Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
8,27 MB
File đính kèm
SANG KIEN KINH NGHIEM TINH.16-17.rar
(213 KB)
Nội dung
Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Kết kháo sát đầu năm 3.2 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua môn vật lý 3.2.1 Báo cáo kết tìm hiểu vấn đề 3.2.2 Cuộc thi Hiệu việc áp dụng sáng kiến 11 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 1/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Theo dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nêu: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng,… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm" Theo chương trình sách giáo khoa hành, hoạt động (gọi chung hoạt động lên lớp) mà tiến hành trường phổ thông chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động Muốn tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo địi hỏi phải có thời gian tích hợp thành chủ đề, chủ điểm Với thời lượng tiết học chương trình sách giáo khoa việc áp dụng phương pháp học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn học khó khăn Để khắc phục phần khó khăn tơi mạnh dạn đưa "phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý" phù hợp với chương trình sách giáo khoa hành đề tiếp cận dần với chương trình sách giáo khoa Mục đích nghiên cứu Tìm giải pháp, hình thức phương pháp phù hợp với em học sinh để em có hứng thú học tập với môn khoa học tự nhiên, đặc biệt môn vật lý với nhiều vấn đề gắn liền với thực tế tạo cho học sinh thấy dễ hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng vào thực tiễn, từ em u thích mơn, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế, kích thích ý thức tự giác, lòng say mê ý thức vươn lên học tập, rèn luyện, tu dưỡng Điều quan trọng hơn, em trải nghiệm sáng tạo gắn với thực tế thấy học kiến thức cần thiết hữu ích Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS 2/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát khoa học, phương pháp điều tra để khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn; Phương pháp thực nghiệm khoa học phương pháp tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia để hướng phát triển theo mục tiêu dự kiến; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp đàm thoại Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, đề cập vấn đề nghiên cứu phạm vi hẹp là: “Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn vật lý" thông qua "Viết báo cáo vấn đề" thi "khoa học kĩ thuật" dành cho học sinh lớp II PHẦN NỘI DUNG: Cơ sở lí luận: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại cho học sinh hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hình thức khơng gian dạy học đổi mới, mở rộng lớp học; lực lượng tham gia q trình dạy học khơng giáo viên trường mà có tham gia thành phần xã hội: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh,… Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục nhà trường góp phần khắc phục tồn chương trình giáo dục nay, đáp ứng yêu cầu cấp thiết đổi bản, tồn diện giáo dục Từ thời kì đầu giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Đây nguyên lí giáo dục qui định luật giáo dục hành Việt Nam Tuy vậy, thời gian vừa qua, cách hiểu cách làm, giáo dục - đào tạo chưa đạt nhiều thành cơng việc thực ngun lí Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực Hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác trò chơi, hội thi, thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan học tập, sân khấu hóa (kịch, tiểu phẩm, thơ, hát, ), thể dục thể thao, câu lạc bộ, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, 3/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mơ nhóm quy mơ lớp có ưu nhiều mặt đơn giản, không tốn kém, thời gian, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực cho học sinh Cơ sở thực tiễn Là giáo viên nhà trường phân cơng giảng dạy mơn vật lí làm tổng phụ trách đội nhà trường, nhận thấy nhà trường quan tâm, đạo hoạt động giáo dục nhà trường Bản thân giáo viên thường xuyên dự lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thông qua đợt tập huấn cấp Đặc biệt từ đầu năm cấp tổ chức lớp tập huấn hoạt động trải nghiệm sáng tạo thi "khoa học kĩ thuật" kĩ Phịng học mơn đầy đủ trang thiết bị thiết bị thí nghiệm, máy chiếu, âm loa đài, Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường ngày quan tâm, giáo viên học tập trao đổi chuyên môn trực tuyến hiệu quả, trang “Trường học kết nối” có nhiều thơng tin bổ ích giúp cho giáo viên học tập trao đổi chuyên môn nơi, lúc Các thông tin mạng Internet hướng dẫn tổ chức dạy học định hướng phát triển phẩm chất lực đa dạng Đặc biệt thông tin thi chi tiết, đầy đủ Bên cạnh thuận lợi cịn khơng khó khăn: Do phát triển tâm lí lứa tuổi nên nhiều em học sinh hiếu động, dễ bị hút vào hoạt động xã hội vô bổ dẫn đến việc chán học, ngại học Vẫn giáo viên chưa sáng tạo, chưa linh hoạt trong việc lồng ghép vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy dẫn đến học sinh không hứng thú học tập Việc tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề, chủ điểm hạn chế lí thời gian tổ chức phân phối chương trình buổi hoạt động ngồi cịn cịn mang tính áp đặt Đối với mơn học việc tổ chức hướng dẫn cho học sinh trải nghiệm sáng tạo học khóa hạn chế 4/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý Thực tế thấy việc lồng ghép hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo học khóa khơng có Như biết, có nhiều phương pháp dạy dạy học tích cực như: phương pháp dạy học nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp giải vấn đề, Phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dự án, kĩ thuật dạy học tích cực như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật động nào, Nhưng để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực đồng thời lồng ghép phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học hạn chế nhiều Dạy học theo dự án, thi "khoa học kĩ thuật" coi hình thức giúp cho học sinh hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Nó khơng phải mà áp dụng vào số năm gần Tuy nhiên, muốn thực hình thức thường phải làm điểm lưạ chọn chủ đề để dạy hướng dẫn, mà không lồng ghép vào tiết học khóa theo chương trình sách giáo khoa hành có hạn chế Trong viết này, mạnh dạn lồng ghép tiết học vật lí khóa theo chương trình sách giáo khoa hành việc hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua thi "khoa học kĩ thuật" “Viết báo cáo vấn đề liên quan đến học” (Hình thức dạy học theo dự án) để phát triển phẩm chất, lực học sinh Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Kết kháo sát đầu năm Trước áp dụng "phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm mơn vật lí" tơi khảo sát xem mức độ hứng thú học mơn vật lí học sinh cách đặt câu hỏi "Em có thích học mơn Vật Lý khơng ?" Câu hỏi khảo sát từ đầu năm học năm học liền kề có kết quả: Lớp 9C (Năm học 2014-2015) Lớp 9B (Năm học 2015-2016) Phương án A Rất thích Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % 2/29 6,89 3/31 9,68 5/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý B Thích 4/29 13.79 3/31 9.68 C Khơng thích 23/29 65.53 20/31 64.51 D Khơng thích 4/29 13.79 5/31 16,13 Qua kết khảo sát thấy học sinh không thực hứng thú với mơn học Số lượng học sinh có hứng thú học mơn vật lí ít, nhiều em khơng có hứng thú học cho mơn khơ khan khó học 3.2 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua môn vật lý Như nêu có nhiều hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khác trò chơi, hội thi, thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan học tập, sân khấu hóa (kịch, tiểu phẩm, thơ, hát, ) thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo, Sau hai hình thức vận dụng vào việc giảng dạy môn vật lý lớp 9: 3.2.1 Báo cáo kết tìm hiểu vấn đề 3.2.1.1 Cách thực hiện: Bước 1: Lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến học Phần giáo viên định hướng vấn đề nghiên cứu trước tiết học (có thể trước tuần) Giáo viên quy định thời gian trình bày báo cáo Vì thời gian học tiết 45 phút nên thông thường thời gian báo cáo thời gian kiểm tra miệng Bước 2: Quy định thời gian nghiên cứu vấn đề Giáo viên quy định thời gian để học sinh hồn thành báo cáo Thơng thường học sinh thu thập thông tin viết báo cáo vấn đề nghiên cứu thời quy định 2, 3, 4, ngày tuần Vì mơn vật lí lớp theo phân phối chương trình tuần có tiết nên tiết dạy liền kề cách vài ngày Bước 3: Chia nhóm Việc học sinh tự nhận nhóm Nếu thấy bất cập giáo viên định hướng Nhóm trưởng lập bảng phân công nhiệm vụ (danh sách thành viên phân công nhiệm vụ) cho thành viên phụ trách cơng việc nhóm tìm tài liệu, hình ảnh minh họa, viết bài, người thuyết trình, Sau nghiên cứu xong nhóm trưởng nộp lại bảng phân cơng nhiệm vụ có nhận xét đánh giá nhóm cho thành viên để giáo viên có sở đánh giá nhóm thành viên nhóm 6/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý Ví dụ: Bảng phân cơng nhiệm vụ đánh giá cho thành viên nhóm: (Đánh dấu X vào ô tương ứng với việc thực nhiệm vụ học sinh) stt Họ tên Nguyễn Văn An Chức vụ nhóm Nhóm trưởng Thư kí tổng hợp Nhiệm vụ phân công Thực nhiệm vụ Tích Khơng cực tích cực Ghi Thu thập tài liệu Thu thập thơng Trần Thị tin (hình ảnh, Tươi viết liên quan) Trần Thị Thành Báo cáo trước Hằng viên lớp Bước 4: Kiểm soát tiến độ thực nghiên cứu Giáo viên kiểm sốt nhóm nghiên cứu cách quy định thời gian nộp báo cáo trước báo cáo trước lớp hình thức gửi qua email, facebook Học sinh trao đổi thơng tin với học sinh, học sinh với giáo viên thông qua trang mạng xã hội mà em hay sử dụng facebook, zalo, Điều giúp em có ý thức, biết vận dụng cơng nghệ thơng tin vào học tập đồng thời hạn chế việc học sinh sử dụng mạng xã hội khơng mục đích Bước 5: Báo cáo trước tập thể lớp Khi học đến liên quan đến vấn đề nghiên cứu, giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết nghiên cứu Học sinh phát huy khả thuyết trình trước tập thể, hình thành phẩm chất trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ, hình thành lực tự học: Giải vấn đề; Sáng tạo; Tự quản lý; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng CNTT; Sử dụng ngơn ngữ; Tính tốn Bước 6: Nhận xét, đánh giá Nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm bạn Qua hoạt động giúp em phát huy kỹ như: Kỹ thể tự tin trước đám đông, kỹ giao tiếp ứng xử, 7/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý 3.2.1.2 Ví dụ minh họa Khi dạy Tiết 21- 19: "An toàn sử dụng tiết kiệm điện năng" - Ngày dạy 21/10/2015 Bước 1: Lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu Trước tuần dạy giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm (Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh từ tiết 18: Ơn tập) + Nhóm 1: Viết báo cáo thực trạng sử dụng điện Gợi ý: - Nêu thực trạng sử dụng điện gia đình, địa phương? - Từ thực trạng em cho nhận xét việc sử dụng điện địa phương? - Em có thơng điệp gửi tới người để tiết kiệm điện năng? + Nhóm 2: Viết báo cáo tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện Gợi ý: - Em nêu cách tiết kiệm điện năng? - Từ cách để tiết kiệm điện năng, em làm để tiết kiệm điện năng? Thời gian trình bày cho nhóm phút học 19: "An toàn sử dụng tiết kiệm điện năng" (giáo viên lựa chọn thời điểm cho học sinh báo cáo cho phù hợp với tiến trình tổ chức dạy học) Bước 2: Quy định thời gian nghiên cứu Từ ngày 15/10/2015 - đến ngày 21/10/2015 Bước 3: Chia nhóm lập bảng phân cơng nhiệm (Phụ lục 1) Bước 4: Kiểm soát tiến độ thực nghiên cứu Yêu cầu nhóm gửi báo cáo trước ngày 19/10/2015 Giáo viên kiểm tra góp ý Bước 5: Báo cáo trước tập thể lớp Đại diện nhóm báo cáo kết nghiên cứu (tiết học vật lí ngày 21/10/2015 ): + Nhóm 1: Báo cáo thực trạng sử dụng điện (Phụ lục 2) + Nhóm 2: Báo cáo tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện (Phụ lục 3) Bước 6: Nhận xét, đánh giá Các nhóm nhận xét, đánh giá kết giáo giáo viên đánh giá dựa kết báo cáo nhóm bảng đánh giá thực nhiệm vụ thành viên 3.2.2 Cuộc thi 8/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý Cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lơi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho học sinh Cuộc thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức cho học sinh tham gia vào thi yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mục đích tổ chức cho học sinh tham gia vào thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh; thu hút tài sáng tạo học sinh; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức Hình thức tổ chức: có nhiều hình thức tổ chức thi, tơi xin đưa hình thức tổ chức thi thông qua thi "Khoa học kĩ thuật" * Cách tiến hành: + Bước 1: Lập kế hoạch giảng dạy cá nhân có lồng ghép gợi ý số sản phẩm liên quan đến bài, chương + Bước 2: Kết hợp với nhà trường, Liên đội phát động thi "Khoa học kĩ thuật" từ đầu năm học nêu rõ mục đích, ý nghĩa thi, đối tượng tham gia, thời gian hoàn thành sản phẩm thông qua tiết chào cờ, hoat động ngoại khóa, + Bước 3: Gợi ý ý tưởng làm sản phẩm tiết học Sau bài, chương gợi ý cho em có ý tưởng thiết kế sản phẩm liên quan đến nội dung học Các sản phẩm hồn thiện giúp ích cho thân, gia đình, địa phương xã hội Để gợi ý ý tưởng làm sản phẩm, giáo viên lồng ghép vào hoạt động hướng dẫn nhà cuối bài, chương * Ví dụ: Gợi ý số sản phẩm liên quan đến dạy: Bài 28: Động điện chiều (SGK vật lí 9)- Gợi ý sản phẩm chế tạo máy bơm mili vật liệu có sẵn mô tơ 3-12V, ống nhựa, Bài 31, 32, 33, 34 (SGK vật lí 9) - Gợi ý sản phẩm tự chế máy phát điện phế liệu cũ máy nổ, cuộn dây, Bài 56: Các tác dụng ánh sáng (SGK vật lí 9) - Gợi ý sản phẩm sử dụng lượng sử dụng pin mặt trời lắp giá tự xoay cho pin mặt trời để sử dụng với hiệu suất cao 9/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý + Bước 4: Học sinh trình bày ý tưởng học khóa (phần kiểm tra miệng) mà giáo viên quy định Nếu ý tưởng trình bày cần có thời gian nhiều trao đổi thêm ngồi học email điện thoại, chơi, Nếu ý tưởng có khả thi giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo quy trình thi hướng dẫn Phần trình bày ý tưởng giáo viên lấy làm kiểm tra miệng để động viên khích lệ học sinh Riêng phần: hướng dẫn cách viết báo cáo trình bày poster, sản phẩm buổi hoạt động ngoại khóa cần nhiều nhiều thời gian Hình ảnh học sinh báo cáo tóm tắt ý tưởng thiết kế sản phẩm "Hệ thống máy đa năng" * Mẫu trình bày ý tưởng: I Đặt vấn đề Xuất phát từ kiến thức nào, từ thực tế nào, em có ý tưởng đó? II Mục tiêu ý tưởng nghiên cứu Mục tiêu ý tưởng gì? III Trình bày (thiết kế) theo ý tưởng Thực ý tưởng nào? III Nhận xét Nếu thực mục tiêu (ý tưởng) có kêt nào? 10/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý * Ví dụ: Báo cáo tóm tắt ý tưởng thiết kế sản phẩm "Hệ thống máy phát điện - Máy bơm đa năng" - Phụ phục 4 Hiệu việc áp dụng sáng kiến Sau áp dụng phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua mơn vật lí, cuối năm học hai năm liên kề tiếp tục đặt lại câu hỏi" Em có thích học mơn Vật Lý không ?" Kết quả: Lớp 9C (Năm học 2014-2015) Lớp 9B (Năm học 2015-2016) Phương án Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ % A Rất thích 4/29 13.79 5/31 16.13 B Thích 17/29 58.62 19/31 61.29 C Khơng thích 7/29 24.14 7/31 22.58 D Khơng thích 1/29 3.45 0/31 Kết thi khoa học cấp huyện, cấp tỉnh năm liền kề đạt kết cao Năm học 2016 - 2017 tiếp tục áp dụng phương pháp kết thi khoa học cấp tỉnh: STT Năm học Tên sản phẩm Kết 2014-2015 Bếp trấu tận dụng lượng hao phí Đạt giải ba cấp tỉnh 2015 - 2016 Hệ thống máy phát điện - máy bơm đa Đạt giải ba cấp tỉnh 11/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý 2016-2017 Hệ thống máy đa Đạt giải ba cấp tỉnh * MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM KHOA HỌC KĨ THUẬT ĐÃ HOÀN THÀNH SAU KHI HỌC SINH NÊU Ý TƯỞNG VÀ ĐƯỢC TƠI HƯỚNG DẪN: Hình ảnh học sinh làm thí nghiệm với sản phẩm "Bếp trấu tận dụng lượng hao phí" - Đạt giải ba cấp tỉnh thi "khoa học kĩ thuật" cấp tỉnh năm học 2014-2015 12/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý Hình ảnh sản phẩm "Máy phát điện - máy bơm đa năng" Đạt giải ba thi "khoa học kĩ thuật" cấp tỉnh năm học 2015 - 2016 Hình ảnh sản phẩm "Hệ thống máy đa năng" Đạt giải ba thi "Khoa học kĩ thuật" cấp tỉnh năm học 2016-2017 Qua trình nghiên cứu qua thực tiễn giảng dạy môn vật lý thấy em hào hứng học tập em trải nghiệm sáng tạo, kiểm tra cho học sinh có chất lượng tiến Thơng qua việc tham gia vào 13/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá, thể hiện, tự khẳng định thân,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Đặc biệt giúp học sinh dần hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, yêu gia đình, quê hương, đất nước, Trung thực, Tự tin, dần hình thành lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng ngơn ngữ, tính toán III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Như qua hai hình thức hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn vật lý thông qua viết báo cáo vấn đề nghiên cứu thông qua thi "khoa học kĩ thuật" nêu ý tưởng làm sản phẩm khoa học kĩ thuật giúp cho em học trải nghiệm thực Khi học sinh hoạt động trải nghiệm, học sinh hình thành phẩm chất biết quan tâm tới người khác, thân, yêu gia đình, quê hương, đất nước hình thành lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn Tuy nhiên muốn áp dụng phương pháp đòi hỏi người giáo viên thật dày công, công phu, nghiêm túc, phải tích cực tìm tịi phương pháp dạy học đại kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để đạt mục đích giáo dục Kiến nghị: Nhà trường, cấp tổ chức nhiều buổi sinh hoạt, học tập chuyên môn nghiệp vụ để giáo viên có hội trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy, tạo điều kiện mặt thời gian vật chất giáo viên, học sinh có điều kiện tham gia nghiên cứu, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trên vài suy nghĩ riêng cá nhân tơi, mong đón nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, quý thầy để thân tơi có kĩ phương pháp giảng dạy tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! 14/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý Thanh Hương, ngày 28 tháng 01 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Nguyễn Văn Cộng PHỤ LỤC NHÓM 1: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ (Đánh dấu X vào ô tương ứng với việc thực nhiệm vụ thành viên) stt Họ tên Chức vụ nhóm Nhiệm vụ phân cơng Thực nhiệm vụ Tích cực Khơng tích cực Ghi Nhóm trưởng Lê Thị Hằng Trần Thị Tươi Phân công công việc cho thành viên kiểm soát việc làm thành viên nhóm lập bảng đánh giá việc thực nhiệm vụ thành viên nhóm Thư kí Tổng hợp tài tổng hợp liệu 15/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý Thành Phụ trách công viên công nghệ thông Lương Thị tin gửi email, Ngọc Anh lấy tài liệu internet Thành Lương Tú Anh viên Trần Mai Diệp Thành Anh viên Thu thập thông Trịnh Thị Kim Thành tin từ viết Anh viên liên quan Trịnh Hùng Thành Cường viên Thành Trần Tiến Đạt viên Trịnh Thành Thu thập thơng Đạt Nguyễn Thị Thành tin hình ảnh liên 10 Yến Hoa viên quan vấn đề Nguyễn Đức Thành nghiên cứu 11 Hoàng viên Trịnh Minh Thành 12 Khang viên Nguyễn Thị Thành 13 Viết báo cáo Kiểm viên Nguyễn Hoàng Thành 14 Minh viên Lê Thị Kim Thành 15 Báo cáo trước lớp Ngân viên 16/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý PHỤ LỤC NHĨM BÁO CÁO THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN Ở ĐỊA PHƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ Thanh Hương, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Kính thưa thầy giáo! Thưa bạn học sinh! Tên em là: Lê Thị Hằng Học sinh lớp 9b - Trường THCS Thanh Hương Em đại diện cho nhóm trình bày báo cáo: thực trạng sử dụng điện địa phương nguyên nhân hậu Như biết điện nguồn lượng quan trọng đời sống người Nếu khơng có điện sinh hoạt khó khăn nhiều Đời sống phát triển, chất lượng sống thấp, người khó tiếp cận với khoa học kĩ thuật Ở địa phương em, người biết tiết kiệm điện bên cạnh cịn có người dân chưa nhận thức hết lợi ích việc tiết kiệm điện nên sử dụng điện cách lãng phí Một số người dân thường có thói quen xem tivi hay bật quạt dẫn đến ngủ quên không tắt để thâu đêm Khi sạc điện thoại cắm sạc liên tục không sạc Những hơm trời rét nhiều nhà bật bình nóng lạnh 24/24 thay cho đun nước Hay có người đánh cá, đánh chuột điện để thu lợi nhuận Mặt khác, tỉnh Hà Nam ta đa số nông thôn nên phổ biến trò chơi dân gian bổ ích lành mạnh thả diều Tuổi thơ trải qua nghĩ 17/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý dao hai lưỡi gây không cố cho vấn đề điện Khi cánh diều no gió “đi lạc” vào đường dây điện gây thiệt hại người Ta cịn bắt gặp nhiều thơng tin chưa sử dụng tiết kiệm điện trồng cây, làm nhà, ảnh hưởng đến đường dây điện Tiết kiệm điện coi giải pháp đem lại hiệu cao Vì góp phần xây dựng đất nước việc làm nhỏ, thiết thực: “Tiêt kiệm điện năng” Hình ảnh học sinh báo cáo thực trạng sử dụng điện địa phương PHỤ LỤC NHÓM BÁO CÁO TUYÊN TRUYỀN SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG Thanh Hương, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Kính thưa thầy giáo! Thưa bạn học sinh! Tên em là: Trần Thị Quỳnh Trang Học sinh lớp: 9B - Trường: THCS Thanh Hương Em đại diện cho nhóm báo cáo: việc tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện Như nhóm trình bày thực trạng sử dụng điện điạ phương cịn khơng người dân sử dụng điện cịn lãng phí Vậy cần phải làm để ngăn ngừa hậu nghiêm trọng Chúng ta khơng cần làm q to tát, tất hành động việc làm thường ngày: Tắt thiết bị không sử dụng như: tắt quạt, bóng điện khỏi lớp, khỏi nhà Rút phích cắm khỏi ổ cắm khơng sạc điện thoại, láp tóp bảo vệ máy khơng bị trai pin tiết kiệm nguồn lượng điện 18/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Vật lý định Rút phích cắm tivi, radio, khơng sử dụng thiết bị dù để chế độ chờ tiêu tốn lượng điện Khi khỏi nhà, lớp học tắt cầu dao, aptomat để ngắt toàn nguồn điện, tránh tượng cháy, nổ chập điện Khi sử dụng thiết bị phục vụ cho sinh hoạt cần sử dụng cách Trong gia đình dùng đèn huỳnh quang, đèn compact đèn LED Trồng chăm sóc xanh xung quanh nhà, xung quanh trường Sử dụng lượng sẵn có lượng từ gió, ánh nắng mặt trời Khi vui chơi trò chơi dân gian thả diều cần phải tránh xa đường dây tải điện Hãy tích cực tham gia thi chủ đề tiết kiệm lượng, thi sáng tạo khoa học kĩ thuật Tuyên truyền tới gia đình, hàng xóm, khơng lấn áp hành lang, đường có dịng điện Tun truyền tới người thân, làng xóm khơng sử dụng điện để đánh bắt cá, làm bẫy chuột Vì dây chạm đất vật chạm vào làm cho điện truyền xuống đất gây tổn hao lượng điện lớn, nguy hiểm đến tính mạng người, làm cân sinh thái 10 Giảm bớt điện tiêu thụ cao điểm Vì vậy, bạn có biện pháp động thái tích cực việc sử dụng tiết kiệm điện năng, đến lúc cần phải hành động: Chung tay “an ninh lượng Quốc Gia” 19/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý Hình ảnh học sinh báo cáo tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện PHỤ LỤC BÁO CÁO TÓM TẮT Ý TƯỞNG THIẾT KẾ SẢN PHẨM "HỆ THỐNG MÁY PHÁT ĐIỆN - MÁY BƠM ĐA NĂNG" 20/20 Phương pháp hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Vật lý Kính thưa thầy giáo giảng dạy mơn vật lí Thưa bạn! Tên em là: Phạm Quỳnh Anh Học sinh lớp: 9A - Trường: THCS Thanh Hương I Đặt vấn đề: Khi thầy giáo giảng dạy mơn vật lí Đặc biệt nghiên cứu 31, 32, 33, 34 (SGK vật lí 9), Em có ý tưởng chế tạo "Hệ thống máy phát điện máy bơm sử dụng nhiều chức năng" II Mục tiêu ý tưởng nghiên cứu - Thuận tiện sử dụng điện điện - Thuận tiện tưới tiêu, phun thuốc trừ sâu cho (Đặc biệt lúa) - Giảm sức người, nâng cao suất lao động - Tận dụng thiết bị phế liệu III Thiết kế theo ý tưởng Chức 1: Phát điện Dùng động xe máy cũ làm nam châm vĩnh cửu quay quanh cuộn dây (của máy giặt cũ) thông qua hệ thống truyền chuyển động làm xuất dòng điện cuộn dây Chức 2: Bơm cao áp Sử dụng nguồn điện có từ chức cung cấp cho máy bơm cao áp hoạt động từ dùng dây phun kéo dài phun thuốc bảo vệ thực vật phục vụ cho trồng lúa, rau, Chức 3: Bơm li tâm Thiết kế phận bơm li tâm nối với máy nổ trục kim loại IV Nhận xét: Nếu hoàn thiện sản phẩm "Hệ thống Máy phát điện - Máy bơm đa năng" có máy phát điện mili phù hợp cho gia đình sử dụng máy bơm phun thuốc bảo vệ thực vật, máy bơm dùng để tưới tiêu nước đồng ruộng, ao hồ, 21/20 ... hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực Hoạt động giáo dục... dục nhà trường Bản thân giáo viên thường xuyên dự lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp thông qua đợt tập huấn cấp Đặc biệt từ đầu năm cấp tổ chức lớp tập huấn... nhiều buổi sinh hoạt, học tập chun mơn nghiệp vụ để giáo viên có hội trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm giảng dạy, tạo điều kiện mặt thời gian vật chất giáo viên, học sinh có điều kiện tham