lập kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài cho hộ nghèo Việt Nam với sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, bước làm quen với sản xuất hàng hố có điều kiện khỏi đói nghèo Tuy nhiên, từ phận quản trị đến phận điều hành Ngân hàng Phục vụ người nghèo làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên thời gian để nghiên cứu vấn đề thực tiễn, hạn chế cơng việc nghiên cứu đề xuất sách, chế quản lý điều hành Mọi hoạt động nghiên cứu, đề xuất chế sách giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo ban điều hành thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Như vậy, khơng tách chức hoạch định sách điều hành theo sách Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác cịn giao cho nhiều quan Nhà nước, hội đoàn thể Ngân hàng thương mại Nhà nước thực theo kênh khác nhau, làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, chí cản trở lẫn Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo NHNo&PTNT Việt Nam thực thực tế cịn có: nguồn vốn cho vay giải việc làm Kho bạc Nhà nước quản lý cho vay; nguồn vốn cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Ngân hàng Công thương thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 Chính phủ… Việc hình thành nguồn vốn cho vay sách nằm rải rác nhiều tổ chức tài với chế quản lý khác gây nhiều trở ngại cho q trình kiểm sốt Nhà nước, khơng tách bạch tín dụng sách với tín dụng thương mại Để triển khai Luật tổ chức tín dụng việc thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách; nghị Đại hội Đảng IX, nghị kỳ họp thứ Quốc hội khố X việc sớm hồn thiện tổ chức hoạt động NHCSXH, tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ giới (IMF) việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam 2.2 Cơ cấu tổ chức NHCSXH Cơ cấu tổ chức Ngân hàng sách xã hội :  NHCSXH tổ chức theo cấp: Hội sở Trung ương, Chi nhánh cấp tỉnh, Phịng giao dịch cấp huyện Mỗi cấp có máy quản trị máy điều hành tác nghiệp:  Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị máy giúp việc Trung ương; Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh, cấp huyện  Bộ máy điều hành tác nghiệp bao gồm: Hội sở Trung ương; Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh 631 Phòng giao dịch cấp huyện Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội: Sơ đồ hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội: CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 3.1 Khái quát dịch vụ triển khai địa bàn triển khai 3.1.1 Các dịch vụ Ngân hàng Chính sách xã hội -Dịch vụ nhận tiền gửi đối tượng: +Nhận tiền gửi tiết kiệm : Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai sản phẩm tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn; Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (Trả lãi đầu kỳ/Trả lãi cuối kỳ/Trả lãi định kỳ); Tiền gửi tiết kiệm tổ viên Tổ tiết kiệm vay vốn Những đối tượng gửi tiền tiết kiệm Ngân hàng Chính sách xã hội cá nhân Việt Nam cá nhân nước sinh sống hoạt động hợp pháp Việt Nam +Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, trị xã hội : Ngân hàng sách xã hội huy động từ tiền gửi tổ chức kinh tế, trị xã hội.Tuy nhiên nguồn vốn ln gắn với nhu cầu toán tức thời Điều yêu cầu tổ chức huy động phải có khả thực cơng tác tốn phạm vi rộng, nước, phải đảm bảo khả khoản Vì khó huy động từ nguồn -Dịch vụ cho vay Cho vay ưu đãi: Ngân hàng sách xã hội thực cho vay đối tượng thuộc diện sách ,tuy nhiên ngân hàng sách xã hội có hoạt động trung gian tài : +Mở tài khoản tiền gửi toán cho tất khách hàng trongvà ngồi nuớc + NHCSXH có hệ thống tốn nội than gia hệ thống liên NH nuớc + NHCSXH thực dịch vụ toán ngân quỹ : - Cung ứng phương tiện toán - Thực dịch vụ toán nuớc - Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt - Các dịch vụ khác theo quy dịnh Thống dốc NHNN + Cho vay ngắn hạn trung hạn daì hạn phục vụ cho sản xuất,kinh doanh tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực mục tiêu xố đói giảm nghèo, ổn dịnh xã hội + Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức Quốc tế, Quốc gia, cá nhân nuớc, nuớc theo hợp đồng uỷ thác Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp tài sản đảm bảo phản ánh tính đặc trưng NHCS Rủi ro cho vay cao lực tài người vay thấp khơng có, điều kiện làm ăn khơng thuận lợi Với vốn huy động thấp, cộng với qui định chặt chẽ đối tượng cho vay tư tưởng bình qn hố, NHCSXH cho vay nhỏ, chi phí cho vay cao 3.1.2 Địa bàn triển khai Việc xây dựng Ngân hàng Chính sách xã hội điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực II III Hoạt động NHCSXHVN không mục đích lợi nhuận Sự đời NHCSXHVN có vai trị quan trọng cầu nối đưa sách tín dụng ưu đãi Chính phủ đến với hộ nghèo đối tượng sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận chủ trương, sách Đảng Nhà nước; hộ nghèo đối tượng sách có điều kiện gần gũi với quan công quyền địa phương, giúp quan gần dân hiểu dân Trong chiến luợc phát triển kinh tế xã hội, Ðảng Nhà nước ta ưu tiên quan tâm đến vấn đề xố dói giảm nghèo Vì Chính phủ hình thành chương trình quốc gia xố dói giảm nghèo, thực xã hội hoá, đa dạng hoá kênh huy dộng vốn hỗ trợ mặt cho hộ nghèo.Từ cuối năm 1995, Chính phủ dịnh thành lập riêng định chế tài để hỗ trợ vốn tín dụng cho nguời nghèo , Ngân hàng phục vụ nguời nghèo Việt nam , có mạng luới chi nhánh tất 64 tỉnh thành phố nuớc Từ dầu năm 2003 thành lập đưa vào hoạt động Ngân hàng sách xã hội , thực chức Ngân hàng phục vụ nguời nghèo truớc dó , tiếp nhận chương trình cho sinh viên vay vốn học tập từ Ngân hàng Công thương Việt Nam chuyển sang , tiếp nhận số chương trình cho vay giải việc làm từ Kho bạc Nhà nuớc chuyển sang , triển khai cho vay vốn di xuất lao động 3.1.3 Đối tượng phục vụ ngân hàng sách xã hội  Người nghèo đối tượng sách khác  Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn  Các tổ chức, cá nhân nước  Ngời lao đồn bị thu hồi đất  Người dân tôc thiểu số  Người lao động làm việc nước  Thương nhân hoạt động thương mại tai vùng khó khăn  Doanh nghiệp vừa nhỏ  Hộ gia đình có người nhiễm HIV, cai nghiện ma t,… 3.2 Quy trình dịch vụ cho vay 3.2.1 Cho vay hộ nghèo Đối tượng vay vốn 4.1 Thành cơng Các nước có kinh tế phát triển, thường có định chế tài cung cấp tín dụng cho người mua hàng, hay bảo lãnh cho người mua hàng, nhà nhập nước ngồi mua hàng hóa từ quốc gia mình, nhằm thúc xuất khẩu, tạo việc làm nước, giảm tỷ lệ thất nghiệp, từ giảm gánh nặng ngân sách quốc gia, góp phần giải vấn đề xã hội Các nước phát triển chậm phát triển, thường có định chế tài phục vụ cho giảm nghèo, đầu tư cho phát triển vùng nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, tạo việc làm cho phụ nữ có thu nhập thấp,… Việt Nam kinh tế phát triển, thời kỳ đầu đổi mới, vào thập niên 90 kỷ trước, Đảng Chính phủ định thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, đến năm 2003, thành lập riêng độc lập Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) Trong gần 15 năm hoạt động phát triển, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tín dụng NHCSXH Việt Nam mở rộng khơng ngừng hồn thiện, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Những thành cơng hoạt động tín dụng NHCSXH thể điểm bật sau Điểm bật Có thể nói kênh tín dụng sách xã hội phủ kín nhu cầu giải vấn đề xã hội, hướng đến nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho phận dân cư có mức sống thấp hơn, điều kiện sinh hoạt khó khăn so với mặt chung kinh tế Tính đến 31/7/2019 dư nợ cho vay đạt 42.748 tỷ đồng, tăng 6,12% so với 31/12/2018, với 1.486 ngàn khách hàng dư nợ, chiếm tỷ trọng 21,5% tổng dư nợ NHCSXH Vốn tín dụng sách xã hội góp phần giúp 762 ngàn hộ thoát nghèo, thu hút tạo việc làm cho 204 ngàn lao động …góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo xây dựng nơng thơn Tính đến hết năm 2019, tổng nguồn vốn tín dụng sách đạt 216.361 tỷ đồng, tăng 17.585 tỷ đồng so với năm 2018; đặc biệt, vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phương đạt 15.443 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,1% tổng nguồn vốn, tăng 3.634 tỷ đồng so với năm 2018, hoàn thành 162% kế hoạch giao năm 2019 34 Hành động, dám nghĩ, dám làm, Hội đồng quản trị, Ban điều hành, phòng ban NHCSXH Việt Nam, chủ động nghiên cứu, nắm bắt yêu cầu thực tiễn, mạnh dạn tham mưu, đề suất với Đảng, với Chính phủ Những tham mưu đề suất NHCSXH phù hợp với đường lối, sách Đảng, Chính phủ, phù hợp với đòi hỏi cấp cách thực tiễn; đồng tình, ủng hộ cấp ủy, quyền, đồn thể địa phương Đồng thời kết việc đạo, tổ chức thực hiệu quả, đồng sách dự án tín dụng tồn hệ thống NHCSXH Việt Nam Điểm bật thứ hai, thời gian đầu, NHCSXH vào hoạt động, nhiều tổ chức tài tiền tệ quốc tế, định chế tài quốc tế, tổ chức nước ngoài, chưa thực tin tưởng vào tính bền vững tài hoạt động định chế Việt Nam, đến nay, có tới Quỹ nước tin tưởng, đưa vốn qua NHCSXH vay Điểm bật thứ ba, nhiều tổ chức quốc tế đánh giá, NHCSXH Việt Nam định chế tài hoạt động tín dụng có chi phí thấp nhất, an tồn hiệu nhất, có tính xã hội hóa cao Do đó, làm tốt công tác tuyên truyền, công tác vận động, xây dựng dự án cụ thể đàm phán hiệu quả, kết giải ngân cho vay cịn cao hơn, chắn có nhiều tổ chức doanh nghiệp nước tin tương đưa vốn, đưa dự án qua NHCSXH Việt Nam Điểm bật thứ tư, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nợ hạn chiếm tỷ lệ thấp Đến hết 31/12/2018, nợ hạn nợ khoanh chiếm 0,78% tổng dư nợ, nợ hạn chiếm tỷ lệ 0,39%, thấp tồn hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Điều chứng tỏ, chất lượng tín dụng đảm bảo, quy trình cho vay đối tượng cho vay thực nghiêm túc, vốn cho vay cộng đồng người nghèo sử dụng hiệu quả, tạo niềm tin lớn xã hội 35 Điểm bật thứ năm, nhìn lại thời gian qua, khẳng định, chuyển biến rõ rệt NHCSXH tiếp tục triển khai thực Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội, đưa Chỉ thị Đảng sâu vào sống, tạo nên tác động mạnh mẽ, tích cực hoạt động tín dụng sách Đó nguồn vốn tín dụng ưu đãi quan tâm, tăng cường, tập trung đầu mối Bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước (bao gồm NHTM cổ phần hóa) chia sẻ, cộng đồng trách nhiệm, thơng qua việc trì số dư tiền gửi 2% tổng nguồn vốn hoạt động, góp phần tạo lập nguồn vốn tín dụng ưu đãi Các tỉnh, thành phố nước quan tâm hỗ trợ NHCSXH trụ sở, phương tiện, trang thiết bị làm việc nguồn vốn từ ngân sách địa phương để ủy thác cho vay sang NHCSXH Tính đến 31/12/2018, tổng nguồn vốn tín dụng sách đạt 194.420 tỷ đồng, tăng 19.038 tỷ đồng so năm 2017 Tổng dư nợ chương trình tín dụng đạt 187.792 tỷ đồng, tăng 16.003 tỷ đồng (+9,3%) so với năm 2017, với gần 6,7 triệu hộ nghèo đối tượng sách vay vốn; đó, dư nợ tín dụng thực theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao đạt 165.141 tỷ đồng, tăng 12.938 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch Điểm bật thứ sáu hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH Việt Nam rõ rệt Nguồn vốn vay ưu đãi giúp hàng triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ nghèo đối tượng sách có điều kiện phát triển SXKD; riêng năm 2018, hoạt động tín dụng sách xã hội góp phần giúp 300 nghìn hộ vượt qua ngưỡng nghèo; hỗ trợ vốn đầu tư SXKD, tạo việc làm cho 245 nghìn lao động; giúp nghìn lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; giúp 51 nghìn HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn học tập; xây dựng 1,3 triệu công trình cung cấp nước sạch, cơng trình vệ sinh nơng thơn; xây dựng gần 30 nghìn nhà cho hộ nghèo 36 ổn định sống, 2,8 nghìn nhà xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP 4.2 Hạn chế Mặc dù đạt nhiều kết quả, thành cơng bật, q trình tổ chức thực ủy thác, cịn nhiều nơi Hội Nơng dân chưa thực đầy đủ công việc ủy thác theo quy định, nêu số hạn chế thiếu sót sau: 4.2.1 Hạn chế, thiếu sót: - Cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, quy định NHCSXH số nơi chưa kịp thời Do vậy, phận hộ nghèo đối tượng sách khác chưa biết nhận thức chưa sách tín dụng ưu đãi, dẫn đến việc tham gia thực nghĩa vụ vay vốn chưa đầy đủ - Khâu đạo, hướng dẫn thành lập Tổ TK&VV số địa phương xem nhẹ, chất lượng cán Tổ TK&VV nhiều nơi chưa đáp ứng yêu cầu Quá trình bình xét đối tượng vay vốn Tổ chưa thực dân chủ, cơng khai; cịn tình trạng chia đều, xẻ mỏng, để cào cá biệt có nơi cịn bình xét cho vay đối tượng không thuộc diện thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi nhà nước Sinh hoạt Tổ TK&VV cịn hình thức, đơn điệu, chủ yếu tập trung đôn đốc việc trả nợ thực thu lãi, việc hướng dẫn giúp đỡ, giám sát lẫn tổ viên sản xuất sống chưa nhiều - Chất lượng tín dụng ủy thác chưa đồng đều, thiếu bền vững, tính chung nước, tỷ lệ nợ hạn hàng năm giảm số tương đối tăng số tuyệt đối (năm 2004 tỷ lệ nợ hạn 3,14%, số tiền nợ hạn 133,3 tỷ đồng, năm 2012 tỷ lệ nợ hạn 1,04% số tiền nợ hạn 393 tỷ đồng Trong 20 tỉnh, thành Hội đáng quan tâm là: Hà Giang, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Ninh Thuận, Kon Tum, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, 37 ... ngân hàng sách xã hội hoạt động nó, chúng em định lựa chọn Ngân hàng sách xã hội Việt Nam làm đề tài nghiên cứu hy vọng qua đề tài giúp chúng em tìm hiểu thêm hoạt động Ngân Hàng Chính sách xã. .. giao dịch cấp huyện Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội: Sơ đồ hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội: CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 3.1 Khái quát dịch vụ... gửi tiền tiết kiệm Ngân hàng Chính sách xã hội cá nhân Việt Nam cá nhân nước sinh sống hoạt động hợp pháp Việt Nam +Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, trị xã hội : Ngân hàng sách xã hội huy động từ

Ngày đăng: 25/08/2020, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w